Để thi thử tốt nghiệp môn vật lý_THPT Võ Thị Sáu ppt

3 201 0
Để thi thử tốt nghiệp môn vật lý_THPT Võ Thị Sáu ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THPT THỊ SÁU Câu 1: Một vật đang thực hiện dao động điều hoà. Tốc độ cực đại của dao động được xác định bằng công thức A. v max = A.* B. v max =  2 A. C. v max = A 2 . D. v max =  2 A 2 . Câu 2: Con lắc lò xo mà vật nặng có khối lượng 40gam dao động điều hoà với chu kì T. Để chu kì giảm một nửa, vật nặng sẽ giảm bớt đi A. 10 gam. B. 20 gam. C. 30 gam. * D. 80 gam. Câu 3: Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kì T, khi khối lượng của vật nặng tăng gấp đôi, chu kì của nó sẽ A. tăng gấp đôi. B. giảm đi hai lần . C. giảm 2 lần. D. không đổi.* Câu 4: Một người xách nước bước đều với vận tốc 1,2 km/h, mỗi bước đi có chiều dài 0,3 m, thấy nước trong xô dao động mạnh nhất. Tần số dao động riêng của xô nước A. 40 Hz. B. 0,25 Hz. C. 0,9 Hz. D. 1,11 Hz.* Câu 5: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình dao động là x 1 = 9 cos (t + 3  ) ( cm) và x 2 = A 2 cos(t - 2  ) (cm). Phương trình dao động tổng hợp của 2 dao động này là x = 9cos(20t + ) (cm). Biên độ dao của dao động 2 là A. A 2 = 9cm. B. A 2 = 18cm. C. A 2 = 6 3 cm. D. A 2 = 9 3 cm.* Câu 6: Trong dao động điều hòa khi vật nặng qua vị trí cân bằng dạng năng lượng đạt giá trị cực đại là A. động năng. * B. thế năng. C. cơ năng. D. nội năng. Câu 7: Trong dao động điều hòa. Đường biểu diễn của lực hồi phục theo thời gian là có dạng là A. đường sin.* B. đoạn thẳng. C. Parabol. D. hyperbol. Câu 8 : Giao thoa là sự tổng hợp của hai sóng A. cùng chiều. B. cùng biên độ. C.cùng phương. D. kết hợp.* Câu 9: Một dây đàn dài 60cm phát ra âm có tần số 100 Hz. Quan sát dây đàn người ta thấy có hiện tượng sóng dừng với 4 nút sóng ( gồm có hai nút ở đầu dây ), vận tốc truyền sóng trên dây là A. 20 m/s. B. 30 m/s. C. 40 m/s.* D. 150 m/s. Câu 10 : Một sóng truyền trong môi trường làm các điểm trong môi trường dao động theo phương trình u = 4cos (t +) (cm), nếu bước sóng  = 240 cm thì tốc độ truyền sóng trên dây là A. 480 cm /s. B. 240/ cm/s. C. 120 cm/s.* D. 120/ cm/s. Câu 11: Một khung dây kim loại quay trong một từ trường đều B vuông góc với trục quay với vận tốc n vòng/giây. Lúc t = 0 pháp tuyến của khung vuông góc với cảm ứng từ. Suất điện động cảm ứng của khung dây có biểu thức A. e = 2nBScos(2nt + 2  ). B. e = 2nBScos(2nt).* C. e = BScos(2n). D. e = BScos(2nt). Câu 12: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là A. 22 )C(R  B. 22 )C(R  C. 22 ) C 1 (R   D. 22 ) C 1 (R   Câu 13: Mạch điện RLC nối tiếp. Biết R = 10 3  , Z L = 30 , Z C = 20, cường độ hiệu dụng qua mạch I = 2 (A). Cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng là A. U = 10 (V). B. U = 20 (V). C. U = 40 (V) .* D.U = 134,6 (V). Câu 14: Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm A. tụ điện và biến trở. B. điện trở thuần và cuộn cảm.* C. điện trở thuần và tụ điện. D. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng. Câu 15: Một cuộn dây dẹt hình chữ nhật có diện tích 54 cm 2 có quấn 500 vòng dây quay đều với vận tốc 300 vòng / phút. trong một từ trường đều B = 0,1 Tesla vuông góc với trục quay sẽ tạo trong khung một suất điện động có giá trị cực đại là A. 8,48 Vôn.* B. 42,4 Vôn C. 84,8 Vôn D. 4,42Vôn. Câu 16 : Trong máy biến thế có hiệu suất là 100%. Khi hiệu điện thế hiệu dụng giảm bao nhiêu lần thì cường độ hiệu dụng A. tăng bấy nhiêu lần.* B. giảm bấy nhiêu lần. C. được giữ không đổi. D. bằng cường độ cực đại. Câu 17: Một đoạn mạch gồm tụ điện có dung kháng Z C = 100 và một cuộn dây thuần cảm kháng Z L = 200 mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm có dạng u L = 100cos(t + 6  ) (V). Biểu thức hiệu điện thế hai đầu tụ điện là A. u C = 50cos(t- 6  ) (V). B. u C = 200cos(t- 6  )(V). C.u C = 50cos(t - 6 5  ) (V).