Bài giảng Thực tập điện tử trong cơ khí

34 10 0
Bài giảng Thực tập điện tử trong cơ khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 HỌC PHẦN: THỰC TẬP ĐIỆN TỬ TRONG CƠ KHÍGiảng viên: TS.. Download phần mềm Proteus Professional 8 Trang 10 2.2.. Cài phần đặt=> Sau khi tải được 2 Files thì giải nén cho File Cra

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG HỌC PHẦN: THỰC TẬP ĐIỆN TỬ TRONG CƠ KHÍ Giảng viên: TS Nguyễn Văn Thắng Email: nguyenbathang@tlu.edu.vn Điện thoại: 085.6932.085 NỘI DUNG HỌC PHẦN Phần 1: Giới thiệu học phần mô Phần 2: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Proteus Professional Phần 3: Vẽ mô mạch điện Phần 1: GIỚI THIỆU VỀ HỌC PHẦN CÁC BÀI MÔ PHỎNG • Giới thiệu đề cương học phần 1.1 • Giới thiệu mạch điện mô 1.2 1.1: GIỚI THIỆU ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC 1.2 GIỚI THIỆU MẠCH ĐIỆN MÔ PHỎNG 1.2.1 Mạch nguồn: Ura: +12V U1 7812 C5(1) VI VO GND R1 220 TR1(S1) (+) TR1 BR1 C5 C2 100nF 220uF C1 100uF D1 LED-RED 220VAC +88.8 +88.8 AC Volts AC Volts GBU6G TRAN-2P3S TR1(S3) R2 C6 C4 100nF 220uF 220 C3 100uF Ura: -12V D2 C6(2) VI U2 7912 LED-RED GND VO 1.2 GIỚI THIỆU MẠCH ĐIỆN MÔ PHỎNG 1.2.2 Mạch khuếch đại dùng Transistor: 1.2 GIỚI THIỆU MẠCH ĐIỆN MÔ PHỎNG 1.2.3 Mạch khuếch đại dùng IC LM386 Mạch nguyên lý dùng IC LM386 Mạch nguyên lý dùng ký hiệu mạch KĐTT IC LM386 PHẦN 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM PROTEUS PROFESSIONAL 2.1 Download phần mềm Proteus Professional Tham khảo hướng dẫn download cài https://www.youtube.com/watch?v=jXOTAogml4I Đường Link tải: Proteus 8.0 + crack: Link phần mềm Proteus 8.0: https://drive.google.com/file/d/0BzXb Link crack: https://drive.google.com/file/d/0BzXb 2.2 Cài phần đặt => Sau tải Files giải nén cho File Crack  Cài đặt file: Proteus Professional setup Trong trình cài đặt phần mềm hỏi Key liên kết đến thư mục giải nén file Crack chọn Licence Cài xong tạo shortcut hình => Tiến hành Crack: Vào file giải nén Crack => mở Help => Làm theo hướng dẫn mục 10 Cách đặt thông số biến áp đầu (điểm nối đất) Ví dụ: Vin = 220VAC, Vout = 12VAC (Đo đầu BA) 𝑃𝑟𝑖𝑚𝑎𝑟𝑦 𝐼𝑛𝑑𝑢𝑐𝑡𝑎𝑛𝑐𝑒 𝑉𝑖𝑛 = 2∗ 𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝑠𝑒𝑐𝑜𝑛𝑑𝑎𝑟𝑦 𝑖𝑛𝑑𝑢𝑐𝑡𝑎𝑛𝑐𝑒 𝑉𝑜𝑢𝑡 𝑃𝑟𝑖𝑚𝑎𝑟𝑦 𝐼𝑛𝑑𝑢𝑐𝑡𝑎𝑛𝑐𝑒 220 =2∗ 𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝑠𝑒𝑐𝑜𝑛𝑑𝑎𝑟𝑦 𝑖𝑛𝑑𝑢𝑐𝑡𝑎𝑛𝑐𝑒 12 Giả sử: Total secondary inductance =1H => 𝑃𝑟𝑖𝑚𝑎𝑟𝑦 𝐼𝑛𝑑𝑢𝑐𝑡𝑎𝑛𝑐𝑒 = 672 H 20 Cách đặt thông số biến áp đầu (điểm nối đất) Ví dụ: Vin = 220VAC, Vout = 24VAC (Đo đầu BA) 𝑃𝑟𝑖𝑚𝑎𝑟𝑦 𝐼𝑛𝑑𝑢𝑐𝑡𝑎𝑛𝑐𝑒 𝑉𝑖𝑛 = 2∗ 𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝑠𝑒𝑐𝑜𝑛𝑑𝑎𝑟𝑦 𝑖𝑛𝑑𝑢𝑐𝑡𝑎𝑛𝑐𝑒 𝑉𝑜𝑢𝑡 𝑃𝑟𝑖𝑚𝑎𝑟𝑦 𝐼𝑛𝑑𝑢𝑐𝑡𝑎𝑛𝑐𝑒 220 =2∗ 𝑇𝑜𝑡𝑎𝑙 𝑠𝑒𝑐𝑜𝑛𝑑𝑎𝑟𝑦 𝑖𝑛𝑑𝑢𝑐𝑡𝑎𝑛𝑐𝑒 24 Giả sử: Total secondary inductance =1H => 𝑃𝑟𝑖𝑚𝑎𝑟𝑦 𝐼𝑛𝑑𝑢𝑐𝑡𝑎𝑛𝑐𝑒 = 168 H 21 Chạy mô phỏng, quan sát đánh giá trường hợp: Khi Vin = 220VAC, Vout = 24VAC Secondary inductance =1H 𝑃𝑟𝑖𝑚𝑎𝑟𝑦 𝐼𝑛𝑑𝑢𝑐𝑡𝑎𝑛𝑐𝑒 = 168 H KL: Tạo nguồn đối xứng +12VDC -12VDC => giải thích Khi Vin = 220VAC, Vout = 12VAC Secondary inductance =1H 𝑃𝑟𝑖𝑚𝑎𝑟𝑦 𝐼𝑛𝑑𝑢𝑐𝑡𝑎𝑛𝑐𝑒 = 672 H KL: Tạo nguồn đối xứng +6.4VDC -7VDC => giải thích 22 Danh sách linh kiện dùng mạch Tên linh kiện 23 Gõ từ cần tìm IC ổn áp +12VDC 7812 IC ổn áp -12VDC 7912 Tụ phân cực CAP-POL Bộ Diode nắn cầu (IC) GBU6G brigde Tụ phân cực HITEMP1000U25V Led màu đỏ LED-RED Tụ thường polypro100P Điện trở RES Biến áp đầu TRAN-2P3S Ghi 1000uF, 25V 3.3 Mạch khuếch đại âm dùng Transistor 24 Danh sách linh kiện dùng mạch Tên linh kiện 25 Gõ từ cần tìm Diode bán dẫn 1N4007 Tụ phân cực CAP-POL Transistor ngược NPN Transistor thuận PNP Biến trở 100k POT-HG Điện trở RES Loa SPEAKER Ghi 3.4 Mạch khuếch âm dùng IC LM386 26 Danh sách linh kiện dùng mạch Tên linh kiện 27 Gõ từ cần tìm Jug cắm nguồn 66226-002LF Nút bấm nguồn BUTTON Tụ phân cực CAP-POL Tụ không phân cực CERAMIC12P Led màu đỏ LED-RED IC KĐ LM386 LM386 Biến trở 100k POT-HG Điện trở RES Jug cắm Audio SIL-100-02 Loa SPEAKER Ghi Sơ đồ chân IC LM386 28 VD ứng dụng LM386 3.5 Vẽ mạch in mạch khuếch đại dùng LM386 => Trước vẽ mạch in cần kiểm tra xem linh kiện có PCB chưa? Chú ý: Cách tạo LK có PCB lưu thư viện để vẽ mạch in B1: Xác định hình dáng, kích thước chân LK cần tạo B2: Vẽ PCB LK cửa sổ PCB layout B3: Bơi đen (chọn) tồn phần vừa tạo => click chuột phải => Make Package => Đặt tên LK,…=> ok Trường hợp muốn thay LK chưa có PCB LK vừa tạo thì: B4: Click chuột phải vào LK chưa có PCB => Make Device => add/edit => Tìm LK tạo có PCB => Đặt chân cho LK (cột A) => Assign Package => ok => next => đặt tên => next => ok 29 => Click vào ARES => Component Mode => Click biểu tượng chữ m (để chuyển inch mm) => View => Snap 0.5mm (Chọn lưới) => Box Mode (Tạo khung mạch in)=> Board Edge (phía dưới) => Componant Mode (biểu tượng lấy linh kiện) => lấy linh kiện xếp vào khung vừa tạo => Technology => Design rule manager (hoặc biểu tượng bên phải cùng) => Net classes => chọn thông số cho Power Signal (Phần chọn độ rộng mạch in) 30 Để update lại linh kiện vào => biểu tượng Terminal Mode (trong ISIS) =>Lúc vẽ thêm nguồn cấp, nối đất (trong ISIS) => Save => ARES (để load thay đổi sang) Khai báo cho dây Power 31 Khai báo cho dây Signal Tiếp theo chọn: Đi dây tự động tay => Đi dây tự động: => Tools => Autor Router (hoặc biểu tượng) Muốn xóa dây vừa thực => Click Biểu tượng Track Mode => chọn tồn => xóa => Có thể chọn lại lưới (snap 0.5 mm) => Đi dây tay: => Click vào Track Mode => vẽ lại Tiếp tục chỉnh lại khung cho vừa với linh kiện xếp 32 => Phủ mát cho mạch: Vào Zone Mode (chữ T ) => Giữ kéo để tạo hình chữ nhật phủ tồn mạch linh kiện bên => VD chọn sau: Clearence: Tạo khoảng trống quanh đường mạch Các ô tích phía để chọn phủ vào khu (nếu tích hết phủ tồn trừ đường tín hiệu) 33 • Muốn xuất file mạch in: Output => Export Graphics => PDF file (muốn in màu, tên linh kiện mạch … chọn sau) • Xuất mạch in 3D: Để ảnh dạng 3D => File => print 3D => print to PDF) 34

Ngày đăng: 03/01/2024, 13:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan