1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Skkn một số sai lầm thường mắc và cách sửa sai trong giảng dạy và huấn luyện học sinh giỏi nội dung băng bó cứu thương

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ SAI LẦM THƯỜNG MẮC VÀ CÁCH SỬA SAI TRONG GIẢNG DẠY VÀ HUẤN LUYỆN HỌC SINH GIỎI NỘI DUNG "BĂNG BÓ CỨU THƯƠNG" Mơn học: Giáo dục Quốc phịng an ninh Cấp học: Trung học phổ thông Tác giả: NGUYỄN THỊ HẰNG Đơn vị công tác: Trường THPT Lê Hồng Phong Chức vụ: Giáo viên THANH HÓA, NĂM 2022 skkn MỤC LỤC Đặt vấn đề Giải vấn đề .1 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề 2.2 Thực trạng vấn đề .2 2.2.1 Thuận lợi .2 2.2.2 Khó khăn .3 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Kỹ thuật băng vết thương 2.3.2 Những sai lầm thường mắc giảng dạy băng bó cứu thương .4 2.3.3 Cách sửa sai lầm thường mắc 2.3.4 Thi băng bó cứu thương quy định sau 10 2.3.5 Một số lưu ý huấn luyện học sinh giỏi băng bó cứu thương 11 2.3.6 Một số lưu ý huấn luyện chung 16 2.4 Kiểm nghiệm 16 Kết luận đề xuất 17 3.1 Kết luận 17 3.2 Đề xuất 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 skkn Đặt vấn đề Đảng Nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa xác định rõ Giáo dục quốc phòng - An ninh phận giáo dục quốc dân, nội dung xây dựng Quốc phịng tồn dân - An ninh nhân dân Giáo dục quốc phòng - An ninh nhiệm vụ cần thiết trước mắt nhiệm vụ thường xuyên lâu dài đối tượng, đặc biệt cán chủ chốt cấp, ngành hệ trẻ chủ nhân tương lai đất nước GDQP-AN cho học sinh phận quan trọng công tác giáo dục, GDQP-AN mơn học khóa nằm chương trình giảng dạy trường THPT; Trung cấp; Cao đẳng; Đại học có vị trí quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mơn GDQP-AN góp phần giáo dục tồn diện cho học sinh lịng u nước, yêu chủ nghĩa xã hội, niềm tự hào trân trọng truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc, lực lượng vũ trang nhân dân Việt nam; có ý thức cảnh giác trước âm mưu thủ đoạn lực thù địch; có kỹ quân cần thiết để tham gia vào nghiệp xây dựng, củng cố quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân Hằng năm Sở GD&ĐT Thanh hóa tổ chức kỳ thi học sinh giỏi mơn GDQP-AN vào tháng 12, để kỷ niệm ngày 22/12 ngày thành lập Quân Đội nhân dân Việt Nam ngày hội quốc phịng tồn dân; thúc đẩy việc dạy học có hiệu mơn GDQP-AN trường THPT; đẩy mạnh phong trào thi đua học tập rèn luyện nhà trường; Bác Hồ nói “thi đua yêu nước; yêu nước phải thi đua” tổ chức hội thao GDQP-AN cho học sinh THPT toàn tỉnh để đẩy mạnh phong trào thi đua dạy học mơn GDQP-AN Nhận rõ vị trí, vai trò nhiệm vụ trên, năm qua Ban giám hiệu tổ Giáo dục Quốc phòng - An ninh quan tâm đạo tổ chức, triển khai thực tốt công tác giảng dạy học tập mơn Giáo Dục Quốc Phịng An ninh cho học sinh huấn luyện học sinh giỏi thi môn GDQP-AN cấp tỉnh Tôi BGH tổ GDQP-AN giao nhiệm vụ huấn luyện học sinh giỏi nội dung “Băng bó cứu thương”, trình giảng dạy huấn luyện nội dung rút số kinh nghiệm phương pháp giảng dạy huấn luyện, số sai lầm thường mắc cách sửa sai giảng dạy huấn luyện nội dung này, muốn chia sẻ đồng nghiệp đề tài “Một số sai lầm thường mắc cách sửa sai giảng dạy huấn luyện học sinh giỏi nội dung Băng bó cứu thương” làm sang kiến kinh nghiệm cho năm nay; giúp em hiểu thêm kỹ băng bó cứu thương gặp phải sống cách băng nhanh, kỹ thuật để dự thi học sinh giỏi nội dung cấp tỉnh gặp phải tình người bị nạn em nhanh chóng băng bó cứu giúp Giải vấn đề 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề Hằng năm Sở GD & ĐT Thanh hóa tổ chức hội thao GDQP-AN cho học sinh cấp THPT nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá chất lượng quản lý giáo dục, tổ chức thực nội dung chương trình mơn học GDQP-AN trường THPT, đẩy mạnh phong trào thi đua học tập rèn luyện trường; thúc đẩy skkn việc dạy học có hiệu môn GDQP-AN trường THPT; phát vinh danh khen thưởng tập thể, cá nhân đạt thành tích cao học tập rèn luyện mơn học GDQP-AN, từ có kế hoạch nhân rộng điển hình, đề giải pháp thiết thực, tiếp tục đạo thực tốt nhiệm vụ GDQP-AN năm Trường THPT Lê Hồng Phong- Bỉm Sơn- Thanh hóa quan tâm ủng hộ BGH nhà trường năm cử đội tuyển thi học sinh giỏi môn GDQP-AN cấp tỉnh gồm đầy đủ nội dung: thi nhận thức; thi tháo lắp súng AK; thi ném lựu đạn trúng đích; thi băng bó cứu thương; thi điều lệnh đội ngũ Chương trình mơn GDQP-AN cấp THPT gồm; số hiểu biết chung Quốc phòng - An ninh; điều lệnh đội ngũ; kỹ thuật; chiến thuật số hiểu biết phòng thủ dân Nội dung số hiểu biết phòng thủ dân lớp 10 có “Cấp cứu ban đầu tai nạn thơng thường băng bó cứu thương” Trong sống xảy tai nạn, chiến tranh bom rơi đạn lạc tai nạn có Tất vết thương chiến tranh hay tai nạn bất thường xảy dạng kín hở, tổn thương phức tạp, vết thương hở nhiều có chảy máu, tổn thương mạch máu lớn, máu chảy nhiều cần phải thật khẩn trương làm ngưng chảy máu tức khắc, không giây phút chậm trễ thêm khối lượng máu đi, dễ có nguy dẫn đến chống chết máu, tai nạn có loại cần sơ cứu tốt điều trị nhà, có loại cần cấp cứu chỗ cách kịp thời nhanh chóng chuyển đến sở y tế để điều trị tiếp theo, cấp cứu ban đầu tai nạn điều kiện tiên cho việc điều trị tốt bệnh viện sau Trong thời bình chuẩn bị tốt mặt, đặc biệt tổ chức dạy học tập tốt môn GDQP-AN, có nội dung phịng thủ dân “Băng bó cứu thương”… chuẩn bị tốt mặt để đối phó với chiến tranh bất ngờ xảy ra… Trong q trình giảng dạy huấn luyện tơi nghiên cứu kỹ nội dung, tìm tịi sách vở, thực tiễn giảng dạy huấn luyện, tổng hợp từ kiến thức học trường chuyên nghiệp, kinh nghiệm giảng dạy học huấn luyện học sinh giỏi năm qua; lần đưa học sinh thi học sinh giỏi GDQP-AN cấp tỉnh; lần tập huấn giáo viên GDQP-AN cấp tỉnh, học hỏi qua đồng nghiệp trường trường bạn, nhận thấy sai lầm thường mắc cách sửa sai, để tìm cách băng bó cứu thương nhanh có thể, tơi chia sẻ kinh nghiệm sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thuận lợi Bản thân Sở GD&ĐT Thanh hóa; Trường THPT Lê Hồng Phong tạo điều kiện cho học lớp Sư phạm Giáo dục Quốc phịng - An ninh Khóa Năm 2006 - 2007 trường ĐHSP Vinh, đồng thời Ban giám hiệu thành viên tổ GDQP-AN ln khuyến khích động viên việc đổi phương pháp giảng dạy huấn luyện đội tuyển học sinh giỏi, ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy môn học Học sinh ý thức việc học tập tốt mơn học, u thích mơn học, học sinh có khiếu đăng ký thi học sinh giỏi môn GDQP-AN cấp tỉnh Trong giảng skkn dạy huấn luyện học sinh giỏi môn học thực mang lại cho tơi cảm hứng muốn tìm tịi, học hỏi nhiều để khơng ngừng hồn thiện 2.2.2 Khó khăn Tơi đào tạo lớp Sư phạm Giáo dục Quốc phòng - An ninh, thực tế giảng dạy cần phải cập nhật thêm đổi tiến phù hợp với nội dung môn học, tơi phải tự tìm tịi, học hỏi qua tài liệu, qua đồng nghiệp để giảng dạy huấn luyện học sinh giỏi; đặc biệt phải nghiên cứu kỹ nội dung băng bó cứu thương để huấn luyện đạt hiệu Thời gian để em ôn luyện nội dung dự thi học sinh giỏi mơn GDQP-AN cịn ít, em hầu hết học ngày, sáng học khóa, chiều học bồi dưỡng để thi tốt nghiệp THPT quốc gia thi Đại học, Cao đẳng, TCTN Tình giả định nội dung băng bó cứu thương có khơng giống sách giáo khoa mà phải ứng dụng thực tế, sách hướng dẫn nội dung cịn ít, khó khăn đòi hỏi giáo viên phải động sáng tạo 2.3 Giải pháp tổ chức thực Tất vết thương hở nhiều có chảy máu, cần phải thật khẩn trương làm ngưng chảy máu tức khắc, không giây phút chậm trễ thêm khối lượng máu đi, dễ có nguy dẫn đến choáng chết máu, ta cần băng bó cứu thương thật khẩn trương nhanh chóng Mục đích băng vết thương nhằm bảo vệ cho vết thương khỏi bị ô nhiểm, cầm máu vết thương, giảm đau đớn cho nạn nhân Nguyên tắc băng vết thương phải băng kín, băng hết vết thương, băng đủ độ chặt; băng sớm, băng nhanh 2.3.1 Kỹ thuật băng vết thương Các kiểu băng bản: có nhiều kiểu băng khác nhau: + Băng vòng xoắn, băng số tám, băng chữ nhân, băng vành khăn, băng đầu + Trong điều kiện cần băng cho người bị thương, nơi bị thương, bị nạn đòi hỏi phải sử dụng kiểu băng đơn giản, nhanh chóng + Thực tế thường áp dụng số kiểu băng sau:  Băng vòng xoắn: + Là đưa cuộn băng thành nhiều vịng theo hình xoắn lị xo + Đặt đầu cuộn băng vết thương (sau đặt miếng gạc phủ kín vết thương), tay trái giữ đầu cuộn băng, tay phải cầm cuộn băng ngửa lên (hình 1-a) + Đặt hai vịng đè lên để giữ chặt đầu băng, nhiều vòng kín tồn vết thương + Cố định vòng cuối băng cách: gài kim băng; xé đơi đầu cuộn băng gấp vịng ngược lại tạo thành hai dải để buộc phía vết thương (hình 1-b) Hình Băng vịng xoắn + Băng vòng xoắn đơn giản, dễ băng, a) Đặt vòng băng chủ yếu để băng đoạn chi hình trụ có b) Cuốn vịng băng tiếp vịng tương đối nhau, băng khơng theo băng xong bị tuột skkn  Băng số tám: Là đưa cuộn băng nhiều vịng theo hình số tám, có hai vịng đối xứng Băng số tám phức tạp băng vịng xoắn, thích hợp với băng nhiều vị trí khác vai, nách, mơng, bẹn, khuỷu, gối, gót chân tùy vị trí vết thương mà cách đưa cuộn băng theo hình số khác (hình 2) Hình Băng cẳng chân kiểu số a) Đặt vòng băng b) Cuốn vòng băng c) Băng xong Lưu ý: Trong tất kiểu băng, vòng băng sau đè lên 2/3 vòng băng trước, vòng băng theo hướng từ lên trên, cách chặt vừa phải Thông thạo hai kiểu băng dễ dàng băng tất phận thể  Áp dụng cụ thể kiểu băng: * Băng đoạn chi: * Băng vai, nách: * Băng vùng gối, gót chân, vùng khuỷu: * Băng vùng khoeo, nếp khuỷu: * Băng bàn chân, bàn tay * Băng vùng đầu, mặt, cổ: Có nhiều loại băng sử dụng để băng vết thương: - Băng cuộn - Băng cá nhân - Băng bốn dải … Song băng cuộn băng cá nhân sử dụng để băng tất phận thể, từ chỗ dễ đến chỗ phức tạp 2.3.2 Những sai lầm thường mắc giảng dạy băng bó cứu thương - Cuộn băng lỏng, băng khó thực hành - Khi cố định đầu băng hay bị bung, tụt đầu băng cố định - Khi băng léo làm rơi cuộn băng - Băng lỏng dễ bị bung chặt - Đường băng không chỗ dày chỗ thưa, làm hở vết thương - Lúng túng mở túi cứu thương; - Lấy cuộn băng đầu băng bị sổ chạy khó băng - Khi đặt gạc phủ kín vết thương đặt đầu cuộn băng giữ không chắn nên gạc bị rơi xuống đất làm bẩn gạc; - Khi băng hai tay léo luân chuyển làm rơi cuộn băng, sổ cuộn băng khó làm bẩn cuộn băng gây ô nhiểm vết thương skkn - Các đường băng không nhau; băng chặt chậm, băng lỏng tụt băng - Cố định kẹp ghim vào đường băng cuối không chắn - Chưa biết làm động tác ngược đường băng thành hai dải băng để buộc cố định đầu băng - Chưa tiếp thu kỹ thuật băng… 2.3.3 Cách sửa sai lầm thường mắc  Cách cuộn băng Trước băng phải biết cuộn cuộn băng, nên chuẩn bị khoảng 8-10 cuộn để nhờ đồng đội cuộn cịn dành thời gian để tập băng, cuộn băng nhiều thời gian Nên cuộn băng chặt để dễ băng không bị xoắn băng Cách cuộn (Hình 3) - Cách 1: Cầm đầu dải băng để khoảng 20cm làm lõi cầm ngang tầm ngực, cuộn vào thân người, cuộn khoảng 1/3 cuộn kéo dải băng rút cho cuộn băng chặt (hình a): - Cách 2: Để dải băng lên đùi lăn tay cuộn, làm cuộn băng chặt (hình b) Hình Cách cuộn băng  Quan sát làm mẫu động tác, tiếp thu kỹ thuật, thục luyện động tác khéo léo, vững vàng - Giáo viên thuyết trình, làm mẫu động tác theo bước: + Bước 1:a Làm nhanh động tác b + Bước 2: Làm chậm, phân tích cử động động tác + Bước 3: Làm tổng hợp - Học sinh tập luyện theo bước + Từng cá nhân nghiên cứu động tác băng 10 phút + Mỗi nhóm học sinh tập luyện (một người giả bị thương, người thực băng vết thương người quan sát hỗ trợ), thay phiên tập luyện góp ý cho  Áp dụng cụ thể kiểu băng: 1) Băng đoạn chi: Băng cánh tay, cẳng tay, đùi, cẳng chân thường vận dụng kiểu băng vòng xoắn số  Vận dụng băng cẳng chân Đặt hai vòng tròn đè lên để cố định đầu băng Đưa cuộn băng nhiều vòng theo kiểu vòng xoắn số Buộc gài kim băng để cố định vịng cuối băng (hình 4) Giáo viên làm mẫu: thục luyện kỹ thật băng trước giảng dạy, tự tập chân Hình Băng cẳng chân kiểu số a skkn d b c e a) Đặt vòng băng b) c) Cuốn vòng băng d) Ngược đường băng thành dải để buộc e) Băng xong 2) Băng vai nách Cách băng + Đặt hai vòng cố định băng đầu cách tay bị thương (sát hõm nách) + Đưa cuộn băng theo hình số 8, hai vịng hai nách, bắt chéo vùng vai bị thương + Buộc gài kim băng để cố định vịng cuối băng (hình 5) Hình Băng vai a) Đặt vòng băng b) c) Cuốn vòng băng d) Băng xong 3) Băng vùng gối b c d Cách băng a + Đặt hai vòng qua gối (xương bánh chè) để cố định đầu băng + Đưa cuộn băng quanh gối, vịng dần lên phía trên, vịng dần xuống phía gối kín vết thương + Buộc gài kim băng để cố định vịng cuối băng (hình 6) Hình Băng vùng gối a) Đặt vòng băng b, c, d, đ) Cuốn vòng băng e) Băng xong 4) Băng vùng khoeo chân (Vận dụng kiểu băng số 8) + Đặt hai vòng đầu cẳng chân để cố định đầu băng + Đưa cuộn băng bắt chéo qua khoeo lên gối, băng vòng tròn gối, lại cho bắt chéo qua khoeo xuống cẳng chân, băng liên tiếp Hình Băng vùng khoeo kín vết thương a) Đặt vòng băng + Buộc gài kim băng để b) Cuốn vòng băng cố định vịng cuối băng (hình 7) c) Băng xong 5) Băng vùng khoeo tay Cũng tương tự băng vùng khoeo chân sau Hình Băng vùng khoeo tay a) Đặt vòng băng b, c, d, đ) Cuốn vòng băng e) Băng xong 6) Băng bàn chân (vận dụng kiểu băng số 8) Băng vùng bàn chân sau: skkn + Đặt hai vịng để cố định đầu băng sát đầu ngón chân + Đưa cuộn băng theo hình số 8, vòng sau cổ chân bắt chéo mu bàn chân, băng liên tiếp kín vết thương + Buộc gài kim băng để cố định vịng cuối băng (hình 9) Hình Băng bàn chân a) Đặt vòng băng b, c, d, đ) Cuốn vòng băng e) Băng xong 7) Băng bàn tay Giống băng bàn chân, đường bắt chéo băng gan bàn tay mu bàn tay tùy theo tính chất vết thương Hình 10 Băng bàn tay a) Đặt vịng băng b) Cuốn vòng băng c) Băng xong 8) Băng vùng trán: (vận dụng kiểu băng vịng trịn hình vành khăn) + Đặt hai vịng để cố định đầu băng từ trước trán sau gáy + Đưa cuộn băng theo vòng tròn quanh trước trán sau gáy, cho đường băng trước trán nhích dần từ xuống dưới, đường băng sau gáy nhích dần từ lên trên; băng liên tiếp kín vết thương + Buộc gài kim băng để cố định vịng cuối băng (hình 11) Hình 11 Băng trán a) Đặt vòng băng b, c, d, đ) Cuốn vòng băng e) Băng xong 9) Băng bên mắt: (vận dụng kiểu băng số 8) + Đặt hai vòng quanh trán để cố định đầu băng + Đưa cuộn băng vòng quanh trán, vòng bắt chéo qua mắt bị thương; băng liên tiếp kín vết thương + Buộc gài kim băng để cố định vòng cuối băng (hình 12) Hình 12 Băng bên mắt a) Đặt vòng băng b, c, d, đ) Cuốn vòng băng e) Băng xong 10 Băng đầu (Băng đầu kiểu quai mũ): + Trường hợp lịi não ngồi, khơng nhét vào bên vết skkn thương, phải gạc thành hình vịng tròn vành khăn bao quanh vết thương, phủ gạc kín vết thương + Buộc đầu ngồi băng vào vai trái làm điểm tựa + Đưa cuộn băng vắt ngang đầu, từ trái sang phải, làm vòng xoắn mang tai phải (đường chuẩn) + Đưa cuộn băng vòng tròn quanh đầu (đường cố định) + Lần lượt đưa đường băng qua đầu từ phải sang trái từ trái sang phải, xoắn qua hai đầu băng hai bên mang tai, đường băng nhích dần từ đường đỉnh đầu trước trán sau gáy kín đầu + Buộc đầu cuối băng với đầu băng chờ vai trái, quai mũ cằm (hình 13) Hình 13 Băng đầu a) Đặt vòng băng b, c, d, đ) Cuốn vòng băng e) Băng xong 2.3.4 Thi băng bó cứu thương quy định sau  Điều kiện thi - Trang phục: quần, áo, giày, mũ trang phục quốc phòng an ninh nay, đeo thẻ hội thao - Mỗi thí sinh dự thi trang bị túi cứu thương gồm: cuộn băng vải dài 4m, rộng 5cm, gạc; người đóng giả làm thương binh thí sinh đồn - Mỗi học sinh thi trang bị túi cứu thương: gồm cuộn băng vải dài 04m, rộng 05cm, băng gạc; người đóng làm thương binh thí sinh đoàn - Thi nội dung băng (áp dụng cụ thể băng có cứu thương sách giáo khoa tình năm thi), theo kỹ thuật băng vết thương sách giáo khoa GDQP-AN lớp 10  Quy tắc thi: Khi có lệnh trọng tài: “vào vị trí”, từ vị trí xuất phát, thí sinh vận động đến vị trí người bị thương (cự ly 5m) thực băng bó theo trình tự sau: Mở túi cứu thương lấy băng, gạc; bộc lộ rõ vết thương (vết thương đầu gối phải trái), đặt miếng gạc phủ kín vết thương, đặt đầu cuộn băng vết thương, tay trái giữ đầu băng, tay phải cầm cuộn băng, đặt vòng đè lên để giữ chặt đầu băng, đưa cuộn băng theo hình số tám sách giáo khoa cố định vòng cuối băng cách ngược đường băng tạo thành hai dải băng để buộc cố định; ý đường băng phải cách nhau, vòng băng sau phải đè lên 2/3 vịng băng trước Khi băng bó xong (đã cố định vòng cuối) báo cáo “xong” Thời gian thi tính từ xuất phát đến băng xong báo cáo (Chú ý người bị thương khơng hỗ trợ q trình băng bó)  Thành tích: Tính thời gian nhanh nhất: Thí sinh bị cộng giây vi phạm lỗi sau: Mở túi cứu thương trước động đến vị trí có thương binh, khơng đặt gạc phủ vết thương, băng bó sai động tác, đường skkn băng sau không đè lên 2/3 đường băng trước, đường băng không cách nhau, băng không chặt làm tụt băng 2.3.5 Một số lưu ý huấn luyện học sinh giỏi băng bó cứu thương Trong q trình tập luyện quan sát học sinh thi nhiều trường, thấy học sinh nhiều trường thực nhanh có nhiều sáng tạo; cịn số học sinh trường mắc số sai lầm làm thời gian như: lúng túng mở túi cứu thương; lấy cuộn băng đầu băng bị sổ chạy khó băng, tìm cặp ghim gạc túi cứu thương lấy chậm; bộc lộ vết thương có em vội vàng xắn quần người bị thương lên để băng xắn khơng cao, xắn lên lại tụi xuống lại xắn lên, băng quần lại tụi xuống khó băng lại xắn…; đặt gạc phủ kín vết thương đặt đầu cuộn băng giữ không chắn nên gạc bị rơi xuống đất làm bẩn gạc; cố định vòng băng đầu khơng khéo léo làm vịng băng bị xoay trịn, kéo theo miếng gạc bị lệch không nằm vết thương nữa, bị bung đầu cố định lại phải cố định lại làm thời gian; băng hai tay léo luân chuyển làm rơi cuộn băng, sổ cuộn băng khó làm bẩn cuộn băng gây nhiểm vết thương đường băng không nhau; băng chặt q chậm máu khó lưu thơng, băng lỏng tụt băng; cố định kẹp ghim vào đường băng cuối khơng chắn… Nhìn vào thấy băng vịng xoắn dễ thực hiện, làm được, thi đấu ganh sức đua tài, băng phải thật nhanh phải đảm bảo kỹ thuật, khơng bị mắc lỗi, vi phạm lỗi bị cộng giây: Từ sai lầm thường mắc nhiều đêm trằn trọc suy nghĩ để tìm phương pháp băng nhanh kỹ thuật “biết địch biết ta trăm trận trăm thắng”, biết nguyên nhân, sai lầm thường mắc, cách sửa sai biết cách băng chắn băng nhanh đạt kết cao Để huấn luyện băng bó cứu thương đạt hiệu quả, giáo viên phải đưa phương án tuyển chọn huấn luyện phù hợp với đặc điểm môn sau: 1) Chọn học sinh tham gia đội tuyển: Trước hết nhóm sơ tuyển tồn học sinh để chon học sinh có khiếu, nhiệt tình, u thích nội dung tham gia dự thi; nêu tham gia đội tuyển trang bị thêm kỹ sống băng bó cứu thương, tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát, luyện nếp sống tập thể, giao lưu với học sinh trường bạn, đạt giải cộng điểm thi tốt nghiệp khen thưởng… để em nhiệt tình tham gia đội tuyển Nội dung băng bó cứu thương sơ tuyển nên sử dụng kỹ thuật băng vịng xoắn để tuyển, kỹ thuật dễ thực hiện, tuyển học sinh nhanh tay, khéo léo băng Do yêu cầu băng hết cuộn băng để thể công thi, nên chọn người giã làm thương binh người chân to, để băng nhanh dễ băng vòng xoắn Nếu băng cẳng chân số chọn người giả làm thương binh chân vừa phải để băng đủ kín vết thương hết băng, không bị hở vết thương chân to Khi sơ tuyển lớp nên chọn 2-3 em nhanh thi với lớp khác, người giả bị thương tất băng chân bạn để tuyển xác 2) Một số lưu ý huấn luyện băng cẳng chân theo skkn kiểu băng vịng xoắn: (Tình giả định vết thương sống cẳng chân phải, 1/3 tính từ đầu gối trở xuống đến cổ chân)  Bước 1: Cuộn băng chuẩn bị Trước băng phải biết cuộn cuộn băng, nên chuẩn bị khoảng 8-10 cuộn để nhờ đồng đội cuộn cịn dành thời gian để tập băng, cuộn băng nhiều thời gian Nên cuộn băng chặt để dễ băng không bị xoắn băng Cách cuộn: Cách 1: Cầm đầu dải băng để khoảng 20cm làm lõi cầm ngang tầm ngực cuộn vào thân người, cuộn khoảng 1/3 cuộn kéo dải băng rút cho cuộn băng chặt Cách 2: Để dải băng lên đùi lăn tay cuộn, làm cuộn băng chặt Sau cuộn băng song ta lấy miếng gạc đặt vào cuộn băng lấy kẹp ghim miếng gạc đầu băng lại, sau bỏ vào túi cứu thương Kẹp gạc, băng ghim với để chạy tiếp xúc thương binh đầu cuộn băng không bị sổ lúc lấy dụng cụ nhanh, khơng phải tìm kẹp ghim  Bước 2: Vào vị trí, tiếp cận người bị thương, mở túi cứu thương lấy dụng cụ bộc lộ rõ vết thương Khi có lệnh trọng tài “vào vị trí”, người băng bó cứu thương đeo túi cứu thương vào vai phải, tay phải ngón trỏ đặt khóa túi để mở nhanh tiếp cân thương binh (hình 14-a) Khi có lệnh “chuẩn bị - bắt đầu” chạy nhanh khéo để không bị đà tiếp cận người bị thương Người băng bó cứu thương chạy đến tiếp cận người bị thương nhanh chóng mở túi cứu thương, đồng thời nghiêng túi để cuộn băng dụng cụ lăn miệng túi dễ lấy Tay phải cầm cuộn băng gạc ghim kẹp sẵn với nhau, người băng quỳ gối trái, chân phải để vuông góc (hình 14-b) Nhanh chóng bộc lộ vết thương, kéo quần người bị thương lên qua đầu gối, vừa kéo vừa nhanh chóng nâng chân người bị thương đặt bàn chân lên đùi trái để chân vững choãi tạo thành góc khoảng 130 - 150 cẳng chân đùi, chân choãi dễ băng quần khơng bị tụi xuống băng (hình 14-c) Hình 14 a) Vào vị trí b) Tiếp cận người bị thương, mở túi cứu thương lấy dụng cụ c) Bộc lộ rõ vết thương  Bước 3: Rút kẹp ghim, đặt gạc phủ kín vết thương cố định vịng băng Nhanh chóng tay trái rút kẹp ghim mở đôi giữ miệng, tay trái tiếp tục đặt miếng gạc phủ kín vết thương sống cẳng chân phải 1/3 tính từ đầu gối trở xuống đến cổ a chân b c Cố định vòng băng đầu tiên: tay phải cầm cuộn băng ngửa lên, tay trái cầm đầu băng tì đè lên khoảng 1cm phía miếng gạc phía vết thương, tỳ ngón tay trái để giữ đầu băng gạc không bị rơi Tay phải dùng chủ 10 skkn yếu ngón ngón lựa cuộn băng để đưa cuộn băng từ trước sang phải sau sang sau trái, cách tay trái khoảng 10cm ngón tay trái giữ đầu băng gạc, ngón với giữ cuộn băng chuyển tay (hình 15-a); tay phải đưa giữ đầu băng gạc, tay trái lựa cuộn băng kéo cuộn băng sát đầu băng ngón tỳ đè đường băng với đầu băng gạc, chuyển cuộn băng sang tay phải (hình 15-b, c) Đường vịng cố định thứ đè lên đường thứ để cố định đầu băng chắc; cách làm vòng Hai vòng băng cố định ban đầu quan trọng, làm nhanh phải khéo léo, khơng khéo vịng băng dễ bị tụt làm rơi gạc xoay tròn kéo theo lệch miếng gạc phủ kín vết thương Vì ban đầu phải tập thục đặt gạc cố định vịng băng thật chuẩn Hình 15: a) Rút kẹp ghim b) Đặt gạc phủ kín vết thương c) Cố định vòng băng  Bước 4: Đưa cuộn băng theo vòng xoắn từ xuống cho kín vết thương hết cuộn băng Cách thực hiện: Sau cố định vòng băng đầu tay phải tiếp tục dùng a b c ngón tay gỡ đường băng nhanh khoảng 10cm, vừa đặt vòng băng đè lên 2/3 vòng băng trước xoắn từ trước sau; tay trái nhận cuộn băng phía sau cẳng chân chếch sau trái, tay trái chủ yếu dùng ngón gỡ cuộn băng, ngón giữ cuộn băng; vừa gỡ đường băng khoảng 10cm nhanh vừa đặt đường băng xoắn với nhanh Cứ hai tay phiên đưa cuộn băng theo vòng xoắn từ xuống hết cuộn băng (hình 16) Yêu cầu vòng băng phải nhau, vòng băng sau phải đè lên 2/3 vịng băng trước Hình 16: a, b) Đưa cuộn băng theo vòng xoắn từ xuống cho kín vết thương c) ngược đường băng thành dải để buộc cố định  Bước 5: Cố định vòng băng cuối, gài kẹp ghim để cố định vòng băng cuối, nắp túi cứu thương báo cáo “xong” Cố định vịng phải cố định đầu a băng cuối ước chừng b 25- 30cm c băng cuối cách, đưa đường băng đè trần lên đường băng trước theo vịng trịn khơng đưa theo vịng xoắn nữa, làm có độ dày chắc, khơng bị tụt, gài kẹp ghim dễ (hình 17-a) Trong thực tế cố định vòng băng cuối băng cách gài kẹp ghim, kim băng, xé đôi đầu cuộn băng gấp vòng ngược lại tạo thành dải để buộc (hình 17-b) Trong thi để đảm bảo nên cố định vòng băng cuối gài kẹp ghim, lúc tùy thuộc vòng băng cuối tay phải tay trái giữ đầu băng cuối, ngón trỏ lồng vào đường băng cuối chân, kéo ra; tay nhanh chóng lấy kẹp ghim mở sẵn từ trước đưa kẹp ghim sâu vào đường băng cố định cuối để cố định không bị tụi băng Nắp túi cứu thương báo cáo “xong”: tay phải giữ túi dưới, tay trái 11 skkn ấn nắp túi vào khuyết, nhanh chóng hơ to rõ ràng “xong” (hình 17-c) Hình 17 Cố định vịng băng cuối, gài kẹp ghim để cố định vòng băng cuối, nắp túi cứu thương báo cáo “xong” 3) Một số lưu ý huấn luyện băng cẳng chân theo kiểu băng số 8: (Giả định vết thương sống cẳng chân phải, 1/3 tính từ cổ chân lên đầu gối)  Bướca1: Cuộn băng chuẩnb bị (như kiểu băng vòngc xoắn trên)  Bước 2: Vào vị trí, tiếp cận người bị thương, mở túi cứu thương lấy dụng cụ bộc lộ rõ vết thương (như kiểu băng vòng xoắn trên)  Bước 3: Rút kẹp ghim, đặt gạc phủ kín vết thương cố định vòng băng  Bước 4: Đưa cuộn băng phủ kín vết thương theo vịng hình số từ cổ chân lên gần đầu gối cho hết cuộn băng Cách thực hiện: Đường chéo thứ 1; sau cố định vòng băng đầu tay phải tiếp tục dùng ngón tay gỡ đường băng nhanh khoảng 10cm vừa đặt đường băng chuyển từ bên trái chéo lên bên phải Đường chéo số 2; tiếp tục kéo sau, tay trái nhận cuộn băng phía sau cẳng chân chếch sau trái để tay trái nhận cuộn băng dễ, tay trái chủ yếu dùng ngón gỡ nhanh cuộn băng, ngón giữ cuộn băng, vừa gỡ đường băng nhanh khoảng 10cm vừa đặt đường băng từ bên trái chéo xuống bên phải; tay phải nhận cuộn băng sống chân kéo chéo xuống bên phải sau, thành hình số Đường chéo số 3; tay trái đưa sau đón nhận cuộn băng kéo đường băng trước, tay phải tiếp tục nhận cuộn băng gỡ nhanh đường băng đè lên 2/3 đường chéo số Đường chéo số 4; nhanh chóng gỡ đường băng đè lên 2/3 đường chéo số 2, vừa gỡ vừa đặt đường băng chuyển cuộn băng với nhanh Cứ hai tay phiên đưa cuộn băng theo vòng số từ lên hết cuộn băng Yêu cầu vòng băng phải nhau, đường băng sau phải đè lên 2/3 đường băng trước Hình 18 Đưa cuộn băng phủ kín vết thương theo vịng hình số từ cổ chân lên gần đầu gối cho hết cuộn băng  Bước 5: Cố định vòng băng cuối; gài kẹp ghim để cố định vòng băng cuối; nắp túi cứu thương báo cáo “xong” Cố định vòng băng cuối ước chừng cịn 30- 35cm phải cố định đầu băng cuối cách đưa đường băng theo hình vịng trịn phía bắp chân khơng đưa theo vịng số nữa, làm có độ dày chắc, không bị tụt, gài kẹp ghim dễ Gài kẹp ghim, lúc tùy thuộc vòng băng cuối tay phải tay trái giữ đầu băng cuối, ngón trỏ lồng vào đường băng cuối chân, kéo ra; tay nhanh chóng lấy kẹp ghim mở sẵn từ trước đưa kẹp ghim sâu vào đường băng cố định cuối để cố định không bị tụi băng Nắp túi cứu thương báo cáo “xong”; tay phải giữ túi dưới, tay trái 12 skkn ấn nắp túi vào khuyết, nhanh chóng hơ to rõ ràng “xong” Hình 19 Cố định vịng băng cuối; gài kẹp ghim để cố định vòng băng cuối; nắp túi cứu thương báo cáo “xong” 2.3.6 Một số lưu ý huấn luyện chung  Bước 1: Tập cuộn băng, đặt gạc, cố định vòng băng  Bước 2: Tập cố định vòng băng đầu băng hết cuộn băng  Bước 3: Tập mở túi cứu thương, bộc lộ vết thương, đặt gạc, cố định vòng băng đầu băng hết cuộn băng thi theo quy định  Bước 4: Tập mở túi cứu thương, bộc lộ vết thương, đặt gạc, cố định vòng băng đầu, băng hết cuộn băng cố định vòng băng cuối gài kẹp ghim hoăc ngươc cuộn băng thành hai dải để buộc  Bước 5: Tập hoàn chỉnh: Cuộn băng chuẩn bị; vào vị trí, tiếp cận người bị thương, mở túi cứu thương lấy dụng cụ bộc lộ vết thương; rút kẹp ghim, đặt gạc phủ kín vết thương cố định vòng băng đầu tiên; băng hết cuộn băng, cố định vòng băng cuối gài kẹp ghim; nắp túi cứu thương báo cáo “xong”  Lưu ý: Ứng dụng kỹ thuật băng vòng xoắn băng số vết thương thể: Sử dụng băng vòng xoắn vị trí đoạn chi hình trụ có vòng tương đối Vận dụng kiểu băng số vị trí có nếp gấp thể vai, nách, gối kheo 2.4 Kiểm nghiệm Trong trình giảng dạy, giáo viên làm mẫu, phân tích kỹ thuật động tác băng bó cứu thương nội dung học tập dự thi, cho em tập kiểm tra lớp tuyển ban đầu thành tích cịn chậm băng vịng xoắn thành tích đạt 50 giây; huấn luyện, thi thành tích nhanh làm nhanh khơng tránh khỏi lỗi khơng thành tích đạt 38 giây 47 xếp thứ nhì cấp tỉnh năm 2014 Nội dung băng cẳng chân hình số 8, kiểm tra tuyển ban đầu thành tích 52 giây, huấn luyện thi thành tích nhanh 37giây 88 xếp thứ ba cấp tỉnh năm 2010 Nội dung băng bàn chân kiểm tra tuyển ban đầu thành tích phút 40 giây, huấn luyện thi thành tích nhanh đạt phút 04 giây 53 xếp thứ cấp tỉnh năm 2007 Nội dung băng đầu gối kiểm tra tuyển ban đầu thành tích phút 60 giây, huấn luyện thi thành tích nhanh hơn, em Trang thi đạt 19 giây 04 xếp thứ cấp tỉnh năm 2020 Từ thực tế giảng dạy, huấn luyện, nghiên cứu kỹ nội dung băng bó cứu thương, làm mẫu, dẫn bước kỹ thuật nhiệt tình cho học sinh; thân nhận thấy rằng: sự đầu tư tài liệu xếp trình tự huấn luyện, photo tài liệu hướng dẫn kỹ thuật để em tự ôn luyện thêm giáo viên, giúp em tập đúng, hiệu Sự huấn luyện theo bước hướng dẫn giúp em tự tranh thủ thời gian ôn luyện nhà hiệu cao Các năm thi “ Băng bó cứu thương” Trường THPT Lê Hồng Phong đạt giải cấp tỉnh: Bắt đầu thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn GDQP-AN trường có giải nội dung có 24 em đạt giải cụ thể sau: 13 skkn  Năm học 2006 - 2007: Nội dung thi băng kheo: em Nguyễn Thị Kim Dung lớp 10A1 đạt giải nhì  Năm học 2007 - 2008: Nội dung thi băng bàn chân: em Nguyễn Thị Kim Dung lớp 11B1 đạt giải  Năm học 2008 - 2009: Nội dung thi băng mắt: em Nguyễn Thị Kim Dung lớp 12C1 đạt giải khuyến khích  Năm học 2009 - 2010: Nội dung thi băng mắt: em Nguyễn Thị Hiền lớp 12C2 đạt giải ba; em Nguyễn Thị Huyền lớp 12C2 đạt giải khuyến khích; em Nguyễn Văn Hùng lớp 12C2 đạt giải khuyến khích  Năm học 2010 - 2011: Nội dung thi băng cẳng chân theo hình số 8: em Lê Như Ngọc lớp 12C6 đạt giải ba; em Nguyễn Văn Quý lớp 12C4 đạt giải ba; em Nguyễn Ngọc Lĩnh lớp 12C3 đạt giải ba; em Đinh Thị Nhung lớp 12C5 đạt giải khuyến khích  Năm học 2011 - 2012: Nội dung thi băng trán: em Nguyễn Thị Thùy Trang lớp 11B1 đạt giải nhất; em Nguyễn Thi Mai 11B1 đạt giải ba; em Mai Văn Đạt lớp 11B2 đạt giải ba  Năm học 2012 - 2013: Nội dung thi băng trán: em Trịnh Văn Thường lớp 12C1 đạt giải ba; em Phạm Thị Huyền Thương lớp 11B2 đạt giải ba; em Trần Văn Hiếu lớp 11B3 đạt giải khuyến khích  Năm học 2014 - 2015: Nội dung thi băng cẳng chân theo hình vịng xoắn: em Mai Quốc Tuấn lớp 10A1 đạt giải nhì; em Lê Thị Tuyết Trinh lớp 10A5 đạt giải khuyến khích  Năm học 2016 - 2017: Nội dung thi băng bàn chân: em Vũ Đình Thiệu lớp 10A4 đạt giải ba; em Bùi Khắc Quyền lớp 10A7 đạt giải ba  Năm học 2018 - 2019: Nội dung thi băng đầu gối: em Trần Thị Thu lớp 10A3 đạt giải ba; em Đặng Thị Mai Hân lớp 10A6 đạt giải khuyến khích  Năm học 2020 - 2021: Nội dung thi băng đầu gối: em Chu Thị Huyền Trang lớp 10A4 đạt giải nhất; em Mai Anh Dũng lớp 10A6 đạt giải ba Kết luận đề xuất 3.1 Kết luận Chúng ta sống thời bình phải quý trọng hịa bình, phải ln cảnh giác trước âm mưu thủ đoạn lực thù địch, phải chuẩn bị mặt… đặc biệt chuẩn bị mặt tâm lý, hình thành người học tâm thế, sẵn sàng nhận nhiệm vụ, ý chí tâm vượt qua moi khó khăn, thử thách để hoàn thành nhiệm vụ; tướng Trần Quang Khải thời nhà Trần có răn dạy “Thái bình nên gắng sức- non nước ngàn thu”; “ sâu dễ, bền gốc” Việc học tập tốt mơn GDQP-AN, học nội dung phịng thủ dân băng bó cứu thương thời bình việc chuẩn bị tốt cho niên kỹ quân để đối phó với chiến tranh bất ngờ xảy ra, góp phần xây dựng Quốc phịng tồn dân-An ninh nhân dân vững mạnh Trong trình giảng dạy nội dung băng bó cứu thương thi học sinh giỏi băng bó cứu thương cấp tỉnh, quan sát học sinh tập thi thấy sai lầm em thường mắc tơi trăn trở suy nghĩ tìm biện pháp khắc phục băng nhanh để em đạt giải năm thi học sinh 14 skkn giỏi cấp tỉnh nội dung băng bó cứu thương cấp tỉnh năm tơi huấn luyện học sinh dự thi đề đạt giải, từ ngày tổ chức dự thi học sinh trường dự thi đạt 24 giải băng bó cứu thương Từ hai kiểu băng băng vòng xoắn băng số người tập vận dụng vùng bị thương thể như: sử dụng băng vòng xoắn vị trí đoạn chi hình trụ có vòng tương đối nhau; vận dụng kiểu băng số vị trí có nếp gấp thể vai, nách, gối kheo; cần thực kỹ thuật băng vị trí như: đặt gạc phủ kín vết thương, đặt vịng băng cố định đầu băng đầu tiên, vòng băng tiếp theo, cố định vòng băng cuối Trong sống khơng may bị thương nhẹ người tập tự sơ cứu băng bó cho băng bó cứu thương cho người khác tình xảy vận dụng thi học sinh giỏi GDQPAN cấp tỉnh tình giả định bị thương vùng thể Những điều tơi đã trình bày cũng khơng xa lạ, mẻ với thầy cô Ở tổng hợp kinh nghiệm cá nhân phương pháp huấn luyện mà vận dụng thầy cô giáo nào, dựa vào nội dung hội thao xếp thành tài liệu để em tập luyện hiệu quả, nghiên cứu kỹ nội dung thi băng bó cứu thương, hướng dẫn cụ thể bước tập luyện em tập luyện chăm thi năm học học sinh đạt giải nội dung “băng bó cứu thương”, đem lại vinh dự cho trường, thầy cô huấn luyện em vui mừng, từ thúc đẩy việc dạy học mơn GDQP-AN tốt hơn, em u thích mơn học, đăng ký dự thi học sinh giỏi mơn học u thích định hướng nghề nghiệp giáo viên môn GDQP-AN; hướng nghiệp Quân đội - Công an Vững vàng kỹ thuật băng để nhanh chóng cứu giúp người bị nạn Mặc dù khuôn khổ hạn hẹp viết, với thời gian khả có hạn, tơi hy vọng nhận đóng góp thiết thực quý báu đồng chí để hồn thiện nữa, thực tốt việc dạy, học huấn luyện môn GDQP-AN; hệ trẻ Việt Nam thực lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh “Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước”, xây dựng đất nước giàu mạnh, xây dưng Quốc phòng - An ninh vững mạnh, bảo vệ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ 3.2 Đề xuất  Đề xuất với nhà trường: Nhà trường cần tạo điều kiện cho em trang phục quốc phòng an ninh để em tập luyện hứng thú, hòa vào tác phong anh đội cụ Hồ Các thầy cô dạy bồi dưỡng tạo thời gian cho em tập luyện cuối buổi chiều đặc biệt tháng cuối thi  Đề xuất với ban tổ chức thi: Trường hợp rơi gạc rơi cuộn băng băng, băng chưa kín vết thương bắt lỗi nặng làm bẩn gạc băng gây nhiểm trùng vết thương, lỗi cộng giây, lỗi nhẹ đường băng chưa chút, lỏng… lỗi nhẹ cộng lỗi thêm giây XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Bỉm Sơn, ngày 20 tháng 05 năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác 15 skkn Người viết SKKN Nguyễn Thị Hằng 16 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Một số tư liệu lấy từ mạng Internet, báo chí liên quan đến vấn đề nghiên cứu 2/ Các văn dự thi Giáo dục Quốc phòng - An ninh cấp tỉnh 3/ Thực tế rút kinh nghiệm từ giảng dạy đưa học sinh thi đấu 4/ Tham khảo từ đồng nghiệp trường bạn giảng dạy thi đấu 5/ SGK Giáo dục QPAN 10 (Bộ Giáo dục Đào tạo, NXBGD, 2008) 17 skkn

Ngày đăng: 27/12/2023, 02:36

Xem thêm:

w