Làmgìkhihọcsinhchánhọc:Tácdụngngượctừsựkỳvọng Gia đình luôn là chỗ dựa vững chắc và là nguồn động viên tinh thần lớn để thúc đẩy họcsinh (HS) học tập. Tuy nhiên, nếu sự quan tâm của cha mẹ không đúng lúc đúng chỗ, bắt con học quá nhiều có thể gây tác động ngược, làm các em cảm thấy chánhọc hơn. Thầy Cao Đức Khoa, Hiệu trưởng Trường THCS Võ Trường Toản (Q.1): Nhồi nhét kiến thức chưa hẳn đã tốt Có nhiều nhân tố tác động đến tâm lý chánhọc của HS, trong đó gia đình ảnh hưởng không nhỏ đến vấn đề này. HS hiện nay được quan tâm nhiều hơn về đời sống vật chất nhưng lại thiếu đi sự quan tâm, chia sẻ, động viên từ phía gia đình. Bởi thế, lên lớp các em thường tìm cách nói chuyện với bạn nên mất tập trung vào việc nghe giáo viên giảng bài và dẫn tới một hệ lụy là không hiểu bài. Một số em không được chấn chỉnh kịp thời sẽ mất những kiến thức cơ bản, không hiểu các bài tiếp theo dẫn đến việc chán học, chán đến trường. Một trong những vấn đề mà phụ huynh cần hết sức lưu ý là phải cân bằng thời gian học và thời gian nghỉ ngơi cho con. Một số phụ huynh muốn con mình trở thành thần đồng trong khi năng lực các em có giới hạn nên đã ép con học hết lớp học thêm này đến lớp học thêm khác, từhọc văn hóa cho đến năng khiếu khiến cho các em cảm thấy mệt mỏi, khó tiếp thu được bài mới, từ đó có cảm giác sợ khihọc bài, dần dần dẫn đến chán nản. Vì Phụ huynh muốn con thành thần đồng nên bắt học thêm nhiều chương trình nâng cao có thể làm trẻ căng thẳng, mệt mỏi và chánhọc thế, phụ huynh không nên nghĩ: học càng nhiều càng có lợi cho con mà phải cho các em có thời gian nghỉ ngơi để tiếp thu bài mới một cách hiệu quả. Ngoài trách nhiệm của phụ huynh thì nhà trường cũng ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý chánhọc của HS. Hiện nay, Bộ GD-ĐT đã có chủ trương giảm tải chương trình nhưng nội dung vẫn còn khá nặng nên mỗi ngày đến trường các em phải tiếp thu nhiều kiến thức. Bên cạnh đó, việc đánh giá kiểm tra, thi cử hiện vẫn chưa hợp lý. Đề kiểm tra họckỳ ở bậc THCS thường là đề chung, nhiều giáo viên cảm thấy mình có trách nhiệm khi HS bị điểm thấp nên phải cung cấp đầy đủ kiến thức cho HS chứ không dám bỏ phần nào, đôi khi còn cung cấp kiến thức nâng cao nhưng nhiều em lại không nắm hết. Những nguyên nhân này sẽ làm cho HS cảm thấy việc học rất căng thẳng, mệt mỏi dễ dẫn đến tâm lý chán học. Bên cạnh đó, giáo viên cũng cần xem lại cách giảng bài của mình, bởi nếu bài giảng không cuốn hút HS thì các em ít tập trung. Hiện có một số giáo viên vẫn chưa tập trung vào đổi mới phương pháp dạy học, vẫn dạy theo kiểu đọc - chép nên HS cảm thấy chán. . Làm gì khi học sinh chán học: Tác dụng ngược từ sự kỳ vọng Gia đình luôn là chỗ dựa vững chắc và là nguồn động viên tinh thần lớn để thúc đẩy học sinh (HS) học tập. Tuy nhiên, nếu sự. mình trở thành thần đồng trong khi năng lực các em có giới hạn nên đã ép con học hết lớp học thêm này đến lớp học thêm khác, từ học văn hóa cho đến năng khi u khi n cho các em cảm thấy mệt. nếu sự quan tâm của cha mẹ không đúng lúc đúng chỗ, bắt con học quá nhiều có thể gây tác động ngược, làm các em cảm thấy chán học hơn. Thầy Cao Đức Khoa, Hiệu trưởng Trường THCS Võ Trường