* D.u C = 200cos(t- 6 5  )(V). Câu 18: Đối với sự lan truyền sóng điện từ thì vectơ A. cường độ điện trường E cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cảm ứng từ B vuông góc với vectơ cường độ điện trường E B. cảm ứng từ B cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cường độ điện trường E vuông góc với vectơ cảm ứng từ B. C. cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn vuông góc với phương truyền sóng.* D. cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn cùng phương với phương truyềnsóng. Câu 19: Khi từ trường biến thiên theo thời gian nó sinh ra một A. điện trường xoáy. * B. từ trường xoáy. C. điện trường tĩnh. D. điện trường đều. Câu 20 : Một đài phát thanh truyền sóng điện từ 25m, vận tốc của sóng điện từ c = 3.10 8 m/s. Tần số sóng bằng A. 7,5 MHz B. 8,33 MHz C. 1,2 MHz. D. 12 MHz.* Câu 21: Sóng điện từ không bị tầng điện li hấp thụ hoặc phản xạ mạnh thuộc nhóm sóng tuyến A. dài. B. trung. C. ngắn. D. cực ngắn. * Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa với khe Young, vân sáng đầu tiên, kể từ vân sáng chính giữa, ứng với hiệu đường đi của hai sóng ánh sáng là A. /4 . B. /2 . C.  . * D. 2 . Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, hai khe cách nhau là a =1,5mm, màn E đặt cách hai khe là D = 2,0m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng  1 = 0,48m và  2 = 0,64m. Khoảng cách gần nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm là A. 0,21mm. B. 0,42mm. C. 2,56mm.* D. 3,41mm. Câu 24: Tần số cao nhất của tia X khi ống Coolidge hoạt động dưới hiệu điện thế 50 kV là A. 1,2.10 19 Hz * B. 1,2.10 20 Hz. C. 1,2.10 16 Hz D. 1,2.10 6 Hz Câu 25: Tia X được dùng để xác định cấu trúc mạng tinh thể của vật chất vì bước sóng của nó A. ngắn hơn khoảng cách giữa các nguyên tử trong mạng tinh thể. B. có thể so sánh với khoảng cách giữa các nguyên tử trong mạng tinh thể. * C. dài hơn khoảng cách giữa các nguyên tử trong mạng tinh thể. D. bằng với kích thước với các nút trong mạng tinh thể. Câu 26: Trong thí nghiệm của Young, các khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,4μm ≤ λ ≤ 0,75μm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 3m. Bề rộng quang phổ bậc hai quan sát được trên màn là A . 1,75mm. B . 3,5mm. C . 7,0mm.* D. 12,25mm. Câu 27: Một lăng kính có góc chiết quang A = 6°. Chiếu một tia sáng trắng tới mặt bên của lăng kính với góc tới nhỏ. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là 1,50 và đối với ánh sáng tím là 1,54. Góc hợp bởi tia ló màu đỏ và màu tím là A . 3 0 . B . 3 0 14’ C . 9 0 7’ D . 14’24”.* Câu 28: Khi bị đốt nóng, catôt của một ống tia catôt phát ra 1,8.10 17 electron/s. Đặt vào anôt hiệu điện thế U so với catôt thì tất cả electron phát ra sẽ đến được anôt. Cường độ dòng anot cực đại bằng A. 70mA. B. 45mA. C. 35mA. D. 29 mA.* Câu 29: Chùm bức xạ mà phôton có năng lượng 6,2 eV, rọi lên mặt nhôm có công thoát 4,2eV. Động năng của electron nhanh nhất có giá trị bằng A. 3,2.10 -19 J.* B. 1,6.10 -19 J. C. 3,2.10 -17 J. D. 1,6.10 -15 J. Câu 30: Một electron mà động lượng của nó bằng động lượng của phôton có bước sóng 5200 A 0 , vận tốc của electron là A. 700m/s. B. 1000 m/s. C. 1400 m/s.* D. 2800 m/s. Câu 31: Bề mặt kim loại sẽ giải phóng electron khi ánh sáng kích thích có A. tần số lớn hơn tần số nào đó.* B. cường độ lớn hơn cường độ nào đó. C. bước sóng lớn hơn bước nào đó. D. tốc độ lớn hơn tốc độ nào đó. Câu 32: Khi ánh sáng chiếu trực tiếp vào bề mặt kim loại, động năng của quang electron thay đổi theo A. cường độ của ánh sáng kích thích. B. tần số của ánh sáng kích thích. C. tốc độ của ánh sáng kích thích. D. nhiệt độ của ánh sáng kích thích. Câu 33: Số nơtrôn trong hạt nhân nguyên tử Al 27 13 là A. 13. B. 14. * C. 27. D. 40. Câu 34: Gọi m là khối lượng hạt nhân, m 0 là tổng khối lượng của các nuc lôn tạo thành hạt nhân đó khi đứng yên, ta có A. m > m 0 . B. m = m 0 . C. m < m 0 .* D. m  m 0 . Câu 35: Đồng vị là những nguyên tử A. có thể phóng xạ. B. có cùng số prôtôn.* C. có cùng số nơtrôn. D. có cùng số nuclôn. Câu 36: Chu kì bán rã T của một chất phóng xạ là thời gian sau đó A. số nguyên tử phóng xạ giảm đi một nửa.* B. sự phóng xạ lặp lại như ban đầu. C. chất phóng xạ không còn phóng xạ nữa. D. ½ chất ấy mất hoàn toàn tính phóng xạ. Câu 37: MeV/c 2 là đơn vị của A. khối lượng.* B. năng lượng. C. trọng lượng. D. công suất. Câu 38: Khi đồng vị Bi 213 83 phóng xạ để tạo ra đồng vị Po 213 84 , nó phát ra A. hạt anpha B. electron .* C. positron. D. tia gamma. Câu 39: Chu kì bán rã của chất phóng xạ là 6 giờ. Lúc ban đầu có 10 gam chất phóng xạ, sau 1 ngày khối lượng còn lại là A. 0,625g.* B. 1,6g. C. 2,5g. D. 5,0g. Câu 40: Một phôtôn trong chân không có năng lượng 1,8(eV) khi truyền vào thủy tinh có chiết suất đối với phôtôn đó là n = 1,5 thì bước sóng có giá trị A. 0,460  m.* B. 1,035  m C. 0,690  m D. 0,500m. Câu 41: Một vật rắn đang quay đều quanh trục cố định, một chất điểm trên vật cách trục quay một đoạn R có tốc độ A. góc tỉ lệ với R. B. góc tỉ lệ nghịch với R. C. dài tỉ lệ với R.* D. dài tỉ lệ nghịch với R. Câu 42: Đại lượng trong chuyển động quay tương đương với lực trong chuyển động thẳng là A. momen lực * B. momen quán tính. C. momen động lượng . D. trọng lượng. Câu 43: Đại lượng trong chuyển động quay tương đương với khối lượng trong chuyển động thẳng là A. momen quán tính. * B. momen động lượng. C.momen lực. D. tốc độ góc. Câu 44: Một dĩa tròn đặc có momen quán tính đối với trục qua tâm và vuông góc với mặt dĩa là I 1 , một vành tròn có momen quán tính đối với trục qua tâm và vuông góc với mặt dĩa là I 2 , một khối cầu đồng chất có momen quán tính là đối với trục đi qua tâm là I 3 , nếu cả 3 có cùng bàn kính thì A. I 1 > I 2 > I 3 . B. I 1 > I 3 > I 2 . C. I 3 > I 2 > I 1 . D. I 2 > I 1 > I 3 .* Câu 45: Momen quán tính của một vành tròn và của một dĩa tròn đối với trục quay đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa vành và dĩa sẽ A. bằng nhau. B. khác nhau 2 lần.* C. khác nhau 4 lần. D. khác nhau 2/5 lần. Câu 46: Momen quán tính của một vật rắn quay quanh trục cố định không phụ thuộc vào A. khối lượng của vật B. hình dạng của vật. C. tốc độ góc của vật.* D. vị trí của trục quay. Câu 47: Cường độ chùm sáng đơn sắc khi tuyền qua môi trường hấp thụ A. không đổi. B. tỉ lệ nghịch với độ dài của đường đi tia sáng. C. tỉ lệ nghịch với bình phương độ dài của đường đi tia sáng. D. giảm theo định luật hàm mũ của độ dài của đường đi tia sáng* Câu 48: Ở một số vật, khả năng phản xạ hoặc tán xạ A. như nhau với mọi bước sóng ánh sáng. B. mạnh, yếu khác nhau phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng. * C. mạnh hơn đối ánh sáng có bước sóng dài, yếu hơn đối với ánh sáng có bước sóng ngắn. D. mạnh hơn đối ánh sáng có bước sóng ngắn, yếu hơn đối với ánh sáng có bước sóng dài. Câu 49: Nguyên tắc của laze dựa trên việc ứng dụng của hiện tượng A. phát quang. B. quang điện. C. quang phát quang D. phát xạ cảm ứng. Câu 50: Công thức biểu diễn gia tốc góc của vật quay A.  = dt d  B. a n = r 2 . C. a t = r. D. dt d   . THPT VÕ THỊ SÁU Câu 1: Một vật đang thực hiện dao động điều hoà. Tốc độ cực đại của dao động được xác định bằng. lần. Câu 46: Momen quán tính của một vật rắn quay quanh trục cố định không phụ thuộc vào A. khối lượng của vật B. hình dạng của vật. C. tốc độ góc của vật. * D. vị trí của trục quay. Câu 47:. A 2 . D. v max =  2 A 2 . Câu 2: Con lắc lò xo mà vật nặng có khối lượng 40gam dao động điều hoà với chu kì T. Để chu kì giảm một nửa, vật nặng sẽ giảm bớt đi A. 10 gam. B. 20 gam. C. 30

Ngày đăng: 22/06/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan