1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ hoàn thiện hoạt động tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố hồ chí minh

105 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 5,17 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HCM

NGUYEN THI VIET HA

HOÀN THIỆN HOẠT ĐỌNG TÍN DỤNG HỖ TRỢ DOANH NGHIEP VỪA VÀ NHỎ TẠI CÁC NGAN |

HANG THUONG MAI TREN DIA BAN THANH

PHO HO CHi MINH

Chuyén ngành : Kinh tế tài chính — ngân hàng

Mã số : 60.31.12

- LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ _

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Cung Thị Tuyết Mai

Trang 2

MUC LUC Muc luc Danh mục chữ viết tắt Danh mục các bảng biểu LỜI MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết của đề tài 2 Mục đích nghiên cứu

3 Phương pháp nghiên cứu

4 Kêt câu của luận văn

CHUONG 1

CO SO LY LUAN CHUNG VE NGAN HANG THUONG MAI, TIN DUNG

NGAN HANG VA DOANH NGHIEP VUA VA NHO

1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại

1.1.1 Khái niệm về NHTM

1.1.2 Các nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng thương mại

1.1.2.1 Nghiệp vụ nguôn vốn - F

1.1.2.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn

1.1.2.3 Dịch vụ ngân hàng và các hoạt động kính doanh khác

1.2 Tín dụng Ngân hàng trong nền kinh tế

1.2.1 Khái niệm về tín dụng

1.2.2 Cơ sở hình thành tin dung

Trang 3

2.3.2 Về thông tin kinh tế 45

2.3.3 Vé tai san thé chap 46

2.3.4 Quy bao lanh tin dung 47

2.3.5 Về vấn đề kiểm toán — 49

2.3.6 NHTM trong quan hệ tín dụng | 49

2.3.7 Về nguồn vốn đầu tư trung dài hạn của DNVVN 50

2.3.8 Những tồn tại khác | 52

2.4 Nguyên nhân của những tồn tại trên 54

2.4.1, Về môi trường, thê chế 54

2.4.2 Về phía các Ngân hàng thương mại 55

2.4.3 Về phía các DNVVN | 56

Kết luận chương 2 57

CHUONG 3

GIẢI PHÁP HÒAN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM

3.1 Định hướng phát triển DNVVN ở Việt Nam nói chung va Tp.Hà Chí Minh nói

riêng trong thời gian tới 58

3.1.1 Bối cảnh trong nước và tác động của tiến trình hội nhập kinh tế 58 3.1.2 Mục tiêu phát triển các DNVVN của Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế

và hội nhập s9

3.2 Định hướng phát triển các TCTD cúa Nhà nước giai đoạn 2007-2010 61

3.2.1 Mục tiêu tổng quát 61

Trang 4

1.2.3.2.1 Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất liên tục, thúc đây kinh tế

phát triển, tạo công ăn việc làm và ôn định trật tự xã hội 10

1.2.3.2.2 Góp phần ôn định tiền tệ, giá cả 10

1.2.3.2.3 Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế của các DN H1

1.2.3.2.4 Tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tế với các đối tác nước ngoài l1

1.3 Tổng quan về Doanh nghiệp vừa và nhỏ 11 1.3.1 Khái niệm về DNVVN 11 1.3.2 Vai trò của DNVVN 14 1.3.3 Đặc điểm của DNVVN 15 1.3.4 Những thách thức về cạnh tranh đỗi với DNVVN 18 Kết luận Chương 1 20 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ DNVVN TẠI CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 2.1 Thực trạng vốn kinh doanh của DNVVN 21 2.1.1 Qui mô vốn 21

2.1.2 Kha nang tiếp cận vốn của DNVVN 23

2.2 Tình hình cho vay DNVVN của các NHTM trên địa bàn Tp.HCM 29

2.2.1 Bức tranh tổng quát về NHTM trên địa bàn Tp.HCM 29 2.2.2 Tình hình huy động vốn của các NHTM trên địa bàn Tp.HCM 32

2.2.3 Tình hình cho vay của các NHTM trên địa bàn Tp.HCM 34

2.2.3.1 Tình hình chung 34

2.2.3.2 Tình hình cho vay ngắn hạn 37

2.2.3.3 Tình hình cho vay trung đài hạn 38

Trang 5

3.4.1 Những giải pháp ở cấp độ vi mô 67 3.4.1.1 Đối với các Ngân hàng thương mại trên địa bàn Tp.HCM 67

3.4.1.2 Đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ 84

3.4.2 Những giải pháp ở cấp độ vĩ mô 86

3.4.2.1.Tạo lập môi trường, thể chế chính sách cho NHTM và DNVVN 86

3.4.2.2 Nâng cao nang luc va hiéu qua-quan ly Nha nuoe -của Ngân hàng nhà nước đối

với việc cải tổ Ngân hàng thương mại 88

3.4.2.3 Các giải pháp từ phía Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 91

Kết luận chương 3 93

KÉT LUẬN 94

Trang 6

AFTA APEC CTTN CNH DN DNVVN DNNN DTNN DGP GDP HDH HTX LD va DTNN MPDF NHTM NHCP NHNN NHLD NHNN PGD SGD Tp.HCM TCTD UBND XHCN WTO DANH MUC CHU VIET TAT

- Asian Free Trade Area — Khu vuc thuong mai ty do Asian

: Asia ~ Pacific Economic Corporation — Dién dan hgp tac kinh tế Châu A — Thái Bình Dương

: Công ty tư nhân

: Chi nhánh

: Công nghiệp hóa : Doanh nghiệp

: Doanh nghiệp vừa và nhỏ : Doanh nghiệp nhà nước

: Đầu tư nước ngoài : Điểm giao dịch

: Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội

: Hiện đại hóa

: Hợp tác xã

: Liên doanh và đầu tư nước ngoài

: Chương trình phát triển dự án Sông Mê Kông

: Ngân hàng |

: Ngan hang thuong mai

: Ngân hàng cô phần

: Ngân hàng nhà nước

Trang 7

LOI MO DAU 1 Sự cần thiết của đề tài:

Hiện nay, nền kinh tế của các nước trên thế giới có đến hơn 90% trong tổng số các đoanh nghiệp là DNVVN và những DNVVN này có sự đóng góp đáng kể vào việc phát triển kinh tế đất nước Ở nước ta, DNVVN không ngừng lớn mạnh cả về số lượng, qui mô và tốc độ phát triển Với những ưu điểm nỗi bật, thành phần kinh

tế tư nhân nói chung và các DNVVN nói riêng đóng vai trò hết sức quan trọng trong cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước, đồng thời đóng góp tích cực vào

quá trình tăng trưởng, phát triển kinh tế của nước ta

Tuy nhiên, các DNVVN đang gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình phát

triển, đó là thiếu vốn để mua sắm máy móc thiết bị, đổi mới công nghệ, mở rộng qui mô sản xuất, trình độ quản lý thấp, sức cạnh tranh còn yếu, Chính vì thế, để có

được vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, các DNVVN đã tìm đến

nguồn vốn tín dụng của các Ngân hàng thương mại Nhưng thực tế, không phải đoanh nghiệp nào cũng tiếp cận được vốn tài trợ của các Ngân hàng một cách dễ

đàng

Bức xúc trước tình trạng thiếu vốn trầm trọng của các DNVVN, trong khi nguồn vốn tín dụng còn khá đồi dào, với mong muốn để xuất một số giải pháp nhằm hỗ trợ các DNVVN phát triển và khai thác tốt hơn tiềm năng của khu vực

kinh tế này, học viên đã mạnh đạn chọn đề tài: “Hoàn thiện hoạt động tín dụng hỗ

trợ DNVVN tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”

2 Mục đích nghiên cứu:

- Làm rõ lý luận chung về tín dụng ngân hàng và DNVVN

- Đánh giá thực trạng vén kinh đoanh và khả năng tiếp cận vốn của các

DNVVN

- Đánh giá thực trạng của hoạt động tín dụng đối với DNVVN, những mặt còn

Trang 8

2/95

- Trên cơ sở lý luận và phân tích các thực trạng trên, từ đó đưa ra các giải

pháp hoàn thiện hoạt động tín dụng hỗ trợ DNVVN tại các Ngân hàng thương mại trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

3 Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp chủ yếu được sử dụng là phương pháp phân tích và tổng hợp để

khảo sát sự tồn tại, phát triển các DNVVN và thực trạng hoạt động tín dụng của các

Ngân hàng thương mại trên địa bàn Tp.HCM đối với các DNVVN Từ đó đề xuất

các giải pháp hoàn thiện hoạt động các tín dụng của các Ngân hàng này Ngoài ra các phương pháp khác cũng được sử dụng như:

- Phương pháp thông kê

- Phương pháp diễn giải và qui nạp - Phương pháp so sánh và đối chiếu,

4 Kết cầu của luận văn:

Luận văn có 95 trang, 21 bảng, 4 biểu đồ và 1 sơ đồ

Luận văn có kết cầu như sau:

- Lời mở đầu

- Nội dung:

+ Chương 1: Cơ sở lý luận chung về NHTM, tín dụng Ngân hàng và doanh nghiệp vừa và nhỏ

+ Chương 2: Thực trạng hoạt động tín đụng tài rợ DNVVN tại các Ngân hàng thương mại trên địa bàn Tp.HCM

+ Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động tín dụng hỗ trợ DNVVN tại các Ngân hàng thương mại trên địa bàn Tp.HCM

- Kết luận

Trang 9

CHUONG 1

CO SO LY LUAN CHUNG VE NGAN HANG THUONG MAL, TIN DUNG NGÂN HÀNG VÀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ

1.1 Tống quát về Ngân hàng thương mại: 1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng thương mại:

Luật tín dụng do Quốc hội khóa X thông qua vào ngày 12 tháng l2 năm

1997 định nghĩa: Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tín dụng được

thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan LAật

này còn định nghĩa : Tổ chức tín dụng là loại hình doanh nghiệp được thành lập

theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh

doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi

để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán

Luật Tổ chức tín dụng không có định nghĩa hoạt động ngân hàng vì khái

niệm này đã được định nghĩa trong luật Ngân hàng Nhà Nước, cũng do Quốc hội

khóa X thông qua cùng ngày, Luật Ngân hàng nhà nước định nghĩa : Hoạt động

ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng

địch vụ thanh toán |

Như vậy, xét về bản chất thì ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp đặc biệt trên thị trường Nó là doanh nghiệp vì cũng có vốn riêng, mua vào bán ra, chỉ

phí, lợi nhuận Nó là doanh nghiệp đặc biệt vi kinh doanh hàng hóa đặc biệt là tiên tệ, vàng bạc, chứng khoán , làm dịch vụ ngân hàng theo quy định của pháp luật

1.1.2 Các nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng thương mại:

1.1.2.1 Nghiệp vụ nguôn vẫn: (nghiệp vụ nợ): Là nghiệp vụ hình thành nên các

nguồn vốn hoạt động của ngân hàng

> Vốn điều lệ và các quỹ: |

- Vến điều lê: là nguồn vốn ban đầu khi ngân hàng mới bất đầu đi vào hoạt

Trang 10

4/95

tối thiểu theo quy định của pháp luật (ở các nước và Việt Nam đều có quy định mức

vốn pháp định cho mỗi loại hình ngân hàng) Vốn điều lệ được ngân hàng nhà nước cấp phát nếu nó là ngân hàng công, do các cổ đông góp theo cô phần nếu là ngân hàng cổ phần Vốn điều lệ có thể được thay đổi theo xu hướng tăng lên nhờ được cấp bổ sung, hoặc phát hành cỗ phiếu bổ sung, hoặc được kết chuyển từ quỹ dự trữ

bổ sung vốn điều lệ theo quy định của pháp luật mỗi nước Vốn điều lệ được sử

dụng trước hết để xây dựng, mua sắm tài sản cố định, các phương tiện làm việc quản lý, tức là tạo ra cở sở vật chất ban đầu cho hoạt động ngân hàng Ngoài ra các

ngân hàng thương mại còn được phép sử dụng vốn điều lệ để hùn vốn, liên doanh,

cấp vốn cho các công ty trực thuộc và thực hiện các hoạt động kinh doanh khác - Các quỹ của ngân hàng: được hình thành khi ngân hàng đã đi vào hoạt động, bao gồm các quỹ trích từ lãi ròng hàng năm của ngân hàng như: quỹ dự trữ bố sung

vốn điều lệ, các quỹ dự phòng (tài chính, trợ cấp mắt việc làm), quỹ đầu tư và phát

triển, quỹ khác (khen thưởng, phúc lợi) Ngoài ra, còn có các quỹ được hình

thành bằng cách trích và tính vào chỉ phí hoạt động của ngân hàng như: quỹ khẩu

hao cơ bản, sữa chữa tài sản, dự phòng để xử lý rủi ro

> Vốn huy động:

Đây là nguồn vốn chủ yếu sử dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nơi chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng thương

mại Nguồn vốn huy động gồm có:

- Tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng - Tiền gửi có kỳ hạn của tÕ chức và cá nhân

- Tiền gửi có kỳ hạn của dân cư |

- Nguồn vốn huy động qua phát hành kỳ phiếu Trái phiêu ngân hàng, chứng chỉ

tiền gửi,

> Nguôn vốn đi vay:

Trang 11

- Vay cha NHNN đưới hình thức chiết khấu, tái chiết khẩu các chứng từ có giá, cầm cố, tái cầm cố các thương phiếu, vay lại theo hợp đồng tín dụng,

-_ Vay của các NHTM khác qua thị trường liên ngân hàng

- Vay của các tổ chức tài chính, tín dụng quốc tế > Nguồn vốn khác:

Vốn tiếp nhận từ ngân sách nhà nước để thực hiện các chương trình, dự án

theo kế hoạch tập trung của nhà nước, vốn chiếm dụng của khách hàng trong quá

trình thực hiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt

1.1.2.2 Nghiệp vụ sử dụng von:

Với nguồn vốn có được, ngân hàng sử đụng các hoạt động như sau:

> Thiết lập dự trữ:

Các NHTM không sử dụng toàn bộ nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, mà

phải dành một phần dự trữ thích hợp nhằm đáp ứng những yêu câu sau:

- Thực hiện dự trữ bắt buộc theo quy định của NHNN

- Thực hiện các lệnh rút tiền và thanh toán chuyên khoản của khách hàng

- Chỉ trả các khoản tiền gửi đến hạn, chỉ trả lãi

- Đáp ứng nhu cầu vay vốn hợp lý trong ngày của khách hàng

- Thực hiện các khoản chỉ tiêu hàng ngày tại ngân hàng

- Dự trữ của ngân hàng có thể tồn tại dưới hình thức tiền mặt, tiền gửi tại ngân

hàng khác và các chứng khoán có tính thanh khoản cao

> Cap tín dụng:

Bao gồm cho vay ngắn hạn, trung và đài hạn, chiết khấu thương phiếu và các

chứng từ có giá, cho thuê tài chính, bảo lãnh

> Pau tu:

Ngân hàng thương mại sử dụng các nguồn vốn ổn định để thực hiện các hình

thức đầu tư nhằm kiếm lời và chia sẻ rủi ro với nghiệp vụ tín dụng Các hình thức

đầu tư bao gồm :

- GÁn vốn, liên doanh, mua cỗ phần của các công ty, xí nghiệp và các TCTD

Trang 12

6/95

- Mua chứng khoán, các giấy tờ có giá trị để hưởng lợi tức, chênh lệch giá - Sử dụng vốn cho các mục đích khác như : mua sắm thiết bị, dụng cụ phục vụ

cho hoạt kinh doanh, xây dựng trụ sở ngân hàng, hệ thông kho bãi và các chỉ phí

khác

1.1.2.3 Dịch vụ ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác:

Đây là các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng sẽ nhận được các

khoản hoa hồng và lệ phí như:

Dịch vụ ngân quỹ, địch vụ ủy thác, tổ chức thanh tốn khơng dùng tiền mặt cho khách hàng, nhận quản lý tài sản quý giá theo yêu cầu của khách hàng, kinh

doanh vàng bạc đá quý, ngoại tệ, mua bán hộ chứng khốn, phát hành hộ cơ phiếu,

trái phiêu cho các công ty xí nghiệp, tư van vé tai chính, đầu tư

Các nghiệp vụ trên của NHTM không thể tách rời, độc lập nhau mà chúng có mối quan hệ hỗ tương với nhau trong quá trình kinh doanh của ngân hàng

1.2 Tín đụng ngần hàng trong nền kinh tế thị trường:

1.2.1 Khái niệm về tín dụng:

Tín dụng là sự chuyến dịch tạm thời quyền sử dụng một lượng giá trị được biểu hiện dưới hình thức tiền tệ hay hiện vật, từ người sở hữu sang người sử dụng

trong một khoảng thời gian nhất định và khi đến thời hạn của khoảng thời gian trên

người sử dụng phải hoàn trả cho người sở hữu một lượng giá trị lớn hơn Phan tăng

thêm về lượng giá trị được gọi là phân lời hay lợi tức Đây chính là cái giá mà

người sử dụng phải trả cho người sở hữu để được quyền sử dụng một lượng tiền tệ

hay hiện vật nhất định

Khải niệm về tin dụng trên đây thể hiện ở 3 mặt cơ bản:

- Có sự chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trị từ người nay sang người khác

- - Sự chuyển giao này mang tinh chất tạm thời

- _ Khi hoàn lại lượng giá trị đã chuyển giao cho người sở hữu phải kèm theo

một lượng giá trị đôi thêm gọi là lợi tức

Trang 13

1.2.2 Cơ sở hình thành tín dụng:

Sự phân công lao động trong xã hội và sự xuất hiện sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất là cơ sở ra đời của tín dụng

Xét về mặt xã hội sự xuất hiện chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất là cơ sở

hình thành sự phân hóa xã hội, của cải tiền tệ có xu hướng tập trung vào một nhóm

người, trong lúc đó một nhóm người khác có thu nhập thấp hoặc thu nhập không đáp ứng đủ nhu cầu tối thiểu của cuộc sống, đặc biệt khi gặp những biến cô rủi ro bất thường gây ra Trong điều kiện như vậy đòi hỏi sự ra đời của tín dụng để giải quyết những mâu thuẫn của xã hội, thực hiện việc điều hòa vốn tạm thời trong cuộc

sông |

Quá trình tuần hoàn và chu chuyển vốn trong nên kinh tế thị trường, trải qua

các giai đoạn khác nhau Điều đó dẫn đến qui mô và thời gian nhu cầu vốn không thống nhất, sự thừa thiếu vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục tại cùng một thời điểm, một số tổ chức kinh tế cá nhận khác lại rất cân vốn để mở

mang, đổi mới, phát triển sản xuất, tín dụng đã phát huy được tích cực của mình

giúp cung cầu vốn gặp nhau, đảm bảo cho nguồn vốn nhàn rỗi sinh lời mà lại đáp ứng được nhu cầu vốn cho sản xuất

Trong thực tế, quan hệ tín dụng được hình thành hết sức đa dạng, có đây đủ các chủ thể tham gia cùng với thời gian, sự chuyên nghiệp hóa xảy ra Khi nói đến tín đụng người ta nghĩ đến Ngân hàng

1.2.3 Tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng trong nên kinh tế:

1.2.3.1 Tín dụng ngân hàng:

Tin dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa các Ngân hàng thương mại và các công ty, đoanh nghiệp và cá nhân được thực hiện dưới hình thức ngân hàng đứng ra huy động vốn băng tiền và cho vay (cấp tín dụng) đối với những khách hàng nói trên

