1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cán bộ quản lý giáo dục xây dựng phong cách lãnh đạo của hiệu trưởng trường tiểu học phú long huyện châu thành tỉnh đồng tháp

19 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Phong Cách Lãnh Đạo Của Hiệu Trưởng Trường Tiểu Học Phú Long
Tác giả Võ Công Nhi
Trường học Trường Cán Bộ Quản Lý Giáo Dục TP. Hồ Chí Minh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2017
Thành phố Đồng Tháp
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 822,22 KB

Nội dung

| Để người Hiệu trưởng thực hiện những quyên hạn và hoàn thành các nhiệm vụ như trên thì đòi hỏi người Hiệu trưởng trường tiểu học phải xây dựng được lẻ lôi, phương pháp làm việc với giá

Trang 1

Ga — BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO |

i TRUONG CAN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HÒ CHÍ MINH

cal

TIỂU LUẬN : CUỐI KHÓA tt

Lớp bồi dưỡng CBQL trường phố thông huyện Châu Thanh

nim 2017 ,

XAY DUNG PHONG CACH LANH ĐẠO CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC PHU LONG, HUYEN CHAU THANH, TINH

DONG THAP _

~~ — Học viên: Võ Công Nhi ˆ —- oe

Trang 2

MỤC LỤC 1 Lý do chọn đề tài - Trang 1 1,1, Lý do pháp lý -— -e+eseer==rrrrenremrrrrrerrrereerr=eeree=rer=ee~re ~== rang Ì 1.2 Lý do lý luận - Trang |

1.3 Lý đo thực tiễn -~~~-r-=err~~==zrerrmrrr~rrr~mrrr=neeereremere Tu Trang 2 2 Phân tích tình hình thực tế về phong cách lãnh đạo của

Hiệu trưởng trường tiêu hge Phu Long - Trang 2

2.1 Khái quái vẻ Trường Tiểu học Phú Long - Trang 2

2.2 Thực trạng phong cách lãnh đạo của Hiệu trưởng Trường :

Tiểu học Phú Long trong thời gian vừa qua ~sereseezreer-srrrrrrerrrrrrerr Trang 4

2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để đổi mới |

phong cách lãnh đạo của Hiệu trưởng trường Tiéu hoc Phi Long - Trang 4

2.3.1 Diém mạnh ~~ -~eez~xero~rerrrreerrer~rreererreeeerre-rrrrre=zrer=enmr=err Trang 5 2.3.2 Diém yéu - Trang 5 2.3.3 Cơ hội - Trang 5 2.3.4 Thách thức -= ~=zr~=rrrresrrez~msr=rmrrer=rree=eeeeeenemee Trang 5

2.4 Kinh nghiệm thực tế của bản thân về việc xây dựng phong cách

lãnh đạo trong quản lí nhà trường - Trang 3

2.4.1 Mỗi trường lãnh đạo của trường Tiểu học Phú Long - Trang 5

2Â 2 Đánh gia chung - Trang 6

3 Ké hoach hanh động để đỗi mới phong cách lãnh đạo, tiến tới

phong cách lãnh đạo tôi ưu Trang 6

3.1 Ké hoach hanh déng trong 6 thang đầu ndm hec 2017-2018 - Trang 6 3.2 Ké hoach hành động trong năm học 2017-2018 Trang 10

4 Kết luận và kiến nghị Trang 13

4.1 Kết luận Thun Trang 13

Trang 3

1 Lý đo chọn đề tài

1.1 Lý do pháp fp:

Thông tư số: 41/2010/TT-BGDĐT đo Bộ Giáo dục và Đào tạo bạn hành ngày

30 tháng 12 năm 2010 về việc ban hành Điều lệ Trường Tiểu học có quy định nhiệm

vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng trường tiêu học bao gồm:

a) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch và tô chức thực hiện kế hoạch đạy học, giáo dục; báo cáo, đánh giá kết quả thực biện trước Hội đồng

trường và các cấp có thẩm quyền;

bì Thành lập các tô chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vẫn trong

nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tô phó;

c) Phan cong, quản lí, đánh giá, xếp loại; tham gia quá trình tuyển dụng, thuyên chuyển; khen thưởng, thì hành kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên theo quy

định;

đ) Quản lí hành chính; quản lí và sử dụng có hiệu quả các nguồn tải chính, tài

sản của nhà trường; |

e) Quản lí học sinh và tô chức các hoạt động giáo dục của nhà trường; tiếp

nhận, giới thiệu học sinh chuyển trường; quyết định khen thưởng, kỉ luật, phê duyệt kết quả đánh giá, xếp loại, danh sách học sinh lên lớp, ở lại lớp; tô chức kiểm tra, xác

nhận việc hoàn thành chương trình tiểu học cho học sinh trong nhà trường và các đối

tượng khác trên địa bàn trường phụ trách; :

g) Dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ quản lí; tham gia giảng dạy bình quân 2 tiết trong một tuần; được hưởng chế độ phụ cấp và các chính sách ưu đãi theo quy định;

h) Thực hiện quy chế đân chủ cơ sở và tạo điêu kiện cho các tô chức chính trị - xã hội trong nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục;

¡) Thực hiện xã hội hoá giáo dục, phôi hợp tổ chức, huy động các lực lượng xã

hội cùng tham gia hoạt động giáo dục, phát huy vai trò của nhà trường đối VỚI Cộng

dong |

Để người Hiệu trưởng thực hiện những quyên hạn và hoàn thành các nhiệm vụ như trên thì đòi hỏi người Hiệu trưởng trường tiểu học phải xây dựng được lẻ lôi,

phương pháp làm việc với giáo viên nhân viên của mình thật sự có khoa học dé dat được mục tiêu cao nhất của việc quản lí là làm nâng cao tính tự chu, sang tao nang động của cấp đưới trong giải quyết công việc Việc xây dựng lề lỗi phương pháp làm việc đó chính là xây đựng phong cách lãnh đạo của người Hiệu trưởng

1.3 Lý do về lÿ luận: |

- Qua việc học tập chuyên để phong cách lãnh đạo trong chương trình lớp Bội dưỡng cán bộ quản lý trường phê thông, mỗi loại phong cách lãnh đạo déu có những

ưu điểm nhất định đối với từng đối tượng quản lý cụ thể, từng trường bợp cụ thể Tuy nhiên mỗi loại phong cách lãnh đạo cũng đều có những hạn chế nhất định và cần

những đều kiện cần thiết khi áp dụng Vì vậy mỗi loại phong cách lãnh đạo chỉ phát

huy được tác dụng trong những điều kiện và tình huỗng nhất định Chẳng hạn với

phong cách lãnh đạo dân chủ thì; ;

+ Ưu điểm: Khai thác tối đa được các nguồn lực của tập th (mọi thành viền được phát huy tính chủ động, độc lập, sáng tạo trong việc bàn bạc xây dựng các dự án, các kế hoạch, cũng như góp phần vào việc để xuất các quyết định và các giải pháp

thực hiện); Tạo điều kiện thuận lợi chơ mọi người thực hiện tốt nhiệm vụ được phân

Trang 4

kiện cho mọi người thể hiện sự gắn bó, đoàn kết, hỗ trợ, tin tưởng lẫn nhau Quyết

định của người lãnh đạo luôn được mọi người chấp nhận, ủng hệ và làm theo

+ Hạn chế: Kém hiệu quả khi tập thể có trinh độ phát triển thấp: các thành viên chưa tự giác thực hiện nhiệm vụ của mình, chưa thông z nhất mục tiêu của tập thể, chưa

ủng hộ người lãnh đạo đơn vị, chưa có sự đoàn kết, hễ trợ nhau trong việc thực hiện nhiệm vụ chung giữa các thành viên; Kém hiệu quả trong những trường hợp khan cap

đòi hỏi cần có quyết định ngay để giải quyết vẫn dé: Trong một số trường hợp nó sẽ không đâm báo được tỉnh bí mật của công việc lẽ ra cân phải có; Trong nhiều trưởng

hợp nếu người lãnh đạo thiếu tính quyết đoán sẽ để dẫn tới việc theo đuôi cấp dưới,

thỏa hiệp vô nguyên tic

- Việc xây đựng phong cách lãnh đạo phù hợp với môi trường lãnh đạo sẽ có ý nghĩa rất lớn trong việc nâng cao hiệu qua quan lí của người Tiiệu trưởng như sau:

+ Xây dựng phong cách lãnh đạo phù hợp sẽ thúc đây sự phát triển tay nghệ,

tỉnh thần trách nhiệm, tính tự tin, tính năng động tự chủ của giáo viên, nhân viên trong

đơn vị

+ Tạo bầu khơng khí tâm lý đồn kết, tạo động lực làm việc cho mỗi GV và tập thể sư phạm

+ Tạo được uy tín cao của người lãnh đạo,

Do đó việc nghiên cứu lý luận để xây đựng phong cách lãnh đạo phù hợp của Hiệu trưởng trường Tiểu học Phú Long có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xây dựng

và phát triển nhà trường trong thời gian tới

1.3 Lý do thực tiễn:

Trong thời gian qua, hiệu quả quản lí nhà trường của Hiệu trưởng trường Tiểu

học Phú Long đạt chưa cao như mong muôn của tập thể sư phạm, chưa xứng với tiềm năng của nhà trường Chẳng hạn như trong năm học 2016-2017 vừa qua, chất lượng hai mặt giáo dục thấp hơn các trường có điều kiện tương tự, một số giáo viên lớn tudi khong hang hai tham gia các hoạt động ở trường, môi quan hệ trong giao tiếp giữa

giáo viên lớn tuổi vả giáo viên nhô tuổi chưa hài hòa đo những bất đông về chuyên mon

Qua học tập chuyên để “Phong cách lãnh đạo”, Tôi đã nhận thấy được rằng,

một trong những nguyên nhân cơ bản làm giảm hiệu quả quản lí là phong cách lãnh

đạo chưa phù hợp với điều kiện thực tiễn của trường, Chính vì vậy Tôi quyết định chon dé tai nay dé nghiện cứu, đúc kết kinh nghiệm nhăm khắc phục những hạn chế đã tiêu, từng bước đưa chất lượng hoạt động mọi mặt của Trường Tiểu học Phú Long phát

triển hơn trong tương lai

+2 Phan tích tình hình thực tế về phong cách lãnh đạo của Hiệu trướng

Trường Tiểu học Phú Long, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp

2.1 Khải quát về Trường Tiểu bọc Phú Long, huyện Châu Thành, tĩnh

Đẳng Tháp

Trường Tiêu học Phú Long đóng trên địa bàn xã Phú Long, là một trường thuộc địa bản vùng sâu của huyện Châu Thành, tỉnh Dong Tháp Người đân nơi đây chú yêu sống băng nghề nông, trình độ dân trí vẫn còn thấp hơn so với mặt băng chung

của huyện, tỉnh Những năm gần đây, nhờ phong trảo xây dựng nông thôn mới nên hạ tang của xã được đầu tư như cầu, đường, các công trình văn hóa, hệ thống hạ tầng truyền thông được nâng cấp

Những thuận lợi, khó khăn của nhà trường:

Trang 5

+ Đảng ủy xã và Ủy ban Nhân dân xã Phú Long có quan tâm đến công tác giáo

dục của xã nhà nói chung và của trường Tiểu học Phú Long nói riêng Hàng năm trong kế hoạch thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tẾ xã hội của xã đều có nêu rõ cụ thé nhiệm vụ của giáo duc va dao tao

+ Phòng Giáo dục và Đào tạo Huyện thường xuyên quan tâm đến chất lượng

hoạt động giáo đục của nhà trường, kịp thời giúp đỡ giải quyết những vướng mắc, khó

khăn của trường trong thực hiện nhiệm vụ

+ Ngày nay, một bộ phận lớn cha mẹ học sinh rất quan tâm đến việc học tập của cơn em mình Mặc dù hoàn cảnh kinh tế còn nhiều khó khăn nhưng vẫn trang bị đầy đủ dụng cụ học tập, phương tiện đi lại cho con em đến trường,

+ Ban đại diện cha mẹ học sinh được thành lập và duy trì hoạt động tốt đã góp phần nâng cao chất lượng giáo duc toàn điện học sinh của trường

+ Về đội ngũ giáo viên, nhân viên của trường: Tông sô cán bộ, giáo viên và nhân viên là 48, trong đó nữ là 26

Theo cơ cu độ tuổi:

Từ 20 đến đưới 30 tudi 1a 16 người, Từ 30 đến 45 tuổi là 15 người

Tir 46 dén 58 tudi là !7 người

Trinh 46 chuyén mon:

Đại học sư phạm: 2Ô người Cao đẳng sư phạm: l5 người Trung học sư phạm: 9 người

Chưa qua đào tạo chuyển môn: 4 người

Theo danh hiệu thí đua: Trong những năm gan đây, đời sống của giáo viên trong trường được cải thiện dang kể Hầu hết giáo viên đã xây dựng nhà kiên cô, kinh

tế ôn định, tích cực tham gia công tác Vì vậy sô giáo viên đạt các danh hiệu thi dua va

đạy giỏi các cấp tăng theo hàng năm, đến thời điểm cuối năm học 2014-2015 như sau: Số Chiên sĩ thi đua cap tinh: 2 chiém 4,1%

86 Chién si thi dua cdp huyén: 10 chiém 20,8%

Số giáo viên đạy giỏi cấp trường: 35 chiếm 72,9%

Số giáo viên dạy giỏi cấp huyện: 18 chiếm 37,5%

Số giáo viên dạy giỏi cập tính; 4 chiếm 8,3%,

+ Tình thần đoàn kết nội bộ được nâng cao, những nam gan day nha trường

không nhận được đơn thư khiếu nại nào từ giáo viên, Hầu hết giáo viên phần đấu dạy

tốt và hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn của mình, Những giáo viên trẻ rất có ý chí phan dau vươn lên trong nghề ngiệp của minh va rất có tam huyét voi nghé nghiép

+ Về học sinh: trong những năm gần đây nhờ thực hiện các phong trào lớn của ngành như “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, “cuộc vận động hai không với bản nội dung” mà chất lượng giáo dục toàn điện của trường cũng được nâng lên đáng kể Tỉ lệ học sinh hoàn thành chương trình tiểu học được duy trì từ 959% trở lên, tỉ lệ học sinh lưu ban luôn dưới 0,62% Học sinh tham gia các Hội thi của ngành đều có thành tích tốt như: giải nhì giải toán qua Internet cấp huyện, giải nhất Hội thi kĩ thuật vẽ tranh

+7 rường được đầu tư sửa chữa, trang bị bàn ghế, đồ dùng đạy học tương đối đầy đủ có 2 máy chiếu,! màng hình LCD 52 inh Có nhiều mạnh thường quân thường

xuyên hỗ trợ vệ vật chất cho các em học sinh nghèo học giỏi trong trường

- Khó khăn:

Trang 6

+ Địa bản của xã quả rộng nhưng chỉ có duy nhất I trường tiêu học, vì vậy

Trường Tiểu học Phú Long được chia làm 4 điểm Trong đó có 3 điểm lẻ cách xa điểm chính từ 3 đến 4,5km

+ Tỉ lệ hộ nghêo của xã là 10%, số học sinh nghèo và cận nghèo của trường là 145/801 học sinh (tỉ lệ- 18,1%) cũng làm ảnh hưởng rất lớn đến việc nâng cao chất lượng của nhà trường

3.3 Thực trạng phong cách lãnh đạo của Hiệu trưởng Trường Tiểu học Pha Long trong thời gian vita qua:

- Trong qua trinh thue hién chic ning quan ly cha minh, Hi¢u trudng truong Tiểu học Phú L, ong thường sử dụng phong cách lãnh đạo dân chủ đề giải quyết công

việc và đưa ra quyết định quản lý cụ thể Hầu hết các việc cần có sự quyết định thì

Hiệu trưởng thường đưa ra bàn bạc với các thành viên trong từng Hội đồng cụ thể Việc làm này đã mang lại một số tu điểm như tập hợp được ý kiến của nhiêu người

khi đưa ra quyết định quản lí; Hình thành và phát triển bầu không khí tâm lý thoải mái,

để chịu của tập thể, tạo điều kiện cho mọi người thể hiện sự gắn bó, đoàn kết, hỗ trợ, tin tưởng lẫn nhau; Quyết định của người lãnh đạo luôn được mọi người chấp nhận, ủng hộ và làm theo,

Chẳng hạn về công tác đăng kí các chỉ tiêu thi dua trong nam 1 học Hằng năm, vào đầu năm học, Iiệu trưởng đều phối hợp với tổ chức công đòàn phát động giáo viên đăng kí các chỉ tiêu, các danh hiệu cân đạt trong năm học Có những chỉ tiêu ban đầu dự kiến thấp (học sinh bỏ học dưới 1%), nhưng sau khi tập thể bàn bạc thống nhất

đưa chí tiêu cao hơn dự kiến ban đầu (học sinh bỏ học dưới 0,6%) Từ đó bản thân các thành viên phải phân đấu duy trì sỉ số học sinh, vận động học sinh bê học trở lại lớp,

thay đổi cách day, cach chủ nhiệm ,,đề đảm bảo đạt chỉ tiêu đề ra

Bên cạnh phong cách dân chủ, đôi khí Hiệu trưởng còn sử dụng phong cách lãnh đạo độc đoán trong những việc mà sau khi bản bạn không đi đến thống nhất kết quả như mong muốn của Hiệu trưởng Việc sử dụng phong cách nảy cũng mang lại

hiệu quá nhất định trong những tỉnh huồng đặc biệt, khan cap can có những quyết định ngay, hoặc đối với những giáo viên, nhân viên còn hạn chế về kinh nghiệm hay thiếu những kỹ nãng cần thiết dé hồn, thành cơng việc Tuy nhiên việc áp dụng phong cách độc đoán đã mang lại một số yếu kém như sau: có nhiều quyết định đưa ra mà cấp

dưới không chấp nhận, không thực hiện theo, thậm chí còn dẫn đến sự chống đối của một sô thành viên; không thu hút được trí tuệ của các thành viên và sự tham gia của

họ trong việc ra quyết định và giải quyết các vẫn đề của tập thê; không phát huy được sự sáng tạo, kinh nghiệm và năng lực của những người dưới quyên; hạn chế tinh than trách nhiệm của cập dưới, đưa họ tới tình trang thu dong, y lai; tao ra mot bầu không khí tâm lý căng thăng trong tập thể, dễ hình thành những cách ứng xử dỗi trá, đối phó;

đễ dẫn đến sự mất đoàn kết trong nội bộ; tăng thêm bộ máy quan liêu trong tô chức và

thúc đây quá trình hình thành các nhóm không chính thức trong tập thể

2.3 Những điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức để dỗi mới phong cách lãnh đạo của Hiệu trướng trường Tiểu bọc Phú Long, huyện Châu Thành, tình Đẳng

Tháp:

Để Hiệu trưởng xây dựng phong cách lãnh đạo phù hợp với đặc điểm tâm lý

của tập thể giáo viên trong trường và phù hợp với trình độ phát triển của tập thể sư

phạm nhà trường và phù hợp với tình huống quân lý cụ thể thì bản thân nhận thấy có

những điểm mạnh, điểm yêu, cơ hội và thách thức sau đây: 2.3.1 Điểm mạnh:

Trang 7

- Bản thân hiểu được các loại phong cách lãnh đạo đều có những ưu điểm nhất định và nhược điểm của từng loại phong cách lãnh đạo Đông thời hiểu được ý nghĩa của phong cách lãnh đạo đối với việc nâng cao trình độ tay nghề và tạo nên động lực

lao động cho mỗi giáo viên và tập thể sư phạm,

- Bản thân Hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng đã học qua lớp bồi dưỡng can

bệ quản lý giáo dục

- Bản thân có tính tình cởi mớ, vui vẻ va thích được gần gũi với đồng nghiệp, được đồng nghiệp quý mến

- Bản thân có tâm huyết với nghề Nắm được đặc điểm đời sống kinh tế của

giáo viên trong trường cũng như văn hóa sống của nhân dân ở địa phương

- Bản thân công tác ở trường Tiểu học Phú Long này đến nay đã 5 năm nên cũng năm bắt được một phần đặc điểm, năng lực của từng giáo viên trong trường,

2.3.2 Điểm yếu: ˆ

- Bản thân là người sống thiên về mặt tình cảm thường hay cả nể, ngại va

chạm, sợ mất lòng đồng nghiệp, nhất là đối với những người lớn tuối

- Công tác quản lý về nhân sự, tài chính, tải sản của nhà trường còn yếu

- Việc vận dụng phong cách lãnh đạo thời gian qua đã làm một số giáo viên

mất lòng tin, không hãng hái tham gia các hoạt động của trường

- Trường chưa xây dựng được bộ ) quy tắc ứng xử văn hóa trong đơn vị

- Đời sông người dân trong xã vẫn còn khó khăn, học sinh là con em hộ nghèo côn nhiều,

- Tuổi tác giáo viên gồm các thành phan gia, trung niên, trẻ,

- Vẫn còn một bộ phận nhỏ giáo viên làm thêm kinh tế ở ngoài ít tích cực tham

gia trong hoạt động của trường,

2.3.3 Cơ hột:

- Giáo viên đều được nâng cao tay n ghề của mình

- Nhiễu thành viên trong tập thể đêu có khả năng tự quản va tinh tyr gidc cao - Tỉnh thần trách nhiệm của lực lượng giáo viên cốt cán và các tổ trưởng cao

hon

2.3.4 Thách thức:

- Trinh độ chuyên môn và tay nghề của giáo viên còn có sự khác biệt: số lượng

có trình độ đại học là 20/48 và chưa qua đào tạo là 4/48, Những người chậm tiễn

không theo kịp và không thực hiện kịp các quyết định của tập thể đưa ra Họ không

được sự giúp đỡ của các thành viên tích cực trong thực thi nhiệm vụ Từ đó tạo nên

tâm lí chán nãn ở họ

- Vận dụng cứng nhắc lí luận sẽ không hải lòng tập thể Tập thể sẽ có những

giáo viên phản ửng với quy tắc ứng xử mới vì làm thay đổi thói quen trong giải quyết

công việc của họ Giáo viên sẽ có phan ứng không tốt với cách lãnh đạo của từng ngudi

2.4 Kinh nghiệm thực tẾ của bản thân về việc vận dựng phong cách lãnh dao trong quan li nha trivdng:

2.4.1 Méi trudne lanh dao cua trong Tiêu học Phú Long, Châu Thành, Đẳng Tháp:

Qua nghiên cứu lí luận về phong cách lãnh đạo và đánh giá về trình độ phát triển của tập thể Sư phạm nhà trường, bản thân xác định tập thể sư phạm nhà trường

đang ở giai đoạn 2 phân hóa thành: người chậm tiến, người thụ động và người tích

cực Chính vì vậy việc thời gian qua bản thân Hiệu trưởng sử dụng phong cách lãnh

Trang 8

trong quá trình quần lí Từ đó làm ảnh hướng đến chất lượng hoạt động chung của toàn

trường Như vậy Hiệu trưởng khẳng định việc sử dụng phong cách lãnh đạo dân chủ

trong thời gian qua là phong cách chủ đạo có những lúc, những trường hợp là chưa

phù hợp với môi trường tập thể sư phạm

Nhìn chung trong thời gian qua, việc sử dụng phong cách lãnh đạo để quân lí

chưa được linh hoạt Nhất là việc nắm đặc điểm tâm lý của giáo viên để sử dụng phong cách lãnh đạo cho phù hợp chưa được quan tâm và áp dụng tốt

2.4.2 Danh gid chung:

Qua thời gian làm nhiệm vụ quản lí nhà trường, bản thân Hiệu trưởng đã vận

dụng phong cách lãnh đạo dân chủ làm phong cách chủ dao thi chưa phủ hợp với môi

trưởng lãnh đạo của trường, Từ đó tôi nhận ra một số ưu điểm và tồn tại trong quá trình lãnh đạo của Hiệu trưởng đến giáo viên và cả tập thể sư phạm như sau:

* Ưu điểm:

Tất cá giáo viên đều được tham gia ÿ kiến đóng góp cho hoạt động của nhà trường Nhất là những giáo viên trẻ mới vào ngành cũng cảm thấy mình được để cao

khi được tham gia ý kiến

Những người tích cực sau khi bàn bạc thống nhất đã chủ động hoàn thành nhiệm vụ của mình mà không cần sự nhắc nhẽ, kiểm tra của Hiệu trưởng

Bầu không khí trong trường nhẹ nhàng, thoái mái, mọi người cởi mở và gân gũi nhau Giáo viên không thấy có ap lực nặng nề khi đến trường, khi gặp Hiệu

trưởng,

*Han ché:

Những giảo viễn thụ động không phần đấu trong hoạt động của mình mà mang tâm lý “ai sao thì mình vậy” nên không cần phải sợ

Những người chậm tiến không theo kịp và không thực hiện kịp các quyết định

của tập thể, đưa ra Họ không được sự giúp đỡ của các thành viên tích cực trong thực

thi nhiệm vụ Từ đó tạo nên tâm lí chán nãn ở họ

* Bài học kinh nghiệm:

- Xây dựng phong cách lãnh đạo phù hợp với đặc điểm của bản thân người Hiệu trưởng: là người nhanh nhẹn, hoạt bát, có trình đệ chuyên môn nhất định phù hợp với phong cách dan chu

- Phong cách lãnh đạo phải phù hợp với môi trường lãnh đạo:

+ Phủ hợp với trình độ phát triển của tập thể sư phạm đang ở giai đoạn phân

hóa, Sử dụng phong cách phù hợp với từng hạng người đó (phong cách tư van chi dan,

chi dan, hé trợ) Khi nào trình độ tập thể thay đổi thì phải thay đổi phong cách lãnh đạo phù hợp,

+ Phụ thuộc vào đặc điểm tâm lí của giáo viên như theo thâm niên công tác,

theo khí chất của từng người hoặc theo giới tỉnh, theo trình độ nghiệp vụ, theo tuổi tác, theo tính cách

+ Phù hợp với đặc điểm của tình huống quản lí cụ thẻ

Trang 9

STT | Tên công việc Các yêu cầu thực hiện ~ Nội dung công việc:

Hiệu trưởng nghiên cứu kĩ lại tài liệu và bài giảng chuyên để: Phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng nhìn lại phong cách lãnh đạo của mình trong thời gian qua

- Kết quả/mục tiêu cần dat:

Nam vững về lí luận phong cách lãnh đạo để hiểu rõ hơn về từng loại phong cách cũng như ưu điểm, nhược

điểm của từng loại phong cách

Năm được điều kiện áp dụng đối với từng loại phong cach

Hiệu trưởng tự nhận xét được phong cách lãnh đạo của mình trong thời gian qua: phong cách chủ đạo là gi?

có thêm phong cách gì? Những ưu điểm, khuyết điểm trong lãnh đạo

- Ngườdớn vị thực biện: Bản thân Hiệu trưởng, 2 pho

Nghiên cứu lí Hiệu trưởng,

luận phong cách | - NgườUđơn vị ¡ phối hợp thực hiện (nếu cả)

._! lãnh đạo - Điều kiện thực hiện (kinh phí, phương tiện, thời gian 61 thực Hiện):

- Thời gian nghiên cứu: 1 tuần (từ 04/9/2017 đến 8/9/2017)

~ Cách thức thực hiện:

Đọc kĩ bài giảng va phan tích những ưu điểm, khuyết điểm và điều kiện áp dụng của từng phong cách lãnh đạo

Liên hệ thực tế việc sử dụng phong cách lãnh đạo của mình trong thời gian qua

- Dự kiến những khó khăn, rủi ro khi thực hiện; biện

pháp khắc phục khó khăn, rủi ro

+ Khó khăn, rủi ro: liễn hệ thực tê phong cách của mình không đúng với lí luận

+ Biện pháp khắc phục: trao đổi với thầy cô dạy

chuyên dé Phong cách lãnh đạo ở trường Cán bộ Quản lí

giáo dục dé được giúp đỡ

- Nội dung công việc: Nêu lên kinh nghiệm của mình

trong thời gian qua về phong cách lãnh đạo ở trường Lãng nghe sự trình bày, trao đôi kinh nghiệm lãnh đạo của

các phó Hiệu trưởng

- XÃ quả/mục tiêu cần đạt: -

Trinh bày được những kinh nghiệm lãnh đạo hay,

đỡ của bản thân cho các Phó Hiệu trưởng biết

Trang 10

Trao đổi kinh nghiệm với các phó Hiệu trưởng về phong cách lãnh đạo của minh va cha 2 phó Hiệu trưởng +MewưoVdơn vị thực biện: Bản thân Hiệu trưởng, 2 phó Hiệu trưởng

+ NgườiWdơn vị phối hợp thực hiện (nếu cd): Ban

chấp hành Cơng đồn cơ sỡ

- Điều kiện thực hiện (kinh phí, phương tiện, thời gian

thực hiện):

Hiệu trưởng chủ động lập kế hoạch trao đôi với các phó Hiệu trưởng về phong cách lãnh đạo của mình

Quy định thời gian để Hiệu trưởng và các phỏ Hiệu trưởng chuẩn bị nội dung trao đổi là 1 tuần (từ

18/9/2017 đến 22/9/2017)

+ Thời gian thực hiện: L buổi (ngày 19/9/2017)

- Cách thức thực hiện:

Dựa vào phần nghiên cứu lí luận và liên hệ thực té

việc sử dụng phong cách lãnh đạo của mình trong thời gian qua, Hiệu trưởng tự trình bày về những ưu, khuyết

