1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận học phần tâm lý học lứa tuổi sư phạm tiểu học

11 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC HAI PHONG KHOA GIAO DUC TIEU HOC & MAM NON

KRKEKKEKKKKKKKKEKS

BAI TIEU LUAN

HOC PHAN TAM LY HOC LUA TUOI - SU PHAM TIEU HOC

Trang 8

II - Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học 2.1 Đặc điêm tr1 giác của học sinh tiểu học

- Tri giác của các em mang tính không chủ định: chỉ biết nhìn mà chưa biết quan

sát, phụ thuộc vào chính các đối tượng được tr1 giác, đượm màu sắc xúc cảm

-Tri giác của các em mang tính đại thể, ít đi vào chỉ tiết: chú ý các chỉ tiết ngẫu

nhiên, không tìm ra các dấu hiệu đặc trưng của đối tượng, chỉ dừng lại ở nhận biết

và gọi tên, chưa có khả năng phân tích và tổng hợp mà chỉ liệt kê những gì nhìn thấy

- Tr1 giác của các em gan liền với các hành động và hoạt động thực tiễn của trẻ

- Cuối tuôi tiểu học, tri giác phát triển chính xác hơn, đầy đủ hơn, phân hóa rõ ràng

hơn, có chọn lọc hơn Các em đã biết tìm ra các dấu hiệu đặc trưng của đối tượng,

biết phân tích tông hợp và tìm ra mối liên hệ giữa các chỉ tiết, tri giác mang tính mục đích và có phương hướng rõ ràng

2.2 Đặc điểm tư duy của học sinh tiểu học

Đặc điểm nỗi bật nhất của tư duy học sinh tiểu học là chuyển dần từ tính trực

quan, cụ thể sang tính trừu tượng, khái quát: tính trực quan, cụ thể giảm dan còn

tính trừu tượng, khái quát tăng dân theo khối lớp Điều này được biểu hiện trên tất

cả các mặt của tư duy:

- Trong khi tiễn hành các thao tác tư duy + Phân tích - tổng hợp:

Đầu tiêu học: thao tác phân tích - tong hop còn sơ đăng, chủ yếu băng hành động thực tiễn khi tri giác trực tiếp đôi tượng Khi phân tích thường chỉ tách ra một cách

riêng lẻ các bộ phận, từng thuộc tính của đối tượng, hoặc chỉ cộng lại một cách đơn

giản các thuộc tính, các bộ phận để làm nên cái toàn thể khi tổng hợp

Cuối tiêu học: có khả năng phân biệt những dâu hiệu, những khía cạnh khác nhau của đôi tượng dưới dạng ngôn ngữ và sãp xếp chúng vào một hệ thống nhất định

Tuy nhiên trẻ vẫn khó khăn khi tiến hành tông hợp

+ So sánh:

Đầu tiểu học: Trẻ thường nhằm lẫn so sánh với kể lại một cách giản đơn các đối

tượng cần so sánh

Cuối tiêu học: Tuy đã biết đi tìm sự giống nhau và khác nhau nhưng các em thường hoặc là chỉ tìm thấy cái giống nhau và cái khác nhau

Như vậy, học sinh tiểu học đã biết tiễn hành so sánh, nhưng chưa hình thành một

cach day du

+ Trừu tượng hóa và khái quát hóa: Là những thao tác khó đối với học sinh tiểu

học

Trang 9

Cuối tiểu học: Đã nhìn thấy các dấu hiệu bản chất của đối tượng đề khái quát

đúng đăn Trên cơ sở đó, học sinh biết phân loại và phân hạng trong nhận thức - Trong lĩnh hội khái niệm:

Dau tiêu học: Thường lấy các đối tượng cụ thê thay cho định nghĩa nó Cuối tiểu học: Có thể hiểu khái niệm dựa vảo dâu hiệu bản chất của chúng - Trong phán đoán và suy luận:

Đầu tiểu học: Thường chỉ phán đoán một chiều mang tính khăng định dựa vào

một dấu hiệu duy nhất Khi suy luận dựa trên tài liệu trực quan cụ thể nên rất khó khăn khi phải chấp nhận giả thuyết “Nếu” cũng như mối quan hệ nhân quả Các em thường lẫn lon nguyên nhân và kết quả, hiểu mối quan hệ này chưa sâu sắc

Cuối tiêu học: Biết dựa vào nhiều dấu hiệu bản chất và không bản chất để phán đoán nên phán đoán có tính giả định Trẻ có thể chứng minh, lập luận cho phán đoán của mình Khi suy luận đã biết dựa vào tài liệu băng ngôn ngữ và trừu tượng hơn Song việc suy luân của các em sẽ dé dang hơn nếu có tài liệu trực quan làm

chỗ dựa

2.3 Đặc điểm tưởng tượng của học sinh tiểu học

- Tưởng tượng của học sinh tiểu học được phát triển, phong phú hơn nhiều so với trẻ trước tuổi học và có sự quyện chặt giữa tưởng tượng phóng khoáng với hiện thực

- Tưởng tượng tái tạo ở học sinh tiểu học được hoàn thiện Các hình ảnh của tưởng tượng dân dân trở nên sát thực hơn, phản ánh đúng đăn hơn hiện thực

- Tưởng tượng của học sinh tiểu học được phát triển trong hoạt động đặc biệt là họat động học tập Khuyng hướng chủ yếu trong sự phát triển của tưởng tượng ở

trẻ tiểu học là

+ Tiến dần đến phản ánh một cách đúng đăn, đây đủ, rõ ràng hiện thực khách quan trên cơ sở tri thứ tương ứng

+ Tiến dần đến phản ánh một cách khải quát, sáng tạo hiện thực khách quan trên cơ

sở của ngôn từ và các hệ thống kí hiệu khác 2.4 Đặc điểm trí nhớ của học sinh tiêu học

- Ở học sinh tiểu học, trí nhớ trực quan - hình tượng được phát triển hơn trí nhớ từ

- Tính không chủ định vẫn chiếm ưu thê cả trong ghi nhớ lẫn tái hiện, nhất là ở các lớp đầu tiểu học

- Học sinh tiểu học có khả năng ghi nhớ tốt, đặc biệt là ghi nhớ máy móc

- Tình cảm có ảnh hưởng lớn đến độ bên vững và độ nhanh của sự ghi nhớ của học sinh tiểu học Hơn nữa phan lớn học sinh tiểu học chưa biết sử dụng các biện

pháp ghi nhớ, nhất là các biện pháp ghi nhớ ý nghĩa: tìm điểm tựa, so sánh, lập dản

ý

- Dưới ảnh hưởng của hoạt động học tập, cùng với trí nhớ không chủ định, trí nhớ

Trang 10

nhớ từ ngữ - logic được xuất hiện, phát triển, chúng giữ một vai trò quan trọng

trong hoạt động học tập của học sinh tiểu học

2.5 Đặc điểm ngôn ngữ của học sinh tiêu học

- Ngôn ngữ của học sinh tiêu học phát triển mạnh cả về ngữ âm, ngữ pháp và từ vựng Tuy nhiên, trẻ thường hiểu nghĩa của từ gan với nội dung cu the cua bai khóa Việc hiểu nghĩa bóng của từ còn khó khăn đối với trẻ Các em đã năm được một số quy tắc ngữ pháp cơ bản nhưng việc vận dụng vào ngôn ngữ nói và viết

chưa thuân thục nên còn phạm nhiều lỗi, nhất là khi viết

- Ngôn ngữ viết được hình thành và phát triển mạnh, mặc dù vẫn hạn chế hơn nhiều so với ngôn ngữ nói

- Trong suốt quá trình học ‹ ở tiểu học, kỹ năng đọc của trẻ được hoàn thiện dân Tuy nhiên, trẻ vân gặp khó khăn khi đọc hiểu

2.6 Đặc điểm chú ý của học sinh tiểu học

- Chú ý không chủ định được phát triển mạnh và chiêm ưu thế ở học sinh tiểu học

- Sự tập trung chú ý của trẻ còn yếu và thiếu tính bền vững, chưa thể tập trung lâu dài và dễ bị phân tán trong quá trình học tập nhất là các lớp đầu tiểu học

- Chú ý của học sinh tiểu học phụ thuộc vào nhịp độ học tập Nhịp độ học tập quá

nhanh hoặc quá chậm đều không thuận lợi cho tính bền vững và sự tập trung chú ý Học sinh tiêu học thường tập trung chú ý hơn khi thực hiện những hành động bên ngoài hơn là hành động trí óc hoặc là phải thực hiện các bài tập khó, có nhiều cách giải hoặc là khi tiễn hành những hoạt động sáng tạo

- Khối lượng chú ý của học sinh tiểu học hẹp, sự phân phối chú ý của trẻ diễn ra

một cách khó khăn

- Ở tiểu học, chú ý có chủ định còn yếu nhưng nó sẽ phát triển mạnh mẽ dưới sự hướng dẫn và rèn luyện của giáo viên trong học tập

Bên cạnh đó chủ ý sau chủ định cũng được hình thành khi động cơ học tập nhận

thức được hình thành và phát triển

II- Vai trò của nhà trường trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh

Nhà trường tiểu học là nơi tô chức chuyên biệt quá trình giáo dục đạo đức học sinh tiểu học Vì, nội dung giáo dục và dạy học của nhà trường chứa đựng các tri

thức đạo đức, các chuẩn mực đạo đức xã hội, là cơ sở để có hành vi đạo đức Nhà trường là nơi kết tinh trình độ văn minh và trình độ giáo dục của nhân loại Bản thân người giáo viên tiểu học duoc dao tao dé lam công tác dạy học và giáo dục đạo đức cho các em, nhân cách của họ được coi là phương tiện giáo dục đạo đức

cho học sinh tiểu học Trong nhà trường tiêu học có phương pháp giáo dục chuyên

biệt, tôn trọng hành vi và nhân cách của người học sinh Tập thể học sinh tiểu học vừa là môi trường vừa là phương tiện tốt nhất để giáo dục đạo đức cho các em học

sinh tiểu học Trong nhà trường tiểu học có phương pháp giáo dục chuyên biệt, tôn

Ngày đăng: 09/01/2024, 01:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w