1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

123Doc 1500 cau trac nghiem duoc lieu full dai cuong carbohydrat glycosid flavonoid coumarin saponin tannin anthranoid theo bai co dap an full

163 18 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề 1500 Câu Trắc Nghiệm Dược Liệu
Trường học Trường Đại học Trà Vinh
Thể loại tài liệu
Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 639,59 KB

Nội dung

;vmnlsjvlsjvlaẹvlnv.klenbv.KNVEK.VNKSNÉKLJLKENVDSK,VNSDKNƯEKLGFHƯIGDS,KVNSD,KVNSD,VNS,JVNDS,MVNSD,MVNSD,VNỬKKGHƯHGDSK,V DS,KGNỬIKLGHLEWINVAD,.VNSKGHƯ4IGJSD,KVND,KGHỬIGHK,VNSKHỬLGJWKBNFQVEVNELNVVNLVELVJAKLVNKLVNADKVDMK.VNQELÌHQẸVLKJVKLAẸVALVJSA.CMS,.MÁ.FNQENÌY3OLADKLVHEÌEWKFHẸCBÁHJBJ NS,CẠKFHQEÌQEOBỬOGEW9PGOIBAO;HKEQ.GUIOHDKLVNDVNẠMQ3ỶKQHS,CNAGFYEQỚAL.CA.SNVB.SFHNKHKDSJVM DSM,HG4UIUYIOQCKSAVNLHGƯIKRHGƯIHFEKNCẠKVGẠKA.ELJFQEOWÙOEKNSAK,V.

lOMoARcPSD|36070522 [123doc] 1500-cau-trac-nghiem-duoc-lieu-full-dai-cuong-carbohydrat-gl ycosid-flavonoid-coumarin-saponin-tannin-anthranoid-theo-ba khóa học bình thường (Trường Đại học Trà Vinh) i-co-dap-an-full Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university Downloaded by Avila chau (viladeptrai@gmail.com) lOMoARcPSD|36070522 1500 CÂU TRẮC NGHIỆM DƯỢC LIỆU (BẢN FULL) (có đáp án FULL) ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU CARBOHYDRAT VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA CARBOHYDRAT GLYCOSID TIM VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA GLYCOSID TIM FLAVONOID VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA FLAVONOID COUMARIN VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA COUMARIN SAPONIN VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA SAPONIN TANNIN VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA TANNIN ANTHRANOID VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA ANTHRANOID ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU Ổn định dược liệu phương pháp dùng để: A Giữ cho hoạt chất khơng hay bị giảm q trình chế biến bảo quản dược liệu B Giữ cho hoạt chất khơng hay bị thay đổi q trình chế biến bảo quản dược liệu C Kích thích hoạt động enzym dược liệu D Ức chế hoạt động enzym hay diệt enzym dược liệu Câu sau không đúng: A Để diệt enzym dược liệu người ta dùng phương pháp cồn sơi B Để diệt enzym dược liệu người ta dùng nhiệt (ẩm khô) C Để diệt enzym dược liệu người ta dùng nhiệt độ thấp (dưới 00C) D Các enzym khơng phải ln có tác dụng xấu tới tác dụng dược liệu Hoạt chất chiết từ dược liệu dùng làm thuốc dạng: A Hoạt chất tinh khiết B Hoạt chất tinh chế C Hoạt chất toàn phần tinh chế D Tất Dược liệu thu hái vào: Downloaded by Avila chau (viladeptrai@gmail.com) lOMoARcPSD|36070522 A Đầu mùa xuân B Ngay sau hoa C Cuối mùa thu D Ngay trước có hoa Dược liệu vỏ nên thu hái vào giai đoạn để có chất lượng cao? A Cuối thu, đầu đông B Lúc hoa C Mùa hè D Ngay trước hoa Trường hợp gọi ức chế hoạt động enzym: A Cho dược liệu tiếp xúc với nhiệt độ cao thời gian ngắn B Làm lạnh dược liệu xuống 0°C C Làm ẩm dược liệu ủ vài D Xử lý dược liệu cồn cao độ thời gian ngắn Vai trò dược liệu nghiên cứu phẩm là: A Hoạt chất B Khung cho nghiên cứu thuốc C Nguyên liệu bán tổng hợp D Tất Người ta thu hái Dược liệu: A Tùy dược liệu mà thời gian thu hái thích hợp cho chất lượng cao B Mùa xuân giai đoạn phát triển C Mùa thu tích lũy chất mức độ cao D Tất mùa Việc bán khoai mì thay cho Hoài Sơn để làm thuốc do: A Bất cẩn hái dược liệu B Cố ý giả mạo C Quá trình chế biến làm thay đổi hình dạng ban đầu D Hình dạng thuốc vị thuốc giống 10 Thuốc có nguồn gốc thiên nhiên dùng lâm sàng chiếm: A % B 25 % C 50 % D 75 % 11 Hoạt chất có nguồn gốc tự nhiên dạng hoạt chất tinh khiết: A Hoạt chất toàn phần tinh chế B Cao chiết toàn phần C Cả ba câu 12 Dược liệu học cung cấp kiến thức về: A Nguồn gốc, thành phần hóa học phương pháp kiểm nghiệm dược liệu B Tác dụng dược lý công dụng dược liệu