THPT-CVA 1 ĐỀ THITHỬTỐTNGHIỆP SỐ 46 PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu 1: Cho mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều tUu cos2 (V), tần số góc thay đổi được. Khi tăng tần số góc thì: A. cảm kháng giảm, dung kháng giảm. B. cảm kháng tăng, dung kháng tăng. C. cảm kháng tăng, dung kháng giảm. D. cảm kháng giảm, dung kháng tăng. Câu 2: Cho một đoạn mạch điện gồm điện trở R =50 mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm HL 5,0 . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế: Vtu ) 4 .100cos(2100 .Viết Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch? A. ))( 2 .100cos(2 Ati B. ))( 2 .100cos(22 Ati C. ))( 2 .100cos(2 Ati D. ))( 2 .100cos(22 Ati Câu 3: Gọi A là biên độ dao động, ω là tần số góc của một vật dao động điều hòa. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa liên hệ với nhau bởi biểu thức: A. 2 2 2 2 A v a B. 22 2 2 Av a C. 2 2 2 4 2 A va D. 2 2 2 4 2 A va Câu 4: Phát biểu nào sau đây sai? A. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì. B. Chu kì của sóng chính bằng chu kì dao động của các phần tử sóng. C. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử sóng. D. Vận tốc truyền sóng chính bằng vận tốc dao động của các phần tử sóng. Câu 5: Trong dao động điều hòa: A. gia tốc biến đổi ngược pha so với li độ. B. gia tốc biến đổi sớm pha π/2 so với li độ. C. gia tốc biến đổi cùng pha so với li độ. D. gia tốc biến đổi chậm pha π/2 so với li độ. Câu 6: Một sóng cơ truyền từ môi trường nước ra ngoài không khí thì đại lượng nào sau đây thay đổi? A. bước sóng. B. chu kỳ. C. tần số góc. D. tần số. Câu 7: Con lắc lò xo thẳng đứng gồm một lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng m. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn cml 16 . Lấy g = 10 m/s 2 . Tần số dao động của vật là: A. 125 Hz. B. 12,5 Hz. C. 0,125 Hz. D. 1,25 Hz. Câu 8: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: tx 10cos5 1 (cm) và 3 2 10cos5 2 tx . Phương trình dao động tổng hợp của vật là: A. 3 2 10cos35 tx (cm). B. tx 10cos5 (cm). C. 3 10cos5 tx (cm). D. 3 10cos35 tx (cm). THPT-CVA 2 Câu 9: Một vật dao động điều hòa với tần số f = 5Hz. Tại thời điểm ban đầu t = 0, người ta đưa vật tới vị trí x = - 5cm rồi thả nhẹ cho dao động. Phương trình dao động của vật có dạng: A. tx 10cos5 (cm). B. tx 5cos10 (cm). C. tx 5cos10 (cm) D. tx 10cos5 (cm). Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất của sóng điện từ: A. Sóng điện từ mang theo năng lượng. B. Sóng điện từ truyền trong chân không với vận tốc 3.10 8 m/s. C. Sóng điện từ là sóng dọc. D. Sóng điện từ có thể phản xạ và khúc xạ như ánh sáng. Câu 11: Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chậm pha 3 so với cường độ dòng điện trong mạch. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Mạch có tính cảm kháng. B. Mạch có cộng hưởng. C. Mạch có trở kháng cực tiểu. D. Mạch có tính dung kháng. Câu 12: Trong việc truyền tải điện năng, để giảm công suất tiêu hao trên đường dây n lần thì phải A. giảm điện áp xuống n lần. B. tăng điện áp lên n lần. C. giảm điện áp xuống n 2 lần. D. tăng điện áp lên n lần. Câu 13: Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu mạch là ))(.100cos(2100 Vtu , bỏ qua điện trở của dây nối. Biết cường độ dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng là 3 (A) và lệch pha 3 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá trị của R và C là: A. 350R và FC 5 10 3 . B. 3 50 R và FC 4 10 . C. 3 50 R và FC 5 10 3 . D. 350R và FC 4 10 . Câu 14: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt hồ thấy nó nhô cao lên 10 lần trong 36s, khoảng cách giữa 3 đỉnh sóng lân cận là 24 m. Vận tốc truyền sóng trên mặt hồ là: A. v = 2 m/s. B. v = 3 m/s. C. v = 2,2 m/s. D. v = 6,7 m/s. Câu 15: Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng Mặt Trời trong thí nghiệm của Niu-tơn là: A. lăng kính có tác dụng làm biến đổi màu chùm ánh sáng Mặt Trời. B. thuỷ tinh đã nhuộm màu cho chùm ánh sáng Mặt Trời. C. chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau. D. chùm ánh sáng Mặt Trời bị phản xạ khi đi qua lăng kính. Câu 16: Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường vật chất tại một thời điểm cách nguồn x (m) có sóng 1005 2 cos x tAu (cm). Tốc độ lan truyền sóng trong môi trường vật chất đó có giá trị bằng: A. 40 m/s. B. 40 cm/s. C. 100 cm/s. D. 20 m/s. Câu 17: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và một cuộn dây thuần cảm L. Biểu thức của điện tích có dạng: ))(.10.2cos(10.2.2 79 Ctq . Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là: A. 2 10.2 (A). B. 2 10.4 (A). C. 2 10 (A). D. 2 10.8 (A) Câu 18: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện cùng pha khi: A. C L R B. RLC C. RLC 2 D. 1 2 LC THPT-CVA 3 Câu 19: Một con lắc dao động điều hòa với biên độ A. Li độ của vật khi động năng của vật bằng 2 lần thế năng của lò xo là: A. 6 3A x B. 3 3A x C. 6 A x D. 3 A x Câu 20: Người ta gọi động cơ không đồng bộ ba pha vì A. pha của ba dòng điện trong ba cuộn dây là khác nhau. B. dòng điện trong ba cuộn dây không cực đại cùng một lúc. C. tốc độ quay của rôto không bằng tốc độ quay của từ trường quay. D. ba cuộn dây trong động cơ không giống nhau. Câu 21: Tính chất quan trọng nhất và được ứng dụng rộng rãi nhất của tia X là: A. làm đen phim ảnh. B. khả năng đâm xuyên mạnh. C. huỷ diệt tế bào. D. làm phát quang một số chất. Câu 22: Tuổi của Trái Đất khoảng 5.10 9 năm. Giả thiết ngay từ khi Trái Đất hình thành đã có urani (có chu kì bán rã là 4,5.10 9 năm). Nếu ban đầu có 2,72kg urani thì đến nay khối lượng urani còn lại là: A. 1,26 kg. B. 1,36 kg. C. 0,72 kg. D. 1,12 kg. Câu 23: Trong phóng xạ β + , hạt nhân con tạo thành: A. bị "lùi" hai ô trong bảng hệ thống tuần hoàn. B. bị "tiến" một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn. C. bị "tiến" hai ô trong bảng hệ thống tuần hoàn. D. bị "lùi" một ô trong bảng hệ thống tuần hoàn. Câu 24: Trong giao thoa với khe Yâng, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và vân sáng bậc 5 cùng một phía vân trung tâm là 3mm. Tìm số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa có bề rộng 11mm. A. 11 B. 10 C. 12 D. 9 Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tia tử ngoại có khả năng đâm xuyên mạnh. B. Tia tử ngoại có tác dụng lên phim ảnh. C. Tia tử ngoại có tác dụng sinh lí. D. Tia tử ngoại có thể kích thích phát quang một số chất. Câu 26: Trong trường hợp nào sau đây nguyên tử hiđrô phát xạ phôtôn? Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo A. L đến quỹ đạo N. B. M đến quỹ đạo O. C. K đến quỹ đạo M. D. L đến quỹ đạo K. Câu 27: Nếu do phóng xạ, hạt nhân nguyên tử X A Z sau khi bị phóng xạ đã biến đổi thành hạt nhân nguyên tử X A Z 1 . Đó là phóng xạ: A. α B. β + . C. β - . D. γ. Câu 28: Pôzitron là phản hạt của A. prôton. B. nơtron. C. êlectron. D. nơtrinô. Câu 29: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số theo các phương trình tx cos4 1 (cm) và 3 cos34 2 tx (cm). Biên độ của dao động tổng hợp có giá trị nhỏ nhất khi: A. 2 B. 3 2 C. 3 D. 3 Câu 30: Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,36 m . Công thoát của êlectron khỏi kim loại đó là: A. 5,52.10 -19 J. B. 552.10 -19 J. C. 0,552.10 -19 J D. 55,2.10 -19 J Câu 31:. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng? A. Trong chân không, tốc độ của phôtôn luôn nhỏ hơn tốc độ ánh sáng. B. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. C. Bước sóng của ánh sáng càng lớn thì năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đó càng nhỏ. D. Thuyết lượng tử là cơ sởđể giải thích các định luật quang điện. THPT-CVA 4 Câu 32:. Trong nguồn phóng xạ P 32 15 với chu kì bán rã T = 14 ngày còn 10 8 nguyên tử. Bốn tuần lễ trước đó số nguyên tử trong nguồn đó là: A. 10 12 nguyên tử. B. 4.10 8 nguyên tử. C. 2.10 8 nguyên tử. D. 16.10 8 nguyên tử. Câu 33: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không thể giải thích được bằng thuyết lượng tử ánh sáng? A. Hiện tượng quang - phát quang. B. Hiện tượng nhiễu xạ. C. Hiện tượng quang điện ngoài. D. Hiện tượng quang điện trong. Câu 34: Một lượng chất phóng xạ có số nguyên tử ban đầu là N 0 . Sau 3 chu kì bán rã số hạt nhân phóng xạ còn lại là: A. 9 0 N B. 4 0 N C. 8 0 N D. 3 0 N Câu 35: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách từ vân trung tâm đến vân sáng thứ 5 là 3mm, khoảng cách giữa hai khe bằng 1,5mm, khoảng cách từ hai khe tới màn quan sát là 1,8m. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm đó là: A. 6,25 m B. 0,42 m . C. 0,625 m D. 0,5 m Câu 36: Kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện có công thoát là 2,2 eV. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là: A. 0,52 m B. 0,48 m C. 0,56 m . D. 0,43 m Câu 37: Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S 1 , S 2 cách nhau 8,2cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có tần số 15Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trong khoảng S 1 S 2 là: A. 11 B. 9 C. 8 D. 5 Câu 38: Chiếu tia tử ngoại có bước sóng 0,25µm vào bề mặt của một tấm kim loại phủ Na có giới hạn quang điện 0,5μm. Cho hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện là: A. 4,15.10 -19 J. B. 2,75.10 -19 J. C. 3,18.10 -19 J. D. 3,97.10 -19 J. Câu 39: Cần thay đổi điện dung C của tụ điện như thế nào để tăng tần số riêng của một mạch dao động LC lên n lần? A. Tăng n lần. B. Giảm n lần. C. Giảm n 2 lần. D. Tăng n 2 lần. Câu 40: Cho một đoạn mạch gồm điện trở R, tụ C = 31,4.10 -6 Fvà một cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp tUu 100cos2 (V)( Lấy 10 2 ). Để cường độ dòng điện trong mach đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm của cuộn dây có giá trị là: A. H 4 B. H 3 C. H 1 D. H 2 THPT-CVA 5 . THPT-CVA 1 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP SỐ 46 PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu 1: Cho mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều tUu cos2 (V), tần số góc. C. tần số góc. D. tần số. Câu 7: Con lắc lò xo thẳng đứng gồm một lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng m. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn cml 16 . Lấy g = 10 m/s 2 . Tần số dao. kì. B. Chu kì của sóng chính bằng chu kì dao động của các phần tử sóng. C. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử sóng. D. Vận tốc truyền sóng chính bằng vận tốc dao