Skkn một số biện pháp quản lí chỉ đạo nâng cao hiệu quả công tác thư viện trong trường tiểu học

20 4 0
Skkn một số biện pháp quản lí chỉ đạo nâng cao hiệu quả công tác thư viện trong trường tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THẠCH THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ, CHỈ ĐẠO NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THƯ VIỆN TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC Người thực hiện: Nguyễn Thị Hà Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thạch Đồng, Thạch Thành, Thanh Hóa SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý THẠCH THÀNH, NĂM 2022 skkn môc lôc stt néi dung Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Chức nhiệm vụ thư viện trường học 2.1.2 Đặc điểm tâm sinh lý nhu cầu học sinh tiểu học 2.2 Thực trạng trường tiểu học Thạch Đồng công tác thư viện nhà trường 2.2.1 Đăc điểm chung nhà trường 2.2.2 Công tác thư viện trường Tiểu học Thạch Đồng 2.3 Một số biện pháp thực 2.3.1 Chỉ đạo trang trí xếp thư việnphf hợp với tâm sinh lý học sinh tiểu học 2.3.2 Giới thiệu sách theo chủ đề, chủ điểm, giới thệu sách phù hợp với đối tượng học sinh 2.3.3 Chỉ đạo cán thư viện tổ chức hoạt động ngoại khóa 2.3.4 Chỉ đạo cán thư viện tổ chức thư viện viện xanh, thư viện thân thiện, thư viện trời 2.3.5 Chỉ đạo cán thư viện tổ chức hoạt động thư viện điểm trường lẻ 2.3.6 Chỉ đạo xây dựng thư viện điện tử 2.3.7 Chỉ đạo giáo việ chủ nhiệm lớp phát huy hiêu “góc thư viện” 2.3.8 Chỉ đạo thường xuyên thực tốt công tác kiểm tra, công tác bảo quản kiểm kê thư viện theo quy định 2.4 Những kết đạt Kết luận kiến nghị skkn Trang 1 2 2 2 4 5 6 10 11 12 12 14 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Để góp phần thực thành cơng mục tiêu giáo dục Tiểu học đáp ứng nhu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thơng 2018, thư viện trường học phải thực trở thành nguồn lực trung tâm trường học hay nói khác “Thư viên phải tật trái tim trường học”; Thư viện trường học phải đảm bảo thông tin tài liệu cho chương trình học tập, giúp mở rộng kiến thức mặt, hình thành em tính độc lập việc đọc, việc học, biết cách thu nhận, phân tích thơng tin để hình thành kiến thức mới; Từng bước đại hoá, tin học hoá thư viện trường học… Mục tiêu cho thấy yêu cầu đối hoạt động thư viện hêt sức cần thiết việc nâng cao chất lượng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, khẳng định vị trí thư viện nhà trường Thư viện có nhiệm vụ hỗ trợ tích cực cho hoạt động chương trình giáo dục tiểu học Các hoạt động thư viện trường tiểu học cần lấy học sinh làm trung tâm, thu hút tham gia thành viên nhà trường ủng hộ gia đình, cộng đồng; tổ chức hoạt động thư viện phải đảm bảo thân thiện, an toàn, dễ tiếp cận đa dạng; Đặc biệt, trình tổ chức hoạt động thư viện, cán thư viện cần trọng đến việc hướng dẫn, tư vấn, đổi , thực liên thông thư viện để phát huy hiệu tài nguyên thơng tin, tiện ích thư viện việc phục vụ bạn đọc Trong trường tiểu học nay, thực chương trình giáo dục nhằm phát triển lực học sinh thông qua việc tăng cường hoạt động thực hành, trọng giáo dục đạo đức, rèn luyện kỹ sống, hiểu biết xã hội cho học sinh tiêu chí đánh giá học sinh tiểu học bao gồm lực Tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, để thực nhiệm vụ, hoạt động giáo dục đánh giá đòi hỏi thư viện phải thật đổi hoạt động góp thiết thực việc phát triển lực học sinh Tổ chức hoạt động thư viện trường tiểu học nhằm giúp học sinh: hình thành thói quen đọc sách, việc phát triển thói quen đọc sách cho học sinh tiểu học với mục đích giúp học sinh trở thành người đọc độc lập góp phần thực thành công cho việc nâng cao lực ngôn ngữ, khả giao tiếp cho học sinh Tiểu học Bên cạnh hoạt động thư viện trường tiểu học cịn nhằm xây dựng văn hóa đọc nhà trường; đến với thư viện học sinh biết cách lựa chọn, tra cứu, tìm hiểu sách theo sở thích phù hợp với trình độ đọc; phát triển ngơn ngữ, trí tuệ cảm xúc, tư sáng tạo, lực tự học, tự nghiên cứu; hình thành kỹ làm việc nhóm, kĩ giao tiếp thơng qua hoạt động thư viện Với vị trí vai trò quan trọng thực tế trường tiểu học nói chung, trường Tiểu học Thạch Đồng nói riêng cịn tình trạng xem nhẹ cơng tác thư viện, xây dựng thành công thư viện đạt danh hiệu thư viện Tiến tiến, thư viện Chuẩn sau thư viện lại hoạt động hiệu quả, không thu hút bạn đọc đến thư viện Chính địi hỏi người cán skkn quản lý phải nhận thức đầy đủ quan tâm mức đến công tác xây dựng thư viện; quản lí đạo thư viện hoạt động có hiệu quả, nhiệm vụ có ý nghĩa thiết thực cơng tác quản lí nhà trường Vì mạnh dạn đưa “ Một số biện pháp quản lí đạo nâng cao hiệu cơng tác thư viện trường Tiểu học” nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động từ nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng với yêu cầu giáo dục giai đoạn 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp công tác quản lý đạo nâng cao hiệu hoạt động thư viện trường tiểu học, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện phù hợp với xu tình hình giáo dục chung 1.3 Đối tượng nghiên cứu Cán giáo viện học sinh tromg nhà trường Hoạt động thư viện trường tiểu học Một số biện pháp quản lí đạo nâng cao hiệu hoạt động xây dựng thư viện trường tiểu học 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Thống kê, tổng hợp số liệu - Hỏi đáp; thu thập thông tin - Phương pháp điều tra quan sát - Tổng kết rút kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cở sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Chức nhiệm vụ thư viện trường học: Thư viện Trường tiểu học có chức phục vụ hỗ trợ công tác giảng dạy học tập tập thể cán - giáo viên học sinh nhà trường.   Thư viện tổ chức thu thập khai thác sử dụng nguồn tài liệu, sách, báo, tạp chí liên quan đến cơng tác giáo dục theo chương trình quy định hành Bộ Giáo dục, nhằm cung cấp tri thức, thông tin phục vụ nhu cầu học tập, giảng dạy cán - giáo viên học sinh góp phần hỗ trợ cho cơng tác dạy học nhà trường.[4] Thư viện có nhiệm vụ: Bổ sung, phát triển kho sách nguồn lực thông tin đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập, nghiên cứu giáo viên học sinh nhà trường Tổ chức xử lý, xếp, lưu trữ, bảo quản, quản lý tài liệu thông tin; Tổ chức phục vụ, hướng dẫn cho bạn đọc sử dụng hiệu nguồn thơng tin, tài liệu có thư viện; Tổ chức bảo quản, kiểm kê định kỳ vốn tài liệu, sở vật chất kỹ thuật tài sản khác thư viện; tiến hành lý tài liệu lạc hậu, hư nát theo quy định quan quản lý nhà nước trường;  Phối hợp với tổ chuyên môn việc lựa chọn, bổ sung tài liệu cho phù hợp với nhu cầu dạy học nhà trường.[4] Hoạt động thư viện định lớn đến việc thúc đẩy chất lượng dạy giáo viên việc học tập học sinh Hoạt động đọc sách thư viện tham khảo tài liệu sách báo nguồn tri thức vô giá học sinh, từ hoạt động thư viện giúp em học sinh hình thành thói quen tìm tịi khám skkn phá tri thức, tích lũy kiến thức quan trọng dạy học sinh phương pháp tự học 2.1.2 Đặc điểm tâm sinh lý nhu cầu học sinh tiểu học Để phát triển sách, tài liệu phù hợp với yêu cầu bạn đọc, cán thư viện cần am hiểu đối tượng phục vụ Nói cách khác, đặc điểm bạn đọc thư viện có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tài liệu mà thư viện cung cấp, với đặc điểm khác nhau, họ có nhu cầu khác Vì cán thư viện cần phải nắm kiên thức đặc điểm, nhu cầu đối tượng bạn đọc, không nắm kiến thức cán thư viện gặp khó khăn công tác phục vụ bạn đọc Một đặc trưng thư viện trường tiểu học phục vụ cho em thiếu nhi có độ tuổi chủ yếu từ đến 11 tuổi Ở độ tuổi này, trình phát triển tâm sinh lý em có biến đổi định, biến đổi tâm lý chuyển tiếp từ lứa tuổi mẫu giáo lên độ tuổi nhi đồng, thiếu niên Tương ứng với độ tuổi tiểu học, em học sinh bậc tiểu học có năm học trường tiểu học (từ lớp đến lớp 5), lớp, nhu cầu em có thay đổi cụ thể sau: Học sinh lớp lớp 2: Đây giai đoạn chuyển tiếp từ mẫu giáo sang tiểu học độ tuổi em tồn số đặc điểm tâm lý trẻ em mẫu giáo như: yêu thích hoạt động giải trí học tập, dễ dàng bắt chước theo hình mẫu u thích, có trí tưởng tượng phong phú Các em thích tham gia trị chơi đơn giản Vì cán thư viện, cần thu hút em đến với thư viện cách giới thiệu sách phù hợp với tâm lý trẻ thơ, từ em đến thư viện thường xuyên bị hút sách cán thư viện giới thiệu.[1] Học sinh lớp lớp 4: Đặc điểm đối tượng bạn đọc giai đoạn khơng cịn tư trẻ em lớp 1, lớp 2, em hiểu cách đơn giản ý nghĩa câu chuyện truyền tải sách, yêu thích tài liệu em thể rõ Tuy nhiên, nhu cầu đọc sách em chưa sâu sắc thiếu tính bền vững, em thường thích chọn sách có chủ đề, nội dung đơn giản, dễ đọc hiểu [1] Học sinh lớp 5: Là lớp học cuối bậc tiểu học, em có kỹ tư logic, kỹ vân dụng thực hành, thích tìm tịi khám phá, em tỏ hiểu đọc, biết lựa chọn sách theo nhu cầu, biết nhận xét đánh giá tìm hiểu [1] Như vậy, đặc điểm tâm sinh lý yêu cầu chương trình học dẫn đến đặc trưng riêng nhu cầu học sinh tiểu học Việc hiểu tâm sinh lý lứa tuổi tiểu học để thực tốt số hoạt động khác