1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiết 23 + 24 : HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ docx

10 1,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 150,04 KB

Nội dung

Tiết 23 + 24 : HOÀNG NHẤT THỐNG CHÍ A. Mục tiêu cần đạt - HS cảm nhận vẻ đẹp hào hùng của người ah DT Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh, sự thảm bại của bọn cướp nước và bán nước. - Hiểu sơ bộ về thể loại và giá trị NT của lối văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực, sinh động. B. Chuẩn bị - Tác phẩm “Hoàng ” - Tư liệu lịch sử có liên quan đến sự kiện ở hồi 14 - Sgv, sách thiết kế. C. Tiến trình tổ chức hoạt động 1. Kiểm tra : vì sao bà cung nhân – mẹ tg – cho chặt ~ cây quí trước nhà mình ? Điều đó có ý nghĩa gì ? Tuỳ bút trung đại có gì khác tùy bút hiện đại?. 2. Giới thiệu bài : Cùng với “ Vũ trung tuỳ bút” “Hoàng ” cũng là 1 tác phẩm có giá trị lịch sử rất lớn 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1 I. Tìm hiểu chung Dựa vào chú thích * hãy giới thiệu về tgiả ? TP? HS trình bày. Ngô Thì Sĩ, Nhậm, Chí, Du, dòng họ đỗ đạt, có tài văn chương Trình bày hiểu biết về tác phẩm HS trình bày 1. Tác giả : Các nhà văn họ Ngô Thì ở làng Tả Thanh oai, nay thuộc tỉnh Hà tây. Đây là dòng họ rất nổi tiếng, làm quan dưới triều – Nguyễn. 2 TG chính: - Ngô Thì Chí ( 1758- 1788) - em ruột Ngô Thì Nhậm - Tuyệt đối trung thành với nhà : viết 7 hồi đầu. - Ngô Thì Du - anh em chú bác ruột với Ngô Thì Chí - làm quan triều Nguyễn - viết 7 hồi tiếp - 3 hồi cuối - do người ≠ viết. + Tuy là bề tôi của nhà nhưng rất trung thực, khách quan và giàu tinh thần dân tộc khi chép sử. 2. Tác phẩm “Hoàng ” * Là TP tự sự viết bằng chữ Hán theo thể chí. Thực chất là một cuốn tiểu thuyết lịch sử được kết cấu theo lối chương hồi * Nhan đề : ghi chép chuyện vua thống nhất đất nước * Hình thức: chữ Hán - 17 hồi. Mỗi hồi mở đầu là một câu thơ 7 tiếng. Mỗi câu tóm tắt một sự kiện chủ yếu sẽ kể trong hồi. Kết hồi = 2 câu thơ và câu : “Muốn biết việc sau như thế nào xin xem hồi sau sẽ hồi. * Gv giới thiệu thêm về thời vua chúa Trịnh. * Tác phẩm qui mô lớn nhất và đạt ~ thành công xuất sắc về nghệ thuật * Gv giới thiệu hai hồi 12, 13. HS đọc đoạn trích. ? Nêu đại ý và bố cục đoạn trích rõ”. * Nội dung : Tình hình VN 30 năm cuối thế kỷ 18 từ khi chúa Trịnh Sâm chết, đến đầu thế kỷ 19 khi Nguyễn Ánh đánh bại nhà Tây Sơn thống nhất đất nước. => TP vừa giàu giá trị lịch sử vừa giàu giá trị văn chương ( Về LS: Các sự kiện LS được ghi lại khá chân thực, khách quan ( TG là người cùng thời; Về Giá trị văn chương: Khắc hoạ rất thành công hình tượng các nhân vật LS ( Nguyễn Huệ, Quang Trung, đồng thời thể hiện rõ nét thái độ, cảm xúc của người viết với các NV lịch sử) 3. Hồi thứ 14: Là một trong nhữnghồi hay nhất của TP. Phản ánh sự sụp đổ của vương triều Lê- Trịnh và khí thế sấm sét của phong trào Tây Sơn a. Đại ý. - Chiến thắng lẫy lừng của vua QT - Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh - Số phận lũ bán nước C Thống b. Bố cục. - Được tin báo quân Thanh đã chiếm Tlong, BBVương lên ngôi hoàng đế và thân chinh cầm quân dẹp giặc Tóm tắt hồi 14 - Cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng lẫy lừng của vua QT( đại phá 20 vạn quân Thanh) - Sự đại bại của quân tướng nhà Thanh và tình trạng thảm hại của vua tôi LCThống. c. Tóm tắt. - 25/chạp lên ngôi – xuất quân Phú xuân – Huế - 29 Nghệ An kén lính ra lời hích - 30 → Tam Điệp xử Sở, Lân - cúng tết trước khao quân - 3/giêng Hà Hồi - Sáng 5 Ngọc Hồi - Trưa 5 Thăng Long Thành * PTBĐ: Tự sự ( Ghi chép con người và sự kiện) Tiết 2 1. Kiểm tra bài cũ Tóm tắt đoạn trích hồi 14 2. Giới thiệu bài tiếp Hoạt động của GV - học sinh Nội dung cần đạt Gv nêu vấn đề : Trong khoảng thời gian không dài từ 20/11 đến ngày 30/12 năm 1788 khi nhận được tin cấp báo của đô đốc Nguyễn Văn Tuyết, Nguyễn Huệ đã có thái độ và quyết định gì ? Ông đã làm được ~ việc gì ? Điều đó chứng minh ông có phẩm chất gì ? HS thảo luận, phân tích, phát biểu. II. Phân tích. 1. Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ * Nguyễn Huệ- QT là NV chính của hồi 14. Vì chân dung của ông bao trùm cả hồi 14, chi phối tất cả các sự kiện LS được mô tả trong hồi này. Đó là một bức chân dung tươi sáng, đẹp lồng lộng không chỉ của hồi 14 mà của toàn TP: + Nghe tin giặc chiếm TL → không nao núng tinh thần. + Định cầm quân đi ngay → tham khảo ý kiến bề tôi + Trong một tháng làm nhiều việc - Lên ngôi hoàng đế - Đốc suất đại binh ra Bắc thần tốc - Gặp gỡ người cống sĩ La Sơn - Tuyển mộ binh lính - Mở cuộc duyệt binh lớn ở Nghệ An phủ dụ tướng sĩ - Hoạch định kế hoạch hành quân đánh giặc và đối phó với nhà Thanh sau Cthắng. → Con người hành động mạnh mẽ quyết đoán. * Lời phủ dụ quân lính + Khẳng định chủ quyền DTộc ta, lên án hđộng xâm lăng Đọc phần phủ dụ ? Qua ~ lời phủ dụ của vua QT trong buổi duyệt binh lớn ở Nghệ An với bọn Sở, Lân, Ngô Thì Nhậm và cuộc trò chuyện với cống sĩ La Sơn, em thấy nhà vua có ~ p/chất gì ? HS phân tích, bàn luận phát biểu. Gv : Lời hiệu triệu ngắn gọn không có K 2 thần thánh bao quanh như “Nam quốc ”, không có cái da diết ruột gan của vị chủ soái đời Trần trong “Hịch TS”, không có cái trầm thống như “BNĐCáo” nhưng nó vẫn kết tinh được lòng căm thù giặc. Tác động lòng yêu nước truyền thống quật cường bởi lập luận chặt chẽ đầy sức thuyết phục. phi nghĩa “đất nào sao ấy ” + Nêu bật dã tâm của giặc “bụng dạ ắt khác ” + Nhắc lại truyền thống chống ngoại xâm + Kêu gọi binh sĩ + Ra kỷ luật nghiêm => Nhìn thấu dã tâm của quân Thanh, tin tưởng vào chính nghĩa của dân tộc. Qua lời dụ, ông đã chỉ cho binh sĩ thấy rằng: Nhà Thanh luôn ôm mộng đặt nước ta làm quận, huyện như Tống, Nguyên, Minh ngày xưa => Rất sáng suốt trong việc nhận định tình hình * Lời xét đoán bề tôi : Sở – Lân + Kết tội quân thua chém tướng + Thấu hiểu năng lực bề tôi + Khen chê đúng người đúng việc + Độ lượng, công minh. → Trí tuệ sáng suốt nhạy bén - Mới khởi binh đánh giặc đã k/định chắc chắn chiến thắng. - Tính cả kế hoạch ngoại giao sau chiến thắng. → Ý chí quyết thắng, tầm nhìn xa rộng. HS tiếp tục bàn luận phân tích. Gv nêu vđề : Tài dùng binh, tài chỉ huy chiến đấu giành chiến thắng của vua QT được thể hiện ntn trong đoạn trích ? HS tìm d/chứng, phân tích - Quân đội chỉnh tề bốn doanh tiền, - Hành quân thần tốc → kinh ngạc. - Đi bộ, nhanh an toàn đảm bảo bí mật vừa đi vừa tuyển binh, duyệt binh, tổ chức đội ngũ. - Phương tiện ngựa, voi, xe kéo đại bác hoả hổ - Ngày 25 Huế → 30 Tam Điệp 500 km - Đêm 30 lập tức lên đường vừa đi vừa đánh → Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đại Áng, Đấm Mực - Hoạch định 7 ăn tết TL, thực tế 5 kéo vào thành - Khiển địch “Tướng ở trên trời xuống quân chui dưới đất lên” → Tài dụng binh như thần - Vua hiếm khi ra trận - Vua QT tới làng Hà Hồi vây kín làng bắc loa truyền gọi - Vua truyền lấy sáu chục tấm ván ghép - Vua cưỡi voi đi đốc thúc trong cảnh “khói toả mù trời cách gang tấc không thấy gì” → H/ảnh vua QT lẫm liệt trong chiến trận. Chân dung QT tươi sáng, nổi bật lên trên cái nền xám xịt của XH PK đương thời. hậu, tả, hữu, trung quân ? H/ảnh vua QT trong chiến trận được miêu tả như thế nào ? - Có sách “áo bào đỏ sam đen khói súng” ? Nhưng tại sao các tg vốn trung thành với nhà không mấy cảm tình với Tây Sơn thậm chí xem Tây Sơn như giặc mà vẫn viết về QT một cách hào hùng như vây ? HS thảo luận pbiểu tự do * Gv chốt VĐ. => Bởi Đó là sự thật lịch sử mà các tg là người trí thức, có lg tâm và tài năng nên không thể không tôn trọng sự thật lsử. - Mặt khác dù là ~ cựu thần chịu ơn sâu nặng của nhà nhưng họ không bỏ qua việc vua hèn mạt đã cõng rắn cắn gà nhà và chiến công lẫy lừng của QT là niềm tự hào lớn lao của cả DT. Ý thức dân tộc ở họ đã chiến thắng tư tưởng quân thần mù quáng. → Những trang ghi chép chân thực vừa có giá trị lịch sử quí vừa bộc lộ tính chất văn chương 2. Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh * Tôn Sĩ Nghị + Mưu cầu việc riêng + Bất tài + Không biết mình biết địch + Chủ quan mất cảnh giác => Thảm bại là tất yếu + Tướng: Sợ mất mật: Ngựa, không kịp đóng yên, người Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh được miêu tả ntn ? Vì sao thất bại ? * Gv giảng thêm về TSNghị - Mục đích mưu cầu lợi ích riêng - Lời người cung nhân nói với thái hậu “chỉ lảng vảng bên bờ sông lấy thanh thế suông để doạ dẫm. ? Số phận vua tôi Chiêu Thống được miêu tả ntn ? ? Nhận xét lối văn trần thuật ở đây? ? Ngòi bút tg khi miêu tả hai cuộc tháo chạy có gì khác ? Hãy giải thích sự khác biệt đó ? không mặc áo giáp, chuồn + Quân: Rụng rời sợ hãi bỏ chạy toán loạn, giày xéo lên nhau mà chết. Nước sông Nhị Hà tắc nghẽn. + Đêm ngày đi gấp không dám nghỉ ngơi 3. Số phận lũ bán nước: - Chịu đựng nỗi sỉ nhục của kẻ đi cầu cạnh van xin mất hết tư cách. - Phải bỏ chạy khỏi đất nước, cướp thuyền dân mà đi. Sống nhục nhã .bị phỉ nhổ vong quốc => Kẻ đớn hèn. Bạc nhược, vô liêm sỉ. * NT:+ kể chuyện xen miêu tả sinh động cụ thể gây ấn tượng mạnh + Tất cả đều tả thực, khách quan: - Đoạn 1 : nhịp điệu nhanh, mạnh, hối hả “ngựa không kịp đóng yên ” hàm chứa vẻ hả hê sung sướng không chỉ của các TG mà đó còn là niềm vui của cả dân tộc trước sự thảm bại của quân Thanh. - Đoạn 2 : nhịp điệu chậm, âm hưởng ngậm ngùi chua xót. ( Lý do : tác tg là ~ cựu thần của nhà không thể mủi lòng trước sự sụp đổ của một vương triều mà mình từng ? Giá trị NT và ND hồi thứ 14 ? phụng thờ) III. Tổng kết 1. NT - Kể xen miêu tả sinh động cụ thể - Kể khách quan chân thực. - Khắc hoạ h/ảnh người anh hùng. 2. ND : sgk. D.Củng cố – dặn dò - Học kỹ bài học. Đọc kỹ TP. - Soạn “ Sự PT của từ vựng” . Tiết 23 + 24 : HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ A. Mục tiêu cần đạt - HS cảm nhận vẻ đẹp hào hùng của người ah DT Nguyễn. triều lê – Nguyễn. 2 TG chính: - Ngô Thì Chí ( 1758- 1788) - em ruột Ngô Thì Nhậm - Tuyệt đối trung thành với nhà Lê : viết 7 hồi đầu. - Ngô Thì Du - anh em chú bác ruột với Ngô Thì Chí -. tướng nhà Thanh * Tôn Sĩ Nghị + Mưu cầu việc riêng + Bất tài + Không biết mình biết địch + Chủ quan mất cảnh giác => Thảm bại là tất yếu + Tướng: Sợ mất mật: Ngựa, không kịp đóng yên, người

Ngày đăng: 22/06/2014, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w