Phan 1 PHAN MO DAU 1.1 Ly do chon sang kién:
Tiéu hoc la cấp học nên tảng đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và
phát triển toàn diện nhân cách con người, đặt nền móng vững chắc giáo dục phố
thông và toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân Vì vậy giáo dục tiểu học có một vị
trí hết sức quan trọng trong nên giáo dục của mỗi quốc gia Giáo viên chủ nhiệm ở Tiểu học là người có vị trí quyết định trong việc hình thành ở học sinh những
cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đăn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thâm mĩ và các kĩ năng sống cơ bản để học sinh tiếp tục học lên các bậc học trên
cũng như cuộc sống sau nảy của các em
Công tác chủ nhiệm lớp là một vẫn đề không mới nhưng nó luôn được yêu cầu đôi mới cho phù hợp với sự phát triển Giáo viên chủ nhiệm có vai trò rất quan trọng trong công tác dạy học vừa là thây, cô giáo vừa là cha mẹ Công
tác chủ nhiệm muốn thành công, hoạt động của người giáo viên phải mang tính nghệ thuật, phải có tính sáng tạo Muốn học sinh trở thành học sinh tích cực, và có tinh thần học tập thì trước hết người giáo viên phải xây dựng lớp mình thành
Trang 2tốt Chỉ có một tập thể lớp như vậy mới có thể phát triển trong học sinh tỉnh thần
tap thé, tính tự giác, ý thức tô chức kỷ luật, tỉnh thần phần đâu vươn lên trong học tập
Nhưng thực tế hiện nay, công tác chủ nhiệm vô cùng khó khăn, phức tạp
Bởi vì, mỗi một tập thể lớp thì muôn hình, muôn vẻ
Tuy nhiên, không tránh khỏi các bạn có hoàn cảnh khó khăn về điều kiện kinh té,
giáo dục hay các hoạt động khác Điều đó cho thấy rằng, người giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trò hết sức quan trọng trong việc hướng dẫn, chỉ đạo lớp và đảo
tạo thế hệ trẻ theo mục đích giáo dục toàn diện Người giáo viên chủ nhiệm lớp
đóng rất nhiều vai trò: vừa là thầy dạy học, vừa là người cha, người mẹ và cũng có lúc giống như bạn tốt nhất của các em Từ đó cho thấy giáo viên chủ nhiệm có ảnh hưởng lớn nhất quyết định về chất lượng cũng như mọi hoạt động giáo
dục của lớp Khi mọi hoạt động của lớp đã đi vào nề nếp thì việc học tập của các
em chắc chăn sẽ tốt hơn
Xuất phát từ thực tế đó, tôi quyết định thực hiện đề tài: ”Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp 3”
Trang 3Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng hoạt động, giao tiếp, ý thức
tô chức kĩ luật và ý thức tự giác cao Tạo cho các em một môi trường học tập, sinh
hoạt bố ích Từ đó, nâng cao hiệu quả giảng dạy và chủ nhiệm lớp cho bản thân Áp dụng để tài này, học sinh lớp 3D của trường hứng thú hơn trong giờ học, các em
nhanh nhẹn, mạnh dạn tự tín có kỹ năng làm việc hợp tác trong nhóm, phát huy
năng lực sở trường Rèn cho học sinh các nề nếp, thói quen tốt trong học tập, trong sinh hoạt cũng như trong các lĩnh vực khác
Phần 2 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1 Cơ sớ lí luận:
Giáo viên chủ nhiệm là một trong những giáo viên đang giảng dạy ở lớp có
đủ các tiêu chuẩn và điều kiện đứng ra làm chủ nhiệm lớp trong một năm học hoặc
trong tất cả các năm tiếp theo của cấp học Giáo viên chủ nhiệm lớp thực hiện
nhiệm vụ quản lí lớp học và là nhân vật chủ chốt, là linh hồn của lớp, người tập hop, diu dat giao duc hoc sinh phan đầu trở thành con ngoan, trò gi01, ban tot, cong dân tốt và xây dựng một tập thể học sinh vững mạnh Giáo viên chủ nhiệm lớp có
vai trò sau đây:
Trang 4- Là người xây dựng tập thể học sinh thành một khối đồn kết
- Là người tơ chức các hoạt động giáo dục học sinh trong lớp - Là người cô vấn đắc lực cho các đoàn thể của học sinh trong lớp
- Là người giữ vai trò chủ đạo trong việc phối hợp với các lực lượng giáo dục 2 Thuận lợi:
- Lãnh đạo nhà trường luôn chú trọng.quan tâm đến việc giáo dục học sinh Đồng
thời, lãnh đạo nhà trường luôn thường xuyên quan tâm đến công tác chủ nhiệm cũng như năng lực chủ nhiệm của giáo viên làm công tác chủ nhiệm để có những
định hướng mới nhằm xây dựng những tập thể lớp có chất lượng theo tiêu chí “Xay dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
Các đoàn thể trong nhà trường luôn quan tâm đến công tác chủ nhiệm lớp, luôn có tỉnh thần tự nguyện hợp tác với các giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp
Gia dinh hoc sinh phan lớn đã có sự quan tâm đến việc học tập và rèn luyện ở trường, nên sự phối kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh học sinh có nhiều thuận lợi Bản thân các em đều có nhận thức tốt, tương đối ngoan, có ý thức trong học tập và rèn luyện, luôn cố găng vươn lên học tốt đa số các em đều là
Trang 5duc khac 3 Kho khan:
Một thực tế cho thay 6 lita tudi tiéu hoc cdc em còn nhỏ, có tính hiéu dong nên các em rất thích vừa học vừa chơi; “Chơi mà học; học mà chơi”
Năm học 2021 -2022, tdi lam công tác chủ nhiêm lớp 3D với sĩ số 27 học
sinh, trong đó 100% học sinh là con em gia đình làm nông nghiệp, có một số em
hoàn cảnh gia đình khó khăn, một số em thì ở với
ông bà vì cha mẹ đi làm xa, thiếu sự quan tâm thường xuyên của bố mẹ, nên chưa
thật sự quan tâm đến việc học của con cái Điều này cũng là một yếu tố khó khăn
đốivới giáo viên chủ nhiệm 3 Nguyên nhân:
Đầu năm học tôi nhận lớp thấy tình hình thực tế của các em sau khi nghỉ hè
có sa sút về năng lực cũng như phẩm chất Ngoài những yếu tô trên, một số học
sinh còn có tính ham chơi, chưa xác định rõ nhiệm vụ học tập nên chưa tích cực vả tự giác học bài Một số khác chưa xác định động cơ học tập đúng đắn còn ham chơi
Trang 6này cũng làm ảnh hưởng đến việc học tập Đó chính là những rào cản của giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp
Trong những năm qua, ngoài trách nhiệm của những người trực tiếp giảng
dạy, bản thân tôi được làm chủ nhiệm lớp thay rang Ban giám hiệu Hội cha mẹ học
sinh, các tổ chức đoàn thể đều quan tâm tới giáo viên, học sinh; quan tâm tới các hoạt động giáo dục, sẵn sàng chia sẻ những khó khăn và có sự phối hợp trong việc
giáo dục học sinh
Từ thực trạng trên, bản thân tôi là giáo viên chủ nhiệm lớp đã suy nghĩ và tìm cách
để đưa lớp chủ nhiệm trở thành một lớp học thật sự đoàn kết, có năng lực tự quản tốt
4 Biện pháp:
Vào đầu năm học, căn cứ vào nhiệm vụ năm học của ngành cũng như kết hợp với kế hoạch hoạt động của Nhà trường, Chuyên môn, căn cứ vào tình hình cũng như thực trạng của lớp, tôi đã vạch ra kế hoạch hoạt động cho năm cũng như
từng kỳ học, từng tháng và tuần
Trang 7thi trước hết phải tìm hiểu tỉ mỉ từng đối tượng học sinh, biết được hoàn cảnh, năng
lực của từng học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp đối với từng đối tượng
Giáo viên phải năm bắt được tình hình của lớp về: sĩ số, nam, nữ, đối
tượng học sinh thông qua giáo viên chủ nhiệm năm học trước, giáo viên giảng dạy, giáo viên tổng phụ trách Đội Ôn định tổ chức lớp sớm nhất có thể để lớp đi vào nền nếp Tiếp theo tôi bầu ban cán sự lớp, sau đó sắp xếp chỗ ngôi cho các em Xây dựng đôi bạn cùng tiễn thông qua phiếu thăm dò sau:
2 Hoàn cảnh gia đình - - - - (<< <1 101101011131331 1111111111118 1 11111 rrrrre
Trang 8Đây là cơ sở để tôi phân loại học sinh theo từng nhóm và có hướng giáo dục phù hợp Những học sinh nào có hoàn cảnh khó khăn thì quan tâm nhiều hơn bằng
cách: Gặp trực tiếp cha mẹ (anh, chị) của học sinh để động viên, tạo
điều kiện cho con em đi học đều Việc này giáo viên phải tiễn hành thường xuyên, liên tục, hàng ngày, hàng tuân Sự chân thành và gắn bó giữa giáo viên và học sinh
như vậy phụ huynh sẽ có trách nhiệm động viên, nhắc nhở con em mình trong việc
học tập cũng như giáo dục đạo đức cho các em 5 Xây dựng nề nếp lớp học
Dựa vào tình hình của lớp kế hoạch và biện pháp thực hiện cho cả năm học, tôi
xây dựng kỷ cương nề nếp cho học sinh
Giao trách nhiệm cụ thể, rõ ràng tới từng học sinh, từng tổ trưởng, lớp trưởng, lớp phó Tăng cường kĩ năng tự quản của học sinh, ø1úp các em có ý
thức tự rèn luyện, tự học
Có quy định về lề lối học tập rèn luyện quy định giờ giắc, có sự theo dõi chặt chẽ
của từng tô, tránh sự buông lỏng về kỷ cương nề nếp 5.1 Phân công nhiệm vụ cụ thể cho Hội đồng tự quản
Trang 9viên của Hội đồng tự quản lớp một quyên số có đầy đủ lí lịch của các bạn trong
lớp,hướng dẫn các em ghi chép cụ thể, khoa học Tôi giao nhiệm vụ cu thể cho
từng
em như sau :
+ Nhiệm vụ của chủ tịch Hội đồng tự quản - Theo dõi, kiểm tra mọi hoạt động của lớp
- Điểm danh và ghi sĩ số của lớp vào từng ngày, tổng hợp từng tuân
- Điều khiển các bạn xếp hàng vào lớp, xếp hàng chảo cờ đầu tuân, xếp hàng tập
thể dục
- Giữ trật tự khi học bài, khi lớp dự lễ chào cờ đầu tuần, sinh hoạt tập thể, hoạt
động ngoại khóa
- Cuối tuần nhận xét tổng hợp cụ thể từng tô
- Đề nghị giáo viên tuyên dương phê bình cá nhân hoặc tập thể
+ Nhiệm vụ của lớp phó học tập
Trang 10- Điều khiển các bạn trao đổi, thảo luận hoặc trả lời câu hỏi trong tiết học khi giáo
viên yêu câu
- Theo dõi việc học tập của lớp trong các tiết giáo viên bộ môn dạy - Làm mọi việc của lớp trưởng khi lớp trưởng văng mặt hoặc nghỉ học
+ Nhiệm vụ của lớp phó phụ trách Văn -Thể - Mĩ
- Tổ chức cho các bạn múa hát tập thể, tập thể dục, thi văn nghệ hoặc các hoạt động
bề nồi của lớp
- Phối hợp với lớp trưởng giữ trật tự lớp + Nhiệm vụ các tổ trưởng, tô phó
- Kiểm tra điều hành các hoạt động của tô mình Phối hợp với lớp trưởng và lớp
phó đề điều hành, theo dõi lớp
- Có số theo dõi các thành viên trong tô, có điểm cộng cho các hoạt động tích cực,
điểm trừ cho các lỗi vi phạm đề tổng hợp vào tiết sinh hoạt lớp cuối tuần
Trang 115.2 Xây dựng củng cố đội ngũ cán bộ lớp
Công việc của cán bộ lớp muốn đạt kết quả cao, giáo viên cần phải rèn luyện tác phong và nề nếp làm việc cho đội ngũ cán bộ lớp Để giáo dục ý thức trách nhiệm và thời gian trong công việc chung, mỗi tuân trước khi sinh hoạt tập thể tôi thường kiểm tra tất cả các nhiệm vụ đã phân công cho cán bộ lớp Trong những
tháng đầu của năm học mới, mỗi tuần tôi thường tô chức họp cán bộ lớp vào giờ ra chơi chiều ngày thứ năm (khoảng 10 -15 phút) để lớp trưởng, lớp phó nêu lên tình
hình hoạt động của lớp, các tô trưởng, tổ phó nhận xét tình hình của tô : khen, phê bình ai, lí do vì sao ? Sau đó giáo viên nhận xét kết quả công việc của từng cán bộ
lớp, động viên kịp thời để các em làm việc tốt hơn, nhanh nhẹn hơn Chính việc rèn
luyện tác phong và nề nếp làm việc cho đội ngũ cán bộ giúp các em ngảy càng
mạnh dạn hơn, hoạt bát hơn, nói năng trôi chảy hơn và mạnh dạn hơn trước tập thê Trong tiết sinh hoạt cuối tuần, cán bộ lớp phải báo cáo nhận xét chung những
ý chính trước tập thể các hoạt động trong tuần để các bạn lăng nghe và đóng góp ý
kiến Cuối cùng, giáo viên chốt lại: nhận xét kết quả phần đầu về mọi mặt của hoc
sinh, giáo viên nêu ra biện pháp để khắc phục những mặt còn yếu hoặc khen ngợi
Trang 125.3 Xây dựng tập thể lớp tự quản
Trước hết, tôi giúp cho cán sự lớp và tất cả học sinh trong lớp hiểu và năm bắt
được:
- Vai trò của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình xây dựng đội ngũ lớp tự quản - Tự quản giờ trên lớp, giờ kiểm tra, đánh giá
- Tự quản trong sinh hoạt tập thể hàng tuân
- Tự quản trong các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: Thể dục đầu giờ, múa hát
tập thể, tự quản của cá nhân
Đây là bước hết sức quan trọng, trong đó mọi thành viên của lớp đều tham gia vào việc xây dựng một tập thể lớp tự quản có chất lượng
Các hoạt động tô chức theo phương châm : Thầy là người dẫn dắt, để học trò tự quản lý và điều khiển Ban đầu tôi tham gia trực tiếp xây dựng kế hoạch hoạt động,
hướng dẫn học sinh chuẩn bị các hoạt động và điều khiển học sinh tham gia hoạt động Sau đó tôi giao dần cho Ban cán sự lớp tự tô chức và điều khiến các hoạt
động của lớp, và chỉ giúp đỡ học sinh với tư cách là người tư vấn, điều chỉnh hoạt động của các em theo đúng hướng
Trang 13Phần lớn học sinh tiểu học đều ngoan, ngây thơ và rất đáng yêu Nhung bên
cạnh đó cũng có một số ít em hiểu động, hay trêu chọc bạn, ý thức kỉ luật chưa cao,
lười học Do vậy, rất khó khăn cho giáo viên đứng lớp, nễu thường xuyên nhắc
nhở, uốn nắn và giáo dục đạo đức thì ảnh hưởng đến việc học tập của tập thể lớp
Hình thành “đôi bạn cùng tiến”, cùng giúp đỡ nhau trong học tập, cùng chơi, cùng chuyện trò trao đôi
Việc quan sát, tìm hiểu từng đối tượng học sinh không phải ngày một, ngày hai mà đòi hỏi giáo viên phải có cả một quá trình kết hợp với mọi tổ chức trong
việc giáo dục học sinh
5.4 Kết hợp với gia đình để giáo dục học sinh
Gia đình - nhà trường - xã hội là môi trường giáo dục tốt nhất để xây dựng và hình thành nhân cách cho học sinh Nếu giáo viên biết phối hợp ba môi trường giáo dục này thì giáo viên đó đã hoàn thành tốt vai trò của người giáo viên chủ nhiệm gi01
Giáo viên chủ nhiệm ngoài công việc dạy học còn phải linh hoạt sáng tạo
Trang 14cụ thể hoàn cảnh của từng học sinh Những học sinh có hoàn cảnh khó khăn, cá
biệt thì giáo viên tham mưu cùng với nhà trường hoặc chính quyền địa phương
để bản thân các em được quan tâm nhiều hơn, được hỗ trợ nhiều hơn về vật chất
cũng như tỉnh thần để các em vững bước trên con đường học tập của mình Việc trao đối, góp ý, để đi đến thống nhất giáo dục học sinh thì gia đình và giáo viên luôn quan tâm, kết hợp uốn nắn kịp thời để giúp các em phát triển toản diện
Gia đình chính là chiếc cầu nối, là phương tiện để giúp đỡ giáo viên hoàn
thành nhiệm vụ giáo dục cá nhân và tập thể Vì vậy giáo viên cần phối kết hợp với gia đình kiểm tra và tạo cho các em những điều kiện cần thiết như: Mỗi em
phải có góc học tập riêng, kiểm tra việc chuẩn bị bài, chuẩn bị dụng cụ học tập
trước khi đến lớp; khuyến khích các em giúp đỡ bố mẹ một số công việc ở nhà và tham gia các hoạt động có tính chất tập thể; cần lưu ý đến việc giáo dục lòng nhân
ai, y thức tập thể cho học sinh Việc phối kết hợp với tập thể cha mẹ học sinh để
giáo dục tập thể lớp sẽ giúp công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên đạt kết quả tốt 6 Lính mới của giải pháp
Trang 15xây dựng tập thể lớp có năng lực tự quản chính là rèn luyện cho các em các kĩ năng cần thiết sau:
- Kĩ năng lăng nghe - Kĩ năng nhận xét - Kĩ năng hợp tác
Dựa trên những kĩ năng cần thiết đó giúp các em biết điều chỉnh các hoạt động của mình phù hợp với hoạt động chung của tập thể lớp; các em có ý thức
hơn, có trách nhiệm hơn với việc mình làm Nhu thế mới xây dựng được một tập thể lớp đoàn kết, tự chủ, sáng tạo
7 Hiệu quả:
Trong công tác chủ nhiệm lớp, tôi đã triển khai tất cả các biện pháp trên vào công việc "Xây dựng năng lực tự quản”
- Đối với tập thể lớp:
+ Nề nếp lớp tuần nào cũng xếp loại tốt + Ý thức tự giác của các em cao hơn
+ Tập thể lớp ln đồn kết
Trang 16+ Tham gia tích cực vào các hoạt động của trường của đội đề ra và đạt kết quả tốt + Tất cả học sinh trong lớp, nhiều em có năng lực điều hành nhóm thực hiện các hoạt động học
+ Không còn học sinh cá biệt
+ Lớp luôn tích cực trong phong trào hoạt động ĐỘI
+ Có nhiều học sinh tham gia cac câu lạc bộ
Phần 3: KÉT LUẬN, KIÊN NGHỊ 1 Kết luận
Quá trình làm công tác chủ nhiệm tôi rút ra kinh nghiệm như sau:
- Để đạt được mục đích giáo dục, ta cần phải biết chọn điểm xuất phát thích hợp
với đặc điểm riêng của từng trường, từng lớp, từng học sinh,
+_ Phải có kế hoạch cụ thể từng tuần, từng tháng + Hiểu đặc điểm, tình hình, hoàn cảnh từng học sinh
+ Đầu năm phải có một số nội quy, quy định riêng của lớp và phải được đưa ra cả
Trang 17+ Xây dựng đội ngũ các bộ lớp năng động và sáng tạo Giáo viên chủ nhiệm phải
kết hợp chặt chẽ với cán bộ lớp để cùng giúp các em thực hiện tốt nhiệm vụ của mình
+ Giải quyết mọi vướng mắc của học sinh một cách công bằng Biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của học sinh
+ Thực hiện sinh hoạt lớp đều đặn, thi đua và tổng kết thi đua công bằng và phải được duy trì xuyên suốt năm học
+ Phối hợp kịp thời và chặt chẽ với phụ huynh học sinh cũng như các giáo viên bộ môn và các đoàn thể trong trường
2 Kiến nghị:
Tôi xin đề xuất một số ý kiến sau:
+ Giáo viên chủ nhiệm lớp phải thật sự yêu nghẻ, tâm huyết với nghề, luôn hết
lòng vì học sinh thân yêu, là người có năng lực tổ chức, quản lí lớp, có kĩ năng sư
phạm vững vàng, phải tạo mối quan hệ tốt với học sinh, với phụ huynh học sinh + Giáo viên phải có kế hoạch giáo dục, kế hoạch bài giang cu thé, sat hop voi thuc
tế của lớp
Trang 18+_ Đối với các phụ huynh phải cần quan tâm hơn nữa con em mình, phải quan tâm
đến sự nghiệp giáo dục, phải thật sự là tam gương mẫu mực cho con em minh Có như vậy thì cuộc vận động “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
của Bộ GD& ĐT mới ngày càng đạt hiệu qua cao
Trên đây là những kinh nghiệm mà tôi đã áp dụng trong quá trình thực hiện công tác chủ nhiệm lớp và đã thu được kết quả rất khả quan, đã khắc phục những hạn chế của học sinh Do đó, tôi nghĩ rằng đề tài này nếu được các anh chị đồng nghiệp tham khảo góp ý thêm thì hiệu quả chắc chắn sẽ được nâng cao hơn