1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh khu vực gò đen, tỉnh long an

94 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN LÊ ĐẶNG THÁI HIỀN KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH KHU VỰC GÒ ĐEN, TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 8.34.02.01 Long An, tháng 11/2019 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN LÊ ĐẶNG THÁI HIỀN KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN VIỆT NAM - CHI NHÁNH KHU VỰC GỊ ĐEN, TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 8.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN ĐĂNG DỜN Long An, tháng 11/2019 Luan van i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố tạp chí khoa học cơng trình khác Các thơng tin số liệu luận văn có nguồn gốc ghi rõ ràng./ Học viên thực luận văn Lê Đặng Thái Hiền Luan van ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy, Cô Trường Đại học Kinh tế Cơng nghiệp Long An tận tình giảng dạy; giúp cho tác giả có kiến thức tảng vững để thực nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ Tác giả xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Đăng Dờn, người Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ đưa lời góp ý suốt trình nghiên cứu giúp tác giả hồn thiện luận văn cách tốt Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Khu vực Gò Đen, tỉnh Long An tất bạn bè, gia đình - người động viên tạo điều kiện giúp tác giả vượt qua khó khăn học tập sống để hoàn thành tốt luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Lê Đặng Thái Hiền Luan van iii NỘI DUNG TĨM TẮT Với đề tài “Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Khu vực Gò Đen, tỉnh Long An” nội dung luận văn tóm tắt sau: + Về mặt lý luận: Luận văn phản ánh vấn đề lý luận tín dụng ngân hàng kiểm soát RRTD cho vay doanh nghiệp NHTM Phần lý luận tập trung trình bày khái niệm, phân loại, nguyên nhân, hậu rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp NHTM; khái niệm kiểm soát RRTD cho vay DN; phương thức kiểm soát RRTD cho vay DN; tiêu chí đánh giá kết kiểm sốt RRTD cho vay DN NHTM + Về mặt thực tiễn: Phân tích thực trạng hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Khu vực Gò Đen, tỉnh Long An Trong phân tích hoạt động kinh doanh Chi nhánh thời gian từ năm 2016 đến năm 2018; phân tích thực trạng hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Chi nhánh; sở nêu mặt đạt được, mặt hạn chế nguyên nhân hạn chế + Giải pháp thực mục tiêu nghiên cứu: Luận văn trình bày giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Agribank – Chi nhánh Khu vực Gò Đen, tỉnh Long An Các giải pháp gồm: Tăng cường công tác thu thập, xử lý lưu trữ thơng tin; Hồn thiện chất lượng thẩm định tín dụng; Hồn thiện chất lượng cán tín dụng; Hồn thiện cơng tác kiểm tra, giám sát khách hàng doanh nghiệp sau cho vay; Sử dụng biện pháp kỹ thuật nhằm chuyển giao rủi ro tín dụng đa dạng hóa rủi ro; Hồn thiện cơng tác định giá tài sản đảm bảo nợ vay Luận văn có số kiến nghị góp phần hồn thiện hoạt động kiểm sốt RRTD cho vay DN đơn vị Với nội dung trên, luận văn đến kết luận hoàn thiện kiểm sốt RRTD cho vay doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Agribank – Chi nhánh Khu vực Gò Đen, tỉnh Long An./ Luan van iv ABSTRACT With the topic "Control credit risk in enterprises lending at Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development – Branch Go Den Area, Long An Province" The content of the thesis is summarized as follows: + In terms of theory: The dissertation reflects the basic theoretical issues of bank credit and content of credit risk control activities in corporate lending of commercial banks The centralized section presents concepts, classifications, causes and consequences of credit risks in corporate lending of commercial banks; concept of credit risk control in enterprise loans; methods of controlling credit risk in lending businesses; and criteria for evaluating credit risk control results in commercial loans of commercial banks + In terms of practicality: Analysis of the situation of credit risk control activities in corporate lending at Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development - Branch Go Den Area, Long An Province Which analyzed the business activities of the Branch during the period from 2016 to 2018; analyzing the current status of credit risk control in branch lending; On that basis, the achievements, limitations and causes of such limitations are raised + Solutions to implement research objectives: The thesis presents solutions to improve credit risk control in corporate lending at Agribank - Branch Go Den Area, Long An Province These solutions include: Enhancing the collection, processing and storage of information; Improve the quality of credit appraisal; Improve the quality of credit officers; Completing the inspection and supervision of corporate customers during and after lending; Using technical measures to transfer credit risks and diversify risks; Completing the valuation of loan security assets The thesis also has some recommendations to improve the control of credit risk in lending enterprises With the above content, the thesis comes to the conclusion that perfecting the control of credit risk in corporate lending is important to improve business performance in Agribank - Branch Go Den Area, Long An Province / Luan van v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii NỘI DUNG TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU x PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phương pháp nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu trước Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 1.1.3 Vai trị tín dụng ngân hàng 10 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 12 1.2.1 Khái niệm đặc điểm doanh nghiệp 12 1.2.2 Khái niệm đặc điểm cho vay doanh nghiệp 13 Luan van vi 1.2.3 Khái niệm rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại 14 1.2.4 Phân loại rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại 15 1.2.5 Nguyên nhân rủi ro cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại 17 1.2.6 Hậu rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại 19 1.3 KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 20 1.3.1 Khái niệm kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại 20 1.3.2 Các phương thức kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại 21 1.3.3 Các tiêu chí đánh giá kết kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại 28 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp ngân hàng thương mại 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 CHƯƠNG THỰC TRẠNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH KHU VỰC GÒ ĐEN, TỈNH LONG AN 39 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH KHU VỰC GÒ ĐEN, TỈNH LONG AN 39 2.1.1 Khái quát Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Khu vực Gò Đen, tỉnh Long An 39 Luan van vii 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Khu vực Gò Đen, tỉnh Long An giai đoạn 2016 2018 42 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH KHU VỰC GÒ ĐEN, TỈNH LONG AN 44 2.2.1 Thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Khu vực Gò Đen, tỉnh Long An 44 2.2.2 Thực trạng triển khai biện pháp nhằm kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Khu vực Gò Đen, tỉnh Long An 47 2.2.3 Kết kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Khu vực Gò Đen, tỉnh Long An 57 2.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH KHU VỰC GÒ ĐEN, TỈNH LONG AN 60 2.3.1 Những kết đạt 60 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN VIỆT NAM – CHI NHÁNH KHU VỰC GỊ ĐEN, TỈNH LONG AN 67 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH LONG AN VÀ MỤC TIÊU THỰC HIỆN CỦA CHI NHÁNH KHU VỰC GÒ ĐEN, TỈNH LONG AN67 Luan van viii 3.1.1 Định hướng chung Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 67 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Long An 67 3.1.3 Định hướng hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Khu vực Gò Đen, tỉnh Long An 68 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN VIỆT NAM - CHI NHÁNH KHU VỰC GỊ ĐEN, TỈNH LONG AN 70 3.2.1 Tăng cường công tác thu thập, xử lý lưu trữ thông tin 70 3.2.2 Hồn thiện chất lượng thẩm định tín dụng 70 3.2.3 Hồn thiện chất lượng cán tín dụng 72 3.2.4 Hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát khách hàng doanh nghiệp sau cho vay 73 3.2.5 Sử dụng biện pháp kỹ thuật nhằm chuyển giao rủi ro tín dụng đa dạng hóa rủi ro 74 3.2.6 Hồn thiện cơng tác định giá tài sản đảm bảo nợ vay 76 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH LONG AN 77 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Luan van 68 - Về hoạt động huy động vốn: Giữ vững phát huy mạnh sản phẩm huy động vốn truyền thống Đồng thời, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm huy động vốn phù hợp với đối tượng khách hàng Tiếp tục giữ vững mở rộng thị phần, thị trường, huy động vốn từ thành phần kinh tế để tạo lập nguồn vốn có cấu, chi phí hợp lý, ổn định, bền vững Đáp ứng đầy đủ vốn cho nhu cầu tín dụng, đầu tư; đẩy mạng kinh doanh vốn thu lợi nhuận, đảm bảo an tồn vốn - Về hoạt động tín dụng: Xây dựng quan hệ lâu dài, bền vững với khách hàng, ưu tiên hướng vào thị trường khối khách hàng cá nhân, DN nhỏ vừa, DN quốc doanh Thực phân loại nợ trích lập DPRR theo quy định phấn đấu trích đủ DPRR Đa dạng hóa loại hình tín dụng, sản phẩm tín dụng phù hợp với đối tượng khách hàng để thực chuyển dịch cấu hoạt động tín dụng Nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tín dụng; kiểm sốt, hạn chế nợ xấu phát sinh, xây dựng cấu tín dụng hợp lý phù hợp với kinh tế - Về hoạt động dịch vụ: Tập trung phát triển mạnh dịch vụ, đa dạng hóa dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng, có dịch vụ truyền thống đại, dịch vụ ngân hàng kết hợp với dịch vụ phi ngân hàng Thực cạnh tranh chất lượng, tiện ích phục vụ khách hàng, phù hợp với nhóm khách hàng với quy trình nghiệp vụ nhanh gọn, ứng dụng CNTT hoạt động nghiệp vụ Chú trọng dịch vụ như: tư vấn, bảo lãnh, Xây dựng dịch vụ phù hợp với nhóm khách hàng giai đoạn, địa bàn, đảm bảo đáp ứng tốt yêu cầu ngày cao khách hàng 3.1.3 Định hướng hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Khu vực Gò Đen, tỉnh Long An - Ln giữ vững tốc độ tăng trưởng tín dụng, tăng trưởng theo phương châm an toàn hiệu quả, giải ngân dự án trung dài hạn ký kết, đồng thời kiểm sốt chặt chữ chất lượng tín dụng cho vay DN, tài trợ vốn cho DN nhỏ vừa kết hợp bán chéo sản phẩm Luan van 69 - Đẩy mạng tín dụng lĩnh vực cho vay DN xuất nhập kết hợp với phát triển dịch vụ tài trợ thương mại kinh doanh ngoại tệ - Bám sát tình hình hoạt động kinh doanh, đầu tư khách hàng để kiểm soát khoản vay tốt nhằm hạn chế phát sinh nợ xấu, đặc biệt DN có dư nợ lớn Để cụ thể hóa định hướng hoạt động tín dụng cho vay DN, hạn chế RRTD Agribank – Chi nhánh Khu vực Gò Đen, tỉnh Long An cần phải đáp ứng mục tiêu sau: - Mục tiêu chất lượng tín dụng cho vay DN Chi nhành tỷ lệ nợ xấu 3% - Phân tán rủi ro danh mục đầu tư tín dụng cho vay DN theo định hướng lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực nhóm khách hàng có khả phát triển tốt đạt hiệu quả; không đầu tư mạnh, đầu tư theo phong trào vào nhóm ngành hàng khách hàng cho dù ngành nghề DN có tăng trưởng phát triển mạnh mẽ có khả bão hòa cung vượt cầu tương lai Phát triển số lượng khách hàng DN sở lựa chọn, sàng lọc DN tốt, xếp hạng từ nhóm A trở lên, ưu tiên phát triển, tài trợ vốn cho DN nhỏ vừa kết hợp với việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ kèm, đảm bảo mức tăng trưởng tín dụng hợp lý - Tập trung gia tăng khả kiểm sốt, phịng ngừa RRTD cho vay DN Chi nhánh thông qua nâng cao chất lượng thẩm đinh, tăng cường lực tự giám sát quản trị RRTD nội - Không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán ngân hàng theo hướng trọng đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ kiến thức pháp luật, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ kiến thức pháp luật, đào tạo nghề nghiệp ý thức phịng ngừa rủi ro Đồng thời có biện pháp chế thưởng phạt, quy trách nhiệm CBTD - Tăng cường công tác quản lý khách hàng DN, giám sát chặt chẽ khoản nợ có khả chuyển sang nợ xấu Xây dựng triển khai giải pháp phù hợp Luan van 70 với khách hàng, hạn chế thấp phát sinh nợ xấu, nợ hạn, đồng hành hỗ trợ khách hàng vượt qua giai đoạn khó khăn Xây dựng biện pháp để thu hồi khoản nợ xấu nợ xử lý rủi ro 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM – CHI NHÁNH KHU VỰC GỊ ĐEN, TỈNH LONG AN 3.2.1 Tăng cường công tác thu thập, xử lý lưu trữ thông tin Vấn đề thơng tin có ý nghĩa quan trọng việc kiểm soát RRTD hoạt động cho vay DN Để xây dựng hệ thống thơng tin phịng ngừa RRTD, Chi nhánh cần không ngừng đối phương pháp thu thập, lưu trữ xử lý thông tin khách hàng, thông tin quản trị đảm bảo cho Ban lãnh đạo tiếp cận nguồn thơng tin đáng tin cậy, có hệ thống cách nhanh chóng thuận lợi Thiết lập hệ thống thông tin đa dạng từ nhiều nguồn gốc khác như: thông tin hồ sơ vay khách hàng, thông tin lưu trữ ngân hàng, DN mà Agribank TCTD khác có quan hệ, từ văn pháp lý Nhà nước, chuyên gia phương tiện thơng tin đại chúng Một có thơng tin kịp thời, cập nhật thường xuyên, xác, phù hợp, đầy đủ trình bày đọng, súc tích, rõ ràng đảm bảo độ chi tiết cần có góp phần việc định cho vay xác, an tồn, hạn chế RRTD ngăn chặn RRTD phát sinh 3.2.2 Hoàn thiện chất lượng thẩm định tín dụng Để góp phần kiểm sốt RRTD tốt hơn, cơng tác thẩm định tín dụng cần Chi nhánh quan tâm, trọng nữa.Thẩm định tư cách pháp lý DN, lịch sử phát triển quan hệ tín dụng khách hàng, uy tín khách hàng đối tác, mối quan hệ DN chủ thể khác kinh tế giúp cho Chi nhánh đánh giá tình hình DN xác Để nâng cao chất lượng thẩm định tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh khách hàng DN, trước hết, cần kiểm tra tính trung thực báo cáo Luan van 71 tài doanh nghiệp cung cấp Tiếp theo tiến hành vào phân tích tình hình tài DN tiêu tính tốn, thơng qua ngân hàng nhận biết tình hình hoạt động kinh doanh DN Thêm vào đó, ngân hàng cần phân tích đánh giá kỹ PASXKD/DAĐT để thấy khả thực hiện, tính khả thi, hiệu khả trả nợ DN Các nội dung thẩm định PASXKD/DAĐT cần phải tiến hành phân tích đánh giá gồm: - Thẩm định tổng nhu cầu vốn tính khả thi PASXKD/DAĐT: + CBTD phải xem xét, đánh giá tổng nhu cầu vốn PASXKD/DAĐT tính tốn hợp lý hay chưa, lưu ý yếu tố tác động làm tăng giá nguyên vật liệu đầu vào, chi phí nhân cơng, thay đổi tỷ giá ngoại tệ có sử dụng ngoại tệ tất yếu tố làm tăng chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh + Nguồn vốn tham gia PASXKD/DAĐT: CBTD cần rà soát đánh giá khả tham gia loại nguồn vốn cho PASXKD/DAĐT, kết hợp với phân tích tình hình tài DN để đánh giá mức độ tham gia nguồn vốn cho PASXKD/DAĐT - Thẩm định thị trường khả tiệu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu PASXKD/DAĐT: Thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng định tính khả thi PASXKD/DAĐT Vì vậy, thẩm định CBTD cần phải xem xét, đánh giá khía cạnh sau: Xác định tổng nhu cầu dự toán nhu cầu tương lai loại sản phẩm dịch vụ vào khả tiêu thụ, chiều hướng phát triển giai đoạn thị trường (phát triển hay bão hòa) - Đánh giá phương diện tổ chức, quản lý thực PASXKD/DAĐT: Xem xét kinh nghiệm, trình độ quản lý, phương thức vận hành chủ đầu tư dự án, lực, uy tín thị trường, đánh giá nguồn nhân lực thực PASXKD/DAĐT - Phân tích thẩm định hiệu kinh doanh, khả hoàn trả vốn vay PASXKD/DAĐT như: Giá trị rịng, tỷ suất hồn vốn nội bộ, thời gian hoàn Luan van 72 vốn chiết khấu, đồng thời phân tích độ nhạy dự án biến động tương lai thị trường, thời gian hoàn vốn để đưa phương thức hoàn trả vốn vay Đối với phương án đánh giá số chi phí, doanh thu, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận ròng để đánh giá khả trả nợ Để thực điều này, Chi nhánh cần có kế hoạch thường xuyên đào tạo cho cán làm cơng tác tín dụng kỹ thẩm định PASXKD/DAĐT, rút kinh nghiệm từ sai sót trước kiểm tra từ vụ việc xảy Đối với dự án mang tính phức tạp thuê chuyên gia thẩm định việc thẩm định phải đảm bảo tính độc lập khách quan 3.2.3 Hồn thiện chất lượng cán tín dụng Xuất phát từ mối quan hệ phận nghiệp vụ chuyên môn phục vụ cho khách hàng nhóm khách hàng, đồng thời xuất phát từ chủ trương luân chuyển cán hệ thống Agribank, xuất phát từ tính kế thừa liên tục hệ cán bộ, đảm bảo cho hệ thống vận hành cách thông suốt không bị gián đoạn, việc không ngừng nâng cao chất lượng mặt đội ngũ cán ngân hàng nói chung đội ngũ CBTD nói riêng yêu cầu khách quan có tính cấp thiết Để thực giải pháp cần trọng số nội dung sau: - Xây dựng tiêu chí mặt chất lượng cán để xây dựng đội ngũ CBTD có đầy đủ tiêu chuẩn cần thiết, có tính chun nghiệp cao thực thi nhiệm vụ giao phó Cần trọng làm tốt khâu tư vấn, giúp đỡ khách hàng mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu hoạt động DN, hỗ trợ DN vấn đề xây dựng PASXKD/DAĐT, lập báo cáo, kế hoạch tài cách trung thực, phản ánh thực chất tình hình hoạt động DN Cần xây dựng đội ngũ kiểm soát nội am hiểu khối khách hàng DN nhằm tăng cường giám sát, kiểm sốt có hiệu chất lượng tín dụng khu vực khách hàng DN, đưa thơng tin cảnh báo, ngăn ngừa rủi ro có chất lượng - Chi nhánh cần quan tâm đầu tư đào tạo từ đến chuyên sâu nghiệp vụ, đối tượng khách hàng có đặc điểm đặc thù sản xuất kinh doanh cụ thể Cần tổ chức đội ngũ giảng dạy chuyên gia bên ngoài, chun viên tín dụng có kinh nghiệm ngân hàng, biên soạn cập nhật giáo trình giảng dạy Luan van 73 mang tính thực tiễn, trang bị tốt sở vật chất, phương tiện giảng dạy Chi nhánh cịn cần phải trọng cơng tác đào tạo lại, thường xuyên tổ chức tập huấn thể lệ, chế độ, quy trình nghiệp vụ, văn hướng dẫn, đạo mặt hoạt động ngân hàng cho đội ngũ cán nhằm kịp thời cập nhật thơng tin cần thiết, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, kỹ nghề nghiệp, khả giao tiếp, thương lượng, tư vấn hỗ trợ khách hàng Các tổ chức Đảng, Chính quyền, đồn thể quần chứng, hệ thống làm tốt công tác bồi dưỡng giáo dục đạo đức, phẩm chất cho đội ngũ cán Có chế quản lý, giám sát CBTD nhằm ngăn ngừa rủi ro mặt đạo đức - Đào tạo cán phải gắn với quy hoạch, bố trí, sử dụng cán quản lý Thực đào tạo cán theo hướng giỏi việc biết nhiều việc đảm bảo cho việc sẵn sàng thay vị trí cơng tác khác có thay đổi nhân Thực công tác luân chuyển cán định kỳ theo quy định - Chi nhánh cần có chế thưởng phạt nghiêm minh nhằm khuyến khích cá nhân làm tốt, có tâm huyết với nghề; phê bình, kiểm điểm nghiêm khắc CBTD thường để xảy sai sót, thiếu tinh thần trách nhiệm cơng việc Để làm việc này, Chi nhánh phải giao tiêu cho CBTD Bên cạnh chế tiền lương, Chi nhánh cần tạo quỹ khen thưởng đột xuất cho CBTD có thành tích xuất sắc Trên sở kết cơng việc đạt được, Chi nhánh có kế hoạch bồi dưỡng để bổ nhiệm quy hoạch vào vị trí cao Đối với CBTD có sai phạm tổ chức hợp kiểm điểm, xác định trách nhiệm cụ thể cá nhân để có hình thức xử lý nghiêm khắc chuyển sang làm công tác khác có mức lương thấp hơn, trường hợp để xảy sai phạm nghiêm trọng tùy theo tính chất mà xử lý sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động, cách chức Có kỷ cương hoạt động tín dụng, uy tín ngân hàng ngày nâng cao hoạt động kiểm soát RRTD chắn cải thiện đáng kể 3.2.4 Hồn thiện cơng tác kiểm tra, giám sát khách hàng doanh nghiệp sau cho vay Để công tác kiểm tra, giám sát DN thực tốt, Chi nhánh cần phải quan tâm đến chất lượng, hiệu q trình kiểm tra, thơng qua hoạt động phân Luan van 74 tích, định kỳ phân loại nợ Kiểm tra sau cho vay kiểm tra lại hợp đồng tín dụng, q trình giải ngân, tình hình sử dụng vốn vay trả nợ khách hàng, sở đưa biện pháp xử lý kịp thời Kiểm tra việc sử dụng vốn vay, ngăn ngừa DN sử dụng vốn sai mục đích, kiểm tra tình hình sử dụng khai thác tài sản đảm bảo nợ vay Kiểm tra khả thu hồi nợ thông qua việc kiểm tra tiền vay hình thái (hàng hóa, cơng nợ, ) tình hình tài DN Việc kiểm tra tài sản bảo đảm cần kiểm tra trạng tài sản, mức độ biến động giá trị tài sản thị trường, khả xử lý tài sản bảo đảm xảy rủi ro Để tránh xảy tình trạng kiểm tra sau cho vay mang tính hình thức đối phó, Chi nhánh cần phải u cầu kiểm tra việc thực CBTD nội dung kiểm tra cụ thể qua mẫu kiểm tra với nội dung mang tính bắt buộc như: - Kiểm tra qua hồ sơ chứng từ: hợp đồng mua vật tư hàng hóa, phiếu chi tiền mặt, chuyển khoản, hóa đơn, phiếu nhập kho đối chiếu cơng nợ, chứng từ toán toán, lý hợp đồng Yêu cầu photocopy kẹp vào biên kiểm tra kê lên danh sách chi tiết (nhưng phải ghi cụ thể số seri, ngày lập, đơn vị cung cấp) Ngoài phải kiểm tra sổ sách theo dõi hạch tốn, sổ quỹ DN (có thể chọn mẫu điển hình khoản lớn) - Cơng tác kiểm tra, giám sát trường như: thị sát tiến độ thực hiện, cơng trường thi cơng, q trình giao nhận vật tư hàng hóa, máy móc thiết bị, cần CBTD thực thường xuyên sát Công tác kiểm tra sau cho vay Chi nhánh cần phải đặc biệt trọng tình hình mà nhiều DN sản xuất kinh doanh vay sử dụng vốn vay khơng mục đích lâm vào cảnh khó khăn, khả toán, thua lỗ phá sản đầu tư vào bất động sản, chứng khoán, dùng vốn vay ngắn hạn đầu tư dự án trung dài hạn, không đưa dịng tiền vào sản xuất, kinh doanh 3.2.5 Sử dụng biện pháp kỹ thuật nhằm chuyển giao rủi ro tín dụng đa dạng hóa rủi ro - Mua bảo hiểm tài sản, mua bảo hiểm tín dụng: Luan van 75 Rủi ro tín dụng cho vay DN xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác mà rủi ro ngân hàng khơng thể lường trước Vì sử dụng cơng cụ bảo hiểm để hạn chế tổn thất rủi ro xảy điều kiện cần thiết Trong trình cho vay, ngân hàng yêu cầu DN vay phải mua bảo hiểm hoàn trả nợ gốc lãi vay Thực mua bảo hiểm cho cơng trình thi công, lắp đặt (đối với cho vay xây lắp) cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng (đối với dự án đầu tư), bảo hiểm hàng hóa, bảo hiểm cháy nổ, bảo hiểm cho tài sản cầm cố tàu thuyền động sản khác mà tài sản cầm cố chấp vay vốn ngân hàng Trên thực tế thời gian qua, nhờ sử dụng công cụ bảo hiểm giảm thiểu đáng kể tổn thất vốn vay cơng ty bảo hiểm hoàn trả Đối với DN, biện pháp mà người vay chủ động phòng ngừa gặp phải phải tình khơng muốn xảy Nguồn tốn từ cơng ty bảo hiểm giúp DN tái tạo lại nguồn vốn tiếp tục đầu tư sản xuất kinh doanh có nguồn thu để trả nợ trả nợ trực tiếp phần vốn vay cho ngân hàng Việc yêu cầu DN mua bảo hiểm giới hạn tài sản chấp mà áp dụng điều kiện cho vay loại tài sản liên quan đến vốn vay như: máy móc thiết, kho tàng, nhà xưởng, cơng trình xây dựng, vật tư hàng hóa, Ngoài ra, Chi nhánh cần chuẩn bị phương án mua bảo hiểm tín dụng khoản vay riêng lẻ toàn danh mục xuất loại hình kinh doanh thị trường - Áp dụng hình thức bảo lãnh: Chi nhánh cần yêu cầu bên vay vốn phải có đầy đủ loại bảo lãnh bảo lãnh thực hợp đồng, bảo lãnh tốn, bảo lãnh hồn tạm ứng, bảo lãnh đảm bảo chất lượng cơng trình máy móc thiết bị để trường hợp đối tác DN không thực tổ chức phát hành thư bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh nhằm hạn chế rủi ro xảy ảnh hưởng xấu đến hoạt động SXKD, khả trả nợ DN - Để hoạt động kiểm soát RRTD đạt hiệu cao, Chi nhánh cần nghiên cứu xây dựng cấu tín dụng theo ngành nghề, lĩnh vực, loại hình cho vay thơng qua việc đa dạng hóa danh mục đầu tư, danh mục cho vay, tài sản đảm bảo Mở rộng Luan van 76 cho vay nhiều đối tượng, loại hình vay nhằm san sẻ rủi ro tập trung, giảm rủi ro tổn thất vị sụt giảm dòng tiền từ khách hàng bù đắp phần tăng lên dịng tiền đến từ nhóm khách hàng khác, Chi nhánh khơng nên tập trung cho vay khách hàng nhóm khách hàng Ngoài Chi nhánh cần tăng cường cho vay có tài sản đảm bảo, giảm dần tỷ trọng khoản vay khơng có tài sản đảm bảo, khơng cho vay PASXKD/DAĐT không khả thị, hiệu thấp, khách hàng có tài yếu kém, hoạt động khơng hiệu quả, ưu tiên cho vay DN vừa nhỏ, DN có vốn đầu tư nước ngồi đặc biệt phát triển tín dụng bán lẻ Mặt khác, cần cho vay hợp vốn, đồng tài trợ dự án lớn nhằm nâng cao hiệu cho vay giúp chia sử rủi ro, đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ TCTD - Yêu cầu DN sử dụng cơng cụ phái sinh nhằm phịng hộ rủi ro dẫn đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng: Rủi ro tín dụng ngân hàng gắn liền với rủi ro từ hoạt động sản xuất kinh doanh DN Trong điều kiện môi trường kinh doanh với giá thị trường, tỷ giá hối đoái đầy biến động làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh DN đối mặt với rủi ro lớn Vì Chi nhánh cần yêu cầu DN nghiên cứu sử dụng công cụ phái sinh hàng hóa (hợp đồng tương lai, kỳ hạn, quyền chọn, hoán đổi) nhằm kiểm soát rủi ro giá vật tư hàng hóa, nguyên nhiên liệu yếu phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh DN Trong điều kiện áp dụng vay, trước mắt cần yêu cầu DN thực hình thức đơn đặt hàng, đặt cọc mua hàng ứng trước để kiểm sốt chi phí đầu vào ổn định giá đầu ra, sau mở rộng qua hình thức khác thị trường cho phép Trong trường hợp cho vay đối tượng kinh doanh xuất nhập khẩu, Chi nhánh nên yêu cầu DN sử dụng thêm cơng cụ phái sinh hàng hóa tiền tệ nhằm kiểm soát rủi ro tỷ giá biến động tác động xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh DN kinh doanh xuất nhập khẩu, Chi nhánh nên yêu cầu DN sử dụng thêm công cụ 3.2.6 Hồn thiện cơng tác định giá tài sản đảm bảo nợ vay Một biện pháp giúp ngân hàng giảm thiểu tổn thất xảy RRTD cho vay DN tài sản bảo đảm nợ vay Đây xem nguồn trả Luan van 77 nợ dự phịng DN khơng thể trả nợ cho ngân hàng nên việc thẩm định kỹ tài sản bảo đảm đóng vai trị quan trọng Để tránh tiêu cực xảy mối quan hệ thân thiết CBTD DN vay vốn, việc định giá tài sản bảo đảm nên giao cho cán chuyên định giá tài sản thay giao cho CBTD phụ trách vay Chi nhánh nên thành lập tổ định giá chuyên trách để việc định giá tài sản bảo đảm thực tốt thuận lợi hơn.Thêm vào đó, cân nhắc việc thuê tổ chức chuyên định giá tài sản bảo đảm khó định giá thiếu nguồn thơng tin đáng tin cậy Việc định giá tài sản bảo đảm phải thường xuyên cập nhật theo giá thị trường, trường hợp có biến động làm giảm giá trị tài sản bảo đảm phải nhanh chóng đánh giá lại tài sản có biện pháp thu hồi bớt nợ hay yêu cầu DN bổ sung tài sản kịp thời, tránh gây tổn thất cho Chi nhánh Hồn thiện cơng tác thu thập thông tin để định giá tài sản bảo đảm, xây dựng hệ thống xếp hạng tài sản bảo đảm để quản lý theo dõi tài sản bảo đảm giúp Chi nhánh xây dựng sơ sở liệu tài sản bảo đảm cho toàn hệ thống Ngoài ra, Chi nhánh nên cử cán kiểm tra tình trạng tài sản bảo đảm thường xuyên, thực cách nghiêm túc, không làm theo kiểu qua loa hình thức để phịng ngừa trường hợp DN cố tình lừa dối ngân hàng đem tài sản chấp máy móc, thiết bị, phương vận tải bán cho đối tác khác Điều gây nguy hiểm cho Chi nhánh DN gặp khó khăn khơng trả nợ phải dùng đến tài sản bảo đảm để trả nợ đến lúc ngân hàng phát khơng cịn tài sản Để tránh xảy tình trạng trên, CBTD cần có kế hoạch kiểm tra tài sản bảo đảm DN hàng quý có dấu hiệu rủi ro Bên cạnh đó, việc kiểm tra cịn giúp cho Chi nhánh định giá lại tài sản, xuất toán giá trị tài sản bảo đảm bị mát đồng thời thu nợ trước hạn tương ứng với phần giá trị tài sản bảo đảm giảm DN bổ sung tài sản khác thay 3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH LONG AN Luan van 78 - Thành lập phận kiểm sốt rủi ro hoạt động tín dụng Chi nhánh: Để nâng cao hiệu hoạt động kiểm sốt RRTD DN việc thành lập phận kiểm soát rủi ro hoạt động tín dụng Chi nhánh điều cần thiết Bộ phận có đầy đủ thẩm quyền hoạt động độc lập, tách biệt với phận tín dụng, đóng vai trị kiểm tra, giám sát RRTD Bộ phận kiểm soát RRTD Chi nhánh phận độc lập chịu quản lý trực tiếp từ Giám đốc Chi nhánh, phận bao gồm từ 1- người thực hai nhiệm vụ chính: kiểm tra, giám sát sau tất khoản vay Chi nhánh, nhận diện phát kịp thời dấu hiệu rủi ro thời gian vay vốn khách hàng; thực biện pháp để xử lý thu hồi nợ xấu Việc thành lập phận nhằm hạn chế tối đa phat sinh nợ xấu nâng cao hiệu xử lý nợ xấu cho Chi nhánh - Agribank cần tiếp tục xem xét việc cải tiến quy trình cấp quản lý tín dụng nội để ngày đáp ứng yêu cầu chất lượng dịch vụ khách hàng tăng khả cạnh tranh địa đảm bảo an toàn tránh xảy RRTD - Tăng thời gian bước thu thập thông tin phục vụ cơng tác thẩm định tín dụng quy trình cho vay Hiện nay, thời gian quy định thực bước ngắn, không đủ thời gian để phận thẩm định tìm hiểu, thu thập thơng tin từ nguồn khác để đưa vào xử lý, đánh giá, phân tích sử dụng thơng tin hỗ trợ cho cơng tác thẩm định tín dụng - Xây dựng hệ thống thông tin cảnh báo sớm rủi ro tín dụng trường hợp: cho vay vượt thẩm quyền phán quyết, nghi ngờ đảo nợ, khách hàng thành lập, không đủ tài sản đảm bảo theo quy đinh, chia tác chia nhỏ dự án để định cho vay thẩm quyền, cho vay trùng lắp chi nhánh - Bộ phận phát triển sản phẩm Agribank cần xây dựng quy trình cho vay theo hướng đối tượng sản phẩm, hướng tới thị trường, hướng tới khách Sản phẩm quy trình cho vay nên phân theo mục đích vay vốn quy mô doanh nghiệp: Cho vay đầu tư xây dựng mua sắm mới, cho vay cải tạo mở rộng nhà xưởng máy móc thiết bị, Luan van 79 KẾT LUẬN RRTD yếu tố song hành với hoạt động kinh doanh NHTM loại trừ triệt để Do đó, ngân hàng cần phải biết chấp nhận rủi ro mức độ định nhằm đảm bảo ổn định vững cho hoạt động kinh doanh Kiểm soát RRTD cho vay DN hoạt động nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, tăng hiệu hoạt động kinh doanh, tăng cường lực tài NHTM điều kiện phát triển kinh tế thị trường Trên sở phân tích nội dung lý luận đánh giá tổng kết thực tiễn, đề luận văn “Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Khu vực Gò Đen, tỉnh Long An” hoàn thành nhiệm vụ sau: - Luận văn khái quát hóa sở lý luận hoạt động cho vay NHTM; nhận biết khái niệm, đặc điểm, phân loại, nguyên nhân, hậu RRTD; khái niệm kiểm soát RRTD, phương thức kiểm sốt tiêu chí đánh giá kết kiểm soát RRTD nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kiểm soát RRTD cho vay DN NHTM - Luận văn đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh Agribank – Chi nhánh Khu vực Gò Đen giai đoạn từ 2016 – 2018, sâu vào phân tích thực trạng RRTD biện pháp áp dụng để phịng ngừa, kiểm sốt RRTD cho vay DN Chi nhánh Từ đó, rút ưu điểm, thành tựu đạt hạn chế nguyên nhân hạn chế trọng hoạt động kiểm soát RRTD cho vay DN - Trên sở đánh giá thực trạng hoạt động kiểm soát RRTD cho vay DN Agribank – Khu vực Gò Đen, tỉnh Long An, luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị với Agribank có tính khả thi nhằm nâng cao khả kiểm soát RRTD Chi nhánh thời gian tới Luan van I DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Đăng Dờn (2014), Giáo trìnhNghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Dờn (2016), Giáo trình Quản trị kinh doanh ngân hàng II, Nhà xuất Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Đồn Thị Hồng (2017), Tài liệu giảng “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”, Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An Trần Thị Huyền (2013), Giải pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội - Chi nhánh Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Lương Tấn Minh (2015), Kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc ban hành quy chế cho vay Tổ chức tín dụng khách hàng, ban hành ngày 21 tháng 01 năm 2013, hết hiệu lực ngày 14 tháng 03 năm 2017 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 21 tháng 01 năm 2013 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư số 09/2014/TT-NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 Thống đốc Ngân hàng nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 18 tháng 03 năm 2014 Luan van II Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư 39/2016/NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước khách hàng, ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2016, có hiệu lực ngày 15 tháng 03 năm 2017 10 Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2014 – 2018), Báo cáo tài năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018 11 Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2014 – 2018), Báo cáo thường niên năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018 12 Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Khu vực Gò Đen, tỉnh Long An (2014 – 2018), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018 13 Ngân hàng Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Khu vực Gò Đen, tỉnh Long An (2014 - 2018), Báo cáo tổng hợp hoạt động tín dụng năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018 14 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2014), Quyết định số 450/QĐ-HĐTV-XLRR việc ban hành Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, ban hành ngày 30 tháng 05 năm 2014 15 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2015), Quyết định số 835/QĐ-HĐTV-HSX việc ban hành định sửa đổi, bổ sung số điều giao dịch bảo đảm cấp tín dụng hệ thống Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, ban hành ngày 30 tháng 10 năm 2015 16 Lâm Thị Bích Ngọc (2012), Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 17 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, ban hành ngày Luan van III 16 tháng 06 năm 2010 18 Quốc hội (2017), Luật Các tổ chức tín dụng số 17/2017/QH14 sửa đổi bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2017 19 Quốc hội (2017), Nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng, ban hành ngày 21 tháng 06 năm 2017 Luan van

Ngày đăng: 27/12/2023, 05:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN