1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Đồ án hcmute) tìm hiểu hệ thống mimo và hệ thống mc cdma

69 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH ĐIỆN TỬ TRUYỀN THƠNG TÌM HIỂU HỆ THỐNG MIMO VÀ HỆ THỐNG MC-CDMA GVHD: ThS TRƯƠNG NGỌC HÀ SVTH: PHẠM MINH TRỰC MSSV: 11141237 SKL 0 2 Tp Hồ Chí Minh, tháng 12/2015 an TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ BỘ MƠN KỸ THUẬT MÁY TÍNH - VIỄN THƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU HỆ THỐNG MIMO VÀ HỆ THỐNG MC-CDMA NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ TRUYỀN THÔNG Sinh viên: PH ẠM MINH TRỰC MSSV: 11141237 Hướng dẫn: ThS TRƯƠNG NGỌC HÀ TP HỒ CHÍ MINH – 12/2015 i an LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật nói chung thầy giáo khoa Điện – Điện Tử, môn Điện Tử - Viễn Thông nói riêng tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian qua Người thực đề tài xin chân thành cảm ơn thầy Trương Ngọc Hà nhiệt tình hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài, cung cấp kiến thức tảng để nhóm thực đề tài hoàn thành tốt đề tài theo kế hoạch Mặc dù hoàn thành kiến thức mơ phỏng, khả lập trình có hạn nên khơng tránh khỏi sai xót Nhóm thực đề tài mong phản hồi đóng góp thầy (cơ) bạn để đề tài thêm hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tp.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 12 năm 2015 Người thực Phạm Minh Trực ii an TÓM TẮT Ngày nay, nhu cầu khách hàng tác động lớn đến đời, tồn phát triển công nghệ Có thể nói, có hai yếu tố từ nhu cầu người dùng tác động đến phát triển cơng nghệ đại Thứ nhất, gia tăng nhu cầu ứng dụng mạng không dây nhu cầu băng thông cao truy nhập internet Thứ hai, người dùng muốn công nghệ không dây đời cung cấp dịch vụ tiện ích theo cách tương tự mạng hữu tuyến, mạng không dây có mà họ dùng với thói quen họ Và hiển nhiên, nhu cầu chất lượng dịch vụ cung cấp tốt hơn, tốc độ cao hơn, tốc độ truy nhập Web, tải xuống tài nguyên mạng nhanh ngun nhân đích hướng tới cơng nghệ MIMO đươc hình thành mạng 4G phát triển mạng 5G Trong hệ thống thông tin di động tương lai, việc truyền liệu tốc độ cao mơi trường có fading chọn lọc tần số yêu cầu khắc khe, đặc biệt đường xuống (downlink) Gần đây, kỹ thuật ghép kênh phân chia theo tần số (OFDM) hứa hẹn kỹ thuật việc thực yêu cầu truyền liệu dung lượng tốc độ cao cho hiệu phổ hệ thống thông tin không dây (wireless) Sự kết hợp kỹ thuật đa sóng mang (multicarrier-MC) hệ thống đa truy cập phân chia theo mã (CDMA) gọi MC-CDMA Kỹ thuật MC-CDMA truyền kênh Rayleigh fading AWGN Trong MCCDMA, nguồn liệu tốc độ cao chuyển thành luồng liệu tốc đô thấp với phổ rộng cách sử dụng chuỗi trực giao Walsh-Hadamard mã ngẫu nhiên iii an MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG i TỪ VIẾT TẮT i CHƯƠNG GIỚI THIỆU Vai trò ứng dụng công nghệ Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 1.2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Bố cục CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VƠ TUYẾN Kênh truyền vơ tuyến 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Khái niệm hệ thống thông tin vô tuyến 2.1.3 Các tượng ảnh hưởng đến chất lượng kênh truyền 2.1.3.1 Sự suy hao 2.1.3.2 Hiện tượng đa đường 2.1.3.3 Hiệu ứng Doppler 2.1.3.4 Hiệu ứng bóng râm (Shadowing) 10 2.1.4 Các dạng kênh truyền 11 2.1.4.1 Kênh truyền chọn lọc tần số không chọn lọc tần số 11 2.1.4.2 Kênh truyền chọn lọc thời gian không chọn lọc thời gian 12 Hiện tượng Fading đặc tính 13 2.2.1 Hiện tượng Fading ? 13 2.2.2 Các kênh fading hệ thống vô tuyến 13 2.2.2.1 Mô hình fading Rayleigh 13 2.2.2.2 Mơ hình Fading Ricean 15 2.2.2.3 Mơ hình fading lựa chọn tần số 16 iv an Các khái niệm phân tập 17 2.3.1 Phân tập tần số (Frequency Diversity) 17 2.3.2 Phân tập thời gian (Time Diversity) 18 2.3.3 Phân tập không gian (Space Diversity) 18 2.3.4 Phân tập phân cực (Polarization Diversity) 19 CHƯƠNG TỔNG QUAN HỆ THỐNG MIMO 21 Khái niệm MIMO 21 3.1.1 Định nghĩa 21 3.1.2 Ưu điểm , nhược điểm 23 3.1.2.1 Ưu điểm 23 3.1.2.2 Nhược điểm: 23 Các mơ hình hệ thống thơng tin khơng dây 24 3.2.1 Hệ thống SISO 24 3.2.2 Hệ thống SIMO 24 3.2.3 Hệ thống MISO 24 3.2.4 Hệ thống MIMO 25 Mã Hóa Không Gian-Thời Gian STC 25 3.3.1 Mã hóa khơng gian thời-gian khối STBC 26 3.3.2 Mã hóa khơng gian-thời gian lưới STTC 28 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG MC-CDMA 30 Hệ thống Multicarrier CDMA 30 4.1.1 Máy phát 32 4.1.2 Máy thu MC-CDMA 33 4.1.3 Các chuỗi mã 36 Các kỹ thuật dị tín hiệu ( Detection algorithm) 42 Các phương pháp triệt nhiễu 44 CHƯƠNG KẾT QUẢ MÔ PHỎNG 48 CHƯƠNG TRÌNH MƠ PHỎNG 48 MÔ PHỎNG MIMO 48 MÔ PHỎNG MC-CDMA 50 SO SÁNH OFDM VÀ MC-CDMA 52 v an CHƯƠNG NHẬN XÉT VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 55 Nhận xét 55 Hướng phát triển 55 vi an DANH MỤC HÌNH Hình 2.1Sơ đồ khối chức hệ thống truyền tin Hình 2.2: Hiện tượng truyền sóng đa đường Hình 2.3: Mơ hình hệ thống thông tin vô tuyến Hình 2.4: Hàm truyền đạt kênh Hình 2.5: Mật độ phổ tín hiệu thu 10 Hình 2.6: Kênh truyền chọn lọc tần số 11 Hình 2.7: Kênh truyền khơng chọn lọc tần số 12 Hình 2.8: Hàm mật độ xác suất phân bố Rayleigh 15 Hình 2.9: Hàm mật độ xác suất phân bố Rician với giá trị K khác 16 Hình 2.10: Phân loại phân tập 17 Hình 2.11: Phân tập tần số 18 Hình 2.12: Phân tập thời gian 18 Hình 2.13: Các dạng phân tập 19 Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống MIMO 23 Hình 3.2: Ma trận STBC 26 Hình 3.3: Sơ đồ mã hố Alamouti 27 Hình 3.4: Mã hóa Alamouti thực tế 27 Hình 4.1 Sơ đồ khối mơ hình hệ thống MC-CDMA 30 Hình 4.2: Sự tạo tín hiệu MC-CDMA cho người dùng.[7] 31 Hình 4.3: Máy phát MC –CDMA.[8] 32 Hình 4.4: Máy thu MC-CDMA.[9] 34 Hình 4.5: Máy phát MC-CDMA đường xuống.[10] 36 Hình 4.6: Mạch ghi dịch số hai.[5] 38 Hình 4.7: Đặc tính tự tương quan chuỗi + x2 + x5 có chiều dài 124.[5] 39 Hình 4.8: Mơ hình tạo chuỗi Kasami có n = [5] 41 Hình 4.9: Sơ đồ triệt nhiễu song song nhiều tầng 45 Hình 5.1 Lưu đồ giải thuật 49 Hình 5.2 So sánh dung lượng hệ thống Mimo với anten khác 50 Hình 5.3 Lưu đồ giải thuật 51 Hình 5.4 Tỉ lệ lỗi bit hệ thống MC-CDMA 51 Hình 5.5 Sơ đồ khối hệ thống MC-CDMA 52 Hình 5.6 Chương trình OFDM 53 Hình 5.7 Chương trình MC-CDMA 53 Hình 5.8 So sánh OFDM MC-CDMA 54 vii an DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1Một số cặp chuỗi M ưa chuộng [5] 40 Bảng 5.1 Số lượng anten phát anten thu cho hệ thống 48 i an TỪ VIẾT TẮT 4G Fourth-Generation: hệ thống thông tin di động hệ thứ AWGN Additive White Gaussian Noise: nhiễu cộng trắng có phân bố Gaussian BPSK Binary Phase Shift Keying: điều chế PSK nhị phân BER Bit Error Rate: tỉ lệ lỗi bit BS Base Station: trạm gốc CSI Channel State Information: thông tin trạng thái kênh IEEE Institute of Electrical and Electronics Engineers: Viện kỹ nghệ điện điện tử IMT-2000 Internation Mobile Telecommunications 2000: thông tin di động toàn cầu 2000-nền tảng chung cho hệ thống viễn thông di động ISI InterSymbol Interference: nhiễu liên ký hiệu LAN Local Area Network: mạng cục LTE Long Term Evolution: Sự phát triển dài hạn MC-CDMA Multicarrier Code Division Multiple Access: Đa truy cập phân chia theo mã đa sóng mang M-PSK M-Phase Shift Keying: điều chế PSK M mức ML Maximum Likelihood: giải mã ước lượng hợp lý cực đại MIMO Multiple Input Multiple Output: nhiều ngõ vào-nhiều ngõ MISO Multiple-Input Single-Output: nhiều ngõ vào- ngõ MMSE Minimum Mean Square Error: tối thiểu trung bình bình phương lỗi MRC Maximal-Ratio-Combining: kết hợp tỷ số cực đại MS Mobile Station: trạm di động NACK Negative Acknowledgement: Báo nhận không thành công OFDM Orthogonal Frequency Division Multiplexing: ghép kênh phân chia tần số trực giao i an Điều kiện MMSE cho sai số ký tự liệu dự đoán phải trực giao với thành phần băng gốc sóng mang phụ thu được, nghĩa là:   E (a k '  a k ' ) y(m' ) *  , m’ = 0, 1, ,KMC-1 Trong E[.] toán tử kỳ vọng a k ' = K MC 1 G m 0 k' (4.27) (m) y(m) ước lượng ak Nghiệm phương trình (4.19) Gk’(m) xác định bởi:  K 1  Gk’(m) = d km' h km'* /  h km   2n   k 0 (4.28)  Trong  n2  N / phương sai nhiễu Gauss Đối với giá trị h km nhỏ, độ lợi Gk(m) nhỏ để tránh khuếch đại lớn lượng nhiễu kèm với sóng mang phụ có biên độ nhỏ Khi h km lớn độ lợi tỷ lệ với nghịch đảo đường bao sóng mang phụ hk*m/ h km để khơi phục tính trực giao người dùng Như vậy, phương pháp MMSE kết hợp giá trị y(m) nhánh theo cách tối thiểu nhiễu đa truy cập nhiễu Gauss Nhược điểm phương pháp phải biết xác số người dùng truy cập hệ thống công suất nhiễu CÁC PHƯƠNG PHÁP TRIỆT NHIỄU Để cải thiện thêm độ hiệu máy thu, kỹ thuật tách sóng đa người dùng sử dụng Có phương pháp triệt nhiễu sau:  Phương pháp triệt nhiễu nối tiếp (SIC) Phương pháp triệt nhiễu nối tiếp SIC thực sau: Giải điều chế cho người dùng, tái tạo lại phần nhiễu đa truy cập người dùng loại trừ khỏi dạng sóng thu Sau dạng sóng triệt bớt nhiễu dùng tách sóng cho người dùng Lặp lại trình xử lý tách sóng cho tất người dùng Nếu định sai (có nghĩa tách sóng cho người dùng khơng xác) tăng gấp đôi phần nhiễu đa truy cập người dùng tách sóng cho người dùng kế tiếp.Vì thứ tự giải điều chế có ảnh hưởng đến hiệu suất 44 an phương pháp triệt nhiễu nối tiếp Thông thường, việc giải điều chế xếp theo thứ tự giảm dần công suất thu theo bước sau: + Tính độ tin cậy (dùng EGC MMSE) cho tất người dùng cịn lại + Chọn người dùng có độ tin cậy cao trừ khỏi thành phần tín hiệu người dùng mong muốn + Lặp lại bước chọn người dùng mong muốn Ra định cuối cho người dùng mong muốn Khi thưc thực tế triệt nhiễu nối tiếp ta quan tâm đến đặc điểm sau: + Yêu cầu phải biết đến biên độ thu Bất kỳ sai sót việc ước lượng biên độ thu chuyển đổi trực tiếp thành nhiễu cho định + Các người dùng yếu người dùng quan tâm bỏ + Bộ triệt nhiễu nối tiếp khơng u cầu phép tính số học tương quan chéo ngồi tích chúng với biên độ thu + Độ phức tạp bit tuyến tính theo số lượng người dùng + Thời gian trễ giải điều chế triệt nhiễu nối tiếp tăng tuyến tính theo số lượng người dùng Một khuyết điểm triệt nhiễu nối tiếp hiệu suất không đối xứng: người dùng có cơng suất giải điều chế với độ tin cậy khác Phương pháp triệt nhiễu song song (PIC) Ngược với triệt nhiễu nối tiếp giải điều chế cho người dùng, sử dụng định thử nghiệm thử nghiệm từ tầng trước (các ngõ tách sóng bất kỳ) để ước lượng loại trừ tất nhiễu MAI cho người dùng Q trình xử lý lặp lại nhiều lần tạo nên triệt nhiễu song song nhiều tầng, với hi vọng tăng độ tin cậy định thử nghiệm ước lượng nhiễu đa truy cập Tầng 1: tách sóng Tầng 2: triệt nhiễu song song thứ Tầng 2: triệt nhiễu song song thứ m-1 Hình 4.9: Sơ đồ triệt nhiễu song song nhiều tầng 45 an Đối với hệ thống MC-CDMA, độ hiệu giải thuật dựa PIC phụ thuộc mạnh vào chất lượng việc ước lượng MAI với can nhiễu đa truy cập khôi phục từ hệ số kênh truyền ước lượng liệu cho người dùng Vì hiệu tầng (nhờ mà việc ước lượng liệu đạt được) có quan hệ gần gũi với độ hiệu máy thu PIC Do vậy, tín hiệu triệt nhiễu MAI chủ yếu tầng thứ này, số phương pháp dị tín hiệu người dùng áp dụng tầng Phương pháp triệt can nhiễu song song giả sử máy thu biết tất mã trải phổ người dùng, trạng thái kênh truyền sóng mang phụ người dùng biết xác số người dùng hệ thống Tuy nhiên, việc lựa chọn chúng giống làm giảm độ phức tạp máy thu Bởi độ hiệu PIC phụ thuộc vào độ hiệu tầng khởi đầu máy thu nên việc nghiên cứu ảnh hưởng tầng thứ thật cần thiết  Ưu điểm kỹ thuật MC-CDMA Các ưu điểm kỹ thuật MC-CDMA: + Hiệu sử dụng băng tần tốt + Phân tập tần số hiệu + Có khả chống lại ảnh hưởng fading lựa chọn tần số + Giải vấn đề nhiễu liên kí tự ISI gặp phải hệ thống có tốc độ liệu cao kênh đa đường cách chia băng thơng tín hiệu thành nhiều băng có tốc độ thấp trực giao + Tín hiệu truyền nhn cách dễ dàng cách sử dụng thiết bị chuyển đổi FFT mà không làm tăng độ phức tạp máy phát, máy thu + Bảo mật  Nhược điểm hệ thống MC-CDMA Tuy nhiên, MC-CDMA tồn nhược điểm CDMA OFDM: + Khi xét hệ thống MC-CDMA, loại nhiễu đáng quan tâm nhiễu đa truy nhập MAI (Multiple Access Interference) 46 an + Tỷ số đường bao cơng suất đỉnh cơng suất trung bình (PAPR) cao nên làm giảm hiệu khuếch đại công suất, dẫn đến hiệu suất không cao + Nhạy với dịch tần số sóng mang + Nhạy với nhiễu pha 47 an CHƯƠNG KẾT QUẢ MÔ PHỎNG CHƯƠNG TRÌNH MƠ PHỎNG Trong chương trình ta chọn vấn đề:  Vấn đề 1: Dung lượng hệ thống MIMO  Vấn đề 2: Mô MC-CDMA  Vấn đề 3: So sánh OFDM MC-CDMA MÔ PHỎNG MIMO Bảng 5.1 Số lượng anten phát anten thu cho hệ thống Số anten phát      Số anten thu 2 4 4 8 Kiểu điều chế: QPSK Công suất nhiễu: 10−4 dB Các hệ số kênh truyền biết hoàn toàn thu Số bit truyền user: 10000 Chuỗi mã: Walsh-Hadamard 48 an Bắt đầu Thiết lập số lượng anten phát, anten thu Tính ma trận kênh truyền H Tính dung lượng kênh Kết thúc Hình 5.1 Lưu đồ giải thuật Phần đưa kết mô dung lượng hệ thống thơng thường tính theo cơng thức Shannon dung lượng hệ thống MIMO (2x2, 2x4, 4x2, 8× 8) dựa theo mối quan hệ dung lượng tỉ số tín hiệu nhiễu (SNR) Kết có dựa giả thiết độ lợi phân tập độ lợi ghép kênh tối đa với thông tin kênh truyền xác định 49 an Hình 5.2 So sánh dung lượng hệ thống MIMO với anten khác Hình 5.2 kết mơ dung lượng hệ thống MIMO với số anten phát thu khác Kết mô cho thấy dung lượng hệ thống MIMO (8Tx,8Rx) cao so với hệ thống (4Tx,4Rx) , (2Tx,4Rx), (4Tx,2Rx) cao nhiều so với hệ thống (2Tx,2Rx) Độ dốc tăng số lượng anten hệ thống tăng lên Ứng với tỉ số SNR máy thu dung lượng tăng số anten hệ thống tăng Dung lượng hệ thống MIMO tỉ lệ thuận với số anten MÔ PHỎNG MC-CDMA Ở vấn đề 2, liệu vào chọn:     Kiểu điều chế: BPSK Số user: Số bit truyền user: 10000 Chuỗi mã: Walsh-Hadamard 50 an Bắt đâu Tạo mã trực giao W-H Tạo liệu cho User Trải phổ IFFT User1 Chèn CP cho User1 Tạo liệu cho User Trải phổ IFFT User2 Cân kênh truyền Biến đổi FFT Bỏ CP Cộng nhiễu AWGN Tạo kênh truyền Rayleigh Ghép kênh Chèn CP cho User2 BER User1 Ber User2 Kết thúc Hình 5.3 Sơ đồ khối hệ thống MC-CDMA Hình 5.4 Tỉ lệ lỗi bit hệ thống MC-CDMA 51 an Nhận xét: Hình 5.4 so sánh tỉ lệ lỗi bit user với tín hiệu theo lý thuyết truyền môi trường đa đường gần giống Do tín hiệu điều chế truyền mơi trường đa đường kết hợp nhiễu nên có tỉ lệ BER cao SO SÁNH OFDM VÀ MC-CDMA Vấn đề 3, liệu vào chọn:     Kiểu điều chế: BPSK Công suất nhiễu: 10−4 dB Số bit truyền user: 10000 Chuỗi mã: Walsh-Hadamard Bắt đầu OFDM MC_CDMA Kết thúc Hình 5.5 Sơ đồ khối chương trình Chương trình OFDM: 52 an Bắt đầu Nhập liệu ngõ vào Tạo liệu ngõ vào Điều chế liệu (BPSK) S/P Chèn pilot Biến đổi IFFT S/P Cộng AWGN Tạo kênh truyền Rayleigh P/S Chèn CP Bỏ CP Biến đổi FFT Bỏ pilot P/S Giải điều chế Kết thúc Tính BER Hình 5.6 Sơ đồ khối chương trình OFDM Chương trình MC-CDMA: Bắt đâu Tạo mã trực giao W-H Tạo liệu cho User Trải phổ IFFT User1 Chèn CP cho User1 Tạo liệu cho User Trải phổ IFFT User2 Cộng nhiễu AWGN Tạo kênh truyền Rayleigh Ghép kênh Chèn CP cho User2 Cân kênh truyền Biến đổi FFT Bỏ CP BER User1 Ber User2 Kết thúc Hình 5.7 Sơ đồ khối chương trình MC-CDMA 53 an Hình 5.8 So sánh OFDM MC-CDMA Nhận xét: Hình 5.8 cho ta thấy kết so sánh hệ thống với tỉ số Eb/No hệ thống MC-CDMA có tỉ lệ BER thấp hệ thống OFDM với liệu truyền Nguyên nhân hệ thống MCCDMA liệu truyền trải việc sử dụng mã trực giao walsh hardama, qua môi trường truyền dẫn, số lượng symbols lỗi xấp xỉ OFDM đầu thu kết hợp giải trải phổ thuật toán hợp lý nên hạn chế tỉ lệ BER Qua ta thấy hệ thống MC-CDMA cho chất lượng tốt OFDM 54 an CHƯƠNG NHẬN XÉT VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN NHẬN XÉT Trong chương trên, giúp ta có nhìn sâu sắc kỹ thuật MIMO MC-CDMA Từ đó, ta biết phương pháp kỹ thuật khác ứng dụng hai hệ thống Như ta biết chương một, ảnh hưởng môi trương truyền hạn chế băng thông, làm cho chất lượng tốc độ đường truyền không cao Nhờ ta thấy ưu điểm vượt trội kỹ thuật này, cải thiện chất lượng tốc độ đường truyền cách đáng kể Vì kỹ thuât MIMO MC-CDMA nên tìm hiểu nghiên cứu, cải tiến tốt HƯỚNG PHÁT TRIỂN Hệ thống MIMO tăng dung lượng kênh truyền, sử dụng băng thông hiệu nhờ ghép kênh không gian (V-BLAST), cải thiện chất lượng hệ thống đáng kể nhờ vào phân tập phía phát phía thu (STBC, STTC) mà không cần tăng công suất phát tăng băng thông hệ thống Kỹ thuật OFDM phương thức truyền dẫn tốc độ cao với cấu trúc đơn giản chống fading chọn lọc tần số, cách chia luông liệu tốc độ cao thành N luồng liệu tốc độ thấp truyền qua N kênh truyền sử dụng tập tần số trực giao Kênh truyền chịu fading chọn lọc tần số chia thành N kênh truyền có băng thơng nhỏ hơn, N đủ lớn kênh truyền chịu fading phẳng OFDM loại bỏ hiệu ứng ISI sử dụng khoảng bảo vệ đủ lớn Ngoài việc sử dụng kỹ thuật OFDM giảm độ phức tạp Equalizer đáng kể cách cho phép cân tín hiệu miền tần số Từ ưu điểm bật hệ thống MIMO kỹ thuật OFDM, việc kết hợp hệ thống MIMO kỹ thuật OFDM giải pháp hứa hẹn cho hệ thống thông tin không dây băng rộng tương lai 55 an Tìm hiểu mơ phương pháp tách sóng hệ thống MC-CDMA Tìm kiếm giải pháp để nâng cao chất lượng mạng MC-CDMA nhằm mục đích cải thiện dung lượng hệ thống, để thỏa mãn nhu cầu thông tin di động ngày lớn thời đại ngày Kết hợp hệ thống multicode thường dùng hệ thống có tốc độ thay đổi với hệ thống MC-CDMA có khả chống nhiễu tốt kênh vơ tuyến đa đường Hệ thống multi-code CDMA hoạt động tốt kênh truyền AWGN chất lượng giảm nhanh kênh truyền có nhiễu fading đa đường Khi kết hợp hệ thống với hệ thống MC-CDMA, ta hệ thống gọi Multi-code MC-CDMA (MC-MCCDMA) có khả hỗ trợ tốc độ liệu biến đổi, đồng thời lại có khả chống nhiễu fading tốt 56 an Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Tuấn Đức, Hệ thống thông tin di động MC-CDMA Đại học Đại học Bách Khoa TP.HCM, 2004 [2] Nguyễn Thành Hưng, Nghiên cứu công nghệ MC-CDMA Đại học Đại học Dân Lập Hải Phòng, 2013 [3] Trần Thanh Phương, Nghiên cứu giải pháp cải thiện dung lượng mạng MC-CDMA, luận văn Thạc Sĩ Đại học Bách Khoa Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh, 2005 [4] Ta-Sung Lee, MIMO Techniques for Wireless Communications, Department of Communication Engineering, National Chiao Tung University [5] Nguyễn Văn Đức, Lý thuyết kênh truyền vô tuyến, NXB Khoa học kỹ thuật, 2006 57 an S an K L 0

Ngày đăng: 27/12/2023, 03:43

Xem thêm:

w