C Tác dụng dược lý, công dụng cách điều trị bệnh dược liệu D Câu a & b 13 Nhóm sau dược liệu học đại quan tâm nghiên cứu nhiều nhất: A Thực vật bậc cao B Động vật bậc cao C Thực vật bậc thấp D Vi sinh vật Downloaded by Avila chau (viladeptrai@gmail.com) lOMoARcPSD|36070522 14 Các lĩnh vực KHÔNG PHẢI lĩnh vực nghiên cứu dược liệu? A Kiểm nghiệm tiêu chuẩn hóa dược liệu B Nghiên cứu tác dụng lâm sàng thuốc từ dược liệu C Nghiên cứu thuốc từ dược liệu D Nghiên cứu tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc 15 Kinh nghiệm sử dụng cỏ làm thuốc ghi lại phiến đất sét văn minh: A Assyri – babilon B Ai cập C Hy lạp D La mã 16 Y học phương tây phát triển trực tiếp từ: A Y học Ai Cập B Y học Hy Lạp C Y học La Mã D Y học Ả Rập 17 Ý tưởng sử dụng độc vị, chiết hoạt chất xuất phát từ: A Y học La mã cổ đại B Paracelsus C Serturner D Y học đại phương tây 18 Giai đoạn Y dược học phương tây bắt đầu phát triển sau thời gian gần không phát triển: A Thời cận đại B Thời trung cổ C Thời phục hưng D Kỳ ánh sáng 19 Câu đâv không hay khơng xác y học dân tộc Việt Nam: A Có lịch sử lâu đời B Chỉ phát triển thời Bắc thuộc C Cũng có đóng góp cho Y học Trung hoa D Có phần quan trọng học hỏi từ Y học Trung hoa 20 Thầy thuốc có tên hay hiệu khơng phải danh Y người Việt: A Lý Thời Trân B Tuệ Tĩnh C Từ Đạo Hạnh D Hồng Đơn Hịa 21 Bộ sách “Hải thượng y tông tâm lĩnh” tác giả biên soạn: A Lý Thời Trân B Nguyễn Bá Tĩnh C Lê Hữu Trác D Chu Văn An 22 Yếu tố có ảnh hưởng mạnh tới chất lượng dược liệu thu hái vùng định: A Điều kiện sinh thái B Thời gian thu hái C Đặc tính di truyền D Phương pháp chế biến Downloaded by Avila chau (viladeptrai@gmail.com) lOMoARcPSD|36070522 23 Để dược liệu có chất lượng cao, yếu tố cần cân nhắc kỹ để định thu hái: A Mùa vụ thu hái B Năng suất hiệu canh tác C Hàm lượng hoạt chất dược liệu D Hàm lượng hoạt chất tạp chất có hại 24 Dược liệu thường thu hái vào trước hoa: A Đó lúc lượng lớn B Hàm lượng chất thường cao C Để không bị thu hái lẫn với hoa D Cả a b 25 Dược liệu hoa nên thu hái vào lúc: A Ngay trước hoa nở B Khi hoa nở hoàn toàn C Lúc hoa rộ (nhiều nhất) D Tùy theo dược liệu mà hái lúc thích hợp 26 Cách không áp dụng ổn định dược liệu: A Nhiệt độ cao thời gian ngắn B Thay đổi cấu trúc lập thể enzym C Thay đổi pH ngồi pH tối thích enzym D Thay đổi nhiệt độ nhiệt độ tối thích enzym 27 Mục đích chế biến dược liệu là: A Cải thiện chất lượng dược liệu B Cải thiện giá trị thương phẩm (cảm quan) dược liệu C Làm thay đổi tác dụng dược liệu theo yêu cầu sử dụng D Tất 28 Các yếu tố ảnh hưởng mạnh tới dược liệu thời gian bảo quản: A Nhiệt độ B Ánh sáng C Độ ẩm D Sâu bọ, nấm mốc 29 Câu phát biểu đúng: A Mọi dược liệu cần ổn định phương pháp ổn định dược liệu trước làm khô B Các dược liệu chứa glycosid, ester thiết phải ổn định muốn đảm bảo chất lượng dược dụng C Với đa số dược liệu, cần làm khô bảo quản cách được, không thiết phải ổn định D Chỉ dược liệu có nguồn gốc động vật cần biện pháp ổn định 30 Trong tiêu chuẩn kiểm định dược liệu xác định số vật lý tiêu chuẩn: A Bắt buộc với dược liệu B Khơng đặt (khơng có) cho dược liệu C Áp dụng cho đa số dược liệu D Chỉ áp dụng cho dược liệu phận 31 Phương pháp sắc ký mặt phẳng: A Sắc ký giấy B Sắc ký lớp mỏng hiệu nâng cao C Sắc ký lớp mỏng ly tâm D Sắc ký lớp mỏng áp suất trung bình Downloaded by Avila chau (viladeptrai@gmail.com) lOMoARcPSD|36070522 32 Để điểm tính điểm (vân tay) dược liệu bắt buộc phải có: A Một hợp chất tự nhiên tinh khiết B Một chất (tinh khiết) có dược liệu C Hoạt chất dược liệu (tinh khiết) D Một dược liệu chuẩn 33 Phương pháp phân tích có ứng dụng rộng rãi, hiệu định tính, định lượng dược liệu là: A Quang phổ (UV, hồng ngoại, khối phổ) B Sắc ký mỏng với phương pháp phát khác C Sắc ký lỏng cao áp với detector khác D Sắc ký khí với detector khác 34 Khối phổ ứng dụng kiểm nghiệm dược liệu một: A Phương pháp định danh (xác định tên) chất biết B Như detector cho sắc ký khí, sắc ký lỏng cao áp C Phương pháp xác định cấu trúc chất D Tất 35 Trong tế bào, chất có tác dụng sinh học thường tồn trong: A Nhân tế bào B Ty thể C Không bào D Lưới nội chất 36 Các dược phẩm có nguồn gốc tự nhiên chủ yếu là: A Các chất chuyển hóa bậc I B Các chất chuyển hóa bậc II C Các chất có phân tử lượng lớn (>1000đvc) D Các chất có thành phần nhân tế bào 37 Các chất chuyển hóa bậc II chất: A Khơng thể thiếu q trình sống tất sinh vật B Có tất lồi thực vật C Có nhiều cơng dụng dược phẩm chất chuyển hóa bậc I D Là chất cần thiết cho người trình sống 38 Lĩnh vực đậy khơng phải lĩnh vực nghiên cứu dược liệu: A Kiểm nghiệm tiêu chuẩn hóa dược liệu B Nghiên cứu tác dụng lâm sàng cùa thuốc từ dược liệu C Nghiên cứu dạng thuốc D Câu b, c 39 Giai đoạn sau đây, Y dược học phương tây gần không phát triển: A Thời cổ đại B Thời trung cổ C Thời phục hưng D Kỳ ánh sáng 40 Phát biểu sau xác cả: A Nhiều thuốc, dược liệu, cách bào chế thuốc người Việt Nam người trung Hoa tiếp thu sử dụng B Các kinh nghiệm sử dụng thuốc người Việt Nam sớm từ đầu thiên niên kỷ thứ C Người Việt có nhiều kinh nghiệm đóng góp cho Y học cổ truyền phương Đông D Y học cổ truyền Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn Y học cổ truyền Trung hoa 41 Người đề xuất ý tưởng dùng thuốc nam để điều trị cho người Việt Nam: Downloaded by Avila chau (viladeptrai@gmail.com) lOMoARcPSD|36070522 A Chu Văn An B Từ Đạo Hạnh C Tuệ Tĩnh D Hải Thượng Lãn Ông 42 Nguyên nhân gây độc than thuốc thập toàn đại bổ có vị dược liệu sử dụng khơng do: A Thay tùy tiện B Cố ý giả mạo C Quá trình chế biến làm thay đổi hình dáng ban đầu vị thuốc D Nhầm lẫn thu hái hình dáng thuốc vị thuốc giống 43 Trong tiêu chuẩn kiểm định dược liệu xác định số vật lý tiêu chuẩn: A Bắt buộc với dược liệu B Áp dụng cho dược liệu quý C Áp dụng cho đa số dược liệu D Chỉ áp dụng cho dược liệu dầu béo, tinh dầu, nhựa sáp 44 Sắc ký lớp mỏng dùng với mục đích đây: A Xác định chất có mặt dược liệu B Xác định dược liệu có thành phần hóa học phù hợp với dược liệu chuẩn C Bán định lượng chất có dược liệu D Tất nội dung 45 Để xác định cấu trúc chất chưa biết loại phổ thường sử dụng cả: A UV IR B NMR MS C IR MS D NMR IR 46 Để phân tích hỗn hợp bay hơi, phương pháp sau áp dụng: A Sắc ký lỏng tới hạn B Sắc ký khí C Săc ký lỏng cao áp D Cả phương pháp 47 Dioscrides biết đến là: A Người biên soạn De Madicana B Người có vai trị quan trọng phát triển dược học phương tây C Một thầy thuốc La Mã tiếng D Tất sai 48 Người có ảnh hưởng lớn tới Y học phương Tây thời trung cổ 100 TCN đến TK 13,14 A Galien B Avicena C Paracelsus D Celson 49 Cách sau không dùng để ổn định DL A Đun cồn sôi B Hấp cồn hay nước nhiệt độ cao C Làm đông lạnh nhanh bảo quản nhiệt độ thấp D Ngâm DL nước vài đem sấy khô 50 Dược liệu môn học nghiên cứu A Những nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc tự nhiên B Nguồn cốc sinh học C Tác dụng, công dụng dược liệu Downloaded by Avila chau (viladeptrai@gmail.com) lOMoARcPSD|36070522 D Nguồn gốc thực vật 51 Vai trò dược liệu nghiên cứu thuốc A Tự nhiên nguồn cung cấp hoạt chất B Tự nhiên nguồn cung cấp nguyên liệu để bán tổng hợp C Tự nhiên nguồn cung cấp cấu trúc D Tất 52 Tài liệu Y học thảo vào kỷ 16 A Nội kinh B Bản thảo cương mục C Bản thảo D Khơng có tài liệu 53 Mục đích việc ổn định dược liệu A Giữ nguyên hoạt chất không bị thay đổi B Làm giảm hàm lượng dược chất C Tăng hàm lượng hoạt chất D Tạo hoạt chất có tác dụng tốt 54 Các phương pháp bảo vệ dược liệu, chọn ý sai A Đun cồn sôi B Dùng nước cồn C Ở dược liệu tươi 10 - 50 sau làm nhanh lò sấy? D Tất 55 Đánh giá dược liệu xác định dựa vào số vật lý áp dụng cho: A Bắt buộc dược liệu B Không áp dụng C Đa số dược liệu D Một số dược liệu 56 Từ sau thường dùng để môn dược liệu : A Meteria medica B Pharmacognosy C Physiopharmacognosy D Pharmaceutish Biologie 57 Nghĩa từ Pharmacognosy ? A Những hiểu biết thuốc B Những hiểu biết thuốc tự nhiên C Vật liệu làm thuốc D Sinh học dược phẩm 58 Giữa tiêu chuẩn sau đây, tiêu chuẩn cao ? A Tiêu chuẩn quốc gia B Tiêu chuẩn sở C Cả D Tiêu chuẩn dược điển 59 Loại cao thường gồm nhóm hoạt chất : A Cao chiết toàn phần B Cao chiết tinh chế C Hoạt chất toàn phần D Hoạt chất tinh khiết 60 Dược tách khỏi Y năm ? A 1750 B 1700 C 1710 Downloaded by Avila chau (viladeptrai@gmail.com) lOMoARcPSD|36070522 D 1720 61 Ra đời sớm suy tàn sớm đặc điểm y học sau ? A Trung Hoa B Asyri C Ai cập D Ấn độ 62 Đặc điểm sau đặc điểm y học TCM (Traditional Chinese Medicine) A Ra đời sớm y học B Không suy tàn tiếp tục sử dụng C Sớm biết sử dụng dược liệu chữa bệnh như: ba gạc, phụ tử, rau muối, quýt D Hệ thống lý luận chưa hoàn chỉnh 63 Tập sách sau xem cổ xưa Y học Trung Hoa A Nội kinh B Thần nông thảo C Thương hàn luận D Bản thảo cương mục 64 Người cổ súy cho việc sử dụng Độc vị (1 vị bệnh ) ông người kêu gọi tách hoạt chất tinh túy để dùng làm thuốc: A Paracelsus B Galien C Tuệ tĩnh D Asclepius 65 Hóa dược đời thức tách khỏi dược liệu vào thời gian nào? A 1700 B 1840 C 1842 D 1750 66 Ông nghiên cứu Y Dược, người viết sách mô tả phương pháp bào chế thuốc chứa dược liệu có nguồn gốc từ động vật thực vật A Lý thời Trân B Charaka C Imhotep D Galen 67 Câu sai vai trò Dược liệu nghiên cứu Dược phẩm: A Tự nhiên nguồn cung cấp hoạt chất B Tự nhiên cung cấp nguyên liệu bán tổng hợp thuốc C Tự nhiên cung cấp khung cho việc nghiên cứu thuốc D Đi tìm thuốc từ tự nhiên nhanh mắc so với tổng hợp 68 Chọn câu nhất: Mục đích việc thu hái dược liệu A Năng suất cao B Hàm lượng hoạt chất cao C Hàm lượng tạp chất thấp D a,b,c 69 Chọn câu nhất: Mục đích việc chế biến dược liệu A Cải thiện chất lượng B Thay đổi hình thức, tăng giá trị thương phẩm C Thay đổi tác dụng thuốc D a,b,c 70 Đối tượng nghiên cứu dược liệu học: Downloaded by Avila chau (viladeptrai@gmail.com) lOMoARcPSD|36070522 A Hương liệu mỹ phẩm B Nguyên liệu làm thuốc C Cây độc, dị ứng, diệt côn trùng D Tất 71 Câu sau sai: A Dioscorides người viết De Materia medical B Celsus người viết De madicina C Carolus Linnaeus người cổ súy cho việc sử dụng độc vị D Imhotep Asclepius dạy dân sử dụng thuốc nên dân thờ Á thánh 72 Xu hướng sử dụng thuốc : A Quay với thiên nhiên B Phòng bệnh chữa bệnh C a,b D a b sai 73 Chọn câu A Cây Mã tiền Dược liệu B Strychnin dược liệu C A B D A B sai 74 Theo nghĩa rộng, dược liệu môn khoa học nghiên cứu : A Các nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc tự nhiên B Nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc từ hợp chất hữu C Nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc từ khống vật D Ngun liệu làm thuốc có nguồn gốc từ sinh vật 75 Lĩnh vực sau lĩnh vực nghiên cứu dược liệu học : A Kinh nghiệm tiêu chuẩn hóa dược liệu B Nghiên cứu chiết xuất cao chiết từ hoạt chất cao chiết từ dược liệu C Nghiên cứu dạng thuốc từ dược liệu D Nghiên cứu nguồn thuốc từ dược liệu 76 Ngày người ta đẩy mạnh nghiên cứu dược liệu : A Cần bảo tồn kinh nghiệm dân gian bị mai dần B Các nước nghèo không đáp ứng đủ nhu cầu tân dược C Nhu cầu sử dụng dược liệu ngày giảm D a,b,c chưa xác đầy đủ 77 Phát biểu sau khơng hay khơng xác : A Nền YHCT dân gian sử dụng VN Y học Trung hoa B VN có nhiều kinh nghiệm sử dụng thuốc mà Trung hoa C Người VN có kinh nghiệm sử dụng thuốc từ thời Hồng Bàng D Nhiều dược liệu cách chế biến dược liệu người Việt tốt người Trung hoa 78 Bộ sách « Hải thượng Y tông Tâm lĩnh » : A Thần nông B Lê Hữu Trác C Nguyễn Bá Tĩnh D Chu Văn An 79 Câu “Nam dược trị nam nhân” : A Thần nông B Lê Hữu Trác C Nguyễn Bá Tĩnh D Chu Văn An Downloaded by Avila chau (viladeptrai@gmail.com) lOMoARcPSD|36070522 B Cồn 90% C Cồn 60% D Nước lạnh 49 Trong phương pháp định lượng tanin phương pháp dùng đồng acetat, người ta chiết tanin bằng: A Nước sôi B Cồn 90% C Cồn 60% D Nước lạnh 50 Người ta chuẩn độ lod sinh bằng: A Na2S203 B KMn04 C H202 D HCl04 51 Tanin: A Rất phân cực B Không thể sắc ký C Mùi hắc D Màu xanh 52 Tanin thức chất phenol đơn giản Đúng/Sai: (polyphenol đúng) 53 Phát biểu sau sai: A Acid Gallic acid digallic thuộc nhóm tanin thực B Catechin leucoanthocyanidin thuộc nhóm pseudotanin C Proanthocyanidin thuộc nhóm tanin ngưng tụ D Flavan-3-ol coi cấu trúc thuộc nhóm “catechin tự do” 54 Trên vi phẫu cắt ngang dược liệu tươi chọn hóa chất/ thuốc thử sau để sơ xác nhận có mặt tanin: Downloaded by Avila chau (viladeptrai@gmail.com) lOMoARcPSD|36070522 A Dung dịch gelatin/ muối B Dung dịch FeCl3 loãng C Thuốc thử Stiasny D Dung dịch chì acetat 55 Phát biểu sau sai: A Phần đường tanin ngưng tụ thường ose B Phần aglycol tanosid thường acid phenol C “Tanin ngưng tụ” dễ trùng hợp để tạo thành phlobaphen D Tanin ngũ bội tử thuộc loại tanin thủy phân 56 Nhúng que diêm dung dịch thử, làm khô que diểmồi hơ que diêm vào miệng lọ HCl đậm đặc bốc khói Sau hơ nóng que diêm này, gỗ que diêm nhuộm màu hồng đỏ Điều chứng tỏ dung dịch thử chứa: A Pseudotanin B Catechin tự C Acid gallic tự D Acid ellagic 57 Hiện nhóm hợp chất poluphenol có tính antioxidant quan tâm trà xanh là: A Polymethoxy Flavonoid (PMF) B Polyhydroxy terpenoid (PHT) C Epigallocatechin gallat (EGCG) D Pseudogallocatechin (PGCG) 58 Tanin pyrogallic, chọn ý đúng: A Thủy phân cho đường Glucose B Thủy phân cho genin acid gallic C Thủy phân cho polyme acid gallic đường nhờ dây nối depsid D A & B 59 Tanin dễ tan trong: Downloaded by Avila chau (viladeptrai@gmail.com) lOMoARcPSD|36070522 A Nước hay hỗn hợp cồn nước B Dung dịch Stiasny C Dung dịch gelatin – muối D Dung dịch hữu phân cực 60 Tính chất lý học tanin: A Có vị chát săn se niêm mạc B Có phân tử lượng từ 500 – 3000 C Có màu vàng nâu, điểm chảy xác định D Dễ bị oxy hóa cho màu với FeCl3 61 Phát biểu sau sai: A Tanin thủy phân có phần đường thường glucose B Tanin thủy phân có phần genin acid C Tanin không thủy phân có phần đường thường glucose D Tanin thủy phân được coi pseudoglycosid 62 Trong dịch chiết tanin EtOH-nước, kết tủa tanin bằng: A Dung dịch CAK B Dung dịch CAT C Dung dịch AS bão hòa D Dung dịch Et2O 63 Aglycon tannin pyrogallic oligomer depsid A Acid gallic B Acid pyrocatechic C Acid acetic D Acid formic 64 Tannin pyrogallic là: A Polymer flavan-3-ol, flavan-3,4-diol B Oligomer depsid cua acid gallic Downloaded by Avila chau (viladeptrai@gmail.com) lOMoARcPSD|36070522 C Chưng cất khô cho pyrogallol D Chưng cất khô cho acid gallic 65 Phản ứng định tính chung tannin với chì acetat trung tính A Dương tính với o-di OH phenol B Dương tính với OH phenol C Cho màu xanh đen D Cho màu xanh 66 Tannin thường dạng tanosid, nối với phần đường dây nối A Esther B Ether C Acetal D Depsid 67 Phản ứng quan trọng định tính phân biệt loại tannin: A Phản ứng với thuốc thử styasny B Phản ứng với dung dịch muối alkaloid C Phản ứng với dung dịch gelatin muối D Phản ứng với chì acetat trung tính 68 Phản ứng tannin pyrocatechic với muối FeCl3, có màu: A Xanh rêu B Xanh đen C Xanh dương D Xanh ngọc 69 Phản ứng tannin pyrogallic với muối FeCl3 có màu: A Xanh đen B Xanh rêu C Xanh dương D Xanh ngọc Downloaded by Avila chau (viladeptrai@gmail.com) lOMoARcPSD|36070522 70 Cấu trúc tannin pyrocatechic catechin nối với bằng: A Liên kết C-C bền B Liên kết depsid bền C Liên kết ether bền D Liên kết Esther bền 71 Tannin pyrocatechic: A Không bi thủy phân men tannase, acid, kiềm nóng B Bị thủy phân men tannase, acid, kiềm nóng C Khơng tan cồn, aceton D Dễ tan nước 72 Công dụng tannin chữa: A Viêm ruột, tiêu chảy B Cao huyết áp, suy tim C Táo bón D Đau mắt đỏ 73 Công dụng tannin chữa: A Ngộ độc alkaloid, kim loại B Chóng mặt, nhức đầu C Mất ngủ D Thiếu máu 74 Bộ phận dùng trà: A Lá B Rễ C Hoa D Thân 75 Công dụng trà: A Kháng khuẩn, trị tiêu chảy, kiết lỵ Downloaded by Avila chau (viladeptrai@gmail.com) lOMoARcPSD|36070522 B Trị bệnh ngủ C Ức chế hệ thần kinh trung ương D Làm tăng cân 76 Thành phần thuốc thử Stiasny là: A Formol : HCl đđ tỷ lệ : B Formol : HCl đđ tỷ lệ : C Formol : H2SO4 đđ tỷ lệ : D Formol : H2SO4 đđ tỷ lệ : 77 Tannin thủy phân được, bị thủy phân giải phóng phần đường acid phenol, phần đường thường A Glucose B Saccarose C Fructose D Hamamelose 78 Tannin thức hợp chất A Có vị chát có tính thuộc da B Có cấu trúc polyphenol đơn giản C Có nguồn gốc động vật D Có trọng lượng phân tử M = 100 - 5000 Da 79 Tannin khơng thức hợp chất A Có cấu trúc polyphenol đơn giản B Có nguồn gốc động vật C Có tính thuộc da D Trọng lượng phân tử lớn tannin thức 80 Tannin thường dạng Tanosid, nối với phần đường dây nối A Ester B Eter C Acetal Downloaded by Avila chau (viladeptrai@gmail.com) lOMoARcPSD|36070522 D Depsid CÂU HỎI NGẮN Hãy kể tên pseudotanin? Định nghĩa tanin? Tính chất đặc trưng để polyphenol tự nhiên gọi tanin là: Kể tên thuốc thử kết dùng để phân biệt TC TG Kể tên công dụng tanin dược phẩm ĐÁP ÁN: Acid gallic, catechin Hợp chất polyphenol phân tử lượng lớn, chứa nhiều nhóm –OH nhóm thích hợp khác (carboxyl), có khả tạo phức với protein nhiều địa phân tử điều kiện môi trường đặc biệt Tạo tủa với số polysaccharid đặc biệt Thuốc thử TG TC FeCl3 Xanh đen Xanh Stiasny Không tượng Tủa Nước Brom Không tượng Tủa - Kháng khuẩn, trị loét - Trị ngộ độc alkaloid, kim loại nặng - Tạo màng / niêm mạc dùng làm thuốc săn da Định nghĩa Tannin thức hợp chất: - Có cấu trúc polyphenol phức tạp - Có nguồn gốc thực vật - M = 500 – 5000 Dalton - Có vị chát, có tính thuộc da Định nghĩa Tannin khơng thức (pseudotannin) - Polyphenol cấu trúc đơn giản, M nhỏ - Khơng có tính thuộc da Tính chất vật lý Tannin: Downloaded by Avila chau (viladeptrai@gmail.com) lOMoARcPSD|36070522 - Dễ tan nước, kiềm loãng, cồn loãng - Tan cồn, aceton, glycerin, propylenglycon - Không tan dung môi phân cực Downloaded by Avila chau (viladeptrai@gmail.com) lOMoARcPSD|36070522 ANTHRANOID Anthranoid glycosid mà phần aglycon dẫn chất “…….” Dicetonanthracen A 1, B 1, C 1, D 9, 10 Về tính acid anthranoid: A OH α cho tính acid mạnh gần nhóm carbonyl B OH α cho tính acid yếu tạo liên kết hydro nội phân tử C Các anthranoid có OH α tan kiềm yếu D Các anthranoid có OH α cho màu vàng kiềm Về tính acid anthranoid, chọn câu sai: A Các anthranoid có OH  tan dung dịch kiềm yếu B Các anthranoid có nhóm COOH tan dung dịch carbonate C Các anthranoid có OH α tan tất dung dịch kiềm D Các anthranoid có OH α tan kiềm mạnh Các đặc điểm dược động học anthranoid, chọn câu SAI A Các anthranoid tự hấp thu hoàn toàn ruột non B Các anthranoid glycoside không hấp thu ruột non C Các anthranoid glycoside bị thủy phân ruột non D Các anthraquinone tự bị khử hóa nhờ hệ vi khuẩn đường ruột Bản chất phản ứng Borntraeger? A Phản ứng thủy phân nhóm carbonyl B Phản ứng tạo phenolate C Phản ứng ghép đôi đơn phân anthranoid D Phản ứng isomer hóa Những chất sau dạng khử anthraquinon, NGOẠI TRỪ: A Anthraquinon B Anthron C Anthranol D Dihydroanthranol Con đường tổng hợp (1,2 di-OH) anthraquinon, chọn câu ĐÚNG: A Acid shikimic B Polyacetat C Acid picric D Acid benzoic Con đường tổng hợp (1,8 di-OH) anthraquinon, chọn câu ĐÚNG: A Acid shikimic B Polyacetat C Acid picric D Acid benzoic Downloaded by Avila chau (viladeptrai@gmail.com) lOMoARcPSD|36070522 Các hợp chất sau thuộc nhóm nhuận tẩy, NGOẠI TRỪ: A Alizarin B Emodin C Chrysophanol D Istizin 10 Các loại đường thường gặp anthranoid glycosid, NGOẠI TRỪ: A Glucose B Galactose C Rhamnose D Xylose 11 So sánh anthranoid nhóm nhuận tẩy nhóm phẩm nhuộm A Anthranoid nhóm nhuận tẩy cho tính acid mạnh B Anthranoid thuộc nhóm khác bố trí OH α C Anthranoid nhóm phẩm nhuộm có OH α vị trí 1,8 D Anthranoid nhóm nhuận tẩy có OH α vị trí 1,4 12 Lựa chọn hệ dung môi triển khai SKLM dạng anthranoid glycosid, NGOẠI TRỪ: A Benzen – CHCl3 (1:1) B EtoAc – MeOH – H2O C EtoAc – CH3CH2CH2OH – H2O D CHCl3 – MeOH 13 Kết phản ứng Borntraeger, nhóm nhuận tẩy cho màu sau đây: A Màu đỏ B Màu xanh C Màu tím D Màu đen 14 Cơ chế nhuận tẩy anthranoid: A Làm tăng khối lượng phân B Làm tăng nhu động trơn C Làm giảm tái hấp thu nước đại tràng D Làm tăng tiết nước đại tràng 15 Về dược lý học anthranoid: A Chỉ có anthraquinon khử hóa có tác dụng B Chỉ có anthraquinon dạng oxy hóa có tác dụng C Chỉ có anthranoid glycosid có tác dụng D Tác dụng đến nhanh thủy phân ruột non 16 Khung cấu trúc anthranoid tên là? 9,10 dicetonanthracen hay 9,10 - anthracendion 17 Khung cấu trúc Anthranoid là? C6C2C6 hay (C6C1)2 Downloaded by Avila chau (viladeptrai@gmail.com) lOMoARcPSD|36070522 18 Anthranoid hợp chất quinon sắc tố tìm thấy chủ yếu ngành? Nấm, Địa y, TV bậc cao, có động vật 19 Các hợp chất hydroxyquinon có màu? Vàng, vàng cam, đỏ 20 Căn vào số vịng thơm đính thêm vào nhân quinon mà người ta chia nhóm hydroxyquinon thành nhóm? Đó là? nhóm, benzoquinon, naphtoquinon, anthraquinon naphtacenquinon hay cịn gọi anthracyclinon 21 Anthraquinon tồn dạng glycosid gọi là? Anthraglycosid hay Anthracenosid 22 Anthraquinon gọi là? Anthranoid 23 Có dạng dẫn chất anthraquinon phổ biến là? 1,8-dihydroxyanthraquinon 1-2 dihydroxyanthraquinon 24 Các dẫn chất 1,8-dihydroxyanthraquinon thường gặp dược liệu nào? Trong họ TV Polygonaceae, Fabaceae, Rhamnaceae; Nấm Địa y 25 Các dẫn chất 1,2-dihydroxyanthraquinon thường gặp họ thực vật nào? Rubiaceae 26 Con đường nguyên sinh dẫn chất 1,8- dihydroxyquinon xuất phát từ? Các đơn vị acetat 27 Con đường nguyên sinh dẫn chất 1,2- dihydroxyquinon xuất phát từ? Acid shikimic 28 Chất tiền sinh acid shikimic tạo thành dẫn chất anthraquinon nào? 1,2-dihydroxyanthraquinon 29 Xuất phát từ đơn vị acetat, dẫn chất anthraquinon hình thành? 1,8-dihyroxyquinon 30 Anthraquinon đơn giản khơng có nhóm điều chế cách ? Oxy hóa anthracen tổng hợp từ phtalic benzen 31 Lồi nấm tham gia vào q trình tạo dẫn chất 1,8-dihydroxyanthraquinon là? Penicillium islandicum 32 Có phân nhóm dẫn chất anthraquinon là? Nhóm phẩm nhuộm (1,2- dihyroxyanthraquinon), nhóm nhuận tẩy (1,8dihyroxyanthraquinon) nhóm anthranoid dimer 33 Các dẫn chất 1,2-dihroxyathraquinon có màu? Downloaded by Avila chau (viladeptrai@gmail.com) lOMoARcPSD|36070522 từ đỏ đến tía 34 Các dẫn chất anthraquinon nhóm phẩm nhuộm có màu? Từ đỏ đến tía 35 Các dẫn chất anthraquinon nhóm phẩm nhuộm thường gặp họ thực vật nào? Rubiaceae 36 Alizarin hoạt chất thuộc nhóm Phân nhóm…… Nhóm anthraquinon phân nhóm phẩm nhuộm (1,2-dihyroxyanthraquinon) 37 Purpurin hoạt chất thuộc nhóm Phân nhóm……… Nhóm anthraquinon phân nhóm phẩm nhuộm (1,2-dihyroxyanthraquinon) 38 Boletol chất có màu? Có lồi dược liệu nào? …… màu đỏ sáng, có số lồi nấm thuộc chi Boletus 39 Acid carmiric dạng muối nhôm có màu? Màu đỏ 40 Acid carmiric dạng muối nhơm dùng làm Bào chế khoa, thực phẩm, mỹ phẩm nhuộm vi phẫu thực vật Tá dược màu 41 Acid carmiric hoạt chất có cấu trúc………… Thuộc phân nhóm? Cấu trúc Anthraquinon, phân nhóm phẩm nhuộm (1,2-dihydroxyanthraquinon) 42 Acid carmiric có tác dụng dược lý là………… Kháng ung thư 43 Acid carmiric có lồi động vật nào? Sâu Dactylopius coccus Costa 44 Acid kermesic hoạt chất có cấu trúc thuộc phân nhóm……… Cấu trúc anthraquinon, phân nhóm phẩm nhuộm (1,2-dihydroanthraquinon) 45 Acid kermesic tìm thấy loài động vật nào? Sâu Kermococcus ilicus 46 Sâu Dactylopius coccus Costa sống loài thực vật nào? Sống nhiều loài Xương rồng thuộc chi Opuntia thuộc họ Xương rồng Cactaceae 47 Cánh kiến đỏ tạo từ loài động vật nào? Sâu Laccifer lacca Kerr 48 Thành phần cánh kiến đỏ là? Nhựa (75%) 49 Vì shellac sử dụng để đánh verni? Downloaded by Avila chau (viladeptrai@gmail.com) lOMoARcPSD|36070522 Vì có sản phẩm phụ có màu acid laccaic Acid laccaic A, B, C có màu đỏ sẫm, Acid laccaic D có màu vàng 50 Acid laccaic D có màu? Vàng 51 Acid laccaic A có màu Đỏ sẫm 52 Acid laccaic B có màu? Đỏ sẫm 53 Vì acid laccaic D có màu vàng cịn acid laccaic A, B, C có màu đỏ sẫm? Vì Acid laccaic D khơng có nhóm OH α  nên có màu vàng 54 Các dẫn chất 1,2-dihroxyanthraquinon cấu trúc có nhóm OH vị trí? α  55 Phân nhóm nhuận tẩy 1,8- dihydroxyanthraquinon cịn gọi là? Nhóm oxymethylanthraquinon (OMA) 56 Vì phân nhóm nhuận tẩy anthraquinon gọi nhóm oxymethylanthraquinon (OMA) Vì vịt trí phân tử thường nhóm -CH3, -CH20H, -CHO, -COOH 57 Nêu tên dẫn chất anthraquinon thuộc nhóm nhuận tẩy? Chrysopanol, aloe emodin, rhein 58 Anthranoid nhóm nhuận tẩy có lồi Địa y nào? Một số loài thuộc chi Xanthoria 59 Nêu tên số anthranoid có số lồi Địa y thuộc chi Xanthoria? Phiscion, Fallacinol, fallacinal, acid parietinic 60 Chrysophanol hoạt chất có cấu trúc Thuộc phân nhóm Cấu trúc anthraquinon thuộc phân nhóm nhuận tẩy (1,8-dihrydrocyanthraquinon) 61 Aloe emodin hoạt chất có cấu trúc Thuộc phân nhóm? Cấu trúc anthraquinon thuộc nhóm nhuận tẩy (1,8-dihyroxyanthraquinon) 62 Rhein hoạt chất có cấu trúc Thuộc phân nhóm…… Cấu trúc anthraquinon thuộc nhóm nhuận tẩy (1,8-dihyroxyanthraquinon) 63 Physcion hoạt chất có cấu trúc Thuộc phân nhóm……… Cấu trúc anthraquinon thuộc nhóm nhuận tẩy (1,8-dihyroxyanthraquinon) 64 Kể tên dược liệu điển hình có anthraquinon thuộc nhóm nhuận tẩy? Đại hồng, Chút chít, Thảo minh 65 Physcion anthranoid có lồi dược liệu nào? Downloaded by Avila chau (viladeptrai@gmail.com) lOMoARcPSD|36070522 Một số loài Địa y thuộc chi Xanthoria 66 Các dẫn chất anthranoid tồn thực vật dạng? Oxy hóa (anthraquinon) hay dạng khử (Anthron, anthranol) 67 Nếu khử nhóm chức ceton anthraquinon cho Dẫn chất anthron đồng phân hỗ biến anthron anthranol 68 Nếu khử hết nhóm chức ceton anthraquinon tạo ra…… Dẫn chất dihyroanthraquinon 69 Acid ruberythric hoạt chất có cấu trúc………thuộc nhóm Anthraquinon, nhóm phẩm nhuộm ………… 70 Anthranoid dùng dạng? Oxy hóa 71 Vì không dùng anthranoid dạng khử trực tiếp trị liệu? Vì dạng khử có tác dụng xổ mạnh gây đau bụng 72 Muốn có dược liệu chứa anthranoid dạng oxy sau thu hái dược liệu ta cần……… Để năm sau sử dụng 73 Nêu tên hoạt chất anthraglycosid Frangulin A, Barbaloin, Aloinosid 74 Anthraglycosid gọi là……… Anthracenosid 75 Nêu tên hoạt chất anthrasenosid? Frangulin A, Barbaloin, Aloinosid 76 Nêu tên hoạt chất anthranoid dimer? Hypericin, ararobiol, sennosid, rheidin 77 Hypericin hoạt chất có cấu trúc………thuộc nhóm………… Anthraquinon, nhóm anthranoid dimer 78 Ararobinol có dược liệu tiêu biểu nào? Cốt khí muồng 79 Trong phan tả diệp có hoạt chất có cấu trúc anthranoid? Sennosid 80 Trong Đại hồng có hoạt chất có cấu trúc anthraquinon Nhóm nhuận tẩy: Chrysopahnol, aloe emodin, Rhein Nhóm anthranoid dimer: rheidin 81 Trong chi Cassia ta thường gặp anthranoid có cấu trúc? Downloaded by Avila chau (viladeptrai@gmail.com) lOMoARcPSD|36070522 Dianthraquinon 82 Kể tên số dianthraquinon? Cassianin, cassiamin 83 Có thể tìm thấy dianthraquinon lồi nấm nào? Penicillium 84 Fragilin có cấu trúc…… tìm thấy lồi dược liệu……… Anthraquinon, địa y Sphaerophorus globosus 85 Nalgiolaxin có cấu trúc……… tìm thấy lồi dược liệu…… Anthraquinon, nấm Penicillium 86 Fragilin Nalgiolaxin có cấu trúc………Đặc biệt cấu trúc Cấu trúc anthraquinon, có nhóm clor 87 Anthranoid dạng glycosid dễ tan : Nước Dung môi phân cực 88 Anthraquinon dạng aglycon dễ tan trong: Nước Dung môi phân cực 89 Tinh thể Anthraquinon có hình Màu……… Hình kim, màu vàng 90 Dẫn chất oxyanthraquinon có nhóm a-OH cho màu với…… Dẫn chất oxyanthraquinon có…… Sẽ cho màu với Mg acetat cồn 91 Dẫn chất 1,2-dihyroxyanthraquinon cho màu……….Với Mg acetat cồn Màu tím 92 Dẫn chất 1,4-dihydroxyanthraquinon có màu…….Với Mg acetat cồn Màu tía 93 Dẫn chất 1,6-dihydroanthraquinon cho màu…….Với Mg acetat cồn Màu đỏ cam Downloaded by Avila chau (viladeptrai@gmail.com)

Ngày đăng: 10/01/2024, 11:18

w