1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Kỹ thuật đo lường

335 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ Thuật Đo Lường
Tác giả Phạm Thượng Hàn, Nguyễn Trọng Quế, Nguyễn Văn Hòa
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Thúy Hằng
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Khoa Điện- Điện Tử
Thể loại Giáo Trình
Định dạng
Số trang 335
Dung lượng 15,29 MB

Nội dung

Bentley, Emeritus Professor of Measurement Systems University of TeessidePrinciples of Electrical Measurement - S Tumanski , Warsaw University of Technology Warsaw, Poland Trang 2 NỘI D

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA ĐIỆN- ĐIỆN TỬ BỘ MƠN ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HĨA KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG EENG155 Giảng viên: Nguyễn Thị Thúy Hằng Nguyễn Thị Thúy Hằng Giáo trình: Kỹ thuật đo lường đại lượng vật lý – Tập 1, – Phạm Thượng Hàn, Nguyễn Trọng Quế, Nguyễn Văn Hòa Principles of Measurement Systems- John P Bentley, Emeritus Professor of Measurement Systems University of Teesside Principles of Electrical Measurement - S Tumanski , Warsaw University of Technology NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KỸ THUẬT ĐO CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG CHƯƠNG 3: CƠ CẤU CHỈ THỊ VÀ MẠCH ĐO LƯỜNG CHƯƠNG : ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG TRONG MẠCH ĐIỆN CHƯƠNG 5: ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG KHÔNG ĐIỆN Nguyễn Thị Thúy Hằng CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KỸ THUẬT ĐO 1.1 Định nghĩa phân loại phép đo 1.2 Các đặc trưng kỹ thuật đo lường tín hiệu đo lường 1.3 Thiết bị đo phương pháp đo 1.4 Đơn vị đo, chuẩn mẫu 1.5 Sai số phép đo gia công kết đo Nguyễn Thị Thúy Hằng CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Định nghĩa phân loại phép đo VỀ KỸ THUẬT ĐO • Muốn có thơng tin vật, tượng →Cần phải có dụng cụ, phương pháp để cung cấp, ước lượng thông tin đối tượng cần biết • Hoạt động gọi đo lường Nguyễn Thị Thúy Hằng 1.1 Định nghĩa phân loại phép đo 1.1.1 Các thuật ngữ kỹ thuật đo lường Đại lượng đo được(Measurable quantity): Là thuộc tính tượng, vật chất phân biện định tính xác định định lượng Đại lượng đo ( Measurand): Đại lượng cụ thể đo Phép đo ( Measurement): Tập hợp thao tác có đối tượng xác định giá trị đại lượng ( thao tác thực tự động) Kết đo (result of a measurement): Giá trị quy đổi cho đại lượng đo, thu nhờ phép đo Nguyễn Thị Thúy Hằng 1.1 Định nghĩa phân loại phép đo 1.1.1 Các thuật ngữ kỹ thuật đo lường Độ không đảm bảo phép đo (uncertainty of measurement): Tham số, kèm theo kết đo, đặc trưng cho phân tán giá trị quy định thích hợp cho đại lượng đo cách hợp lý Nguyễn Thị Thúy Hằng 1.1 Định nghĩa phân loại phép đo 1.1.2 Định nghĩa đo lường Đo lường trình đánh giá, ước lượng đại lượng cần đo để có kết số so với đơn vị đo X=A*X0 A=X/X0 A: X: X0: Phương trình phép đo Kết đo Đại lượng đo Đơn vị đo Ví dụ: I=5A : Đại lượng đo X: dòng điện (I) Đơn vị đo X0 : Kết đo A :5 Ampe (A) Nguyễn Thị Thúy Hằng 1.1 Định nghĩa phân loại phép đo 1.1.2 Định nghĩa đo lường • Đo lường học: phương pháp đo, mẫu đơn vị đo • Kỹ thuật đo lường: áp dụng thành đo lường học, phục vụ sản xuất Nguyễn Thị Thúy Hằng 1.1 Định nghĩa phân loại phép đo Principles of electrical measurement 1.1.3 Các biến đo lường (17 / 485) Nguyễn Thị Thúy Hằng 1.1 Định nghĩa phân loại phép đo 1.1.3 Các biến đo lường Acceleration Gia tốc Torque Lực Density Tỷ trọng Temperature Nhiệt độ Velocity Vận tốc Volume Heat Nhiệt Viscosity Độ nhớt Light flux quang Displacement Dung tích Mass Current Cường độ dịng điện Position Vị trí Flow rate Lưu lượng Force Lực Voltage Điện áp Weight pH Nồng độ pH Level Mức Pressure Áp suất Power Công suất Humidity Độ ẩm Weight Trọng lượng Nguyễn Thị Thúy Hằng 10 PHỤ BÀI PHỤ BÀI PHỤ BÀI 4.5 Đo điện trở, điện cảm, điện dung 4.5.1 Đo điện trở 4.5.1.2 Đo điện trở cách điện lưới thiết bị điện  Nhận xét điện trở cách điện Điện trở cách điện giá trị điện trở lớn (vào khoảng vài MΩ) Khi đo điện trở có trị số lớn thơng thường có hai thành phần điện trở: + Điện trở khối Rv (Volume Resistance), thành phần điện trở cần đo + Điện trở rò bề mặt Rs (Surface Leakage Resistance) 4.5 Đo điện trở, điện cảm , điện dung 4.5.1 Đo điện trở 4.5.1.2 Đo điện trở cách điện lưới thiết bị điện  Đo điện trở cách điện dùng volmet microampemet 4.5 Đo điện trở, điện cảm , điện dung 4.5.1 Đo điện trở 4.5.1.2 Đo điện trở cách điện lưới thiết bị điện  Đo điện trở cách điện dung volmet microampemet  Đo điện trở cách điện dùng megommet chuyên dụng cấu tạo cấu thị logomet từ điện R1, R2 biện trở mẫu; r1, r2 điện trở cuộn dây kiểm soát cuộn dây lệch; E nguồn góc quay megommet là:  Đồng hô MEGOMET  Đo điện trở cách điện dùng megommet chuyên dụng Vthang đo = 2* V lưới điện Đo điện trở cách điện lưới điện thiết bị điện  Đo điện trở cách điện lưới thiết bị điện tắt nguồn điện  Đo điện trở cách điện lưới thiết bị điện có điện áp làm việc (kiểm tra nóng)  Kiểm tra cách điện lưới hai dây hai volmet  Kiểm tra cách điện lưới ba pha điện áp thấp theo nguyên tắc dùng ba volmet  Kiểm tra cách điện lưới ba pha điện áp thấp theo nguyên tắc dùng ba volmet  Đo điện trở cách điện máy biến áp (MBA) điện lực phân phối + Đo cách điện MBA pha +Đo cách điện riêng rẽ dây quấn stator  Phương pháp xác định vị trí chập cáp (chạm mass)  Phương pháp xác định vị trí chập cáp (chạm mass) Kỹ thuật đo lường 7633 Đo điện trở cách điện nguồn điện  Kiểm tra tính liên tục mạch vịng  Đo điện trở cách điện mạch chiếu sang pha EI449370_NVQ3_C08_P323_394 – from 20 to 23 pages 4.5 Đo điện trở, điện dung , điện cảm 4.5.2 Đo điện dung Tụ tổn hao nhỏ I Tụ tổn hao lớn U I u U i iR uR   uC iC Độ lớn  đặc trưng cho tổn hao lượng rò rỉ điện trở tụ, gọi góc tổn hao  lớn tổn hao nhiều 4.5 Đo điện trở, điện dung , điện cảm 4.5.2 Đo điện dung 4.5 Đo điện trở, điện dung , điện cảm 4.5.2 Đo điện cảm hỗ cảm Đo điện cảm để xác định tham số cuộn kháng, máy biến áp, nhiều ứng dụng khác… Một cuộn cảm thực tế đặc trưng điện cảm lí tưởng điện trở R Nếu R nhỏ, ta gọi cuộn cảm có tổn hao nhỏ ngược lại Trong hình: cuộn cảm Lx có tổn hao nhỏ, chuyển B sang Nếu Lx có tổn hao lớn, chuyển B sang Điều chỉnh cân cầu từ modul đến pha Ia A * Ib * A * * M V V U Za  r1  r2  U   ( L1  L2  M )  Ia Zb  r1  r2  U   ( L1  L2  M )  Ib 2 2 2  2 M  Z a2  r1  r2   Z b2  r1  r2    4 

Ngày đăng: 03/01/2024, 13:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN