1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cán bộ quản lý giáo dục nâng cao công tác kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên trường mầm non thị trấn phong điền huyện phong điền tp cần thơ

34 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG CAN BO QUAN LY GIAO DUC THANH PHO HO CHI MINH

TIỂU LUẬN CUOI KHOA

Lớp Bồi Dưỡng CBQL Trường Mẫm Non

Tên tiểu luận:

NANG CAO CONG TAC KIEM TRA GIO DAY TREN LOP CUA GIAO VIEN TRUONG MAM NON THI TRAN

PHONG DIEN — THI TRAN PHONG DIEN —- HUYỆN PHONG DIEN — THANH PHO CAN THO

NAM HOC 2017 — 2018

Hoc vién: Nguyén Ngoc Minh Tuyén

Đơn vị công tác: Trường Mầm Non Thị Trấn Phong Điền, Huyện Phong Điền, Thành Phố Cần Thơ

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian được học lớp bồi dưỡng Cán bộ quản lý trường mẫm non, được sự hướng dẫn, truyền đạt tận tình của các Thầy Cô Trường Cán bộ Quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh, bản thân em tiếp thu được nhiều kiến thức về

quản lý giúp ích rất nhiều cho công tác quản lý thực tế của em Những kiến thức

Thầy Cô truyền đạt rất sinh động, hấp dẫn và với sự nhiệt tình tận tâm của Thầy Cô

làm cho nguồn kiến thức ấy càng thêm bê ích và nhờ đó mà em đã hoàn thành bài

tiểu luận _

Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu và tập thể giáo viên Trường Mam Non Thị Trấn Phong Điền đã nhiệt tình hỗ trợ em trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài này

Đề tài Tổng hợp đến nay đã hoàn thành Có được kết quả này là nhờ sự tận tỉnh hướng dẫn của các Thầy Cô Trường Cán Bộ Quản Lí Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh Những kinh nghiệm về nghiệp vụ quản lý mà Thầy Cô đã dốc

lòng truyền đạt cho em sẽ là những kiến thức và kỹ năng quý báu, mà em đã và đang vận dụng thực tế hàng ngày trong công tác quản lý của mình

Và em xin géi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến toàn thể quý Thây Cô Trường Cán Bộ Quản Lí Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện

thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập và đã hoàn thành đề tài của em

Người thực hiện

Nguyễn Ngọc Minh Tuyền

Trang 3

MỤC LỤC NỘI DUNG CHÚ GHI s 1 Ly do chon dé tài tiểu luận + 1.1 Ly do phap ly 1.2 Lý do về lý luận 1.3 Lý do thực tiễn

2 Phân tích tỉnh hình thực tế thực trạng về công tác kiếm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên trường Mầm non Thị trấn Phong Điền — Thị

trắn Phong Điền - Huyện Phong Điền — Thành phố Cần Thơ

2.1 Giới thiệu khái quát vê đơn vị trường Mam non Thi tran Phong Điền

2.2 Thực trạng công tác kiêm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên ở

trường mâm non Thị Trần Phong Điền - Huyện Phong Điền — Thành phô

Cần Thơ |

2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để đổi mới, nâng

cao công tác kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên trường Mâm non Thị trần Phong Điền 2.3.1 Điểm mạnh 2.3.2 Điểm yêu 2.3.3 Cơ hội 2.3.4 Thách thức

2.4 Kinh nghiệm thực tế của bản thân qua công tác kiểm tra giờ dạy

trên lớp của giáo viên

3 Kế hoạch hành động vận đụng những điều đã học trong công tác kiểm tra giờ đạy trên lớp của giáo viên ở trường Mầm non Thị Trấn Phong Điền - Thị trấn Phong Điền -Huyện Phong Điền — Thành Phố Cần Thơ

Trang 4

ĐÈ TÀI:

NANG CAO CONG TAC KIEM TRA GIO DAY TREN

LOP CUA GIAO VIEN TRUONG MAM NON THI

TRAN PHONG DIEN — THỊ TRẤN PHONG DIEN ~ HUYEN PHONG DIEN — THANH PHO CAN THO, NAM

HOC 2017 — 2018 1 Lý đo chọn chủ đề tiêu luận:

1.1 Lý do pháp lý:

Kiểm tra là một khâu trọng yếu nó giữ vai trò quan trọng trong nhà

trường hoạt động kiểm tra góp phần nâng cao chất lượng giáo duc va dao tao

Thông qua kiểm tra giúp người lãnh đạo nắm bắt được kịp thông tin từ công chức, viên chức từ đó điều chỉnh, đưa ra các quyết định của quản lý phù hợp Hoạt động dạy học là nhiệm vụ trọng tâm quyết định chất lượng giáo đục trong nhà trường, hoạt động này còn thực hiện bằng giờ đạy trên lớp Do đó, giờ dạy trên lớp là trung

tâm chú ý của Hiệu trưởng Trách nhiệm của Hiệu trưởng trong quản lý nhà trường

phải làm sao cho “Thay day tốt, trò học tốt” vì giáo dục mầm non nhằm giúp trẻ

phát triển về thê chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tổ đầu tiên của nhân cách (Điều 22 ~ Luật giáo đục mam non)

Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09/5/2013 của Chính phủ về tổ chức và

hoạt động thanh tra giáo dục

Kiểm tra là một trong những chức năng cơ bản của quản lý, là công việc hoạt

động nghiệp vụ mà người quản lý ở bất kỳ cấp nào cũng phải thực hiện để biết rõ những kế hoạch, mục tiêu đề ra trên thực tế đã đạt được đến đâu và đạt như thể nào Từ đó để ra những biện pháp động viên giúp đỡ uốn nắn và điều chỉnh nhằm thúc đây các cá nhân và tổ chức phát triển

Điều 2, Luật giáo dục năm 2005 xác định mục tiêu giáo dục là đảo tạo con

người Việt Nam phát triển toàn điện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thấm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi đưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu

cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Nghị quyết 29 Hội nghị Trung wong 8 khóa XI khẳng định: “Đổi mới căn bản,

Trang 5

hội nhập quốc tế Trong đó, đổi mới cơ chế quân lý giáo đục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt”

Chỉ thị 40 của Ban chấp hành Trung ương ngày 15 tháng 6 năm 2004 về xây

dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục đã khẳng định: “Mục tiêu là xây dựng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hóa, đám bảo chất hượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lỗi sống, lương tâm, tay nghệ của giáo viên, thông qua việc quản lý và phát triển đúng định hướng và có hiệu quả của sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”

Căn cứ vào luật giáo dục năm 2005 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ hợp thứ 7 thông qua ngày 14/06/2005

+ Điều 54, mục I Luật giáo dục qui định: “Hiệu trưởng là người chịu trách

nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trường”

Căn cứ vào điều lệ của trường Mầm non ban hành kèm theo quyết định số

14/2008/QĐ-BGD ĐT ngày 07 tháng 04 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và

Đào tạo J

Thông tư số 43/2006/TT-BGD&ĐT ngày 20 tháng 10 năm 2006 của Bộ Giáo

dục và Đào tạo về “Hướng dẫn thanh tra toàn điện nhà trường, cơ sở giáo dục khác \/ và thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo”

Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng 3 năm 2006 của Bộ Nội vụ về việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phô

thông công lập |

Thông tư 13/GD-ĐT ngày 04 tháng 8 năm 1997 về hướng đẫn hoạt động

thanh tra trong bậc học mâm non |

Hướng dẫn đánh giá các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ của giáo viên Gil non kèm theo công văn số 7619/GDMN ngày 04 tháng 9 năm 1997 của Vụ Giáo |ˆ

duc mdm non

Chỉ thị năm học của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Căn cứ hướng dẫn sô 291/HD-PGDĐT ngày 04 tháng 9 năm 2017 của Phòng Giáo đục và Đào tọa huyện Phong Điền về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục mam non nam hoc 2017 - 2018

Phương hướng nhiệm vụ năm hoc 2017 — 2018 cua Trường Mam non Thị

Tran PhongDién

Trang 6

1.2 Lý do về lý luận:

Kiểm tra giờ dạy trên lớp là yếu tổ quan trọng cơ bản có tính quyết định kết quả đảo tạo giáo dục của nhà trường Chính trong giờ đạy trên lớp, mà người giáo viên truyền thụ những kiến thức, rèn luyện kỹ năng, giáo đục đạo đức và hình thành

nhân cách cho trẻ mầm non, Giờ dạy trên lớp giáo viên thê hiện toàn bộ kiến thức,

kỹ năng, kinh nghiệm đã tích lũy được và luyện tập được

Kiểm tra giờ đạy trên lớp là một trong những hoạt động kiểm tra theo chuyên đề nằm trong kế hoạch kiểm tra nội bộ trường của Hiệu trưởng Kiểm tra nội bộ

trường học là chức năng quản lý cơ bản, là khâu đặc biệt quan trọng trong chu trình

quản lý đâm bảo tạo lập mối quan hệ ngược thường xuyên, kịp thời giúp hiệu trưởng hình thành cơ chế điều chỉnh hướng đích trong quá trình quản lý nhà trường Kiểm tra nội bộ trường học là một công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực quản lý trường học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong nhà trường Lãnh đạo mã không kiểm tra thì coi như không lãnh dao

Kiểm tra, đánh giá chính xác chân thực sẽ giúp hiệu trưởng có thông tin chính xác về thực trạng đơn vị của mình cũng như xác định các mức độ giá trị các yếu tố

ảnh hưởng, từ đó tìm ra nguyên nhân và đề ra biện pháp điều chỉnh uốn nắn phủ

hợp có hiệu quả Như vậy, kiểm tra vừa là tiền đề, vừa là điều kiện để đảm bảo thực

hiện các mục tiêu Kiểm tra còn có tác dụng đôn đốc thúc đây, hỗ trợ và giúp đỡ

các đối tượng được kiểm tra làm việc tốt hơn Chủ tịch Hồ Chỉ Minh đã từng khẳng định: “Nếu tổ chức kiểm tra được chu đáo, thì công việc của chúng ta nhất định tiến

bộ gấp mười, gấp trăm lần”

Ở trường Mầm non, hoạt động đạy trên lớp của giáo viên có vai trò đặc biệt quan trọng, nó là nền tảng để thực hiện thành công mục tiêu giáo dục và cũng thông

qua giờ đạy trên lớp giáo viên giúp trẻ phát triển một cách toàn diện về thể chất,

tinh thần, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tổ đầu tiên của nhân cách chuẩn bị cho trẻ vào học lớp 1 một cách tự tin hơn Để đáp ứng vẫn dé trên thì

giáo dục không ngừng phát triển cả về số lượng và chất lượng Hiện nay công tác

kiểm tra là một trong những nhiệm vụ được Nhà nước đặc biệt quan tâm nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động của mỗi đơn vị

Kiểm tra nội bộ trường học là hoạt động xem xét và đánh giá các hoạt động

giáo dục, điều kiện dạy ~ học, giáo dục trong phạm vi nội bộ nhà trường nhằm mục đích phát triển sự nghiệp giáo dục, phát triển nhà trường, phát triển giáo viên và trẻ

mam non | |

Như chúng ta đã biết, trong nhà trường, giáo viên giữ vai trò quyết định về

Trang 7

là việc làm của hiệu trưởng, Nhưng quản lý mà không kiểm tra thì người Hiệu trưởng không nắm được điều gì ngoài những nhận định cảm tính, chủ quan Kiểm

tra giờ dạy trên lớp là cơ sở để Hiệu trưởng thu nhập thông tin về năng lực sư phạm của giáo viên, mức độ nắm vững chương trình, nội dung kiến thức, kỹ năng của

giáo viên về hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, khả năng vận dụng các phương pháp

để năm chắc các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Kiếm tra giờ dạy trên lớp đúng

quy trình, đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ kiểm tra giúp cho Hiệu trưởng đánh giá

đúng năng lực đội ngũ giáo viên, làm cơ sở cho việc tao nguồn cán bộ hay đề bạt,

khuyến khích, động viên giáo viên, truyền bá kinh nghiệm, cũng như uốn nắn điều

chỉnh những thiếu sót trong hoạt động sư phạm của giáo viên Qua kiểm tra có tác dụng nâng cao tỉnh thần trách nhiệm của giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng

chăm sóc, giáo dục trẻ trong nhà trường, đâm báo sự én định và phát triển bên

vững, đúng hướng của nhà trường _

1.3 Lý đo thực tiễn:

Ngành giáo dục Huyện Phong Điền nói chung luôn quan tâm và coi trọng vẫn

để kiểm tra nội bộ trường học trong đó có công tác kiểm tra giờ dạy trên lớp của

giáo viên Riêng Trường Mam non Thi tran Phong Điền có 4 tổ chuyên môn: Nhà

trẻ, Mầm, Chồi, Lá với 4 tổ trưởng với 26 giáo viên Trường nằm địa bàn Thị tran Phong Điền, huyện Phong Điển thành phố Cần Thơ là Trường Mầm nơn đầu tiên

của Huyện Phong Điền được công nhận đạt chuẩn Quốc gia Mức độ II Nhà trương luôn quan tâm tạo mội điều kiện để trẻ được học tập, sinh hoạt trong môi trường thân thiện và an toàn, ấm áp tình yêu thương, giàu chất nhạc và ngôn ngữ

Trong những năm vừa qua Ở Trường Mầm Non Thị trấn Phong Điền, thị trấn Phong Điền, huyện Phong Điền thành Phế Cẩn Thơ đã thực hiện kiểm tra gid day

trên lớp của giáo viên đã góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng đạy và

học, xong bên cạnh đó cũng còn một số hạn chế như: Kiểm tra đôi lúc còn sơ sai, chưa theo đúng kế hoạch, chưa xem công tác kiểm tra là một công cụ quản lý quan

trọng trong nhà trường của Hiệu trưởng Do đó, việc tìm hiểu đề tài này rất có ý

nghĩa trong thực tiễn quản lý của người Hiệu trưởng

Qua quá trình theo học lớp bồi đưỡng cán bộ quản lý mầm non, trong chương trình học có nhiều chuyên để rất bổ ích cho công tác quan lý của người Hiệu trưởng, nhưng trong đó tôi tâm đắc nhất là chuyên để: “Thanh tra, kiểm tra trong giáo dục mầm non” Qua nghiên cứu chuyên đề này, tôi hiểu rõ mục đích kiểm tra, nội dung và phương pháp kiểm tra cũng như quy trình kiểm tra đối với mỗi nội

Trang 8

Kiểm tra nội bộ trường học có rất nhiều nội dung nhưng với tôi công tác kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên là việc làm hết sức quan trọng Do đó, tôi quyết định chọn đề tài “Nâng cao công tác kiểm tra giờ đạy trên lớp của giáo viên

Trường Mầm Non Thị Trấn Phong Điền — thi Tran Phong Điền ~ huyện

Phong Điền - Thành phố Cần Thơ, năm học 2017~ 2018” làm đề tài tiểu luận cuối khoá học nhằm phần tích thực trạng, tìm hiểu nguyễn nhân và để ra một số

biện pháp cải tiễn để công tác kiểm tra giờ dạy trên lớp thực hiện đúng quy trình,

đạt được kết quả cao, từng bước nâng cao chất lượng dạy học, thực hiện tốt chủ đề năm học: “Tiếp tục đổi mới công tác quản lý, nâng cao chất lượng dạy học”

2 Phân tích tình hình thực tế thực trạng về công tác kiểm tra giờ đạy trên lớp

của giáo viên Trường Mầm Non Thị Trấn Phong Điền, thị Trấn Phong Điền,

huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ:

2.1 Giới thiệu khái quát về đơn vị Trường Mam Non Thi Tran Phong

Điền:

Thi trấn Phong Điền huyện Phong Điển, thành phố Cần Thơ là khu vực tập trung đân cư nhiều thành phần gồm nhiều ngành nghề kinh doanh khác nhan, bên cạnh đó Thị trấn Phong Điển được xem là cái nôi miệt vườn với rất nhiều cây trái, chợ nổi Phong Điển tấp nập người mua bán, mặt khác Thị trấn Phong Điền còn là trung tâm thương mại của Huyện Phong Điển, là nơi tập trung các cơ quan ban

ngành, đoàn thể, Dân cư đông đúc nhiều hộ gia đình có con em trong độ tuổi mâm non, vi vậy nhu cầu học tập của các châu cũng rất cao

Trường Mầm non Thị Trấn Phong Điểnđược thành lập năm 1980 với tên là Mẫu giáo Nhơn Ái Đến năm 2006, trường đổi tên thành Trường Mầm nơn Thị Trấn Phong Điền Trường nằm ở vùng trung tâm Huyện Phong Điền, cách trung -

tâm Thành phố Cần Thơ khoảng 30km Chất lượng giáo dục của nhà trường được

xếp vào loại tốt của Huyện Phong Điền Nhiều năm liền được Ủy ban Nhân Dân Thành Phố Cần Thơ tặng bằng khen “Trường Mầm non Thị Trấn Phong Điền, huyện Phong Điền hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học”

Trang 9

+ Lớp 4 tuôi có: 3 lớp tổng số học sinh là: §8 trẻ

+ Lớp 5 môi có: 4 lớp tổng số học sinh là: 142 trẻ

- Đội ngũ cán bộ - giáo viên — công nhân viên: 40 người Trong đó: + Đội ngũ cán bộ quản lý: 02 (01 Hiệu trưởng, 01 Phó hiệu trưởng) + Giáo viên đứng lớp: 26 giáo viên

+ Công nhân viên: 12 người

- Trình độ sư phạm và chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên: TO : j TRINH D ˆ so TRÌNH ĐỘ NGHIỆP VỤ 2ˆ ọ

STT | CHUYEN ˆ LƯỢNG | CHUYEN MON ,

MON THMN | CĐMN | ĐHMN | TÓT | KHA | PYC 1 | Khôi nhà trẻ 6 2 ] 1 2 2 2 | Khéi mam 6 3 2 1 4 2 3 | Khéi chdi 6 3 1 2 4 1 1 4 | Khôi lá 8 3 5 | 5 3 TONG CONG 26 § 7 12 15 § 1 - Về cơ sở vật chat: + Phòng học: có 12 phòng học, trang bị đầy đủ đò dùng cho cháu vui chơi, học tập + Văn phòng: 01 + Sân chơi: 02

+ Phòng âm nhạc, phòng cơng đồn, đồn thê, phịng y tế, phòng Kisdmart, bếp một chiều: điều có 01 phòng riêng

+ Phòng Hiệu trưởng: 01 + Phòng Phó hiệu trưởng: 01

Từ đặc điểm tình hình trên tôi có một số nhận định về thuận lợi - khó khăn

trong công tác kiểm tra giờ dạy của giáo viên Trường Mam non Thi tran Phong

Điển ~ Huyện Phong Điền — TP Can Thơ như sau:

* Thuận lợi:

- Được sự quan tâm chỉ đạo của ngành Giáo dục huyện, được sự hỗ trợ nhiệt tình của Cấp ủy - Ủy ban và các ban ngành xã hội ở địa phương

~ Là trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 2

- Được sự đồng tình ủng hộ của Ban đại diện cha mẹ học sinh trường

- Đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có năng lực quân lý, có uy tín trong nhà trường và có nhận thức đúng đắn về công tác kiểm tra giờ đạy

Trang 10

- Giáo viên có tỉnh thần học hỏi, nhiệt tỉnh, đoàn kết nội bộ tốt, luôn giúp đỡ lẫn nhau cùng nhau tiễn bộ

* Khó khăn:

- Một số giáo viên chưa có ý thức trong công tác kiểm tra, còn mang tính đối phó kho được kiểm tra giờ dạy

- Thiếu một phó hiệu trưởng

- Vẫn còn giáo viên còn thụ động, chưa linh hoạt

- Đánh giá trên cơ sở đối chiếu các tiêu chí của chuẩn với các vấn dé đã kiêm

tra, đôi khi chưa chính xác Thường đánh giá cao hơn so với mức độ giáo viên đạt được

- Kiểm tra giờ dạy của giáo viên hầu như không đánh giá thực tế hiện tại

2.2 Thực trạng công tác kiểm tra giờ đạy trên lớp của giáo viên Trường Mầm non Thi Tran Phong Dién — Thi tran Phong Điền — Huyén Phong Điện —

Thanh phé Can Tho:

Việc xây dựng kế hoạch kiểm tra của trường là một bộ phận hữu cơ của kế hoạch năm học, đồng thời là mắc xích của chu trình quân lý Đầu năm học Hiệu

trưởng đã xây dựng kế hoạch kiểm tra các hoạt động chuyên môn của giáo viên trong trường

Kế hoạch kiểm tra giờ dạy của giáo viên phải được công khai và thống nhất trong lực lượng kiểm tra, nắm vững các thông tin kiểm tra theo đúng kế hoạch để

ra Tăng cường kiểm tra giờ dạy trên lớp thường xuyên, đột xuất đề kịp thời phát hiện những sai sót, có biện pháp điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng

giảng dạy qua giờ dạy trên lớp của giáo viên trong trường qua kiểm tra nắm được

khả năng hoạt động của từng giáo viên

Kế hoạch kiểm tra giờ dạy trên lớp biệu trưởng xây dựng chung trong kế

hoạch năm học với chỉ tiêu kiểm tra toàn điện 100% giáo viên/1 năm học (trừ giáo

viên giỏi cấp Thành phố) Từ chỉ tiêu này, mỗi tháng hiệu trưởng lên danh sách

giáo viên được kiểm tra và thông báo trước toàn thể hội đồng

Giáo viên được kiểm tra toàn điện sẽ được dự 2 tiết (1 hoạt động có chủ đích va Ì hoạt động khác) Và có báo trước cho giáo viên biết |

Kiểm tra giờ dạy trên lớp theo các chuyên đề: hiệu trưởng quy định trong Í năm học mỗi giáo viên sẽ được kiểm tra chuyên đề 2 lần/1 năm học Từ quy định này phó hiệu trưởng và tổ trưởng chuyên môn lên kế hoạch cho giáo viên trong tô thực hiện và phó hiệu trưởng định ngày kiểm tra cho giáo viên

Dự giờ của Ban giám hiệu và tổ trưởng chuyên môn: theo điều lệ trường mầm

Trang 11

hiệu trưởng dự 8 tiếUtháng Hiệu trưởng chỉ đạo các thành viên tự lên kế hoạch thực hiện đây đủ

Thời gian thực hiện việc kiểm tra giờ dạy trên lớp: + Kiểm tra toàn điện: tháng 10, 11, 12, 01, 02, 03, 04

+ Kiểm tra giờ dạy trên lớp theo chuyên để và dự giờ của Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn: suốt cả năm học

Việc xây dựng kế hoạch đảm bảo được nguyên tắc hướng tới tất cả các đối tượng nhằm mục đích đánh giá tạo tâm thế cho tập thê sư phạm thường xuyên củng cố, uốn nắn sẵn sàng được kiểm tra, tạo điều kiện để tất cả giáo viên tự bồi dưỡng

liên tục nâng cao trình độ, tay nghề cho mình

Nhà trường có nhiều giáo viên cần kiểm tra giờ dạy trên lớp Hiệu trưởng không có nhiều thời gian để kiểm tra trực tiếp giờ dạy giáo viên vì thế hiệu trưởng

huy động tất cả cán bộ quân lý, tổ trưởng làm lực lượng kiểm tra giờ đạy trên lớp

trong suốt năm học Đầu năm học sau đã khi ôn định nề nếp, Hiệu trưởng ra quyết định thành lập ban kiểm tra gồm có:

- Hiệu trưởng làm Trướng ban

- Phó hiệu trưởng làm Phó ban

- Tổ chuyên môn (Khối trưởng)

Có tháng Hiệu trưởng chợn người làm công tác kiểm tra không nằm trong ban kiểm tra như giáo viên giỏi

Hiệu trưởng sử dụng cơ chế kiểm tra trực tiếp và cả cơ chế gián tiếp để kiểm

tra giờ dạy trên lớp của giáo viên ở trường, Hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng trực tiếp kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên theo phân công hàng tháng đồng

thời còn kiểm tra đột xuất giờ dạy trên lớp theo quy định của quy chế làm việc của

Trường Hiệu trưởng chỉ đạo tÔ trưởng tự tổ chức kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo

viên trong tổ bên cạnh việc tổ trưởng kiêm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên theo

phân công của hiệu trưởng cụ thể:

- Cơ chế trực tiếp: Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng trực tiếp kiểm tra hề sơ số

sách chuyên môn của giáo viên theo định kỳ một lần/ tháng và kết hợp đự giờ trên

lớp theo số tiết được quy định

- Cơ chế gián tiếp: Thông qua tổ chuyên môn để nắm được việc thực việc thực hiện hồ sơ chuyên môn của giáo viên thông qua báo cáo tình hình thao giảng, dự giờ các lớp trong một tuần

Đầu năm hiệu trưởng chỉ đạo tổ làm công tác kiểm tra giờ dạy trên lớp mỗi tháng ít nhất 01 giáo viên được kiếm tra giờ dạy trên lớp TỔ trưởng tự chọn giáo

Trang 12

bài dạy Tổ trưởng cùng một số giáo viên giỏi đi dự giờ kiểm tra Hàng tháng tổ

trưởng báo cáo tình hình thực hiện công tác này cùng những khó khăn vướng mắc

đề xuất để hiệu trưởng có hướng chỉ đạo tiếp

Đề phục vụ công tác kiếm tra giờ dạy trên lớp, hiệu trưởng đã vận dụng các văn bản hướng dẫn của cấp trên để xây dựng chuẩn kiểm tra giờ dạy trên lớp

Nhà trường đã căn cứ vào Thông tư số 43/2006/TT-BGD&ĐT ngày 20 tháng 10 năm 2 2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về “Hướng dẫn thanh tra toàn diện nhà trường, cơ s sỞ giáo áo dục khác và thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giảo” Quyết

định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng 3 năm 2006 của Bộ Nội vụ vệ việc ban

hành Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mẫm non và giáo viên phô thông công

lập Công văn hướng dẫn về kiểm tra chuyên môn giáo viên mâm non của Bộ giáo

đục và đào tạo, Sở Giáo Dục và Đào Tạo Thành Phố Cần Thơ, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Phong Điền Cũng như căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường để xây đựng chuẩn kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên Chuẩn để cập đến các ndi dung sau:

+ Chuan bi

+ Nội dung + Phương pháp

+ Kết quả trên trẻ

Chuẩn kiểm tra này được pho to và gửi kèm theo phiếu đánh giá tiết dạy để phát cho lực lượng kiểm tra khi tham gia dự giờ Đồng thời phát cho tất cả giáo

viên để giáo viên biết và nắm được nội dung của chuẩn

Trước khi tiến hành kiểm tra giờ dạy trên lớp hiệu trưởng cung cấp các tài liệu, biểu mẫu phục vụ cho việc kiểm tra, phân công kiểm tra cụ thể, quy định thời

gian hoàn thành

Phân bổ kế hoạch kiểm tra giờ đạy trên lớp theo kế hoạch hợp lý, không nặng

nề, không gây áp lực cho giáo viên

Giáo viên được phân công làm công tác kiểm tra giờ dạy trên lớp đó là nhiệm vụ phải làm nên hiệu trưởng chưa chú ý đến quyên lợi, chưa thực hiện chế độ bồi

dưỡng cho lực lượng kiểm tra

Ở nhà trường của chúng tôi là trường Mầm non đạy 2 buổi/ngày nên hoạt động chuyên môn được xem là vai trò chủ đạo Đầu năm học, Hiệu trưởng tổ chức dự giờ sơ khởi để đánh giá được chất lượng giáo án, nghệ thuật lên lớp, việc sử dung dé ding day hoc, trang trí lớp, ôn định nề nếp, mức độ chăm sóc giáo dục trẻ,

Trang 13

Thời gian kiểm tra các kiểm tra viên tự sắp xếp nhưng phải kết thúc trước tuần

4 của tháng chuyên môn

Sau đó theo kế hoạch đã đề ra hàng tháng, các giáo viên được dự giờ đánh giá trình độ tay nghệ theo quy định

Hiệu trưởng đã tổ chức các lực lượng kiêm tra dự giờ như sau:

+ Chuẩn bị dự giờ:

Đầu mỗi tháng hiệu trưởng công bố danh sách giáo viên được kiểm tra toàn

điện và kiểm tra chuyên đề đồng thời phân công lực lượng kiểm tra giáo viên Các

kiểm tra viên sắp xếp công việc của mình đi dự giờ theo phân công mà không nhận

được sách hướng dẫn bài dạy, giáo án bài sẽ đạy của giáo viên nên việc nghiên cứu

kỹ bài dạy chưa được chú trọng

+ Quan sát giờ dạy: |

Như chúng ta đã biết, muốn đánh giá chính xác một giờ tiết dạy nào thì người dự giờ phải ghi đầy đủ các thông tin, diễn biến tiết dạy không bỏ qua một chỉ tiết nào, nhưng trước đây ở trường tôi có người dự giờ không ghi chép mà ngồi nói

chuyện hoặc làm việc riêng làm cho giáo viên phân tâm và không còn hứng thú để đạy ( ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng tiết dạy) Hoặc trong lúc đự giờ đa

phần ghí nhận toàn bộ diễn biến tiết dạy mà chưa chú ý ghỉ nhận xét ưu điểm -

nhược điểm của từng hoạt động dạy — học của giáo viên và trẻ trên lớp + Phần tích gid day:

Không phân tích đánh giá tiết dạy trên cở sở mục đích yêu cầu của bài dạy và diễn biến tiết dạy, mà thường mạnh ai nấy làm, có hiện tượng người dự giờ chỉ căn

cử vào sự đánh giá tay nghề của giáo viên ở những lần trước, thậm chí thích ai thì

đánh giá tốt, khá còn không thì xếp loại đạt yêu cầu cho qua (việc này làm ảnh

hưởng nghiêm trọng đến tỉnh thần đoản kết của nội bộ nhà trường)

+ Trao đôi với giáo viên:

Góp ý đánh giá tiết dạy thực hiện liền sau tiết dạy Thường bắt đầu bằng công việc kiểm tra viên nhận xét ưu khuyết điểm của tiết dạy và xếp loại tiết dạy mà chưa tạo tâm lý thoải mái cho giáo viên khi được góp ý, chưa để cho giáo viên tự

nhận xét đánh giá tiết dạy của mình trước rồi sau đó lực lượng kiêm tra góp ý tư vấn cho giáo viên hoàn thiện tiết dạy của mình (Qua khóa học bôi dưỡng nghiệp vụ quan ly của quý Thầy, Cô đã dạy cho chúng tôi tuy là thời gian có giới hạn nhưng

qua đó tôi hiểu rằng trao đổi với giáo viên như thế là chưa đạt được mục tiêu kiểm

tra giờ đạy trên lớp của giáo viên: Người dự giờ được những gì và người được dự

Trang 14

lượng kiểm tra mời giáo viên xuống văn phòng và trao đổi thắng những ưu, khuyết

điểm rồi xếp loại + Lưu hồ sơ:

Sau mỗi lần kiểm tra thì các kiểm tra viên tự lưu giữ phiếu ghí diễn biến tiết dạy, biên bản góp ý tiết dạy Hiệu trưởng không lưu hồ sơ kiểm tra đó mà chỉ cần có kết quả báo cáo từ các kiểm tra viên

+ Kiểm tra:

Ở Trường Mầm Non thị trấn Phong Điển, huyện Phong Điển,thành phố Cần

Thơ, các công việc kiếm tra được thực hiện khá đầy đủ theo quy định như xem các

loại hỗ sơ của giáo viên như: Hồ sơ chuyên môn của giáo viên, dự giờ của giáo

viên, kiểm tra chất lượng việc chăm sóc giáo dục trẻ, thu thập ý kiến về giáo viên qua tô chuyên môn, tông hợp các thông tin

+ Nhiệm vụ đánh giả:

Nhìn chung ban kiểm tra của trường đã thực hiện nhiệm vụ đánh giá Các thành viên trong ban kiêm tra căn cứ vào chuẩn để đánh giá giờ dạy của giáo viên

mà Phân tích định tính định lượng các dữ kiện quan sát được, các thông tin thu được khi kiểm tra để xác định mức độ đạt được của giáo viên trong việc thực hiện

các nhiệm vụ giáo duc, chim sóc trẻ chỉ qua loa sơ sài + Nhiệm vụ tư vẫn:

Ban kiểm tra rất lúng túng trong việc tìm ra mặt mạnh, yếu của giáo viên, nguyên nhân gây ra hạn chế cũng như đề ra các giải pháp đề giúp cho giáo viên tìm ra giải pháp hoặc khắc phục hạn chế nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc giáo

dục trẻ Ban kiểm tra chỉ góp ý theo trình tự một cách bình thường và đôi lúc chưa mang tính sát thực, khả thí Có thể nói nhiệm vụ tư vấn lực lượng kiểm tra làm chưa tốt

+ Nhiệm vụ thúc đây:

Có phát hiện được những kinh nghiệm tốt của giáo viên nhưng chưa phổ biến

những kinh nghiệm tốt hơn để giúp giáo viên phát triển nâng cao tay nghệ

Sau khi kiểm tra giờ dạy trên lớp, các giáo viên làm công tác kiểm tra này đã

tổng kết và nộp báo cáo cho hiệu trưởng cùng các báo cáo tháng Hiệu trưởng lay

số liệu và thông báo trong cuộc họp hội đồng sư phạm đầu tháng Kết quả này được ghỉ vào báo cáo sơ kết học kỳ, tống kết năm học của trường và gửi về phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Phong Điền và Sở Giáo đục và Đào tạo thành phố Cần Thơ

Năm học 2017 ~ 2018, Trường Mam non Thi tran Phong Điền đối chiếu kết

quả kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên với kết quả đánh giá sơ khởi đầu năm

Trang 15

môn khá lên giỏi, trung bình lên khá, giáo viên yếu lên trung bình Kết quả cuối đợt như sau: Tết: 12; Khá: 13; Đạt yêu cầu: 01

Kết quả kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo việc được sử dụng như một tiêu

chuẩn xếp loại thi đua hàng tháng và cuối năm Kết quả này cũng là cơ sở để hiệu

trưởng xem xét quyết định nhằm mục tiêu xây dựng và phát triển đội ngũ: xây dựng

kế hoạch tập huấn dao tạo bồi đưỡng giáo viên; điều chỉnh phân công dạy lớp, đề bạt tổ trưởng, đề cử giáo viên thi giáo viên giỏi

Hồ sơ kiểm tra giờ dạy trên lớp, giáo viên làm công tác kiểm tra tự lưu giữ, chỉ cần báo kết quả cho Hiệu trưởng

2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức dé doi mới, nâng cao công tác kiếm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên Trường Mam Non thị trấn Phong Điện:

2.3.1 Điểm mạnh:

- Đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình, 100% đạt chuẩn chuyên môn, trong đó có 70% trên chuẩn

- Thành viên trong ban kiểm tra giờ dạy trên lớp đêu là người thông thạo

chuyên môn nghiệp vụ, có uy tín, lĩnh hoạt trong công việc

- Các thành viên trong ban kiểm tra được phân công cụ thể phần việc được

giao, xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm

- Đầu năm hiệu trưởng thành lập được ban kiểm tra của nhà trường

- Hiệu trưởng coi trọng việc nâng cao trình độ nghiệp vụ và tay nghề chơ giáo

viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của Trường Hiệu trưởng rất chú trọng

việc dự giờ của giáo viên, tạo điều kiện cho giáo viên dạy và lực lượng kiểm tra

hoàn thành tốt nhiệm vụ

- Hiệu trưởng đã huy động các cán bộ cốt cán ở trường tham gia kiểm tra giờ day trên lớp TẤt cả các giáo viên trường đều được kiểm tra giờ dạy trên lớp ít nhất 1 lần/tháng Việc phân cấp trong kiểm tra giúp hiệu trưởng kiếm tra được nhiều đối

tượng, nhiều nội dung |

- Hiệu trưởng kết hợp hướng dẫn đánh giá tiết dạy của giáo viên mâm non của Bộ Giáo dục làm chuẩn kiểm tra giờ dạy trên lớp của Trường

- Hiệu trưởng chỉ đạo kiểm tra tập trung vào kết quả giảng dạy, hình thức

kiểm tra đa dạng, phương pháp dự giờ được vận dụng chủ yếu trong công tác kiểm

tra giờ đạy trên lớp, bước đầu vận đụng phương pháp phân tích tài liệu sản phẩm dé

kết quả kiểm tra giờ dạy trên lớp khách quan hơn

- Mỗi học kỳ đều có sơ tổng kết công tác kiểm tra giờ dạy trên lớp và có

Trang 16

2.3.2 Điểm yêu:

- Bên cạnh những điểm mạnh mà hiệu trưởng đã làm được thì công tác kiểm tra giờ dạy trên lớp cũng còn một số điểm yêu như sau:

- Về kiểm tra chưa hướng dẫn kiểm tra viên quy trình dự giờ, còn khoán trắng việc cho kiểm tra viên mà chưa chú ý kiểm tra xác suất công tác kiểm tra giờ dạy trên lớp của cấp đưới nên khó đảm bảo tính chính xác của kết quả kiểm tra

- Hiệu trưởng chưa chú trọng công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ kiểm

tra cho các kiểm tra viên nên các kiểm tra viên còn bở ngỡ lúng túng khi được điều

động làm công tác kiểm tra giờ dạy trên lớp

- Chưa có sơ kết công tác kiểm tra giờ dạy trên lớp để có hướng điều chỉnh kịp thời ở cuối tháng

2.3.3 Cơ hội:

Công tác kiểm tra đã khuấy động các tổ chuyên môn hoạt động mạnh hơn đều đặn và thường xuyên hơn Bên cạnh đó vẫn mang lại hiệu quả đáng kế là góp phan nâng cao chất lượng giáo dục trẻ của Trường Mầm nơn Thi tran Phong Điện

Công tác quản lý nói chung và quản lý trường mầm non nói riêng, kiểm tra là một chức năng quan trọng vừa là một biện pháp quản lý có hiệu quả và là công cụ

sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực quản lý trường học và là một trong các yếu tổ tạo nên chất lượng giáo dục

Hiệu trưởng kiểm tra mọi hoạt động trong nhà trường cũng chính là tự kiểm

tra hoạt động quản ly của mình Qua kiểm tra giúp cho hiệu trưởng năm được những thông tin cần thiết về tình hình thực hiện nhiệm vụ của giáo viên, đánh giá

đúng phẩm chất năng lực của giáo viên, phát hiện đúng những lệch lạc, thiểu sót để kịp thời uốn nắn bể sung và điều chỉnh Qua công tác kiểm tra đã góp phân thúc

đây chất lượng hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ở nhà trường ngày cảng đi lên 2.3.4 Thách thức:

Thực tiễn công tác quản lí và những cơ hội nâng cao công tác kiểm tra giờ đạy Qua thực trạng công tác kiểm tra ở nhà trường còn một số thách thức còn gặp phải như sau:

- Việc kiểm tra giờ dạy trên lớp hiệu trưởng chưa lên kế hoạch từ đầu năm học việc kiểm tra còn chồng chéo nhau Trong cùng một tháng một giáo viên vừa được hiệu trưởng lên kế hoạch kiểm tra hoạt động sư phạm vừa được phó hiệu trưởng dự giờ đột xuất điều đó gây áp lực cho giáo viên, dẫn đến việc giáo viên mãi lo chuẩn

bị giờ đạy mà quên các công việc khác của mình

- Phân cấp kiểm tra giờ dạy trên lớp là một yêu cầu quản lý khoa học vì tạo

Trang 17

có kế hoạch kiểm tra công việc thực hiện công tác kiểm tra của tổ mà chấp nhận kết

quả từ tổ, vô tình hiệu trưởng thừa nhận việc kiểm tra đối phó, hình thức của tô

trưởng trong nhà trường lam cho việc kiểm tra giờ dạy trên lớp thiểu công bằng

- Hướng dẫn, động viên, giúp đỡ các thành viên làm công tác kiểm tra chưa

sâu Hiệu trưởng chưa lưu tâm đến công việc quan trọng của kiểm tra giờ dạy trên

lớp là tư vấn, thúc đẩy nên chưa tập huấn kỹ cách thức góp ý trao đôi nhằm giúp cho giáo viên khắc phục những hạn chế trong tiết đạy, nâng cao trình độ nghiệp vụ,

hoàn thiện thiên chức nhà giáo cũng như cải thiện kết quả học tập của trẻ

- Tuy nhiên, lực lượng kiểm tra như thế thấy còn ít so với nhu cầu của nhà

trường cần tăng cường thêm các thành viên các thành viên năm trong ban kiểm tra | là giáo viên giỏi lâu năm của Trường

- Không cơ cấu thêm lực lượng kiểm tra ngay từ đầu năm học nên khi khi tồn đọng công việc kiểm tra hiệu trưởng lại chọn thêm người nằm trong ban kiểm tra

Điều này làm cho hiệu trưởng rất vất và khi phân công giáo viên làm công tác kiểm

tra giờ dạy trên lớp và phải hướng dẫn cách thực hiện mà lực lượng kiểm tra không

quen nên kết quả công tác chưa đạt cao |

- Và khi chỉ đạo cấp đưới tự tổ chức kiểm tra gido vién trong t6 minh, Iye

lượng kiểm tra cấp trên không kiếm tra công tác tự kiểm tra này nên luôn luôn thừa

nhận kết quả Vì thế công tác tự kiểm tra chỉ dừng lại ở việc kiểm tra bên ngoài chưa chuyển hóa vào tự kiểm tra bên trong

- Hiệu trưởng chưa chỉ đạo giáo viên làm công tác kiểm tra giờ dạy trên lớp trình tự các bước dự giờ Nên giáo viên dự giờ không chú ý công tác chuẩn bị dự

giờ, giáo viên đự giờ tập trung quan sát giờ dạy trên lớp, còn việc phân tích giờ dạy, trao đổi với giáo viên, lưu giữ hỗ sơ chưa được coi trọng Vì không nghiên cứu

trước bài dạy của giáo viên nên người kiểm tra phân tích tiết dạy tùy hứng, trao đối

cũng không nêu bật được các kinh nghiệm tốt

2.4 Kinh nghiệm thực tế của bán thân qua công tác kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên: |

Ngay từ đầu năm học, hiệu trưởng cần dự thảo kế hoạch kiểm tra giờ dạy trên

lớp cần ghi cụ thể tên đối tượng được kiểm tra, lực lượng kiếm tra, nội dung và phương pháp kiểm tra, hình thức kiểm tra Dự thảo kế hoạch này được công bố ngay từ đầu năm học nhận ý kiến phản hồi từ các tổ sau đó điều chỉnh thành kế

hoạch kiểm tra giờ đạy trên lớp của năm học

Kế hoạch kiểm tra giờ dạy trên lớp năm học phải được lập một cách cụ thể,

nên trình bày dưới dạng biêu và được dan & bang kế hoạch của nhà trường

Trang 18

SỐ Nội dung Đôi tượng | Phương pháp | Lực lượng Thời gian wR ;Ã wk ok kiêm tra kiêm tra kiêm tra kiêm tra Tháng 8 Thang 4 Hiệu trưởng chỉ đạo phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn lập kế hoạch kiểm tra giờ dạy trên lớp và kiểm tra đột xuất thật cụ thể Kế hoạch này cần được trình hiệu trưởng duyệt đầu tháng tránh việc kiểm tra tùy hứng không có kế hoạch

Kế hoạch kiểm tra giờ đạy trên lớp trong tháng có thể trình bày như sau: KE HOẠCH KIEM TRA GIO DAY TREN LỚP CA TO THANG Tuà Nội dung Đối tượng | Phương pháp | Lực lượng Luan kiém tra kiém tra kiểm tra kiểm tra Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tuan 5

DUYET HIEU TRUONG TT CHUYEN MON

+ Kế hoạch kiểm tra giờ dạy trên lớp trong tuần: trên cơ sở kế hoạch kiểm tra giờ dạy trên lớp của tháng, xây dựng kế hoạch giờ dạy trên lớp trong tuần, nội

dung kiểm tra giờ đạy trên lớp trong tuần có thể được ghỉ chỉ tiết: - Người được kiêm tra

- Nội dung kiểm tra

- Lực lượng kiểm tra

- Thời gian kiểm tra, thời gian hoàn thành

Trang 19

Bên cạnh kế hoạch kiểm tra định kỳ Hiệu trưởng còn xây dựng kế hoạch

kiểm tra đột xuất, nhất là đôi với các giáo viên tay nghề còn yếu, ý thức tự giác chưa cao

Có thể trình bày kế hoạch kiểm tra giờ dạy trên lớp trong tuần như sau:

KẾ HOẠCH KIỂM TRA TUAN THANG TO/PHO HIỂU TRƯỚNG

, Nội dung | Đối tượng Phương Lực lượng co

Thứ kiểm tra kiểm tra pháp kiểm kiểm tra Ghi chú tra Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thi sau Trong kế hoạch kiểm tra không lên kiêm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên ở

tháng 5 mà nên để tháng 5 cho việc tổng kết các lần kiểm tra trong năm học

Hiệu trưởng chỉ đạo phó hiệu trưởng, tô trưởng không được lấy các giờ thao

giảng làm giờ kiểm tra chuyên đề Kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên cần lấy kết quả kiểm tra tiết dự có báo trước và tiết dự đột xuất để đánh giá Từ đó, hiệu trưởng có căn cứ chính xác để tìm ra biện pháp vấn, thúc đây hợp lý nhằm nâng cao

chất lượng đội ngũ |

Nên xây dựng kế hoạch kiểm tra đều khắp cho cả năm học không chỉ tập trung

một thời điểm nhất định

* Tổ chức kiểm tra giờ dạy trên lớp: + Xây dựng lực lượng kiểm tra:

Trường học có nhiều đối tượng phải kiểm tra Do tính đa dạng và phức tạp, thường hiệu trưởng không có nhiều thời gian để trực tiếp kiểm tra trong trường Hiệu trưởng lôi cuốn nhiều thành viên vào việc kiểm tra Xây dựng lực lượng kiếm tra nhiều thành phan, dim bao tinh khoa học, tính dân chủ cũng là một yêu cầu để thực hiện phương châm “Dân biết, dân ban, dan kiểm tra”

Trang 20

+ Yêu cầu của việc xây dựng lực lượng kiểm tra là:

Hiệu trưởng ra quyết định thành lập ban kiêm tra, trưởng ban kiểm tra phải là

Hiệu trưởng hoặc Phó hiệu trưởng

Thành viên ban kiểm tra phải là những người nắm vững chuyên môn, nghiệp

vụ giỏi, có uy tín, sáng suốt và xử lý tình huống nhạy bén, linh hoạt trong công

việc

Các thành viên trong ban kiểm tra được phân công cụ thể phần việc được

giao, xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm của mình

Trong việc xây dựng lực lượng kiếm tra cần xác định cơ chế kiểm tra Cé hai loại cơ chế: Cơ chế trực tiếp và cơ chế gián tiếp

Trong cơ chế trực tiếp, lực lượng kiểm tra cấp trên trực tiếp kiểm tra cá nhân,

bộ phận cấp đưới Trong cơ chế gián tiếp, cấp đưới tự tô chức kiểm tra cá nhân, bộ phận của mình, lực lượng kiểm tra cấp trên kiểm tra công tác tự kiểm tra đó bằng cách kiểm tra xác suất để thừa nhận hoặc bác bỏ kết quả tự kiêm tra của cấp dưới Cơ chế gián tiếp nếu thực hiện tốt sẽ tạo tiền đề cho sự chuyển hoá từ kiểm tra bên ngoài vào tự kiểm tra bên trong Ở trường mầm non, kiểm tra giờ dạy trên lớp có

thể sử dụng kết hợp cả cơ chế trực tiếp và gián tiếp

Phân cấp trong kiểm tra: phân cấp trong kiểm tra là một yêu cầu quản lý khoa

học cho các hệ thống quản lý phức tạp Phân cấp trong kiểm tra phù hợp với phân cấp trong quản lý Trong nhà trường, có thể có sự phân cấp trong kiểm tra như sau: kiểm tra cấp trường, kiêm tra của tổ chuyên môn, tự kiểm tra của giáo viên

+ Xây đựng chuẩn kiểm tra:

Muốn kiểm tra giờ dạy trên lớp, người kiểm tra phải có chuẩn để theo đó mà

so sánh, đo lường, đánh giá trình độ tay nghề của giáo viên Chuẩn vừa là công cụ

để hiệu trưởng xem xét, đánh giá giờ dạy trên lớp của giáo viên vừa hướng dẫn giáo viên chuẩn bị và thực hiện giờ dạy trên lớp của mình ngày càng tốt hơn Xây dựng chuẩn kiểm tra phải đâm bảo tỉnh khoa học, tính thực tiễn chuẩn này gồm 2

yếu tố: định tính và định lượng

Những cơ sở để xây dựng chuẩn kiểm tra giờ dạy trên lớp là:

+ Thông tư số 43/2006/TT-BGD&ĐT ngày 20 tháng 10 năm 2006 của Bộ

Giáo dục và Đào tạo về “ Hướng đẫn thanh tra toàn diện nhà trường, cơ sở giáo dục khác và thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo”

+ Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng 3 năm 2006 của Bộ Nội vụ về việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phố

thông công lập |

Trang 21

+ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non ( kèm theo Quyết định số 02 /2008/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Dao tao.)

+Thông tư 13/GD-ĐT ngay 04 thang 8 nim 1997 về hướng dẫn hoạt động thanh tra trong bậc học mam non

+ Hướng dẫn đánh giá các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ của giáo viên mầm non kèm theo công văn số 7619/GDMN ngày 04 tháng 9 năm 1997 của Vụ Giáo dục mầm non

+ Công văn hướng dẫn về kiểm tra chuyên môn giáo viên mầm non của Sở Giáo Dục và Đào Tạo Thành Phố Cần Thơ, Phòng Giáo Dục và Đào Tạo Huyện Phong Dién

Việc áp dụng chuẩn kiểm tra tùy thuộc rất nhiều vào năng lực, phẩm chất của người kiểm tra Trong nhà trường không chỉ người kiểm tra phải nằm vững chuẩn

kiểm tra mà đối tượng kiểm tra cũng phải nắm được chuẩn đó để tự kiểm tra, phan

đấu nâng cao chất lượng công tác theo chuẩn

+ Xây dựng chế độ kiếm tra:

Xây dựng chế độ kiểm tra là một công việc rất quan trọng trong công tác kiểm

tra giờ dạy trên lớp Chế độ kiểm tra hợp lý sẽ có tác dụng tích cực, thúc đây hoạt

động dạy trên lớp của giáo viên ngày càng nâng cao mà không nặng nề căng thẳng

Hiệu trưởng cần quy định thể thức làm việc, nhiệm vụ cụ thể,thời gian, quy trình

tiến hành, quyền lợi cho mỗi đợt kiểm tra hoặc kiểm tra viên

Ngoài ra cần cung cấp những điều kiện vat chat, tinh thần chơ hoạt động kiểm tra, khai thác và tận dụng mọi khả năng sáng tạo của các thành viên trong ban kiểm tra

* Chỉ đạo kiếm tra giờ dạy trên lớp:

- Kiểm tra là khâu quan trọng trong chu trình quản lý Chỉ đạo công tác kiêm tra đòi hỏi các cấp quân lý cần làm tốt các nhiệm vụ sau:

- Ra quyết định về kiểm tra (quyết định thành lập ban kiểm tra, xác định nội

dụng, phương pháp, hình thức kiểm tra )

- Hướng dẫn, động viên, giúp đỡ lực lượng kiểm tra hoàn thành các nhiệm vụ: Kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đây

- Sử dụng và phối hợp các phương pháp, hình thức kiểm tra đối với mỗi nội dung kiểm tra cụ thể

- Điều chỉnh những lệch lạc trong quá trình thực hiện công tác kiểm tra

- Huấn luyện lực lượng kiểm tra và giáo viên thực hiện kiểm tra và tự kiểm tra

Trang 22

- Khuyến khích tự kiểm tra, đánh giá của các cá nhân

- Hiệu trưởng chỉ đạo các thành viên ban kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo

viên thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Kiểm tra: xem xét việc tuân thủ các quy định, quy chế, hướng dẫn của các

cấp quản lý liên quan đến giờ dạy trên lớp của giáo viên

- Đánh giá: xác định mức độ đạt được trong việc thực hiện giờ đạy trên lớp

phi: ho với bối cảnh và đối tượng để xếp loại giờ dạy trên lớp của giáo viên tại thời

điểm kiểm tra

- Tư vấn: nêu được những nhận xét, gợi ý giúp giáo viên khắc phục những hạn

chế trong giờ dạy, nâng cao trình độ nghiệp vụ, hoàn thiện thiên chức nhà giáo

cũng như cải thiện kết quả học tập của học sinh

- Thúc đấy là hoạt động kích thích, phố biến các kinh nghiệm, các định tướng mới nhằm hoàn thiện dần boạt động dạy học của giáo viên

- Nội dung kiểm tra giờ dạy trên lớp của giáo viên: kiểm tra hoạt động dạy(

nội dung kiến thức, hình thức tổ chức đạy học - phương pháp dạy học; sử dụng phương tiện, đỗ dùng dạy học phân phối thời gian), kiểm tra hoạt động học( thái độ

học tập, phương pháp học tập, rèn luyện kỹ năng, kết quả học tập), quan hệ ( giao

tiếp thầy- trò, trò — trò, không khí làm việc, xử lý tình huồng)

- Phương pháp kiểm tra: dự giờ Có thể dự giờ dưới nhiều hình thức: báo trước, không báo trước, dự các lớp song song, dự liên tục cả buổi, dự theo chuyên đề

* Qui trình dự giờ như sau :

+ Bước 1: Chuẩn bị dự giờ

- Xác định mục đích, nội dung dự giờ, thời gian đự giờ

- Tổ chức lực lượng kiêm tra

- Nghiên cứu hỗ sơ kiểm tra, đánh giá lần trước

- Nghiên cứu bài dạy của giáo viên : xác định mục tiêu của bài, kiến thức trọng tâm, kỹ năng cần hình thành cho trẻ, các đồ dùng, phương tiện đạy học cần

thiết, sự chuẩn bị của giáo viên

- Xem xét trình độ trẻ

- Phát thảo nội dụng, phương pháp kiêm tra kết quả nhận thức của trẻ sau giờ lên lớp (nếu cần)

- Chuẩn bị các biếu mẫu

Trang 23

+ Bước 2: Quan sát giờ đạy trên lớp

- Quan sát toàn bộ diễn biến tiết dạy và ghi lại các hoạt động giảng dạy của cô, hoạt động học tập của trẻ, các mỗi quan hệ trong hoại động dạy học

- Ghi nhận các thông 1in, các tình huống xây ra trong tiết dạy

+ Bước 3: Phân tích giờ đạy của giáo viên

- Cần cứ vào các sự kiện, dữ liệu ghi nhận được, phân tích sư phạm giờ dạy theo những tiêu chí khoa học, xác định mức độ thực hiện nhiệm vụ của giáo viên

- Phân tích kết quả thế hiện tên trẻ

- Dự kiến nội dung trao đổi, sắp xếp các vấn để cần trao đổi với giáo viên, chuẩn bị cách tiếp cận, cách trao đổi

- Đề ra các giải pháp giúp giáo viên tiến bộ

- Trong phân tích giờ dạy cần có sự hội ý, thống nhất giữa những người dự

giờ |

+ Bước 4: Trao đỗi với giáo viên - Tạo cảm giác an toàn đối với giáo viên,

- Đề nghị giáo viên trình bày mục tiêu của bài, các phương pháp, hình thức tô

chức dạy học đã thực hiện và tự đánh giá giờ dạy của mình

- Nêu nhận xét ưu ~ nhược điểm của gid day, hiệu quả của giờ dạy - Cùng giáo viên tìm ra phương án nâng cao chất lượng giảng dạy - Nêu những lời khuyên cụ thể, sát thực, khả thi

- Đánh giá xếp loại giờ dạy: xác định mức độ của giờ dạy, mức độ tiến bộ về trình độ tay nghề so với lần trước, vận dụng tiêu chuẩn đánh giá tiết dạy do Bộ Giáo Dục — Đào Tạo ban hành để xếp loại giờ dạy của giáo viên theo 4 mức: Tốt, Khá, Đạt yêu cầu và Chưa đạt yêu câu

+ Bước 5: Lưu hồ sơ

Cần chú ý đảm bảo các yêu cầu của hỗ sơ kiểm tra:

- Tính chỉnh xác, khách quan: Hỗ sơ kiểm tra phải phản ánh trung thực hoạt

động của đối tượng kiểm tra Tránh những nhận xét định kiến hay thiên vị đối với

đối tượng kiểm tra Đâm bảo các thủ tục pháp lý của hồ sơ kiểm tra

- Tính toàn điện: Hồ sơ kiểm tra phải phân ánh đẩy đủ các nội dung đã kiểm

tra

- Rõ ràng, cụ thể: Trong hồ sơ kiểm tra phải sử dụng văn phòng hành chính

Văn viết trong hồ sơ kiểm tra phải ngắn gọn, trong sáng, dé hiéu, rd rang, don

nghĩa để mợi người đọc đều hiểu đúng không hiểu khác nhau, trong hồ sơ kiêm tra phải dùng ngôn ngữ chính thức của cả nước, không dùng tiếng địa phương hay từ

Trang 24

- Tinh nhân văn: Kiểm tra là để giúp đối tượng kiểm tra làm việc tốt hơn Đó là tính nhân đạo cao cả của hoạt động kiểm tra Vì vậy, hồ sơ kiểm tra không chỉ là nêu lên những ưu điểm cần phát huy, nhược điểm thiếu sót cần khắc phục điều chỉnh mà điều quan trọng là trong hồ sơ kiểm tra phải đưa ra các lời khuyên, các

kiến nghị hết sức cụ thể, rõ ràng, xác đáng để giúp đỡ đối tượng kiểm tra cải thiện hoạt đông của mình theo hướng ngày càng tốt hơn

- Tổng kết điều chính:

Sau khi kiểm tra giờ đạy trên lớp, các cấp quản lý cần thực hiện sơ kết theo

từng tháng, hoặc từng đợt, từng học kỳ, tổng kết năm học Cần lưu trữ các thông tin

về hoạt động kiểm tra giờ dạy trên lớp bằng hồ sơ kiểm tra (đảm bảo các yêu cầu

của hồ sơ kiểm tra: Tính chính xác, khách quan, tính toàn diện, rõ ràng, cụ thể, tính

nhân văn) |

Các kết luận kiểm tra giờ dạy trên lớp là cơ sở cho Hiệu trưởng ra quyết định điều chỉnh nhằm hoàn thiện dần năng lực sư phạm của giáo viên, cải tiễn công tác

quân lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác kiểm tra, nâng cao chất

lượng chăm sóc giáo dục trẻ của nhà trường, góp phần thúc đây sự phát triển của hệ thống giáo dục quốc dân

*

* Nguyên nhân thành công:

- Đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có năng lực quản lý, có uy tín trong nhà trường và có nhận thức đúng đắn về công tác kiểm tra

- Giáo viên có tỉnh thần học hỏi, nhiệt tình, đoàn kết nội bộ tốt, luôn giúp đỡ lẫn nhau và cùng nhau tiến bộ

- Hiệu trưởng cũng chú ý đến sự phân cấp trong kiểm tra, chỉ đạo phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn trong việc lập kế hoạch và lên lịch kiểm tra giờ day trên lớp của giáo viên trong tổ Kế hoạch kiếm tra giờ dạy trên lớp lại có sự linh

hoạt, tạo điều kiện cho giáo viên sắp xếp bài đạy, tạo bầu không khí thoải mái trong hội đồng giáo dục giáo viên ít chịu sức ép về tâm lý Từ đó họ có động lực tìm kiếm phương pháp dạy học tích cực để áp dụng thể hiện vào bài giảng do đó bài dạy đạt kết quả cao

- Việc xây dựng kế hoạch đảm bảo được nguyên tắc hướng tới tất cả các đối tượng nhằm mục đích đánh giá tạo tâm thể cho tập thể sư phạm thường xuyên củng cố, uốn nắn sẵn sàng được kiểm tra, tạo điều kiện để tất cả giáo viên tự bồi đưỡng liên tục nâng cao trình độ, tay nghệ cho mình

- Thành viên trong ban kiểm tra giờ dạy trên lớp đều là người thông thạo

Trang 25

- Các thành viên trong bạn kiểm tra được phân công cụ thể phần việc được giao, xác định rõ quyên hạn và trách nhiệm

- Hiệu trưởng căn cứ vào chuẩn của Bộ Giáo duc va Dao tao để xây dựng chuẩn kiểm tra giờ dạy của giáo viên trên lớp, lực lượng kiểm tra dựa vào chuẩn nảo để tiến hành kiểm tra tương đổi thuận lợi, giáo viên cũng dựa vào chuẩn này để thực hiện nhiệm vụ của mình

- Hiệu trưởng đã chú ý tạo điều kiện cho giáo viên làm công tác kiểm tra giờ đạy trên lớp đã cung cấp các phương tiện cụ thể cho giáo viên thực hiện việc kiểm tra

- Chế độ kiếm tra cấp tô được rải đêu trong năm, không gây sức ép cho các tô chuyên môn nhưng dễ dẫn đến sự chủ quan của giáo viên đã được dự giờ

- Hiệu trưởng đựa vào kết quả kiểm tra giờ đạy trên lớp để đánh giá hoạt động sư phạm của giáo viên phần nào đã đảm bảo được tính khách quan và công bằng trong đánh giá, phát huy được tính dân chủ trong nhà trường hạn chế được những đánh giá cảm tính thiếu căn cứ, sau kiểm tra đánh giá, giáo viên được kiếm tra điều

chỉnh mình để thực hiện tốt công tác của bản thân góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường

* Ngoài những thành công đã nều trường vẫn còn 1 số tồn tại vướng mắc đó là:

- Còn 1 số giáo viên chưa đầu tư sâu vào phương pháp hình thức dạy theo

hướng tích cực hóa cá nhân trẻ, nên tiết đạy đôi lúc còn khô cứng, ít gây hứng thú

cho trẻ hoạt động, sản phẩm sáng tạo của trẻ chưa được nhiều

- Nhiều giáo viên chưa có ý thức tốt trong công tác kiểm tra, còn mang tính đối phó khi được kiểm tra

- Cơ sở vật chất và phương tiện, điều kiện chăm sóc giáo dục trẻ chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của nhà trường, Cơ sở vật chất xuống cấp như trần nhà,

lafon, nhà vệ sinh của trẻ, thiết bị hết hạn sử dụng như máy kiadmart chưa có kinh

phí sửa chữa, thay đổi, nâng cấp kịp thời dau nam học

Trang 29

4 Kết luận và kiến nghị

* Nhận định chung:

Từ thực tiễn công tác quản lỉ và qua khóa bọc lớp bồi dưỡng cán bộ quản lí, Bản thân tôi đã học tập được rất nhiều điều bố ích Qua thực trạng công tác kiểm

tra ở nhà trường bản thân tôi đã nhận thấy rằng:

Công tác kiểm tra nội bộ nói chung, công tác kiểm tra giờ dạy trên lớp của

giáo viên nói riêng là một công cụ sắc bén, góp phần tăng cường hiệu lực quần lý

trường học, là một yếu tố quan trọng tạo nền chất hượng giáo dục trong nhà trường

Qua thực trạng tổ chức kiểm tra giờ dạy trên lớp ở trường, hiệu trưởng đã có

nhiều cố gắng trong công tác xây dung kế hoạch, tổ chức và chỉ đạo công tác này Việc lập kế hoạch kiểm tra giờ dạy trên lớp được tiễn hành ngay từ đầu năm học và

được thể hiện trong kế hoạch năm học Trên cơ sở đó, hiệu trưởng phân công các t6

chuyên môn lập kế hoạch hoạt động của từng tô chuyên môn theo năm, tháng, tuần

nhằm xác định đổi tượng đạy, thời gian dạy, bài đạy và thực hiện công tác kiểm tra

giờ đạy trên lớp

Kiểm tra giờ đạy trên lớp là một trong những công việc cần quan tâm hàng

đầu của người hiệu trưởng trong trường học vì đó là yếu tô quyết định nâng cấp

chất lượng giáo đục trong trường học

Kiểm tra giờ đạy trên lớp đạt kết quả tốt nhất khí làm đúng quy trình từ lập kế

hoạch, xây đựng lực lượng kiêm tra, chỉ đạo công tác kiểm tra đến tong két diéu chỉnh đảm bảo đúng nguyên tắc, nội dung, phương pháp và hình thức kiểm tra

Kế hoạch năm học phải được xây dựng từ đầu năm học và thiết kế theo bảng

biểu, công khai lấy ý kiến tập thể và tiến hành Kiểm tra không được áp đặt, không

chủ quan,

Người hiệu trưởng phải tự trang bị cho mình một số kiến thức nhận định về

công tác quản lí nói chung, công tác kiểm tra nói riêng để đáp ứng yêu cầu phục vụ cho ngành theo tinh thần đổi mới giáo dục, đổi mới ngành học mam non Hiéu trưởng phải là trưởng ban kiểm tra giờ đạy trên lớp, phải là một thủ lĩnh có tâm có

tâm

Hiệu trưởng cân xây đựng lực lượng kiểm tra vừa hồng vừa chuyên để luôn

tạo sự tin tưởng và an tâm đối với người được kiểm tra Lực lượng kiêm tra phải đủ

về số lượng và đảm bảo về chất lượng đẻ đáp ứng yêu cầu cho công tác kiểm tra Kiểm tra giờ dạy trên lớp phải dựa trên khoa học kiểm tra nhưng không máy móc mà phải có sự vận dụng linh hoạt phù hợp với thực tiễn của nhà trường

Trang 30

Chú ý thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ kiếm tra đặc biệt là nhiệm vụ tư vẫn và

thúc đây Biến quá trình kiểm tra bên ngoài thành quá trình tự kiểm tra của mỗi

giáo viên Và thực hiện đúng quy trình dự giờ: chuẩn bị đự giờ, quan sát giờ đạy,

phân tích giờ đạy, trao đổi với giáo viên và lưu hỗ sơ

Kiểm tra giờ đạy trên lớp phải coi trong tính nhân văn, đánh giá phải có lý có tinh

Bồi đưỡng nghiệp vụ kiểm tra( chú ý tập huấn quy trình dự giờ) xác định thời

điểm kiểm tra hợp lý, nội đúng kiểm tra phù hợp, không gây áp lực thì công tác

kiếm tra giờ đạy trên lớp sẽ thành công

Tổng kết điều chỉnh công tác kiểm tra giờ đạy trên lớp cần thực hiện chặt chế,

cần hợp rút kinh nghiệm hàng tháng dé nâng cao trình độ nghiệp vụ kiểm tra Và

hiệu trưởng phải tạo mọi điều kiện vật chất tỉnh thancho ban kiểm tra làm việc, có chế độ cụ thể cho ban kiểm tra

Thực hiện tốt phân cấp trong kiểm tra, hiệu trưởng fin vào năng lực cấp đưới nhưng khơng “khốn trắng”, phải có nhắc nhở, đôn đốc công tác kiểm tra thường xuyên

Đặc biệt, hiệu trường cần có những quyết định quần lý đúng đắn sau mỗi đợt

kiểm tra, hiệu trưởng phải sử dụng hợp lý kết quả kiểm tra giờ dạy trên lớp đồng

thời phải thực hiện tốt khâu lưu hồ sơ sau kiểm tra,

* Kiến nghị:

- Đôi với Bộ giáo dục và Đào tạo:

Nghiên cứu điều chính lại tiêu chuẩn đánh giá xếp loại giờ dạy của giáo viên Ở bậc học mắm nơn vì hướng dẫn đánh giá trước đây đã quá lâu hiện nay đã có một số điểm chưa phù hợp khi thực hiện chương trình giáo duc mam non

- Đấi với Sở Giáo dục và đào tạo:

Tổ chức các hội nghị về công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ trường học để các

cán bộ quân lý các trường học được học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, rút kinh nghiệm công tác thanh tra cho trường mình,

Tham mưu với Sở tải chính về chế độ chính sách cho công tác kiểm tra nội bộ trường học để các trường thực hiện chế độ bổi đưỡng cho các thành viên ban kiểm tra,

- Đối với Phòng Giáo đục & Đào tạo huyện Phong Điện:

+ Mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho kiểm tra viên cho các trường - Đôi với trường:

Trang 31

+Thực hiện chế độ bồi dưỡng về tình thần và vật chất cho kiểm tra viên Khen thưởng kịp thời những cả nhân làm tốt công tác kiểm tra giờ dạy trên lớp, nhắc nhở điều chỉnh những cá nhân còn mắc khuyết điểm làm ảnh hưởng đến chất lượng

công tác kiểm tra giờ dạy trên lớp

+ Khi xây đựng chuẩn kiểm tra nên chú ý trình độ chung của giáo viên, đặc

điểm, điều kiện của từng điểm học, trình độ nhận thức của cháu sao cho phù hợp,

+ Cần chọn những thành viên có trình độ chuyên môn giỏi, biết xử lý tình

huống nhạy bén có tính thân trách nhiệm cao, trung thực, khách quan trong công tác kiểm tra, có như thể sẽ tạo sự an tâm đối với người được kiểm tra

Trang 32

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1¿ Điều lệ trường mầm non

2/ Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý trường mâm non

3/ Thông tư số 43/2006/TT-BGD&ĐT ngày 20 tháng 10 năm 2006 của Bộ Giáo dục

và Đào tạo về “ Hướng dẫn thanh tra todn điện nhà trường, cơ sở giáo dục khác và

thanh tra hoạt động sư phạm cua nha giao”

4/ Kế hoạch năm học 2017 — 2018 của Trường Mẫm Non Thị Trấn Phong Điền, Thị Trần Phong Điền, Huyện Phong Điền, Thành Phố Cần Thơ

5/ Một s6 bai tổng thu hoạch cuỗi khóa của các khóa trước

Trang 33

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lânp — Tw do — Hanh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT NGHIÊN CỨU THỰC TE

1 Người nhận xét: Lễ Thị Tuyết Nga

- Lãnh đạo Trường Mam non Thi Tran Phong Điền , Thị Trần Phong Điền, Huyện Phong Điền, TP Cân Thơ

2 Người được nhận xét

- Họ và Tên: Nguyễn Ngọc Minh Tuyển

- Ngày, tháng, năm sinh: 09/09/1988 - Chức vụ: Giáo viên

- Đơn vị công tác: Trường Mam non Thi Tran Phong Dién

3 Nội dung nghiên cứu thực tế

MỘT SO BIEN PHAP KIEN TRA HOAT DONG SU PHAM NHÀ GIAO CUA HIEU TRUONG TRUONG MAM NON THỊ TRAN PHONG DIEN, HUYEN PHONG BIEN, THANH PHO CAN THO NAM HỌC 2017 -

2018

4 Nhận xét:

4.1 Tinh thần, thái độ nghiên cứu:

Có tĩnh thần trách nhiệm cao, luôn học hỏi, thái độ nghiêm túc, chấp hành tốt mọi quy định trong công tác của nhà trường khi nghiên cứu

4.2 Tính chính xác của thông tin:

Thông tin số liệu trong bài tiểu luận nhà trường cung cấp hoàn toàn chính

xác và đúng với thực tế đơn vị

4.3 Đảm bảo tỉnh thời gian:

Đảm bảo đúng thời gian, kế hoạch theo quy định của trường Cán bộ quản lý đề ra

5 Danh gia chung (dat yeu cầu hay không đạt yêu câu): Đạt yêu cầu./

Cân Tho, ngay 43 thang 3 năm 2017

(ký tên và đồng dấu)

Ngày đăng: 03/01/2024, 05:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w