1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Mạng điện hạ thế

188 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1 KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ Trang 3 THƠNG TIN VỀ HỌC PHẦN#Thơng tin chungGhi chú1 Tên học phần: Mạng điện hạ thế2 Số tín chỉ: 3 2, 1, 0 3 Đánh giá: 30% quá trình và 70% thi cuối kỳ4 Hình

KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ Bộ môn Kỹ thuật Điện - Điện tử THƠNG TIN VỀ HỌC PHẦN # Thơng tin chung Ghi Tên học phần: Mạng điện hạ Số tín chỉ: (2, 1, 0) Đánh giá: 30% trình 70% thi cuối kỳ Hình thức thi đánh giá cuối kỳ: Tự luận 90’ CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN # CLO3 CLO4 CLO5 CLO10 CHUẨN ĐẦU RA Trình bày khái niệm, đặc điểm hệ thống phần tử bước thiết kế mạng điện hạ Giải thích phương pháp xác định phụ tải tính tốn, cách chọn phần tử - thiết bị, giải pháp tiết kiệm & nâng cao chất lượng điện mạng điện hạ Trình bày nguyên lý hoạt động Hệ thống đo lường, vận hành, điều khiển tự động hóa trạm bơm Tính tốn, thiết kế hệ thống cấp điện & điều khiển cho trạm bơm cụ thể Ghi KT KT KT KN NỘI DUNG Chương Nội dung Thời lượng (tiết) LT BT/KT Tổng Giới thiệu đề cương học phần 1 Tổng quan 6 Phụ tải điện Tính tốn chế độ mạng điện Lựa chọn phần tử, thiết bị mạng điện hạ 3 6 Giải pháp tiết kiệm điện nâng cao chất lượng điện mạng điện hạ 3 Hệ thống đo lường, vận hành, điều khiển tự động hoá trạm bơm 3 Kỹ thuật an toàn điện thiết kế vận hành mạng điện hạ 30 15 45 Tổng Tài liệu tham khảo [1] Hệ thống cung cấp điện xí nghiệp cơng nghiệp thị nhà cao tầng//Nguyễn Công Hiền chủ biên, Nguyễn Mạnh Hoạch - Hà Nội: Khoa học Kỹ thuật, 2012 [2] Thiết kế cấp điện: Dự toán, thủ tục thiết kế, thiết kế thực tế, lắp đặt//Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm - Hà Nội: Khoa học Kỹ thuật, 2011 [3] Schneider Electric, Electrical installation guide According to IEC international standards, Edition 2019 [4] TCVN 9142:2012, Cơng trình thủy lợi - Trạm bơm tưới, tiêu nước - Yêu cầu cung cấp điện điều khiển [5] TCVN 13505:2022, Cơng trình Thủy lợi - Trạm bơm cấp, thoát nước - Yêu cầu thiết kế 11/23/2023 01 TỔNG QUAN 1.1 HTĐ & HTCCĐ 1.2 NGUỒN ĐIỆN 1.3 HỘ TIÊU THỤ 1.4 LƯỚI CCĐ 1.5 QUY ĐỊNH & TIÊU CHUẨN LIÊN QUAN 1.6 CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA MỘT HTCCĐ 1) HTĐ? HTĐ & HTCCĐ 2) HTCCĐ? 3) HTĐ & HTCCĐ Việt Nam? HTĐ & HTCCĐ (1) 11/23/2023 HTĐ & HTCCĐ (2) Nguồn ~ NMĐ 10,5kV 110kV 220kV TBA ĐD 0,4kV 22kV Hộ tiêu thụ 10kV Lưới điện 0,4kV Hộ tiêu thụ 11/23/2023 10  Quy tắc an tồn điện: • Chỉ người có chun mơn điện qua huấn luyện an toàn điện bảo dưỡng, sửa chữa, cải tạo, lắp đặt thiết bị điện • Khơng tự tiện ấn nút đóng ngắt cầu dao, aptomat ngồi chức trách (nhất máy bơm, máy nén, quạt gió…) • Phải ngắt thiết bị khỏi nguồn điện nối đất thiết bị trước bảo dưỡng, sửa chữa • Khi đóng/ cắt thiết bị điện cần có “Phiếu thao tác/ qui trình làm việc” phải có người tham gia để tránh nhầm lẫn • Khi bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị điện phải có người tham gia, thực bước cô lập điện, treo biển cảnh báo cấm đóng điện cầu dao nguồn suốt trình làm việc, đặt thiết bị/ dụng cụ điện mặt khô ráo, sử dụng “qui trình làm việc” tuân theo “giấy phép làm việc điện”, sau kết thúc công việc phải nghiệm thu, trả giấy phép thông báo để người vận hành đưa thiết bị vào hoạt động • Khơng tự tiện vào vùng nguy hiểm thiết bị điện đường dây dẫn điện không tự ý đấu nối thay đổi hệ thống điện Quy định khoảng cách an tồn theo cấp điện áp (luật điện lực 2004): • Tại ví trí có dịng điện cao phải treo bảng cảnh báo nguy hiểm • Khơng bố trí thiết bị điện mặt ẩm ướt có khả dẫn điện dễ trượt ngã, sập đổ • Ngắt khỏi nguồn điện thiết bị, dụng cụ điện khơng sử dụng • Khi làm việc cao phải đeo dây an tồn • Khi ngắt cầu chì, cầu dao, cơng tắc, mối nối điện, vị trí lập phải treo biển thơng báo khóa cách ly • Ít lần/năm đo kiểm tra điện trở tiếp đất thiết bị, số đo > 2W phải xử lý để đạt giá trị < 2W • Phải mang quần áo khơ, giày cách điện, đội mũ vào vùng nguy hiểm điện • Tháo đồ kim loại người, mặc quần áo khô, đeo găng, mang ủng cách điện, dụng cụ cách điện phù hợp việc với thiết bị mang điện • Khi phát thấy điều bất thường (mùi khét, khói, tia lửa điện…) phải báo để người vận hành ngừng thiết bị • Sau mạch điện bị ngắt thiết bị bảo vệ (aptơmát, cầu chì…), khơng đóng mạch điện lại có định người chịu trách nhiệm điện bảo đảm thiết bị mạch an tồn để đóng điện lại • Khơng dùng thang có khả dẫn điện làm việc gần thiết bị điện Cấm dùng thang kim loại CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT Mức độ nguy hiểm cường độ dòng điện qua thể người: Điện trở thể người: CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT Nguyên tắc chung sơ cứu người bị điện giật:  Khi cứu người bị tai nạn cần thực hai bước sau:  Tách nạn nhân khỏi nguồn điện  Làm hơ hấp nhân tạo xoa bóp tim ngồi lồng ngực ( nạn nhân bị bất tỉnh)  Trước làm hô hấp cần phải chuẩn bị việc sau:  Nhanh chóng cởi áo, nới thắt lưng để khỏi cản trở hô hấp  Dùng vật cứng nạy miệng nạn nhân, lấy dị vật có miệng, kéo lưỡi nạn nhân CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT  Phương pháp tách nạn nhân khỏi nguồn điện  Cắt nguồn điện dẫn tới nơi xảy tai nạn, cắt cầu dao, sử dụng rìu cán khô không dẫn điện để chặt đứt dây điện, sử dụng phương tiện cách điện, sào có cán khơ để gạt dây khỏi nạn nhân…  Nắm vào áo quần nạn nhân vị trí khơ ráo, khơng có mồ (ví dụ cổ áo) để kéo nạn nhân  Trong hành động, phải tìm cách tăng cường cách điện cách đứng ghế gỗ, bục gỗ khơ,  Sau giải phóng nạn nhân khỏi điện áp, cho nạn nhân nằm yên tĩnh theo dõi tim, phổi Nếu người bị nạn tỉnh tim phổi hoạt động bình thường cho làm việc Nếu tim phổi hoạt động bình thường ngất phân cơng người theo dõi bàn giao cho y tế Nếu tim phổi ngừng trệ tiến hành hơ hấp nhân tạo xoa bóp tim ngồi lồng ngực liên tục có nhân viên y tế tới xử lý tiếp CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT Phương pháp cấp cứu người bị điện giật  Phương pháp nằm sấp - Ưu điểm: không cản trở hơ hấp - Nhược điểm: Khối lượng khơng khí vào phổi  Phương pháp nằm ngửa - Ưu điểm: Khối lượng khơng khí vào phổi nhiều - Nhược điểm: cần phải có người, dịch vị dễ chảy lên cuống họng cản trở hô hấp  Phương pháp hà thổi ngạt: CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT  Là cách làm người cứu, dễ làm, dễ thực nơi Cách hà thổi ngạt qua mũi:  Đặt người bị nạn nằm, người cứu quỳ bên cạnh  Moi đờm rãi, đặt tay lên trán nạn nhân đẩy phía sau, tay ấn cho mồm người bị nạn ngậm chặt lại  Hít dài, ngậm vào mũi nạn nhân thổi mạnh, vừa thổi vừa ý xem lồng ngực người bị nạn có phồng lên khơng? Để khí từ phổi nạn nhân tự chuẩn bị cho lần thổi tới Thổi lúc ban đầu ~ 20 lần/phút sau ~ 16 lần/phút người bị nạn tự thở CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT  Đặt tay lên phần tim vùng xương sườn thứ từ lên, dùng tay đấm lên tay 3-5 Có trường hợp đấm xong, tim hoạt động trở lại Nếu tim không đập lại: đặt hai bàn tay chéo bên phần tim, dùng sức nặng thân người đè lên, làm lồng ngực nạn nhân bị nén xuống từ - cm Làm ~ 60 lần / phút  Thông thường người bị nạn không thở được, tim không hoạt động Khi cần người cứu, người thổi ngạt, người xoa bóp tim, lần xoa bóp tim, thổi ngạt lần Làm tim phổi người bị nạn hoạt động trở lại, làm liên tục kể vận chuyển xe đường tới bệnh viện bàn giao xong cho bệnh viện CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT

Ngày đăng: 03/01/2024, 13:18