1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu bệnh đầu đen do đơn bào h meleagridis gây ra trên gà nuôi tại huyện phú bình, tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị

87 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Bệnh Đầu Đen Do Đơn Bào H. meleagridis Gây Ra Trên Gà Nuôi Tại Huyện Phú Bình, Tỉnh Thái Nguyên Và Biện Pháp Phòng Trị
Tác giả Dương Thị Thu
Người hướng dẫn TS. Phan Thị Hồng Phúc
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Thú y
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 3,99 MB

Nội dung

meleagridis GÂY RA TRÊN GÀ NI TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Trang 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG THỊ THU NGHIÊN

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG THỊ THU NGHIÊN CỨU BỆNH ĐẦU ĐEN DO ĐƠN BÀO H meleagridis GÂY RA TRÊN GÀ NUÔI TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUN VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y THÁI NGUYÊN - 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG THỊ THU NGHIÊN CỨU BỆNH ĐẦU ĐEN DO ĐƠN BÀO H meleagridis GÂY RA TRÊN GÀ NI TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Ngành: Thú y Mã số ngành: 8.64.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Thị Hồng Phúc THÁI NGUYÊN - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2023 Tác giả Dương Thị Thu ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, với nỗ lực, cố gắng thân, xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phan Thị Hồng Phúc người trực tiếp hướng dẫn truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý báu cho tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Nhân dịp xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, thầy cô, anh chị em đồng nghiệp khoa Chăn nuôi Thú y, trung tâm dịch vụ nơng nghiệp huyện Phú Bình ln tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Lời sau cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới người bạn, người thân gia đình bố, mẹ ln kịp thời động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn tất giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, ngày tháng năm 2023 Tác giả Dương Thị Thu iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Đặc điểm đơn bào Histomonas meleagridis ký sinh gia cầm 1.1.2 Bệnh đầu đen (Histomonosis) gà 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 15 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 15 1.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 16 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 24 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 24 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 24 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen gà huyện Phú Bình 25 iv 2.3.2 Nghiên cứu bệnh đầu đen H meleagridis gây gà 25 2.3.3 Nghiên cứu phác đồ điều trị bệnh đầu đen cho gà 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Phương pháp điều tra thực trạng phòng chống bệnh ký sinh trùng cho gà 25 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đầu đen H meleagridis gây gà nuôi Thái Nguyên 26 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu bệnh đầu đen đơn bào H meleagridis gây gà 28 2.4.4 Phương pháp nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh đầu đen cho gà 2.4.4.1 Xác định hiệu lực độ an toàn thuốc điều trị bệnh đầu đen cho gà 30 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh đơn bào Histomonas meleagridis (bệnh đầu đen) gà ni huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 32 3.1.1 Kết điều tra thực trạng cơng tác phịng chống bệnh ký sinh trùng cho gà huyện Phú Bình 32 3.1.2 Tình hình nhiễm bệnh đầu đen gà ni số xã thuộc huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 34 3.1.3 Tỷ lệ nhiễm bệnh đầu đen theo lứa tuổi gà 37 3.1.4 Tỷ lệ gà nhiễm bệnh đầu đen theo mùa năm 39 3.1.5 Tỷ lệ gà nhiễm bệnh đầu đen theo phương thức chăn nuôi 41 3.2 Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng bệnh tích gà bị bệnh đầu đen 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng gà bị bệnh đầu đen 43 3.2.2 Sự thay đổi tiêu sinh lý máu gà bệnh so với gà khỏe 45 3.2.3 Tổn thương đại thể gà bị bệnh đầu đen 48 3.2.4 Tổn thương vi thể gà bị bệnh đầu đen 51 3.3 Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh đầu đen cho gà 54 v 3.3.1 Thử nghiệm hiệu lực số thuốc điều trị bệnh đầu đen 54 3.3.2 Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh đầu đen cho gà 56 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 Kết luận 60 Đề nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ADN Acid deoxyribonucleic Cs Cộng PCR Polymerase-Chain-Reaction vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phác đồ điều trị bệnh đầu đen gà 30 Bảng 3.1 Thực trạng phòng chống bệnh cho gà số xã thuộc huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 32 Bảng 3.2 Tỷ lệ nhiễm bệnh đầu đen gà theo địa phương (qua mổ khám) 34 Bảng 3.3 Tỷ lệ nhiễm bệnh đầu đen gà theo lứa tuổi 37 Bảng 3.4 Tỷ lệ nhiễm bệnh đầu đen gà theo mùa năm 39 Bảng 3.5 Tỷ lệ nhiễm bệnh đầu đen gà theo phương thức chăn nuôi 41 Bảng 3.6 Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng gà bị bệnh đầu đen 43 Bảng 3.7 Sự thay đổi số tiêu sinh lý máu gà bị bệnh đầu đen so với gà khỏe (n=15) 45 Bảng 3.8 Sự thay đổi công thức bạch cầu gà mắc bệnh đầu đen so với gà khỏe (n=15) 47 Bảng 3.9 Bệnh tích đại thể gà bị bệnh đầu đen 48 Bảng 3.10 Bệnh tích vi thể số quan gà mắc bệnh đầu đen 51 Bảng 3.11 Hiệu lực phác đồ điều trị bệnh đầu đen diện hẹp 54 Bảng 3.12 Hiệu lực phác đồ điều trị bệnh đầu đen diện rộng 55 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm bệnh đầu đen gà theo địa phương 35 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm bệnh đầu đen gà theo mùa 40 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm bệnh đầu đen gà theo phương thức chăn ni 42 Hình 3.5 Viêm gan mạn tính Lympho bào xâm nhập lan tỏa nhu mơ gan (Tiêu nhuộm HE, độ phóng đại 100 lần) 51 Hình 3.6 Tế bào gan thối hóa (Tiêu nhuộm HE, độ phóng đại 200 lần) 51 Hình 3.7 Tế bào viêm xâm nhập vào tổ chức gan (Tiêu nhuộm HE, độ phóng đại 100 lần) 52 Hình 3.8 Tế bào biểu mơ ống mật thối hóa, long tróc viêm (Tiêu nhuộm HE, độ phóng đại 200 lần) 52 Hình 3.9 Niêm mạc manh tràng thối hóa, long tróc (Tiêu nhuộm HE, độ phóng đại 100 lần) 52 Hình 3.10 Tế bào viêm lịng manh tràng (Tiêu nhuộm HE, độ phóng đại 200 lần) 52 Hình 3.11 Đơn bào ký sinh niêm mạc manh tràng 53 (Tiêu nhuộm HE, độ phóng đại 200 lần) 53 57 mebendazole liều 20 mg/ kgTT levamisol liều 20 mg/ kgTT để tẩy giun kim cho gà (Nguyễn Văn Năm, 2010) Gà nuôi thịt: tẩy lần đầu lúc - tuần tuổi, lần vào lúc tháng tuổi Đối với gà sinh sản: sau lần tẩy trên, tháng tẩy lần Cho gà uống thuốc tẩy giun vào buổi chiều trước lên chuồng Đối với gà nuôi nhốt nuôi bán chăn thả, sau dùng thuốc tẩy giun phải nhốt gà chuồng vòng 20 - 24 để gà thải phân chuồng, tiện cho việc thu gom phân ủ diệt trứng giun kim Đối với gà ni chăn thả hồn tồn, sau tẩy giun, sáng hơm sau hơm sau phải quét dọn, thu gom phân rác khu vực vườn nuôi gà, đặc biệt nơi đậu ngủ gà ngày sau tẩy để đốt ủ - Xử lý phân gà để diệt trứng giun kim: Thu gom phân, rác đệm lót chuồng, xung quanh chuồng vườn chăn thả gà, trộn thêm tro bếp, phân xanh, cho vào bao buộc kín cho vào hố ủ khoảng tháng để diệt trứng có ấu trùng giun kim đơn bào H meleagridis 3.3.2.3 Vệ sinh chuồng trại vườn chăn thả gà Đối với gà ni nhốt hồn tồn ni bán chăn thả: + Chuồng ni gà phải thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đơng; ln khơ ráo, sẽ, mật độ ni thích hợp (8 con/ m2 chuồng sàn, 10 con/ m2 chuồng nền) + Nuôi gà lồng sàn làm lưới sắt tre thưa, cách mặt đất 0,5 - m để tạo độ thông thống, khơ ráo, dễ thu gom phân; ni gà chuồng có lát gạch láng xi măng Nền chuồng phải thiết kế kỹ thuật, cao ráo, dễ thoát nước + Rải lớp trấu mùn cưa dày khoảng 10 cm lên toàn chuồng trước thả gà vào nuôi + Nên sử dụng đệm lót sinh học Đối với hộ ni gà khơng sử dụng đệm lót sinh học, tuần - lần rải thêm lớp trấu lên toàn 58 trấu cũ để tránh gà tiếp xúc với lớp trấu cũ bị ô nhiễm ẩm ướt Nếu chuồng ni gà đất cần lót ni lơng trước trải đệm lót để dễ thu gom phân tránh gà ăn phải giun đất Đối với gà ni chăn thả hồn tồn: + Làm số giàn tán to cho gà đậu ngủ Dưới giàn đậu cần lát gạch láng xi măng để dễ vệ sinh, thu gom phân ủ + Nếu diện tích chăn thả rộng nên chia khu vực chăn nuôi thành - khoảnh để nuôi luân phiên gà Sau xuất gà cần làm học phun thuốc khử trùng tiêu độc khu vực chăn nuôi Nhập gà nuôi khoảnh có thời gian để trống lứa nuôi Thu gom phân gà chất độn chuồng để ủ: gà ni thả hồn tồn phải thu gom phân giàn đậu hàng ngày; hộ ni gà nhốt hồn tồn, ni bán chăn thả khơng sử dụng đệm lót sinh học cần thu gom lần/ tháng; hộ nuôi gà nhốt hồn tồn, ni bán chăn thả có sử dụng đệm lót sinh học thu gom phân đệm lót sau xuất gà Sát trùng chuồng ni, sân chơi vườn chăn thả gà định kỳ lần/ tháng thuốc thuốc sát trùng có thị trường như: benkocid, povidine 10 %, QM - Supercide để diệt đơn bào H meleagridis Mỗi tháng/ lần phát quang cỏ, khơi thông cống rãnh để môi trường chăn nuôi gà sẽ, khô Sau lần xuất bán gà cần: cọ rửa chuồng, trần, vách, máng ăn, máng uống, loại dụng cụ dùng chăn nuôi; phơi khô phun thuốc sát trùng tiêu độc toàn chuồng trại vật dụng, phương tiện sau làm giới 3.3.2.4 Chăm sóc, ni dưỡng đàn gà Tăng cường chăm sóc ni dưỡng gà, đặc biệt gà tháng tuổi nhằm nâng cao sức đề kháng gà bệnh tật, có bệnh giun kim bệnh đơn bào H meleagridis 59 Gà tây cảm thụ với đơn bào H meleagridis mạnh nên không nuôi chung gà tây với gà ta sở chăn nuôi Nếu nuôi gà theo phương thức bán chăn thả ngày mưa ẩm ướt nên nhốt gà chuồng để gà không ăn phải giun đất - ký chủ dự trữ đơn bào H meleagridis 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Mổ khám 549 gà nghi mắc bệnh, có 203 gà nhiễm bệnh chiếm 36,98% Trong đó, tỷ lệ nhiễm từ cao xuống thấp là: Tân Kim (43,59%), Tân Hòa (41,67%), Tân Thành (38,52%), Tân Khánh (36,54%) Bàn Đạt (22,45%) Gà 1-3 tháng tuổi nhiễm đơn bào H meleagridis cao nhất, thấp gà tháng tuổi (15,07%) Gà ni mùa hè có tỷ lệ nhiễm đơn bào H meleagridis cao (49,32%), tiếp đến mùa xuân (41,35%), mùa thu (32,56%) thấp mùa đông (23,74%) Gà nuôi theo phương thức bán chăn thả có tỷ lệ nhiễm bệnh đầu đen cao (46,05%), sau đến phương thức chăn thả hoàn toàn (37,28%) thấp gà nuôi theo phương thức nuôi nhốt (24,85%) Gà mắc bệnh có triệu chứng mệt mỏi, ủ rũ, lơng xù, sốt cao, đứng run rẩy, hai mắt nhắm nghiền, rúc đầu cánh, gà tiêu chảy phân màu hồng lẫn máu Gà mắc bệnh đầu đen có số lượng hồng cầu, hàm lượng huyết sắc tố giảm; số lượng bạch cầu, tiểu cầu thể tích hồng cầu tăng so với gà khỏe Bệnh tích chủ yếu tập trung gan manh tràng: gan sưng to, nhiều nốt hoại tử hình hoa cúc; manh tràng viêm, sưng, loét, hoại tử,… Hiệu điều trị bệnh phác đồ cho kết cao phác đồ Vì vậy, để có hiệu điều trị cao, người chăn ni nên sử dụng thuốc phác đồ để điều trị bệnh đầu đen cho gà Đề nghị Các hộ chăn nuôi gà cần thực đồng biện pháp phịng bệnh cho gà nói chung phịng bệnh đầu đen cho gà nói riêng: thực tốt công tác vệ sinh chuồng trại, thức ăn, dụng cụ chăn ni, sử dụng vắc xin phịng 61 bệnh cho gà theo quy trình chăn ni, định kỳ tẩy giun, sán để phòng bệnh ký sinh trùng cho gà, tăng cường cơng tác chăm sóc, ni dưỡng để nâng cao sức đề kháng đàn gà 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Việt Dũng (2023) Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý đơn bào Histomonas meleagridis gây gà huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Phát triển, số 8, tr 86 - 90 Nguyễn Thị Thùy Dương, Phạm Thị Trang, Nguyễn Thu Qun, Nguyễn Hữu Hịa (2018) Xác định tình hình nhiễm sử dụng thuốc điều trị bệnh đầu đen Histomonas meleagridis gây đàn gà nuôi huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun Tạp chí Khoa học Công Nghệ, số 188, tr 15 - 20 Nguyễn Thị Kim Lan (2011) Những bệnh ký sinh trùng phổ biến gia cầm, lợn loài nhai lại Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 153 - 172 Nguyễn Thị Kim Lan (2012) Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 40 - 43 Hoàng Thị Liễu (2018) Nghiên cứu bệnh đầu đen đơn bào Histomonas meleagridis gây gà nuôi Đồng Hỷ - Thái Nguyên biện pháp phòng trị Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đỗ Đức Lực, Nguyễn Đình Hiền, Hà Xuân Bộ (2017) Thiết kế thí nghiệm NXB Đại học Nơng nghiệp, Hà Nội Hồ Văn Nam (1982) Giáo trình chẩn đốn bệnh khơng lây gia súc NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 82 - 84 Lê Văn Năm (2010) Bệnh viêm Gan - Ruột truyền nhiễm Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, số 3, tập II, tr 55 - 61 Lê Văn Năm (2011) Bệnh đầu đen gà gà tây Tạp chí Khoa học Công nghệ chăn nuôi, số 32, tr 88 10 Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Quang Tính (2016) Giáo trình chẩn đốn bệnh gia súc, gia cầm NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 45 - 62 63 11 Đặng Văn Nghiệp, Đỗ Thị Hà, Trương Thị Tính, Nguyễn Văn Bình (2022) Một số đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh đầu đen gà nuôi Thái Ngun Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, 227 (14), tr 28 – 34 12 Chu Đức Thắng, Hồ Văn Nam, Phạm Ngọc Thạch (2007) Giáo trình chẩn đốn bệnh gia súc NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 111 - 157 13 Hoàng Toàn Thắng Cao Văn (2008) Giáo trình sinh lý học vật ni NXB Nông nghiệp, Hà Nôi, tr 104 - 108 14 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Thị Thanh Hải, Nguyễn Thị Nga, Lại Thị Lan Hương (2018) Một số đặc điểm bệnh lý đơn bào Histomonas meleagridis gây đàn ngan huyện Hồi Đức, Hà Nội Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, kỳ 1, tr 75 - 80 15 Trương Thị Tính, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Văn Năm Đỗ Thị Vân Giang (2015) Tình hình mắc bệnh đầu đen gà tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang Tạp chí khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XXII, số 3, tr 53 - 59 16 Trương Thị Tính (2016) Nghiên cứu bệnh đầu đen đơn bào Histomonas meleagridis gây gà tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang biện pháp phòng trị bệnh Luận án tiến sĩ thú y Đại học Thái Nguyên 17 Skrjabin K I., Petrov A M (1963) Nguyên lý mơn giun trịn thú y (Bùi Lập, Đồn Thị Băng Tâm, Tạ Thị Vịnh dịch) NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tập 1, tr 41 II Tài liệu tiếng nước 18 Abdelhamid M K., I Rychlik, C Hess, T Hatfaludi, M Crhanova, D Karasova and S Paudel (2021) Typhlitis induced by Histomonas meleagridis affects relative but not the absolute Escherichia coli counts and invasion in the gut in turkeys Veterinary Research, 52(1), pp - 12 64 19 Aka J., R Hauck, P Blankenstein, S Balczulat, H M Hafez (2011) Reoccurrence of Histomonosis in turkey breeder farm Berl Munch Tierarztl Wochenschr, 124 (1 - 2), pp - 20 Armstrong P L., L R Mc Dougald (2011) The infection of turkeys with Histomonas meleagridis caused by exposure to infected poultry or contaminated cages SourceDepartment Poultry Science, University of Georgia, Athens, GA 30602, USA 21 Barros T L., L C Beer, G Tellez, A L Fuller, B M Hargis and C N Vuong (2020) Research Note: Evaluation of dietary administration of sodium chlorate and sodium nitrate for Histomonas meleagridis prophylaxis in turkeys Poultry Science, vol 99, no 4, pp 1983 - 1987 22 Beer L C., V M Petrone-Garcia, B D Graham, B M Hargis, G TellezIsaias and C N Vuong (2022) Histomonosis in poultry: a comprehensive review Frontiers in Veterinary Science, 9, 880738 23 Bilic I and M Hess (2020) Interplay between Histomonas meleagridis and bacteria: mutualistic or predator–prey? Trends in parasitology, 36(3), pp 232 - 235 24 Bleyen N., K De Gussem, A D Pham, E Ons, N Van Gerven and B M Goddeeris (2009) Non - curative, but prophylactic effects of paromomycin in Histomonas meleagridis - infected turkeys and its effect on performance in noninfected turkeys Vet Parasitol, 165 (3 - 4): 248 - 55 25 Callait-Cardinal M P., E Gilot-Fromont, L Chossat, A Gonthier, C Chauve, L Zenner (2010) Flock management and Histomoniasis in freerange turkeys in France: description and search for potential risk factors Epidemiol Infect, 138(3), pp 353 - 363 26 Cepicka I., V Hamp and J Kulda (2010) Critical Taxonomic Revision of Parabasalids with Description of one new Genus and three new Species Protist, 161, pp 400 - 433 65 27 Das G., L Wachter, M Stehr, I Bilic, B Grafl, P Wernsdorf and D Liebhart (2021) Excretion of Histomonas meleagridis following experimental co-infection of distinct chicken lines with Heterakis gallinarum and Ascaridia galli Parasites & Vectors, 14, 1-15 28 De Gussem M and J De Gussem (2006) Proceedings of the 6th International Symposium on turkey diseases Berlin, pp 210 - 218 29 Durairaj V., E Barber, S Clark and R Vander Veen (2023) Concurrent Infection of Histomonas meleagridis and Pentatrichomonas hominis in a Blackhead Disease Outbreak in Turkeys Avian Diseases, 67(1), pp 124 129 30 Ganas P., D Liebhart, M Glösmann, C Hess and M Hess (2012) Escherichia coli strongly supports the growth of Histomonas meleagridis in a monoxenic culture, without influence on its pathogenicity J Parasitol, 42 (10), pp 893 - 901 31 Gregory V and Lamann (2010) Veterinary parasitology Nova Biomedical Press, New York, pp 12 32 Hauck R and H M Hafez (2013) Experimental infections with the protozoan parasite Histomonas meleagridis: a review Parasitol Res, 112 (1), pp 19 - 34 33 Hauck R., S Balczulat, H M Hafez (2010) Detection of DNA of Histomonas meleagridis and Tetratrichomonas gallinarum in German poultry flocks between 2004 and 2008 Avian Dis, 54 (3), pp 1021 - 1025 34 Hauck R., D Lüschow and H M Hafez (2006) Detection of Histomonas meleagridis DNA in different organs after natural and experimental infections of meat turkeys Avian Dis, 50, pp 35 - 38 35 Hess M., T Kolbe, E Grabensteiner and H Prosl (2006) Clonal culturesof Histomonas meleagridis, Tetratrichomonas gallinarum and a 66 Blasctocystis sp established through micromani pulation Parasitology, 133, pp 547 - 554 36 Hu J and L M Mc Dougald (2003) Direct lateral transmission of Histomonas meleagridis in turkey Avian Dis, 47 (2), pp 489 - 492 37 Hu J., L Fuller and L R Mc Dougald (2004) Infection of turkeys with Histomonas meliagridis by the cloacal drop method Avian Diseases, 48, pp 746 - 750 38 Jana Choutková (2010) Význam hlístic pro přenos parazitických prvokůnanové hostitele, Přírodovědecká fakulta Univerzity Karlovy Praze Katedraparazitologie, pp - 30 39 Jinghui hu (2002) Studies on Histomonas meleagridis and Histomoniasis in chickens and turkeys The University of Georgia, pp - 29 40 Julia L., M Taniya, S Selma, P Alix, V Eleni, S Maria, E H Sabine, H M Kerstin, G Beatrice, W Patricia, R Fabienne, L Bénédicte, L Liebhart, and G Wilhelm (2019) Cytokine production and phenotype of Histomonas meleagridis-specific T cells in the chicken Veterinary research, 50, pp 15 41 Li M., H Xiong, H Wu, D Hu, Y Lin, X Huang and H Liu (2021) Pathologic Characterization of Coinfection with Histomonas meleagridis, Marek's Disease Virus, and Subtype J Avian Leukosis Virus in Chickens Avian diseases, 65(2), pp 237 - 240 42 Liebhart D and M Hess (2009) Oral infection of turkeys with in vitrocultured Histomonas meleagridis results in high mortality Avian Pathol, 38 (3), pp 223 - 227 43 Liebhart D., T Sulejmanovic, B Grafl, A Tichy and M Hess (2013) Vaccination against Histomonosis prevents a drop in egg production in layers following challenge Avian Pathol., 42 (1), pp 79 - 84 67 44 Liebhart D and M Hess (2020) Spotlight on Histomonosis (blackhead disease): a re-emerging disease in turkeys and chickens Avian Pathology, 49(1), pp - 45 Lollis L., R Gerhold, L Mc Dougald, R Beckstead (2011) Molecular characterization of Histomonas meleagridis and other parabasalids in the United States using the 5.8S, ITS-1, and ITS-2 rRNA regions Journal of Parasitology, 97(4), pp 610 - 615 46 Lotfi A R., E M Abdelwhab and H M Hafez (2012) Persistence of Histomonas meleagridis in or on materials used in poultry houses Avian Dis, 56 (1), pp 224 - 226 47 Lüning J., D Wunderl, S Rautenschlein and A Campe (2023) Histomonosis in German turkey flocks: Possible ways of pathogen introduction Avian Pathology, 52(3), pp 199 - 208 48 Mc Dougald L R (2005) Blackhead Disease (Histomoniasis) in Poultry, Acritical review Avian Dis, 49, pp 462 - 476 49 Mc Dougald L R (2008) Histomoniasis (Blackhead) and other protozoan diseases of the intestinal tract, Blackwell Publishing Ltd Oxford, pp 1095 1117 50 Mc Dougald L R and J Hu (2010) Blackhead disease (Histomonas meleagridis) aggravated in broiler chickens by concurrent infection with caecal coccidiosis (Eimeria tenella) Avian Dis, 45, pp 307 - 312 51 Mc Dougald L R and R B Galloway (1973) Blackhead disease: in vitro isolation of Histomonas meleagridis as a potentially useful diagnostic aid Avian Dis, 17, pp 847 - 850 52 Mc Dougald L R., M Abraham and R B Beckstead (2012) An outbreakof blackhead disease (Histomonas meleagridis) in farm-reared bobwhite quail (Colinus virginianus) Avian Dis, 56 (4), pp 754 - 756 68 53 Mitra T., F A Kidane, M Hess and D Liebhart (2018) Unravelling the immunity of poultry against the extracellular protozoan parasite Histomonas meleagridis is a cornerstone for vaccine development: a review Front immunol 9:2518 doi: 10.3389/fimmu.2018.02518 54 Nolan L K., J P Vaillancourt, N L Barbieri and C M Logue (2020) Colibacillosis in Diseases of Poultry, ed D E Swayne (Hoboken, NJ: John Wiley & Sons, Inc), 770-830 55 Paudel S., B Stessl, C Fürst, D Jandreski-Cvetkovic, M Hess and C Hess (2018) Identical genetic profiles of Escherichia coli isolates from the gut and systemic organs of chickens indicate systemic bacterial dissemination, most likely due to intestinal destruction caused by histomonosis Avian Dis 62, 300-306 doi: 10.1637/11816-021818-Reg.1 56 Popp C., R Hauck, S Balczulat and H M Hafez (2011) Recurring Histomonosis on an organic farm Avian Dis, 55 (2), pp 328 - 330 57 Van der Heijden H (2009) Detection, typing and control of Histomonas meleagridis Universiteit Utrecht, pp 15 - 29 58 Windisch M and H Hess (2010) Experimental infection of chickens with Histomonas meleagridis confirms the presence of antibodies in different parts of the intestine Parasite Immunol, 32 (1), pp 29 - 35 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình 1, Các trang trại chăn nuôi gà địa phương Hình 3, Gà mắc bệnh đầu đen Hình 5, Bệnh tích gà mắc bệnh đầu đen gan Hình 7, Bệnh tích gà mắc bệnh đầu đen manh tràng Hình 9, 10 Bệnh tích gà mắc bệnh đầu đen manh tràng Hình 11,12 Lấy máu xét nghiệm

Ngày đăng: 04/01/2024, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w