điểm trong lãnh đạo, điều hành nhà trường của mình

Các phó Hiệu trưởng và Ban chấp hành Cơng đồn cơ sở lãng nghe phần trình bày và cho ý kiến đồng góp phần tự nhận xét của Hiệu trưởng đã đúng với thực tế chưa

Các phó Hiệu trưởng lần lượt trình bảy về kính

nghiệm lãnh đạo của mỉnh (nêu những thành công và

những mặt còn hạn chế)trong thời gian qua

Hiệu trưởng chủ trì rút ra những mặt ưu điểm và

hạn chế về phong cách lãnh đạo của các thành viên trong

thời gian qua

- Dự kién những khó khăn, rủi ro khi thực hiện; biện phúp khắc phục khó khăn, rủi ro

+ Khó khăn, rủi ro: Các thành viên ngại nhìn nhận những hạn chế của Hiệu trưởng và của bản thân mình

+ Biện pháp khắc phục: Hiệu trưởng vận động và tạo nên tỉnh thân cởi mở, thoái mái trong buổi trao đôi;

động viên các thành viên Ban chấp hành cơng đồn tích

cực nêu lên những mặt ưu điểm và kHuyết điểm của Hiệu trưởng và các phó Hiệu trưởng,

~ Noi dung cong vige: Tìm hiểu đặc diem của giáo viên,

nhân viên về: thâm niên công tác, khi chất của từng người, giới tính, trình độ chuyên môn và tay nghệ, tuổi tác, đời

sông kinh tế, gia đình, tính cách của mỗi người

- Kết qua/muc tiêu cần đạt:

Nắm và hiểu được tâm lý từng người

Biết được đời sống, tính cách, trình độ tay nghệ và

nhu cầu của từng người

Trang 11

Tìm hiêu đặc

- Newoi/don vị phôi hợp thực hiện ; Ban chập hành công đoàn và Ban chấp hành chi đoàn giáo viên

- Điều kiện thực hiện: (kinh phi, phương tiện, thời gian

điểm và cuộc | zhực hiện)

03 |lsông của giáo Hồ sơ lưu của trường

viên, nhân viên Thời gian thực hiện: 1 tháng (10/2017) ~ Cách thức thực hiện:

Đọc hồ sơ giáo viên được lưu ở trường

Trao đối trực tiếp với giáo viên, nhân viên dé lắng

nghe tâm tư, nguyện vọng của họ :

Nghe nhận xét của Ban chấp hành công đoàn và Ban chấp hành chí đoàn về từng giáo viên

Trao đổi với các pho Hiệu trưởng và các tế trưởng về tay nghệ của từng giáo viên

Phối hợp với Ban chấp hành cong doan dé tim

hiểu hoàn cảnh kinh tế, đời sống của từng giáo viên ~ Dir kién nhitng khé khăn, rủi ro khi thực biện; biện “ pháp khắc phục khó khan, rii ro

+ Những khó khăn, rủi ro

Giáo viên, nhân viên không mạnh dann néu lén tam

tư, nguyện vọng của mình

Thông tin về đời sống riêng của giáo viên không

đầy đủ

+ Biện pháp khắc phục:

Lúc trao đổi, Hiệu trưởng thuyết phục, động viên giáo viên nêu nguyện vọng của mình

Tìm hiểu và lắng nghe thông tin nhiều chiều về giáo viên

- Nội dung công việc:

Phân chia nhóm giáo viên trong quản lí theo các nhom: + Về tuổi tác: nhóm lớn tuổi, nhóm trung niên, nhóm trẻ + Trình độ tay nghệ: giỏi, khá, trung bình, yếu + Ý thức, tỉnh thân trách nhiệm: tỉnh thần trách

nhiệm cao, trung bình, tỉnh thần trách nhiệm thấp

+ Thâm niền công tac: lâu năm, mới vào nghề

+ Khi chất của từng người: nóng nảy, ưu tư, bình than

- Két qua/muc tiéu can dat: Phan chia thành từng nhóm người cụ thé dé vận dụng phong cách lãnh đạo phù hợp

+ Neudi/don vị thc hiện: Bản thân Hiệu trưởng

+ NgwovV/don vj j phoi hyp thie hign : 2 pho Higu Phân loại giáo | trưởng, Ban chấp hành Cơng đồn, Ban chấp hành Chỉ

Trang 12

thực hiện)

+ Thời gian thực hiện: tháng (11/2012)

- Cúch thức thực hiện: Họp các thành viên để thông nhất trong phân loại,

- Dir kiến những khó khăn, rúi ra khi thực hiện; biỆH pháp khắc phục khó khăn, rãi ro

+ Khó khăn, rui re:Đánh giá tay nghệ chưa chỉnh

xác,

+ Biện pháp khắc phục: Nghiên cửu kĩ quá trình

công tác và sự tiên bộ của từng người

- Nội dung công việc: Vận dụng đúng với lí luận phong cách lãnh đạo vào tỉnh huỗng và đối tượng cụ thê

~ Két quả/mục tiêu cần đụt:

Vận dụng đúng phong cách vào đúng tình huồng Vận dụng đúng phong cách với từng đối tượng

như đã phân loại

- Newoi/don vị thực hiện: Bán thần Hiệu trưởng, 2 phó Hiệu trưởng

- Ngườiđơn vị phối hợp thực kiện :

- Điều kiện thực hiện (kinh phí, phương tiện, thời gian

thực hiện)

Tập vận dụng lí +Thời gian thực biện: tháng 12/2017 đến tháng

luận phong cach | 2/2018)

lãnh đạo vào tỉnh | - Cách thức thực hiện:

05 Hung và đối Tùy vào tỉnh huỗng quản lý cụ thể, Hiệu trưởng và

tượng quản lí cụ | các phó Hiệu trưởng vận dụng phong cách lãnh đạo phù

thể hợp

‘ - Đự kiến những khó khăn, rủi ro khi thực hiện; biện

pháp khắc phục khó khăn, rủi re

+ ÄXhó khăn, rủi ro:

Áp dụng lí luận cửng nhắc không linh hoạt

Giáo viên có phản ứng với không tết với cách lãnh

đạo của từng người,

+Biện pháp khắc phục:

Các thành viên rút kinh nghiệm cho nhau

Giải thích cho giáo viên hiểu 3.2 KẾ hoạch hành động trong năm bọc 2017-2018 (Từ tháng 2 9/2017 đến tháng 5 /2018): STT | Tên công việc Các yêu cầu thực hiện

~ Nội dung công việc:

Vận dụng thành thạo lí luận phong cách lãnh đạo trong công tác quản lý của mình,

Biển kĩ năng vận đụng phong cách lãnh đạo thành

nhằm chất cá nhân

Trang 13

01 Vận dụng thành thạo lý luận về ˆ phong cách lãnh đạo vào thực tiễn công tác quản lý nhà trường thành kĩ năng và phẩm chất cá nhân

Két qua/muc tiéu can dat: Van dung thành thạo lí luận

phong cách lãnh đạo vào thực tiễn,

- Ngườiđơm vị thực biện: Bản thân Hiệu trưởng, 2 phó

Hiệu trưởng

- Ngườtdơn vị ¡ phối hợp thực hiện (néu cd)

- Điền kiện thực hiện (kinh phí, phương tiện, thời gian thực

hiện):

- Cúch thức thực hiỆn:

Hiệu trưởng và các phó Hiệu trưởng rèn n luyện kĩ

năng sử dụng phong cách lãnh đạo trong công tác quản lí

~ Dir kién những khó khăn, rủi ro khi thực biện; biện pháp khắc phục khó khăn, rúi ro

+Khó khăn, rủi ro: Vận dụng cứng nhắc lí luận sẽ không hài lòng tập thể

+Biện pháp khắc phục: Hiệu trưởng và các phó Hiệu trưởng sẽ bàn bạc, trao đôi thống nhất 02 Xây dựng bộ qUy lắc ứng Xử văn hóa của đơn VỊ,

- Nội dụng công vic:

Xây dựng bộ quy tắc ứng xử giữa các thành viên trong

nhà trường Triển khai thực hiện ứng xứ theo quy tắc

- ÄẾ! quả/mục tiêu cần đạt: Các thành viên trong nha

trường sẽ ứng xử, giải quyết công việc theo đúng quy định đề ra - Ngườton vị thực hiện Bản thân Hiệu trưởng, 2 phó Hiệu trưởng - Ngườiđơn vị phối hợp thực hiện: Ban chấp hành cơng đồn, - Điều kiện thực hiện (kinh phí, phương tiện, thời gian thực hiện): - Cách thúc thực hiện:

Căn cứ vào quy chế dân chủ ở cở sở, Hiệu trưởng và các phó Hiệư trưởng chủ động phối hợp với công đoàn xây dựng quy tac ứng xử văn hóa

Lấy ý kiến tập the

Hoàn chỉnh và triển khai thực hiện

- Dự kiến những khó khăn, rủi ra khi thực hiện; biện

pháp khắc phục khó khăn, rii ro

+ Khó khăn, rủi ro: Tập thể sẽ có những giáo viên phản ứng với quy tắc ứng xử mới vì làm thay đối thói quen trong giải quyết công việc của họ

+ Biện pháp khắc phục: Hiệu trưởng và công đoàn

giải thích, thuyết phục, vì mục tiêu chung của tập thể

- Két qua/muc tiéu cần đại: Cán bộ quản lí nhà trường sẽ

Trang 14

03

Nâng cao năng

lực của cán bộ quan Hi,

trưởng, các tô trưởng

- Nguwov/don vj ¡ phối hợp thực hiện (nếu có)

- Điều kiện thực hiện (kinh phí, phương tiện, thời gian thực

hiện):

Các kĩ năng hễ trợ quản lý nhà trường của Học viện

~- Cách thức thực hiện:

Sao gởi tài liệu cho tất cả cán bộ quản lí của trường Tổ chức 1 buổi hội thảo về các kĨ năng hỗ trợ này (mời chuyên gia đến nói chuyện)

- Dự kiến những khó khăn, rủi ro khi thực hiện; biện pháp khắc phục khó khăm, rủi ro

+Khó khăn, rủi ro: Không chú động thời gian mời chuyên gia +Biện pháp khắc phục: Điều chỉnh thời gian phù hợp 04 phân loại giáo Thường - xuyên viễn

- Nội dung công việc: Theo đõi và phân loại giáo viên về

trình độ, sự tự In, tĩnh thần trách nhiệm, Biển kĩ năng vận

dụng phong cách lãnh đạo thành phẩm chất cá nhân - Kết quâ/mục tiên cần đạt: Phân loại đúng từng nhóm để vận dụng phong cách lãnh đạo phù hợp Nâng cao tỉnh thần trách nhiệm của đội ngũ giáo viên, | - Ngườiđơn vị thực hiện:Bản thân Hiệu trưởng, 2 phó Hiệu trưởng

- NgườUdơn vị phối hợp thực hiện - Cơng đồn

- Điều kiện thực hiện (kinh phí, phương tiện, thời gian thực

hiện): |

- Cách thức thực hiện: Lập danh sách phân loại giáo viên thành từng nhóm

- Đự kiến những khó khẩn, rủi ra khi thực hiện; biện

pháp khắc phục khó khăn, rủi ro

+Khó khăn, rủi ro: Phân loại không đúng theo sự

tiên bộ của giáo viên

+Biện pháp khắc phục: Điều chỉnh cho phù hợp

- Nội dung công việc:Thông nhất về -việc lãnh đạo theo

phong cách dân phù hợpm với môi trường chủ trong các thành viên Ban giám hiệu

- Kết quữ/mục tiêu cần đạt: Các thành viên Ban giám hiệu lấy phong cách đân chủ là chủ đạo,

- Ngườidơn vị thực hiện: Bản thân Hiệu trưởng, 2 phó Hiệu trưởng

- Người vị ¡ phối hợp thực biện (néu cd) |

- Điều kiện thực hiện (kinh phí, phương tiện, thời gian thực

Trang 15

Thông nhật - Cách thức thực hiện:

05 — | quyếttâm xây Họp thông nhất những vấn dé quản lí cần phải được

dựng phong bản bạc dân chủ trong tập thê sư phạm (nhân sự, tải chính,

cách lãnh đạo — | kế hoạch dải hạn )

đân chủ phù hợp | - Dự kiến những khó khăn, ri ro khi thực hiện; biện với môi trường | pháp khắc phục khá khăn, rủi ro

lãnh đạo „ +Khó khăn, rủi ro: Vận dụng cứng nhắc H luận sẽ

không hải lòng tập thể

+Biện pháp khắc phục: Hiệu trưởng và các phó

Hiệu trưởng sẽ bàn bạc, trao đổi thống nhất,

- Nội dung công việc: Các thành viên họp rút kinh nghiệm

về phong cách lãnh đạo của minh,

- Két qué/muc tiéu cin dat: Nhin thay nhimg wu điểm đề phát huy, hạn chế để khắc phục - Newéi/don vị thực biện: Bản thân Hiệu trưởng, 2 phố Hiệu trưởng - Ngườt/đơn vị phối hợp thực hiện: Ban chấp bành cơng | đồn Sơ kết rút kinh | - Điều kiện thực hiện (kinh phí, phương tiện, thời gian thực 06 nghiệm hiện): : - Cúch thức thực hién: _ Cơng đồn tập hợp ý kiến của giáo viên qua phiêu khảo sat

Hiệu trưởng, các phó Hiệu trưởng họp cùng cơng

đồn để rút kinh nghiệm

- Dự kiến những khó khăn, rủi ro khi thực hiện; biện

pháp khắc phục khó khăn, rủi ro cà

+ Khó khăn, rủi ro: giáo viên ngại góp ÿ lãnh đạo, + Biện pháp khắc phục: Giáo viên có thể viết giấy,

không cần ghỉ tên những ưu khuyết điểm của lãnh đạo

4 Kết luận và kiến nghị 4.1 Kết luận:

Người Hiệu trưởng cần phải coi việc xây dựng phong cách lãnh đạo của mình và các phó Hiệu trưởng là một việc làm cân thiết và là một tiêu chí trong xây dựng

quy tắc ứng xử văn hóa của don vi :

Để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình thì Hiệu trưởng cần phải xây dựng một

phong cách lãnh đạo mới, đó là cách cư xử với người dưới quyên và phạm vỉ các vẫn

để thuộc thẩm quyền quản lí của mình một cách hợp lí Phong cách lãnh đạo mới trong

bối cảnh đôi mới công tác quản lí giáo dục hiện nay, người Hiệu trưởng cân loại bỏ

phong cách lãnh đạo quyết đoán quan liều, máy móc chuyên quyên Đông thời xây

dựng và vận dụng phong cách lãnh đạo dân chủ phù hợp với trình độ phát triên của tập

thể sư phạm, phù hợp đặc điểm tâm lý của nhãn viên, phù hợp với tình huồng quản lý

cụ thể, Kết quả của việc vận dụng phong cách lãnh đạo mới này sẼ thúc đây trình độ tay nghề, sự tự tin, tỉnh thần trách nhiệm của mỗi giáo viên, nhân viên và sự phát triên

của tập thể sư phạm Như vậy thì người Hiệu trưởng có thé đạt được mục tiêu cao nhât

Trang 16

của quản Íý là làm nâng cao tĩnh thần tự chủ, sáng tạo, năng động của cap dudi dé giai

quyết công việc

4.2 Kiến nghị:

Sở Giáo dục và Đào tạo tô chức các lớp học nâng cao trình độ cho các đối tượng là nhân viên chưa qua đào tạo để họ có thể đáp ứng kịp yêu cầu của công việc Từ đó việc vận dụng phong cách lãnh đạo dân chủ cũng thuận lợi hơn

Phòng giáo dục cần có tổ chức buổi họp mặt giữa các Hiệu trưởng để thảo luận, trao đổi những biện pháp, kinh nghiệm về “nâng cao trinh độ phát triển tập thế su

phạm” của trường mình Đồng thời mời những chuyên gia về quản lí đến trao đổi cho các Hiệu trưởng hiểu thêm vê nghiệp vụ quản ly

Đối với chính quyền địa phương, quan tâm hơn trong công tác chỉ đạo huy động học sinh và hỗ trợ vận động khi học sinh bỏ học

Trong phân cấp quân lí, cần giao quyền tự chủ thật sự cho Hiệu trưởng nhà trường Đó là quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm về nhân sự, tố chức, biên chế, tài chính

Bài viết trên đây thể hiện một phân kinh nghiệm thực tiễn quản by ở nhà

trưởng và kết qua; | kién thức tiệp thu được qua khóa học của bản thân tôi bài viét nay

Trang 17

TA] LIEU THAM KHAO

Điều 20 của Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 thang 12 nam

2010 của Bộ trưởng Bộ Cháo dục và Đào tao

Tham khao trên mạng Internet trang thư viện lrực tuyến violet,

Một số bài tiêu luận khóa trước đã đạt

Trang 18

- Họ tên: Võ Công Nhựt - Ngày sinh: 28/01/1983

- Lớp bồi dưỡng CBQL trường phổ thông huyện Châu Thành năm 2017

- Khoá:

- Tên cơ sở nghiên cứu ; Trường tiêu học Phú Long, xã Phú Long, huyện Châu

Thành, tỉnh Đông Tháp

- Thời gian nghiên cứu thực tế và viết tiểu luận: 46/9 don A419

- Đề tài tiểu luận (HV đăng ký 2 dé tài thuộc 2 chuyên đề khác nhau và làm đề

tài được duyệt):

ĐÈ TÀI 1: Xây dựng phong cách lãnh đạo của Hiệu Trưởng trường tiêu học Phú Long, huyện Châu Thành, tỉnh Đông Tháp

trong giáo dục của trường tiêu học Phú Long, huyện Châu Thành, tỉnh Đông Tháp ĐÈ TÀI 2: Tăng cường công tác chủ nhiệm đối với giáo viên nhằm đạt kêt quả cao

nam hoc 2017-2018

Châu Thành, ngày 12 tháng 8 năm 2017

Ngày đăng: 03/01/2024, 05:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w