Trong mối quan hệ trên, Ngân hàng là trung gian trong việc điều phối từ nơi

Trang 14

8/95

bằng nhiều hình thức khác nhau Là người cho vay, ngân hàng cấp tín dụng, chiết

khấu các chứng từ có giá, đầu tư, cho thuê tài chính, Chính những hoạt động này,

ngân hàng đã sử dụng đồng vốn một cách có hiệu quả tối đa, góp phần vào việc phát

triển nền kinh tế

se Đặc điễm của tín dụng ngân hàng:

vˆ Đối tượng của tín dụng ngân hàng là vốn tiền tệ, nghĩa là ngân hàng huy động vốn và cho vay bằng tiền

wx Trong tín dụng ngân hàng, các chủ thể của nó được xác định một cách rõ ràng, trong đó ngân hàng là người cho vay, còn các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân là người ổi vay

v Tín dụng ngân hàng vừa là tín dụng mang tính chất sản xuất kinh doanh

gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, vừa là tín dụng tiêu

dùng không gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vì vậy quá trình vận động và phát triển của tín dụng ngân hàng khơng hồn tồn phù hợp với

quá trình phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa | e Tdc dung cia tin dung ngân hàng: |

So với tín đụng thương mại thì tín dụng ngân hàng có những ưu thế:

Y Néu tin dung thương mại chỉ bó hẹp giữa những nhà sản xuất kinh doanh

quen biết nhau hoặc có mỗi quan hệ với nhau về cung ứng hàng hóa, dịch vụ thì trái lại tín dụng ngân hàng có thể mở rộng cho mọi đối tượng trong xã hội: nó có thể

xâm nhập vào các ngành với nhiều lọai hình và qui mô hoạt động lớn, vừa và nhỏ; không những xâm nhập vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà còn thâm nhập vào nhiều lĩnh vực như dịch vụ, đời sống Vì vậy, có thé khang định vai trò to lớn của

tín dụng ngân hàng trong việc thúc đây sự phát triển của nên kinh tế xã hội

Y Tin dung thuong mai thường bị giới hạn bởi số lượng và qui mô hoạt động

thì trái lại tín dụng ngân hàng có thể cung ứng vốn cho nền kinh tế với số lượng rất

Trang 15

cao năng lực sản xuất, nhu vậy tín dụng ngân hàng có tác dụng đây nhanh tốc độ

phát triển của nền kinh tế

Hoạt động của tín dụng ngân hàng còn có tác động và ảnh hưởng lớn đối với tình hình lưu thông tiền tệ của đất nuớc Nhờ hoạt động của tín dụng ngân hàng mà

vốn tiền tệ của xã hội được huy động và sử dụng tối đa cho nền kinh tẾ: nó vừa có tác dụng đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, vừa làm cho các chu chuyển tiền tệ

được tập trung phân lớn qua ngân hàng Đó là những điều kiện quan trọng để ôn

định lưu thông tiền tệ, ốn định giá cả thị trường

1.2.3.2 Các hình thức tín dụng ngân hàng:

e- Nếu căn cứ vào thời hạn tín dụng có các hình thức tín dụng sau

- Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm, được sử dụng để cho vay bỗ sung vốn lưu động tạm thời của các doanh nghiệp và cho vay phục vụ

nhu cầu sinh hoạt của cá nhân

- Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên năm năm, được sử đụng để

cấp vốn cho các doanh nghiệp, đáp ứng các nhu cầu như: xây dựng cơ bản, đầu tư xây dựng xí nghiệp mới, cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở rộng sản xuất

- Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng ở giữa hai kỳ hạn trên, loại tín dụng này

được cung cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đối mới kỹ thuật, mở rộng và

xây dựng các công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh

e_ Nếu căn cứ vào đổi tượng tín dụng có các hình thức tín dụng sau:

- Tín dụng vốn lưu động: là lọai tín dụng được dung để hình thành vốn lưu động, được sử dụng để bù đấp mức vốn thiểu hụt tạm thời cho các tổ chức kinh tế,

được chia ra làm các lọai sau: bổ sung vốn lưu động, dự trữ hàng hóa, thanh toán

các khoản nợ, Thời hạn cho vay đối với lọai tín dụng này là ngắn hạn

- Tín dụng vốn cỗ định: là lọai tín dụng được dung để hình thành tài sản cô định, thường được đầu tư để mua tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở

rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp và công trình mới Thời hạn cho vay đối với lọai tín dụng này là trung đài hạn

Trang 16

10/93

- Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa: là lọai tín dụng dành cho các

doanh nghiệp va các chủ thể kinh doanh để tiến hành sản xuất và lưu thông hàng

hóa

- Tín dụng tiêu dùng: là hình thức tín dụng dành cho các cá nhân để đáp ứng

nhu cầu như: mua nhà cửa, xe cộ, du học, thường do các ngân hàng, quỹ tiết kiệm, hợp tác xã và các tổ chức tín dụng cung cấp Ngoài ra, bán trả góp cũng được coi là hình thức tín đụng do các công ty, cửa hàng thực hiện

1.2.3.3 Tính cấp thiết và vai trò của Tín dụng ngân hàng:

1.2.3.2.1 Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất liên tục, thúc day

kinh tế phát triển, tạo công ăn việc làm và Ổn định trật tự xã hội

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình trạng thừa thiếu vốn tạm thời thường xuyên xảy ra ở các doanh nghiệp Thông qua nghiệp vụ tín dụng, ngân hàng tập trung các nguồn vốn tạm thời nhàn roi ở các doanh nghiệp thừa vốn, sau

đó đem cho vay ở các doanh nghiệp có nhu cầu vốn để trang trải chỉ phí sản xuất kinh đoanh Việc phân phối tín dụng như trên đã góp phần điều hòa vốn trong toàn

bộ nên kinh tế tạo điều kiện cho quá trình sản xuất được liên tục Tín dụng là cầu

nối giữa người đi vay và người cho vay, tạo động lực kích thích tiết kiệm và đáp

ứng cho đầu tư phát triển

Trong nền sản xuất hàng hóa, tín dung là một trong những nguôn hình thành

nên nguồn vốn cho doanh nghiệp, nó động viên hàng hóa đi vào sản xuất, thúc đây ứng dụng khoa học kỹ thuật tiến bộ vào các doanh nghiệp, góp phần sắp xếp và tổ

chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý, giúp sử dụng nguôn lao động và

nguyên liệu hợp lý, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội 1.2.3.2.2 Góp phần ổn định tiên tệ, giá cả

Khi thực hiện chức năng tập trung và phân phối lại tiền tệ, tín đụng góp phân

Trang 17

1.2.3.2.3 Góp phần tác động dén việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tễ của

các doanh nghiệp

Đặc trưng cơ bản của tín dụng là sự vận động trên cơ sở hoàn trả và có lợi tức

Nhờ có hoạt động tín đụng mà kích thích việc sử dụng vốn và tái sử dụng vốn một

cách hiệu quả nhất Khi sử dụng vốn vay, doanh nghiệp phải thực hiện đúng cam

kết trong hợp đồng tín dụng, đồng thời đòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm đến việc sử dụng vốn vay sao cho hiệu quả, giảm chỉ phí sản xuất, tăng vòng quay vốn,

nâng cao lợi nhuận Chính vì vậy, để hỗ trợ cho các nguyên tắc tín dụng, các tổ

chức kinh tế phải thực hiện các chế độ hạch toán kinh tế mới theo đúng qui định Nhà nước, tăng cường kiểm tra tài chính nhằm tránh những thất thoát xảy ra, đồng

thời là cơ sở để ngân hàng tiến hành kiểm tra tài chính của đơn vị

1.2.3.2.4 Tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tế với các đơi tắc nước ngồi, Nước ta sau khi khai thông và bình thường hóa quan hệ với cộng đồng tài chính tiền tệ quốc tế, hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã có những đóng góp to lớn trong việc thúc đẩy các nguồn vốn đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của đất nước,

đồng thời tranh thủ sự trợ giúp kỹ thuật của nước ngoài để đào tạo lại cán bộ, nâng

cao năng lực quản lý và đổi mới, hiện đại hóa nền kinh tế đất nước Tín dụng ngân

hàng đóng vai trò quan trọng frong việc mở rộng xuất khẩu hàng hóa, góp phần xây

dựng sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa nền kinh tế

Ngoài các vai trò quan trọng trên của tín dụng ngân hàng, tín dụng ngân hàng

còn đóng vai trò trực tiếp hoặc gián tiếp tạo ổn định và thúc đây nền kinh tế phát

triển tạo ra một lượng bút tệ lớn hơn rất nhiều so với lượng tiền tệ ban đầu huy động được

1.3 Tổng quan về DNVVN:

1.3.1 Khái niệm về DNVVN:

Trang 18

12/95

DNVVN, trong đó những doanh nghiệp có số lao động từ 200 người trở xuống

được coi là doanh nghiệp nhỏ Theo Word Bank, DNVVN là những doanh nghiệp

có số nhân viên dưới 300 người, tài sản đưới 15 triệu USD, doanh thu dưới 1Š triệu USD Còn theo Ủy Ban Châu Âu, DNVVN có số nhân viên nhỏ hơn 250 người, tài

sản đưới 50 triệu Euro và doanh thu đưới 43 triệu Euro (xem chỉ tiết bảng 1 và 2) Bang 1.1: DNVVN theo phân loại cia World Bank Loai DN Số nhân viên Tài sản (USD) | Doanh thu (USD) (người) Cực nhỏ <= 10 <,= 10.000 <,= 100.000 Nhỏ <= 50 <= 3.000.000 <¿= 3.000.000 Vừa <=300 <,= 15.000.000 <,= 15.000.000

Nguồn: Ayyagari, M.,Beck, T.& Kim, A.D (2003)/23] Bảng 1.2: DNVVN theo phân lọai của Ủy Ban Châu Au Loại DN Số nhân viên (người) | Tài sản (Euro) | Doanh thu (Euro) Cựcnhỏ | <= 10 <= 2.000.000 | <= 2.000.000 Nhỏ <=50 <= 10.000.000 | <¿= 10.000.000 Vừa -|<=250 <= 50.000.000 |<= 43.000.000

Nguôn: Ayyagari, M.,Beck, T.& Kim, A.D (2003)/23)

Phù hợp với các tiêu chuẩn nêu trên, năm 2003 EU có hơn 16 triệu DNVVN

chiếm 90% tổng số các doanh nghiệp trong khu vực và giải quyết được 65 triệu việc

làm, chiếm 2/3 tổng số việc làm giải quyết được trong toàn khu vực DNVVN được coi là xương sống của nền kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, bởi chiếm 90% số

lượng các doanh nghiệp, tạo ra khoảng 50% việc làm, Nền kinh tế Hoa kỳ cũng

được thúc đây mạnh mẽ bởi các DNVVN, tạo ra khoảng 50% công ăn việc làm tại đây Các nền kinh tế đang chuyển đổi cũng nhìn nhận DNVVN có vai tro quyết

Trang 19

Tại Việt Nam, theo Nghị định của Chính phủ số 90/2001/NĐ-CP về trợ giúp phát triển DNVVN thì “DNVVN hà cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng

ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 ty dong

hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người”

So với tiêu chuẩn của World Bank và EU thì tiêu chuẩn DNVVN Việt Nam có

số lao động gần như tương đương, nhưng số vốn của DNVVN Việt Nam quá nhỏ (10 tỷ đồng chỉ tương đương với hơn 600.000 USD) Theo số liệu của Tổng cục

Thống kê Việt Nam cho thấy, tính đến ngày 1-1-2006, cả nước có 113.352 doanh

nghiệp thực hoạt động, trong đó 26.833 doanh nghiệp có vốn dưới 0,5 tỷ đồng

(chiếm 23,67% tổng số doanh nghiệp), 20.547 doanh nghiệp có vốn từ 0,5 — 1 tỷ đồng (chiếm 18,13%), 41.970 doanh nghiệp có vốn từ 1 — 5 tỷ đồng (chiếm 37,03%), 9.275 doanh nghiệp có vốn từ 5 — 10 tỷ đồng (chiếm 8,18%), 10.024 doanh nghiệp có vốn từ 10 — 50 tỷ đồng (chiếm 8,84%), 3.302 doanh nghiệp có vốn từ 50 — 200 tỷ đồng (chiếm 2,91%), 895 doanh nghiệp có vốn từ 200 - 500 tỷ đồng (chiếm 0,79%) và 506 doanh nghiệp có vốn trên 500 tỷ đồng (chiếm 0,45%) Như vậy, số DNVVN Việt Nam theo qui định của NÐ 90 chiếm tới 87,01% tổng số

doanh nghiệp thực hoạt động tại Việt Nam vào đầu năm 2006

Bên cạnh đặc điểm vốn quá nhỏ, DNVVN Việt Nam phần lớn mới được thành

lập trong vài năm gần đây, nên cả kinh nghiệm hoạt động lẫn uy tín trên thương trường đều quá ít Theo tổng cục Thống kê, năm 2001 có 19.773 doanh nghiệp đăng

ký thành lập, năm 2002 - 21.523 doanh nghiệp, năm 2003 — 27.25] doanh nghiệp,

năm 2004 — 36.795 đoanh nghiệp, năm 2005 (đầu năm 2006) có 41.340 doanh nghiệp Như vậy, trong 5 năm (2001 - 2005) đã có 146.682 doanh nghiệp đăng ký

thành lập, nâng tổng số doanh nghiệp đăng ký lên gần 189.000 doanh nghiệp, trong

đó DNVVN chiếm gần 96% DNVVN được thành lập ồ ạt trong thời gian gần đây,

nhưng chưa phát triển bền vững, số doanh nghiệp giải thể hàng năm cũng rất lớn,

nên chỉ có 113.352 doanh nghiệp đăng ký còn hoạt động Vốn ít, thiếu kinh nghiệm

và chưa khăng định được uy tín đã, đang và sẽ gây cho các DNVVN Việt Nam rat

Trang 20

DANH MUC CAC BANG BIEU 2010 BANG: Thứ tự Tên Bảng Trang

1.1 | DNVVN theo phân loại của World Bank 12

1.2 | DNVVN theo phân lọai của Ủy Ban Châu Âu 12 2.1 | Vễn đầu tư khu vực ngoài quốc doanh năm 2001 22

2.2 | Cơ câu nguôn vốn tín dụng của DNVVN 24

2.3 | Mức độ khó khăn trong việc vay vốn 25

24 | Cơ câu trình độ máy móc thiết bị 26

25 | Cơ cầu trình độ công nghệ theo qui trình sản xuất 27 26 | Cơ câu trình độ lao động theo lọai hình doanh nghiệp 28

57T— T Mạng lưới hoại động của các NHTM trên địa bàn Tp.HCM 30

2.8 | Vôn pháp định và tài sản của các NHTM 30 2.9 | Tình hình huy động vôn của các NHTM trên địa bàn 32 2.10 | Tình hình huy động vôn theo loại hình TCTD năm 2007 33

211 | Dư nợ vay ở các loại hình NHTM 34

2.12 | Cơ câu thị phan cho vay giữa các khôi ngân hàng 34

213 | Cơ câu vốn và sử dụng von của các TCTD năm 2007 35

2.14 | Cơ câu dư nợ tại các NHTM 36

2.15 | Dư nợ ngắn hạn các thành phân kinh tê trên địa bàn TpHCM| 36

năm 2001 - 2007

216 | Dư nợ cho vay trung đài hạn các thành phân kinh tế trên địa bàn| 37

Tp.HCM nam 2001 — 2007

2.17 | Dư nợ ngăn hạn và trung dai hạn đôi với DNVVN 38 218 | Lý do đề nghị vay vốn của DNVVN bị từ chối 47 3.1 | Một số chỉ tiêu tiên tệ và hoạt động ngân hàng giai đoạn 2007| 62

Trang 21

2 Mục đích cân vôn của các DNVVN 23

3 Các hình thức tài rợ DNVVN quan tâm 39

Trang 22

15/95

giải quyết việc làm cho khoảng 700.000 lao động Tổng số lao động trong các

DNVVN chiếm khoảng 25-26% lực lượng lao động xã hội Suất đầu tư cho một chỗ

làm việc ở DNVVN thấp bằng 3-10% so với các doanh nghiệp lớn Do vậy các DNVVN là nơi có khả năng tiếp nhận phân lớn số lao động mới hàng năm và số lao

động dư thừa do sắp xếp lại DNNN hay cải cách hành chính, góp phân tạo việc làm,

đóng góp cho tăng trưởng kinh tế và ôn định xã hội

DNVVN sẽ đóng vai trò đặc biệt quan trọng một khi tạo lập được mối liên kết với các doanh nghiệp lớn, như các tổng công ty lớn của nhà nước, các tập đoàn

xuyên quốc gia của nước ngoài đang họat động tại Việt Nam Mặc dù thời gian qua,

mỗi quan hệ này mới chỉ được xác lập bước đầu trong các khâu: cung ứng nguyên

vật liệu, hợp đồng phụ và tạo ra mạng lưới vệ tinh phân phối san pham song đây là một hướng hết sức quan trọng trong thúc đây phát triển DNVVN trong thời gian tới Trong những liên kết này, các doanh nghiệp lớn đảm bảo cho các DNVVN về

tài chính, công nghệ, thị trường, các tiêu chuẩn kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý,

ngược lại, các DNVVN đảm bảo cho các doanh nghiệp lớn về công nghệ phụ trợ,

mạng lưới tiêu thụ sản phẩm rộng khắp cả nước |

1.3.3 Đặc điểm của DNVVN:

Do đặc trưng về qui mô, lao động và vốn, các DNVVN của Việt Nam có các

ưu điểm và nhược điểm sau đây:

© Ưu điểm:

- Do đặc trưng về qui mô nên các DNVVN có tính linh hoạt cao hơn, đặc biệt là trong việc ra quyết định Nhờ đó DN có thể điều chỉnh một cách nhanh chóng mục đích hay chiến lược và chuyển nhanh từ quyết định sang hành động; các DNVVN có điều kiện giao tiếp tốt hơn, đặc biệt giữa các bộ phận trong nội bộ

doanh nghiệp và điều này cho phép tránh các nguy cơ sai lệch do thông tin không

phải truyền đi qua các kênh (chính thức và quan lưu) thường thầy trong các DN lớn

Trang 23

khí hóa, biện đại hóa, phục vụ rộng rãi và thiết thực ở mọi địa bàn trong mọi lĩnh

vực đời sống kinh tế-xã hội

- Có bộ máy gọn nhẹ, có tính năng động linh họat, dễ thích nghi khi có biến

động

- DNVVN do đó cho phép huy động mọi nguôn lực nội sinh, đóng góp nhiều

cho tăng trưởng kinh tế

sec Nhược điểm:

- Thiếu tính hoạch định chiến lược:

Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng hoạch định chiến lược có liên

quan chặt chẽ đến hiệu quả tài chính của các DNVVN, nhưng cho đến nay vẫn còn

rất nhiều DNVVN chưa quan tâm đến công tác này Điều này được giải thích bằng nhiều lý do khác nhau:

Y Do khéng có thời gian: ở các DN nhỏ, người chủ DN thường điều hành

trực tiếp do đó thời gian của họ chủ yếu được dành cho việc giải quyết những vẫn

đề tác nghiệp hằng ngày và gần như không có thời gian để quan tâm đến việc hoạch

định dài hạn |

v Do không quen với việc hoạch định chiến lược: có nhiều chủ DN chưa nhận thức được công dụng của hoạch định chiến lược hoặc họ cho rằng chiến lược không có liên quan nhiều đến tình hình kinh doanh của họ

vˆ Do thiếu kỹ năng: các chủ DN nhỏ đo hạn chế về trình độ nên còn thiếu

những kỹ năng cần thiết để bắt đầu hoạch định một chiến lược, ngồi ra họ cũng khơng muốn tốn tiền để thuê tư vẫn

vx Do thiếu niềm tin: có nhiều chủ DN vốn rất nhạy cảm với những thông

tin quan trọng liên quan đến công việc kinh doanh của họ và họ thấy không thỏai mái khi phải chia sẻ những tính toán chiến lược của mình cho nhân viên hoặc người ngoài

- Thiếu vẫn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh:

Trang 24

17/98

dam bảo cho hoạt động kinh doanh của mình, thương mại tư nhân phải thuê tài san

có định của các tổ chức hoặc cá nhân khác Do đó, mạng lưới cơ sở vật chất của họ

không ổn định Hiện có khoảng 1/3 số doanh nghiệp vay được vốn, trong số đó chỉ

có khoảng 20% vay được vốn ngân hàng còn lại thường chọn các giải pháp huy

động vốn từ gia đình, bạn bè hoặc sử dụng tín dụng thương mại của các đối tác kinh doanh (như là mua trả chậm, nợ gối dau, )

DNVVN thường thiếu vốn, không có tài sản lớn để thế chấp vay vốn ngân hàng, trình độ khoa học công nghệ thấp và thiếu các thông tin về thị trường, dự báo, xúc

tiến thương mại và phát triển thương hiệu Số liệu điều tra cho thấy khoảng 25%

doanh nghiệp tư nhân và 20,5% công ty trách nhiệm hữu hạn (mà đa số là DNVVN)

đã có sử dụng công nghệ, thiết bị hiện đại, còn lại hầu hết DNVVN sử dụng thiết bị

và công nghệ cũ

- Thiếu lao động có tay nghề cao:

Một trong những nguyên nhân chủ yếu làm cho các DNVVN phát triển

nhanh vì thiếu cán bộ giỏi Trong đó các cơ sở kinh doanh đăng ký theo luật công ty

và luật doanh nghiệp thì 94,6% số các công ty trách nhiệm hữu hạn và 99,4% doanh

nghiệp tư nhân có qui mô nhỏ, trung bình một công ty có khoảng 19 lao động Trình

độ quản lý và tay nghệ của lực lượng lao động còn thấp, đa số cán bộ quản lý doanh

nghiệp trưởng thành từ thực tiễn và học hỏi kinh nghiệm từ bạn hàng (ước tính hơn

80%); chỉ có một số ít người được đào tạo qua trường lớp chính qui về quản trị

doanh nghiệp hoặc quản lý kinh tế nói chung Nhiều DN 100% lao động chưa được đào tạo nghệ ở trường lớp, trong đó 25% số doanh nghiệp tư nhân được phát triển trên cơ sở các hộ cá thể, 28% chủ doanh nghiệp là những cán bộ nhà nước được nghỉ hưu theo chế độ, khả năng quản lý cả về kỹ thuật và kinh doanh còn nhiều yếu kém

- Hoạt động trong môi trường hệ thông luật pháp, cơ chế, chính sách chưa đông bộ: Hệ thông văn bản pháp luật hiện hành liên quan đến hoạt động của thương

Trang 25

các văn bản luật trong một số các qui định còn thiếu thống nhất, đặc biệt là các qui định liên quan đến ngành, nghề, mặt hàng Một số thủ tục hành chánh vẫn còn rườm rà, nhất là thủ tục về hải quan; việc vay vốn ngân hàng rất khó khăn Tình trạng thanh tra, kiểm tra còn nhiều và chồng chéo; còn thiếu công bằng trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế giữa DN và hộ cá thể

Việc tổ chức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện chế độ, chính sách và pháp

_ luật trong kinh doanh giữa ngành thương mại với các ngành hữu quan như: y tễ,

thuế, công an còn chưa đồng bộ, thiếu chặt chế, thống nhất và hiệu quả thấp Vì thế, dẫn đến tình trạng lực lượng đông nhưng không mạnh, có nơi tổ chức và cá

nhân vi phạm còn vô hiệu hóa được lực lượng kiểm tra vì nhiều nguyên nhân khách nhau Trong đó, nguyên nhân quan trọng nhất là phẩm chất của người trực tiếp thi

hành công vụ Do đó, tác dụng của chính sách bị hạn chế 1.3.4 Những thách thức về cạnh tranh đối với DNVVV

Hiện nay xu hướng toàn cầu hóa đã và đang chỉ phối về nhiều mặt trong hoạt động kinh tế và kinh doanh trên thế giới Trong bối cảnh đó, những người điều

khiển guồng máy của các doanh nghiệp không thể hòan thiện mình để thích ứng với

những biến đổi mạnh mẽ với môi trường kinh doanh Cần thích ứng với một số xu

hướng vận động, phát triển kinh doanh và những thách thức có ảnh hưởng trực tiếp

đến sự phát triển của các DNVVN; các xu hướng này ngày cảng nỗi lên rõ nét:

⁄“ Thứ nhất: một xu hướng quan trọng là việc mở rộng phạm vi không gian

địa lý và không gian ngành kinh doanh của doanh nghiệp, sức ép đó đòi hỏi các

giám đốc, chủ doanh nghiệp và cán bộ kinh doanh phải có năng lực quán lý rộng

lớn hơn và hiện đại hơn, kể cả các kỹ năng có tính chất quốc tế

Y That hai: su gia ting tốc độ hoạt động là yêu cầu tất yếu để dat nang suất

cao và hiệu quả cao và chính nó tạo ra sức ép lớn đối với mọi doanh nghiệp — không

loại trừ những DNVVN Vấn đề “nhanh hơn, tốt hơn, rẻ hơn” chính là thách thức

trong cuộc đua cạnh tranh đối với mọi doanh nghiệp Các doanh nghiệp Việt Nam

đã nhìn thấy nhiều bài học về sức cạnh tranh của hàng dệt may, xe máy, hàng tiêu

Trang 26

19/95

kỹ thuất số dang tác động đến tất cả các công ty, các văn phòng; do đó sức Cp về tốc

độ xử lý, độ nhạy bén và tr thức đối với các giám đốc và nhà quản lý cũng gia tăng

hết sức nhanh chóng

vx Thứ ba: hội nhập quốc tế buộc các DN phải nâng cao khả năng cạnh tranh

để đủ sức đứng vững trên thương trường Năng lực của các nha quan ly DN là một trong những nhân tố quan trọng nhất có ảnh hưởng quyết định đến khả năng cạnh tranh của DN Doanh nhân ngày nay cần có những năng lực tổng hợp và ở mức độ

cao hơn hẳn 5 năm trước; trong đó cần đặc biệt chú trọng bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng về xây dựng và phát triển thương hiệu, về chiến lược cạnh tranh của doanh

nghiệp

vx Thứ tư: trào lưu sáp nhập, liên kết các tập đoàn và các siêu tập đoàn tạo ra

sức ép rất lớn với mọi doanh nghiệp trong cuộc cạnh tranh Các DNVVN càng chịu

sức ép cạnh tranh lới hơn trong điều kiện cạnh tranh không cân sức với các đối tha quốc tế quá hùng mạnh Trong bối cảnh đó, các nhà quản trị kinh doanh đang phải

phát triển khả năng quản lý kinh doanh trên qui mé lớn hơn Đối với nước ta, hiện

nay đang rất cần những nhà quản lý giỏi để lãnh đạo và điều hành các đoanh nghiệp ~ nhất là khi qui mô của các doanh nghiệp, cơng Íy, tổng cơng ty ngày càng mở rộng

vˆ Thứ năm: sự cộng hưởng của những tác động của môi trường kinh doanh

đang làm biến đổi doanh nhân từ mô hình hoạt động theo kinh nghiệm sang mô hình hoạt động chính qui, bài bản và có tính chiến lược Kiểu kinh doanh ngắn hạn thậm chí chộp giật của những nhà kinh doanh nhỏ trong thập 80 — 90 nhường chỗ cho mô hình kinh doanh đài hạn, trọng uy tín với quan điểm bền vững Đôi với các DNVVN khi bước vào kinh đoanh quốc tế thì điều này càng được nhắn mạnh

v_ Thứ sáu: về nhận thức, mặc dù Đảng và Nhà nước ta da khang dinh chính sách nhất quán phát triển kinh tế nhiều thành phần, nhưng quá trình vận dụng vào

thực tế của một số cán bộ của các cơ quan quản lý nhà nứớc vẫn còn phân biệt giữa

doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, nhất là trong quan hệ giao

Trang 27

Y Tht bay: hé théng phap luat va méi trường kinh doanh do đang được

hòan thiện để phù hợp với hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế nên tính ôn định

thấp, còn nhiều chuyện chồng chéo, thiếu rõ ràng, làm cho DNVVN rất hing ting

khi vận dụng và chấp hành Công cuộc cải cách hành chính chậm, thiếu đồng bộ

cũng gây không ít khó khăn cho doanh nghiệp khi giao dịch hành chính với các cơ

quan quản lý Nhà nước

Qua tìm hiểu và làm rõ những đặc điểm của DNVVN, nhận thấy DNVVN ở

nước ta đang gặp rất nhiều khó khăn và đang đứng trước những thách thức, cơ hội to lớn, trong đó họ phải đáp ứng những đòi hỏi ngày càng gay gắt hơn của cơ chế thị trường và sức ép của hội nhập quốc tế, Để khắc phục được những khó khăn và

thách thức trên thì vấn đề quan trọng bậc nhất đối với DNVVN là phải có vốn Ngoài vốn tự có ít ôi của mình thì các DNVVN chỉ còn biết trông chờ vào vốn tín dụng từ các NHTM Do đó, đối với họ vốn tín dụng ngân hàng là nguồn vốn hỗ trợ vô cùng cấp thiết trong việc duy trì và phát triển DN

Kết luận chương 1:

Chương 1 luận văn đã đạt được những nội dung chủ yếu sau:

Những lý luận cơ bản về ngân hàng thương mại, về vai trò của tín đụng ngân

hàng trong nền kinh tế thị trường; làm rõ khái niệm tín dụng ngân hàng, phân loại

tín dụng ngân hàng

Bên cạnh đó, luận văn đã tổng hợp, nghiên cứu vẻ loại hình DNVVN, trong đó đề cập đến khái niệm, vai trò, đặc điểm và những thách thức đang đặt ra đối với sự phát triển của DNVVN Đồng thời chỉ rõ những ưu nhược điểm của DNVVN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta Qua đó luận văn cho thấy sự

Trang 28

21/95 CHUONG 2 THUC TRANG HOAT DONG TIN DUNG TAI TRO DNVVN TAI CÁC NHTM TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 2.1 Thực trạng của DNVVN: 2.1.1 Qui mô von:

Vén binh quân của các DN Việt nam hiện nay còn tương đối thấp so với các nước trong khu vực, trong tổng số các DNVVN có đến 48% doanh nghiệp có qui

mô cực nhỏ và rất nhỏ nên rất hạn chế về vốn kinh đoanh Phân lớn các DNVVN

mới thành lập đều dựa vào nguồn vốn ban đầu của các cá nhân thành lập DN dé

trang trải chỉ phí cho thời gian đầu hoạt động và ít vay đuợc vốn Ngân hàng, chỉ

khoảng 4% số doanh nghiệp này huy động được vốn bằng khoản vay thương mại

trong 6 tháng sau khi đăng ký kinh doanh, tức là huy động bằng vốn ứng trước của

khách hàng Theo số liệu thống kê của chương trình phát triển dự án Mê Kông

MPDE, có 89% doanh nghiệp có nguồn vốn từ khoản lợi nhuận giữ lại trong 3 năm đầu, chỉ sau một đến ba năm thì vốn tín dụng ngân hàng mới có thể trở thành nguồn

tài chính chủ yêu cho các hoạt động của số đông các doanh nghiệp

Hiện nay số lượng DNVVN xét theo qui mô vốn dưới 10 tỷ đồng chiếm tới

87,01% trong tổng số DN thực tế đang hoạt động tại Việt Nam, song tổng số vốn

cho sản xuất, kinh doanh mới chỉ bằng 45% so với tổng số vốn của doanh nghiệp cả

nước Điều này một mặt phản ánh mức độ thu hút, tập trung vốn vào sản xuất kinh

doanh của DNVVN còn chưa cao, mặt khác phản ánh các DNVVN còn gặp khó

khăn về vốn để mở rộng qui mô hoạt động của mình

Theo thực trạng hiện nay, do quá trình phát triển DNVVN còn ngắn, đang trong giai

đoạn khởi đầu nên khả năng tích lũy vốn còn hạn chế Có thể thấy tình trạng vốn

đầu tư của DNVVN cụ thê như sau:

Qui mô vốn đầu tư của doanh nghiệp hết sức nhỏ bé, 7.387 doanh nghiệp

nhưng tổng đầu tư có 1.440,4 tỷ đồng Như vậy, bình quân doanh nghiệp chỉ đầu tư

Trang 29

Bang 2.1: Vén dau tư khu vực ngoài quốc doanh năm 2001 (đơn vị tính: triệu đồng) Chỉ tiêu Tổngsố | Hợp | DNtư | Côngty | Công ty tác xã nhân TNHH | cỗ phần Tống vốn đầu tư 1.440357| 5.565| 118.070|1.259324| 57.398 Vốn đầu tư bình 195| 24,1 40,7 304,2 503,5 quân một doanh nghiệp

Nguồn: Niên giám thống kê - Cục thống kê Tp.HCM năm 2001 ƒ6J

Loại hình công ty TNHH có vốn đầu tư bình quân tương đối cao trong khu vực ngoài quốc doanh với mức đầu tư bình quân là 304,2 triệu đồng nhưng cũng chỉ bằng 6,4% mức bình quân của một doanh nghiệp nhà nước Khối hợp tác xã có mức

vốn đầu tư thấp nhất trong khu vực ngoài quốc doanh với 24,1 trigu/HTX

Thực tế những năm gần đây, số doanh nghiệp có vốn sử dụng dưới 10 tỷ đồng chiếm 94,93% trong tổng số doanh nghiệp Ở Tp.HCM bình quân vốn đăng ký của một doanh nghiệp tính đến tháng 6/2001 là 1,2 tỳ đồng; Bình Dương là 2,8 tỷ đồng; Đồng Nai 3,2 tỷ đồng Có thể thấy qui mô của doanh nghiệp hầu hết là nhỏ, một số ít có qui mô vừa, số có qui mô lớn rất ít Cụ thể năm 2002, số lượng DNVVN có vốn dưới 10 tỷ đồng và trên 5 tỷ đồng chỉ chiếm 8,28%, còn số lượng doanh nghiệp có vến trên 1 tỷ đồng nhưng dưới 5 tỷ đồng là 37,15%, số doanh nghiệp có vốn

dưới 1 tỷ đồng là 54,57% (Nguôn trang web Phòng công nghiệp và thương mại: www.veci.com.vn [22])

Mặc dù chiếm tỷ lệ lớn về số lượng, nhưng theo Phòng thương mại và công

nghiệp Việt Nam, các DNVVN chỉ chiếm khoảng 20% tổng nguồn vốn kinh doanh

của tất cả các doanh nghiệp

Vì vậy, vốn luôn là vấn đề lớn của các DNVVN ở Việt Nam, có đến 55% số

doanh nghiệp thiểu vốn so với nhu cầu thực tế dé sản xuất và mở rộng sản xuất Tuy

Trang 30

23/95

2.1.2 Khả năng tiếp cận vốn của DNVVN:

Theo kết quả điều tra từ chương trình phát triên dự án sông Mê Kông (MPDF) có

đến 69.5% số doanh nghiệp nhỏ va 47% số doanh nghiệp vừa ở Việt Nam gặp phải

khó khăn đầu tiên về vốn: 53% số Giám đốc doanh nghiệp được hỏi cho rằng sự bất

lực của họ trong việc tiếp cận nguôn vốn đầu tư là vấn dé hàng đầu trong ba van dé

chính mà đoanh nghiệp phải đối mặt oA id a A A ` Biêu 1: Sử dụng nguôn vôn vay ngần hàng 4% § Nhập nguyên liệu @ Tra hrong H Chỉ khác [Tái đầu tư IR Thuê mua đất 33% 13% 8%

Nguôn: DNVVN Việt Nam: Thực trạng và giải pháp - NXB Thống kê 20038)

Việc tiếp cận nguôn vôn ngăn hạn đã khó thì khi tiếp cận vôn trung đài hạn đôi

với DNVVN lại càng khó hơn Trong khi các DNVVN rất quan tâm đến các nguồn vốn trung và đài hạn để mở rộng sản xuất và đầu tư đổi mới trang thiết bị, thay đỗi

tài sản có định, hiện đại hóa công nghệ kỹ thuật, thể hiện qua biêu 46 đưới đây:

Biểu 2: Mục dich cần vốn của các DNVVN 100% V2 /)_- 80% /|— 80% JL Sn i ne quy Quy To 40% /|- oe en lla 20% 4 0% Mở rộng SX Trả nợ Ca hai

Nguôn: GS.TS Nguyễn Văn Thường, “Tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Những rào

càn cân phải vượt qua”, Nha xuat bản Lý luận chính tri 2005 [3]

Trang 31

Đối với DNVVN, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ ngoài quốc doanh, việc giải quyết nhu cầu vốn chủ yếu dựa vào thị trường tài chính phi chính thức, ít tiếp cận

được các nguồn vốn tín dụng chính thức thông qua các tổ chức tín dụng do không có những đảm bảo cần thiết và không có tài sản thế chấp

Bảng 2.2: Cơ cầu nguồn vốn tín dụng của DNVVN

Nguôn Nông thôn Thành thị Tông số

1 Tư nhân cho vay không lãi 39,4 47,3 42,3

2 Tư nhân cho vay có lãi 23,1 18,7 28,5

3 Các ngân hàng thương mại 22,5 23,1 22,7

4, Cac quy tin dung 3,5 1,2 2,6

5 Các nguôn cho vay khác 1,5 9,7 3,9

Cong 100 100 100

Nguôn: Trang web Bộ tai chinh (www.mof.gov.vn) [22]

Nhiều nghiên cứu cho thấy khu vực ngân hàng khó có thể tiếp cận được đối với các DNVVN Các chủ DNVVN ngoài quốc doanh thường bắt đầu công việc kinh doanh và mở rộng qui mô hoạt động bằng vốn tự có và các nguồn vốn tín dụng

không chính thức (từ thế chấp tài sản của cá nhân, vay mượn gia đình, bạn bè, vay

nóng các nguồn tin dung den, ), chỉ có khoảng 30% DN được vay từ nguồn vốn

chính thức của Ngân hàng Mặc dù tỷ lệ này đã tăng đáng kế so với mức 10 — 15%

của vài năm trước và hiện nay DNVVN đã chiếm 86% lượng khách hàng và 47%

dư nợ tín dụng của bốn ngân hàng thương mại quốc doanh, tuy nhiên lượng vốn

thực vay được vẫn còn khá thấp trong khi nhu cầu còn rất lớn và không ngừng tăng

lên

Nguồn vốn phi chính thức này đòi hỏi người đi vay phải trả chỉ phí cao, thường thì lãi suất gấp 4-5 lần (hội thảo bàn về giải pháp tài chính kinh tẾ tư nhân — Hà Nội 8/2002) lãi suất ngân hàng Chính điều này đã làm cho chí phí sử dụng vốn

của các DNVVN cao hơn nhiều so với các DN lớn (đặc biệt là các DNNN), tạo ra

Trang 32

25/95

khoản tiết kiệm tự có, cộng với tiền vay từ gia đình, đôi khi là bạn bè để duy trì hoạt

động của công ty

Trong số các DN có nhu cầu vay vốn thì tỷ lệ các DN rất dé vay và tương đối đễ vay cao nhất thuộc về DNNN, 40% đối với vay ngắn hạn và 23,5% đối với vay đài bạn Các DN có vốn đầu tư nước ngoài tỷ lệ dễ và tương đối đễ vay chiếm 17% đối với vay ngắn hạn và 15,3% đối với vay đài hạn Doanh nghiệp, công ty tư nhân (CTTN) có tỷ lệ rất đễ và tương đối đễ vay chiếm 19,5% đối với cho vay ngắn hạn

và 10% đối với vay dài hạn Riêng khu vực Hợp tác xã vay ngắn hạn chỉ có 16,7%

tương đối dễ vay, còn vay dài hạn là không dễ đàng, hòan toàn khó khăn Tỷ lệ doanh nghiệp tương đối khó vay chiếm cao ở DN tư nhân và CTTN, tương ứng là 52,2% và 51,2% đối với vay ngắn hạn và 58,3% và 42,4% đối với vay dài hạn Tuy nhiên tỷ lệ rất khó vay chiếm không đáng kế ở DNNN (2,6% vay ngắn hạn, 8,7%

vay đài hạn), chiếm cao ở khu vực Hợp tác xã (33,32% vay ngắn bạn và 50% vay đài

hạn) Doanh nghiệp, Công ty tư nhân có tỷ lệ rất khó khăn là 16,5% đối với vay ngắn hạn và 25,3% đối với vay dài hạn, các tý lệ này ở khu vực có vốn đầu tư nước

ngoài tương ứng là 15,3% và 16,9% (xem bảng 2.3 dưới đây)

Bảng 2.3: Mức độ khó khăn trong việc vay vốn 1 Khó khăn trong vay ngắn hạn (DV: %) DNNN | CTTN | DTNN | HTX | CHUNG Khéng cé nhu cau vay 5,2 12,9 42,4 33,3 15,7 Rat dé vay 8,7 0,6 3,4 0,0 3,7

Tương đối đễ vay 313| 188] 136| 167} 220

Tương đối khó vay 52,2 51,2 25,4 16,7 46,6

Rất khó vay 2,6 2,6 15,3 33,3 12,0

Tổng 100 100 100 100 100

2 Khó khăn trong vay dài hạn (@V: %)

Không có nhu cầu vay 96 224 45,8 50,0 226

Trang 33

Rat dé vay 2,6 0,6 3,4 0,0 1,7

Tương đối dễ vay 20,9 94 11,9 0,0 13,4

Tương đối khó vay 58,3 424 22,0 0,0 43,4

Rat khé vay 8.7 25,3 16,9 50,0 18,9

| Tong 100 100 100 100 100

Nguồn của Viện kinh tế - Điêu tra doanh nghiệp năm 2001 [10]

Nhìn chung các đoanh nghiệp, công ty tư nhân và Hợp tác xã vẫn chưa có được các

kênh huy động vốn hiệu quả Các ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng thương mại

quốc đoanh vẫn xem việc cho các DNNN vay là có lợi hơn là các doanh nghiệp tư

nhân Chính vì điều này đã dẫn đến trình độ công nghệ cũng như trình độ lao động

ở các DNVVN còn thua kém xa so với các loại hình DN khác +» Thiết bị, công nghệ:

Đo qui mô vốn nhỏ nên đại đa số các DNVVN điều thiếu vốn đầu tư: khoảng

25-30% tổng số vốn là vốn cố định, còn 70-75% là vốn lưu động Vì vậy các

DNVVN không có đủ vốn để đầu tư, mua sắm máy móc thiết bị mới, thay đôi các máy cũ, lạc hậu bằng các máy có công nghệ hiện đại hơn Trong khi ở những DN có

vốn đầu tư nước ngoài, đo có điều kiện về vốn để đâu tư nên máy móc thiết bị ở các

DN này đa số là máy mới có công suất lớn Bảng phân tích dưới đây cho thấy trình

độ máy móc thiết bị ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài phần lớn là hiện đại

(57%), chỉ có 35.4% đạt trình độ trung bình và 7.6% lac hậu

Trang 34

27/95

Thiếu vốn cũng làm cho các DNVVN có cơ cấu trình độ công nghệ theo qui trình sản xuất thua kém xa so với các DN có vốn đầu tư nước ngoài Qua bảng số

liệu 2.7 dưới đây cho thay: khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ lệ cao ở

công nghệ tự động (26.3%) và bán tự động (41.9%), trong khi đó tỷ lệ công nghệ tự động và bán tự động ở khu vực tư nhân là 7.9% và 34.7% va hop tac x4 14 10% va 35% Sản xuất thủ công chiếm tý lệ cao ở khu vực doanh nghiệp trong nước, 28.2%

đối với DN nhà nước, 28% đối với DN tư nhân và 25% đối với hợp tác xã

Bảng 2.5: Cơ cầu trình độ công nghệ theo qui trình sắn xuất DNNN CTTN ĐTNN HTX Tự động hoàn toàn 7.5% 7.0% 26.3% 10.0% Bán tự động 33.3% 34.7% 41.9% 35.0% Cơ giới 8.3% 12.1% 13.9% 3.3% Bán cơ giới 22.7% 17.3% 11.3% 26.7% Thủ công 28.2% 28.0% 6.9% 25.0% Téng 100.0% 100.0% 100.0% | 100.0%

Nguôn: Viện kinh tế điều tra doanh nghiệp năm 2001/10]

Bên cạnh tình trạng thiếu vến thể không đầu tư chiều sâu cho công nghệ thì cách sử dụng công nghệ của các DNVVN, đặc biệt là các DNVVN công nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân cũng chưa hiệu quá Nhiều doanh nghiệp bố trí,

sắp xếp dây chuyền, lộ trình sản phẩm chưa hợp lý, chỗ làm việc và trang thiết bị

vẫn chưa được phối hợp tốt Một số DN nhập được trang thiết bị tiên tiến thì lại

thường chỉ quan tâm đến phần cứng, coi nhẹ phần mềm, không chú ý nâng cao trình độ cán bộ, công nhân trực tiếp sử dụng vận hành máy móc, năng lực tổ chức quản lý

còn yếu kém nên chưa phát huy được hiệu quả công nghệ mới như mong muốn s* Trình độ lao động:

Không có vốn, DN không đủ nguồn tài chính để trả lương cho nhân viên, đặc

Trang 35

chết làm ảnh hưởng đến khả năng hoạch định chiến lược, điều hành cũng như quản

lý của DN

Theo thống kê, tổng số lao động làm việc trong các DNVVN ở Việt Nam

khoảng 8,2 triệu người, chiếm 24% lực lượng lao động trong khu vực sản xuất vật

chất (chưa tính ở nông thôn là 72%) So với một số nước trong khu vực số lao động

trong các DNVVN chiếm 50%-60% lực lượng lao động thì tý lệ này ở nước fa còn

thấp Trung bình cứ 1 DNVVN đảm bảo việc làm cho khoảng 20 người, hàng năm

thu hút khoảng 1 triệu người lao động, tức chiếm trên 80% tổng số lao động thu hút

hàng năm của nền kinh tế

Nếu xét riêng về nhân lực công nghệ thì tỷ lệ cán bộ hoạt động nghiên cứu và triển khai công nghệ ở nước ta rất ít, đặc biệt trong khu vực DNVVN Hãng hụt về cơ cấu lứa tuổi, thiếu khuyến khích, điều kiện làm việc khó khăn dẫn đến các DNVVN không dễ có được nguồn nhân lực công nghệ có trình độ

Bảng 2.6: Cơ cấu trình độ lao động theo lọai hình doanh nghiệp DNNN CTTN | ĐTNN HTX

Đại học và trên đại học 9.4% 7.3% 7.3% 2.2%

Cao đăng và trung cấp 5.4% 5.6% 5.2% 10.4%

Công nhân kỹ thuật bậc 4 24.2% 19.3%} 51.3% 21.7%

Dưới bậc 4 610%| 67.7%| 36.2% 65.7%

Tổng 100% 100% 100% 100%

Nguồn: Viện kinh tế điều tra doanh nghiệp năm 2001 [10]

Theo bảng trên thì khu vực hợp tác xã, doanh nghiệp, công ty tu nhân có trình

độ lao động thấp hơn khu vực DN nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Tỷ lệ lao động có trình độ đại học ở khu vực hợp tác xã thấp nhất, mặc dù tỷ lệ đại

học, cao đẳng ở khu vực DN tư nhân và DN nhà nước cao hơn nhưng trình độ đội ngũ công nhân kỹ thuật (trên bậc 4) ở khu vực trong nước là chiêm tỷ lệ thấp so với khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Ngược lại tỷ lệ công nhân trình độ tay nghề thấp

Trang 36

29/95

DN tư nhân là 67,7% và hợp tác xã là 65,7%), tỷ lệ này ở khu vực có vốn dau tư

nước ngoài là 36,2%

Về chất lượng lao động, nguồn nhân lực hoạt động trong các DNVVN cũng là một vấn để đáng quan tâm Nhiều chủ DN chưa được đào tạo chuyên môn bài bản,

chưa am hiểu hết về qui luật và sự vận hành của nền kinh tế thị trường; đội ngũ

công nhân lành nghề và kỹ sư bậc cao bị thiếu hụt trâm trọng (do chính sách cơ chế

giáo đục đào tạo của Việt Nam, chưa chú trọng vào việc đào tạo đội ngũ này); lao

động trong các DNVVN chủ yếu là lao động phô thông, ít được đào tạo, thiếu kỹ năng, trình độ học vấn thấp là những khó khăn cản trở sự phát triển của các DNVVN Đặc biệt trong quá trình cạnh tranh mang tính toàn cầu như hiện nay, thì

vấn đề “chảy máu chất xám” đang là một trở ngại lớn cho việc thu hút nhân tài vào

làm việc trong các DNVVN của Việt Nam Bởi vì các DNVVN khó có đủ khả năng

tài chính cũng như môi trường làm việc để đáp ứng những yêu cầu của người tài

giỏi nên họ dễ dàng bị các tập đoàn, các DN lớn có tiềm lực mạnh về tài chính, có

môi trường làm việc tốt, có những hứa hẹn về thăng tiến trong nghề nghiệp lôi cuốn

là điều đương nhiên ˆ

Do vậy, khi hỏi về nhu cầu cần đào tạo lại và đào tạo mới thì khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có nhu cầu cao hơn ở hầu hết các lọai lao động, sau đó là DN tư nhân, rồi đến DN nhà nước và cuối cùng là hợp tác xã Điều này chứng tỏ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài vốn quan tâm nhiều đến phát triển nguồn nhân lực cho thích nghỉ với điều kiện áp dụng công nghệ máy móc thiết bị mới

Trang 37

Bang 2.7: Mạng lưới hoạt động của các NHTM trên địa bàn Tp.HCM Mạng lưới STT Khối Ngân hàng Hội sở | SGD, | PGD, | Tống cộng CN ĐGD 1 | NH TM Nhà nuớc 1 115 215 331 2 | NH TM Co phan 18 189 308 515 3 | Chỉ nhánh NH Nước ngoài 27 27 4 | NH biên doanh 3 3 2 8 Tông cộng 881 Nguôn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam — Chỉ nhánh TP.HCM [21] s* VÊ VỐn: F4 + + , ^ * ` A A » 7 A & A

- Vốn tự có của các NHTM trên địa bàn: tông vôn tự có của hệ thông NHTM Cô

phần (bao gồm vốn điều lệ và các quỹ) đến cuối năm 2007 đạt: 28.228 tỷ, trong đó vốn

điều lệ đạt: 23.024 tỷ Đến nay trên địa bàn đã có 01 ngân hàng đạt mức vốn điều lệ trên 4.000 tỷ; 03 ngân hàng đạt mức vốn điều lệ trên 2.000 tý; 05 ngân hàng đạt mức vốn điều lệ trên 1.000 tỷ và 7 ngân hàng đạt mức vốn trên 500 tỷ

- Vốn pháp định và tài sản của các ngân hàng thương mại: gồm 6 ngân hàng TM

quốc doanh, trong đó chỉ có Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long

có hội sở chính tại Tp.HCM) và 35 ngân hàng thương mại cô phần, trong đó có 18

ngân hàng cô phần có hội sở chính tại Tp.HCM như sau: Báng 2.8: Vốn pháp định và tài sản của các NHTM > 6 ngân hàng quốc doanh: Tháng | Tài sản Sô vốn (tỷ STT Ngân hàng - ca `

/Năm | (ty dong) dong)

1 | Néng nghiép va phat triển Nông thôn 12-07 | 295.048 6.500

2 | Dau tu va phat trién 12-07 | 204.992 | 7.477,4

3 | Công thương 12-07 | 172.000 9.000

4 | NH phát triên (NH cho vay chính sách) 12-07 | 105.000 10.000

5 | NH chinh sach XH (NH cho vay chinh sách) 12-07 35.115 7.000

6 | NH Phat triển nhà ĐBSCL 12-07 | 27.195,9 714

Trang 38

> 35 Nedn hang cé phan: 31/95

STT Ngân hàng Mã Tháng | Tài san Số vẫn (tỷ

/năm | (ty dong) dong)

1 | Ngoai thuong Việt Nam VCB 12-07 | 196.117 | 15.000 2 | NHTMCP A Chau ACB.HN ˆ 12-07 | 87.000 2.630 3 > | Sai Gon Thương Tín STB.HM 02-08 | 76.099 | 4.448,8 4 |NH Ky Thuong Techcombank 12-07 | 39.558 | 2.521,3 5 | NH Quốc tế VIB 12-07 | 39.318 2.000 6 | NH Xuấtnhập khẩu Eximbank 01-08 | 34.703 2.800 7 NH Quân Đội MB 12-07 | 31.000 2.000 8 |NH Đông Á DAB 12-07 | 26.961 1.600

9_ | NH Đông Nam Á Sea Bank 12-07 | 26.300 3.000 10 | Thương mại Sài Gòn SCB 12-07 | 25.941,6 1.970

11 | NH Nha Ha Noi Habubank 12-07 | 23.000 2.000

12 | Cac DN ngoai quéc doanh | VP bank 12-07 | 20.000 2.000

13 | NH Hàng hải MSB 12-07 | 17.545 1.500

14 | NH Phuong Nam Southern Bank 12-07 | 17.119,8 1.434,2

15 | NH An Binh ABB 12-07 | 17.000 2.300

16 | NH Phattrién Nhà HCM | HDB 12-07 | 14.000 1.000

17 | NH Dai Duong Ocean Bank 12-07 | 13.680,1 1.000

18 | NHBắc Á North Asia Bank | 12-07 | 12.400 960 19 | NH Sài Gòn Hà Nội Sahabank 12-07 | 12.367 2.000

20 | NH Phuong Ding Oricombank 12-07 11.754 1.111,1

21 | NH Việt Á VAB 12-07 | 9.467 1 000

Trang 39

22 | Céng thuong Sai Gon 04-07 | 8.000,3 1.020

23 | NH Dau khí toàn câu GP Bank 12-07 | 7.200 1.000

24 | NH Nam Viét Navibank 10-07 | 7.000 1.000

25 | NHNamA South Asia Bank | 09-07 | 4.692 1.156,4

26 | NH Tap doan Petrolimex | PG bank 12-07 4.678 500 27 | NH Gia Dinh 12-07 | 2.036,4 500 28 | NH Đại Á Great Asia 09-07 | 1.753,3 500 29 | NH Néng thon Mỹ Xuyên 12-07 | 1.575,2 500 30 | NH Kiên Long 06-07 | 1.407,1 580 31 | NH Dai Tin | Trust Bank 12-07 | 1.130 504,1 32 | NH Dé Nhat Ficombank 12-07 819 300

33 | NH Miễn tây Western Bank 09-07 694.2 200

34 | NH Thai Binh Duong Pacific Bank 03-07 - 566,5

35 | NH Thương tínViệNam | Vietbank 12-06 - 500

Nguôn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam — Chỉ nhánh TP.HCM [2i È 2.2.2 Tình hình huy động vốn của các NHTM trên địa bàn Tp.HCM:

Năm 2007, tổng huy động của các NHTM trên địa bàn đạt 487.028 tỷ đồng, tăng

70,6% so với cuối năm 2006

Bang 2.9: Tình hình huy động vốn của các NHTM trên địa bàn Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu _ 31/12/2006 31/12/2007 Tăng, giảm

Huy động vôn bing VND 197.554 365.028 84,8%

Huy động vên băng ngoại té 87.949 121.948 38,7%

Tổng 285.503 487.028 70,6%

Trang 40

33/95

Trong đó, vốn huy động từ các NHTM cô phần là lớn nhất, tiếp đến là các NHTM

quốc doanh Loại hình NHTM liên doanh có tỷ lệ huy động vốn thấp nhất Chỉ tiết

xem số liệu bảng 2.10 dưới đây:

Bang 2.10: Tinh hình huy động vốn theo loại hình TCTD năm 2007 Đơn vị: tỷ đồng Huy động vốn Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) NHTM quốc doanh | 158.073 32,46 NHTM cổ phan 239.418 49,16 NH lién doanh 12.227 2,51 NH nước ngoài 75.455 15,49 Céng ty tai chinh 411 0,08 Céng ty cho thué tai chinh 1.444 0,30 Tổng cộng 487.028 100

Nguôn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam — Chỉ nhánh TP.HCM [2Ì]:

Như vậy, có thể nhận thấy năm 2007 nguồn vốn huy động của các NHTM khá đồi đào Nguyên nhân do sự phát triển của nền kinh tế đất nước cùng với sự phát

triển của thị trường chứng khoán trong năm 2007 tiếp tục thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, trong đó lượng vốn đầu tư gián tiếp tăng trưởng cao Chính bộ phận vốn này của các nhà đầu tư (chuyển qua tài khoản các ngân hàng, sau đó tam thời gửi tiền tại Ngân hàng để đầu tư) đã tạo nguồn vốn tiền gửi, đặc biệt tiền gửi thanh toán Bên cạnh đó, kênh tiền gửi ngân bàng vẫn còn tiếp tục hấp dẫn người dân

Mặc dù hiện nay với nhiều kênh đầu tư hấp dẫn hơn: thị trường chứng khoán, bắt

động sản, thị trường vàng, nhưng do diễn biến của các thị trường này phức tạp và đòi hỏi nhà đầu tư phải có trình độ, sự hiểu biết, vì vậy với mức lãi suất hợp lý và

tính ôn định cao đã tạo cho kênh đầu tư qua tiền gửi các ngân hàng vẫn tiếp tục tăng

Ngày đăng: 08/01/2024, 00:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w