như: trang trí thư viện, tổ chức trị chơi, hoạt động ngoại khố… từ mang hình ảnh thư viện đến gần với học sinh Từ đặc điểm tâm sinh lý nhu cầu học sinh tiểu học yêu cầu cán thư viện phải có sáng tạo linh hoạt trình phục skkn vụ cần tuân thủ số nguyên tắc hoạt động bản: tính thích hợp, tính trực quan, sinh động, tính sáng tạo - Tính thích hợp: Đó việc bổ sung tài liệu tổ chức hoạt động thư viện phù hợp với độ tuổi, tâm sinh lý học sinh tiểu học nhằm mang lại hiệu cao - Tính trực quan, sinh động: Tổ chức hoạt động trang trí thư viện, trưng bày sách, giới thiệu tài liệu phải kết hợp hài hòa lời giới thiệu màu sắc, hình ảnh cụ thể tài liệu, phù hợp với lứa tuổi sở thích học sinh - Tính sáng tạo: Địi hỏi cán thư viện phải thật động, nhiệt tình đóng vai trị định hướng phục vụ em với thái độ gần gũi, thân thiện [1] Từ đó, việc đến thư viện học sinh khơng rèn luyện cho em thói quen đọc sách mà định hướng cho em thái độ sách, phát triển lực sáng tạo em thông qua việc lĩnh hội kiến thức mà sách mang lại 2.2 Thực trạng trường tiểu học Thạch Đồng công tác thư viện nhà trường 2.2.1 Đặc điểm chung nhà trường Năm 2017 Trường Tiểu học Thach Đồng sáp nhập lại từ trường tiểu học Trường Tiểu học Thạch Đồng trường Tiểu học Thạch Đồng Vì nhà trường gồm có điểm trường với tổng số học sinh 451 em (Điểm trường có 235 học sinh, điểm lẻ 216) với khoảng cách tương đối xa (hơn km) Nhà trường có 26 CBGV, nhân viên Nhà trường công nhận trường Chuẩn Quốc gia năm 2020 2.2.2 Công tác thư viện trường Tiểu học Thạch Đồng Trải qua nhiều năm, thư viện nhà trường dần lớn mạnh nhờ đầu tư hiệu nguồn ngân sách nhà nước đóng góp xây dựng cộng đồng hệ giáo viên học sinh Năm 2020 thư viện nhà trường công nhận Thư viện chuẩn. Thư viện bố trí khu phịng học chức với tổng diện tích 54m2 Đây khơng gian rộng thống, đủ ánh sáng phục vụ bạn đọc có kho sách riêng phòng đọc riêng Vốn tài liệu thư viện nhà trương tương đối phong phú, đa dạng đảm bảo chất lượng: sách Bác Hồ, sách pháp luật, sách tham khảo: 1155 bản; sách nghiệp vụ: 564 bản; sách giáo khoa:1425 bản; sách truyện thiếu nhi: 1150 bản; tập san, tạp chí báo chí (7 loại) Tại thư viện sách phân loại theo mảng kiến thức trưng bày kệ Giáo viên học sinh dễ dàng tìm sách phù hợp với nhu cầu tự lấy sách để đọc Thư viện có đủ khơng gian để học sinh tham gia vào hoạt động: cá nhân, cặp đơi, nhóm, có đủ khơng gian phục vụ mượn, trả sách Đồng thời có thời có lịch cụ thể cho lớp đến đọc thư viện Nhà trường có cán thư viện chun trách, có lực trình độ chuyên môn vững vàng, Song khả ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động skkn chuyên mơn nghiệp vụ, … cán thư viện cịn hạn chế; chưa thật động, sáng tạo công tác tổ chức quản lý hoạt động thư viện Vì hoạt động thư viện chưa thực có hiệu Thư viện chưa thu hút bạn đọc chưa có nhiều đổi hình thức tổ chức hoạt động Mọi hoạt động chưa có tính sáng tạo, chưa đột phá mà chủ yếu làm theo đường mịn, rập khn máy móc Bên cạnh thực trạng nêu nhà trường có khu cách biệt, qua tìm hiểu cho thấy sau sát nhập trường học sinh điểm trưởng lẻ tham gia hoạt động thư viện, việc tổ chức hoạt động thư viện điểm trường lẻ cho học sinh Sách, báo tài liệu tham khảo cho học sinh điểm lẻ chủ yếu “góc thư viện” lớp chủ yếu giáo viện chủ nhiệm mượn từ đầu năm học sách tài liệu chưa thật phong phú, khơng có thay đổi nên học sinh cảm thấy nhàm chán đọc sách “góc thư viện” 2.3 Các biện pháp thực Xuất phát từ thực trạng nêu trên, để hoạt động thư viện đạt hiệu đưa số biện pháp để đạo nâng cao hiệu công tác thư viện nhà trường góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cụ thể sau: 2.3.1 Chỉ đạo trang trí, xếp thư viện phù hợp với tâm sinh lý học sinh tiểu học Trong thư viện phải trang trí hài hịa trang ảnh hiệu tuyên truyền, màu sắc tranh ảnh tươi sáng, hài hòa Danh mục tranh treo tường phải thay đổi thường xuyên theo định kỳ theo chủ điểm với mục tiêu kép: “Trang trí giới thiệu sách” Để làm việc cán thư viện phải kết nối với thư viện trường bạn - thư viện liên kết - để trao đổi thư mục tranh treo, tài liệu tham khảo… nhằm làm phong phú kho tư liệu thư viện (Có phụ lục đính kèm) - Tủ sách trưng bày thay đổi thường xuyên theo chủ đề, chủ điểm để tạo mẻ thu hút học sinh tìm đọc - Trang thiết bị (bàn ghế, máy tính, kệ giá…) thư viện phải xếp hợp lí, giúp bạn đọc dễ dàng di chuyển để chọn sách đọc sách skkn Tủ trưng bầy góc kho sách thư viện 2.3.2 Chỉ đạo cán thư viện giới thiệu sách theo chủ đề, chủ điểm năm học, giới thiệu sách phù hợp với đối tượng học sinh Để thu hút em đến thư viện cán thư viện, phải cần tìm hiểu nắm vững đặc điểm tâm sinh lý học theo độ tuổi để từ có giới thiệu, hướng dẫn, tư vấn cho em cách có hiệu hoạt động thư viện; giới thiệu cho em sách phù hợp với lứa tuổi giúp em tìm hiêu, khám phá giới xung quanh em đến thư viện thường xuyên bị hút sách cán thư viện giới thiệu Chẳng hạn như: Đối với học sinh lớp 1,2: Tài liệu em thường đọc giai đoạn sách nhiều màu sắc nhiều tranh vẽ đẹp chữ, có nội dung đơn giản dễ hiểu Ví dụ: Truyện: Mẹ Gà Vịt; Bọ ngựa học; Trống choai bọ dừa… Đối với học sinh lớp 3, 4: độ tuổi em bắt đầu thích đọc câu chuyện cổ tích, truyện thiếu nhi anh hùng … Học sinh lớp bắt đầu ý thức thích đọc loại sách yêu cầu loại sách với cán thư viện Ví dụ: Truyện Sựu tích dưa hấu; Truyên Kim Đồng - Người chiến sĩ liện lạc trẻ tuỏi; Truyên Truyện Yết Kiêu kình ngư đất Việt; … Đối với học sinh lớp 5: Các em hiểu đọc, có nhận xét đánh giá, biết rút học từ nội dung tài liệu, cán thư viện nên giới thiệu cho em tài liệu tham khảo, sách có nội dung liên quan đến môn học để mở rộng kiến thức cho em Ví dụ: Truyện Võ Thị Sáu - Nữ Anh hùng đất đỏ; hay Mười vạn câu hỏi sao; Bí ẩn người; Thế giới tự nhiên… Cán thư viện cần nắm đặc điểm để giúp đỡ em việc lựa chọn tài liệu, hướng dẫn em cách đọc, hiểu giúp em phát triển sở thích kỹ đọc lên cấp độ cao 2.3.3 Chỉ đạo cán thư viện tổ chức hoạt động ngoại khóa Muốn thu hút thành viên nhà trường đến sinh hoạt thư viện hoạt động thư viện phải tổ chức có hiệu quả, làm cho thư viện trở thành nơi trung tâm sinh hoạt văn hóa nhà trường Từ hình thành thói quen cho tất người đến với sách báo, tạp chí tạo thành nhu cầu sinh hoạt văn hóa, tinh thần lành mạnh thư viện Tổ chức hoạt động sưu tầm, trưng bày sách báo trở thành hoạt động thường xuyên rộng khắp nhà trường Tạo thành khơng khí thi đua khối lớp hoạt động thư viện Tổ chức thi nhẹ nhàng, phù hợp với nhiều hình thức hấp hẫn để học sinh toàn trường tham gia Tất hoạt động phải có giám sát, động viên, đánh giá cụ thể, có hình thức khen thưởng phù hợp nhằm đưa hoạt động thư viện thành hoạt động trọng tâm, hình thành nếp sống văn hóa trở thành phong trào thi đua nhà trường skkn Tổ chức phong phú đa dạng hình thức hoạt động thư viện như: đọc sách báo, thi kể chuyện theo sách, ghi cảm tưởng bạn đọc, Bài viết cảm tưởng học sinh sau đọc sách thư viện - Chỉ đạo cán thư viên xây dựng kế hoạch tổ chức “Ngày hội đọc sách” với hoạt động giới thiệu trưng bày sách nhằm tuyên truyền, hưởng ứng ngày hội đọc sách, tơn vinh giá trị sách “văn hóa đọc” Đưa phong trào đọc sách trở thành thói quen, nét đẹp văn hóa tồn thể đơi ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh. Tạo không gian, khơng khí vui vẻ, bổ ích từ thúc đẩy phong trào đọc sách nhà trường Thời gian tổ chức diễn từ 21 đến ngày 23/4 để hưởng ứng ngày Sách quyền giới, ngày hội sách Việt Nam Học sinh đọc sách sân trường ngày Hội sách Việt Nam skkn Có thể lựa chọn hình thức tổ chức - Thuyết trình tuyên truyền ngày sách Việt Nam 21/4 hàng năm Quyên góp sách cho thư viện trường Thi giới thiệu sách theo chủ đề Sau lần tổ chức hoạt động tổ công tác thư viện Ban giám hiệu nhà trường tổ chức rút kinh nghiệm đánh giá kết đạt tồn cần khắc phục để tổ chức tốt hiệu Tuy nhiên năm học gần tình hình dịch bệnh covid diễn biến phức tạp việc tổ chức hoạt động tập trung, tổ chức sân chơi cho em cịn hạn chế; khơng mang tính thường xun Song nhà trường lại khuyến khích hình thức tổ chức “kể chuyện trước lớp” “nêu tóm tắt nội dung truyện đọc tuần” tiết sinh hoạt sao, sinh hoạt đội, từ em chủ động đến thư viện tìm đọc schs theo ý thích 2.3.4 Chỉ đạo cán thư viện tổ chức thư viện xanh, thư viện thân thiện, thư viện trời Hoạt động đọc sách giáo viên học sinh diễn khơng gian phịng đọc thư viện dẫn đến tâm lý nhàm chán không thu hút phát triển bạn đọc, việc xây dựng thư viện thân thiên với bạn đọc việc làm cần thiết để nâng cao hiệu hoạt động thư viện Xây dựng thư viện tán xanh có bóng mát có ghế đá nơi thuận tiện giáo viên học sinh tận dụng thời gian để đến với sách Để xây dựng thư viện thân thiện, lực lượng cán giáo viên học sinh nhà trường cần huy động lực lượng cha mẹ học sinh chung tay xây dựng không gian thư viện trời Những việc cần làm: - Nghiên cứu lựa chọn địa điểm thích hợp thuận tiện, chọn tán sân trường có bóng mát có ghế đá nơi học sinh thường hay tập trung em vừa ngồi chơi hóng mát, thuận tiện cho việc đọc sách - Chọn khu vực, bố trí ghế ngồi, trang trí khơng gian xung quanh tạo cảm giác thân thiện cho người đọc - Cán thư viện bố trí lực lượng thành viên tổ cộng tác viên luân phiên, thường xuyên mang sách thu sách vào hàng ngày Các loại sách cần thay đổi chủng loại - Khuyến khích cho em học sinh tận dụng thời gian chơi đầu cuối buổi học tham gia hoạt động đọc sách Thư viên thân thiện phải đảm bảo u cầu: - Đó khơng gian học tập mở, tạo hội cho học sinh tiếp cận thơng tin, xây dựng thói quen đọc sách - Thư viện tạo điều kiện để học sinh tích cực tham gia hoạt động thư viện - Thư viện đến với người sử dụng cách linh hoạt, hiệu skkn - Hỗ trợ cho việc dạy học tích cực, dạy học lúc, nơi - Thư viện góp phần phát triển mối quan hệ thân ái, cởi mở tích cực đối tượng thư viện Học sinh đọc sách tủ sách di động sân trường 2.3.5 Chỉ đạo cán thư viện tổ chức hoạt động thư viện điểm trường lẻ Do điểm trường lẻ cách điểm trường xa nên việc tổ chức hoạt động thư viện chủ yếu thành viên tổ thư viên đảm nhận Vì yêu cầu cán thư viện có lịch hoạt động cụ thể hàng tuần điểm trường lẻ; - Cán thư viện tham gia tổ chức hoạt động điểm lẻ buổi/tuần - Các thành viên tổ thư viện giúp thư viện hoạt động có hiệu ngày cán thư viên khơng có mặt điểm trường - Cán thư viện phải đem sách từ kho sách thư viện vào điểm trường lẻ để thay đổi sách thường xuyên (theo chủ đề, chủ điểm) góc thư viện lớp Và tủ sách di động điểm trường - Bố trí tủ sách di động sân điểm trường để học sinh mượn, đọc chơi, 15 phút đầu - Phối hợp với thành viên tổ thư viện tổ chức giới thiệu sách, quản lý xếp sách tủ sách di động “góc thư viện” lớp skkn Tủ sách lớp học - “Góc thư viện” lớp học 2.3.6 Chỉ đạo xây dựng thư viện điện tử Ngày với phát triển công nghệ thông tin khoa học kỹ thuật số, thư viện điện tử đóng vai trị quan trọng việc đổi phương pháp dạy học Từng bước phát triển thư viên nhà trường trở thành thư viện điện tử phù hợp với xu hướng phát triển giáo dục giai đoạn Vì nhà trường cần có kế hoạch cụ thể, đảm bảo tính khả thi thể để bước thực hiện, thư viện cần xây dựng theo hướng  Hiện đại- Thân thiện Xây dựng kế hoạch xây dựng thư viện trở thành thư viện điện tử Nhà trường xây dựng kế hoạch xây dựng thư viện trở thành thư viện điện tử chia thành gia đoạn * Giai đoạn 2021-2022: - Xây dựng kế hoạch Thành lập tổ thư viện với thành viên nhiệt tình, giỏi tin học hỗ trợ co cán thư viện việc thực kế hoạch xây dựng thư viện điện tử - Nâng cấp bổ sung sở vât chất, bổ sung trang thiết bị Mua sắm thêm nâng cấp cấu hình máy tính có, để kết nối mạng Internet truy cập nhanh - Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, khả ứng dụng công nghệ thông tin quản lý thư viện, thực liên thông thư viện… cho cán thư viện tổ thư viện * Giai đoạn 2023-2025: - Tiếp tục bổ sung sở vật chất, trang thiết bị - Nghiên cứu lựa chọn phần mềm thích hợp cho việc xây dựng phát triển thư viện điện tử nhà trường; tìm kiếm tài liệu tham khảo để vận dụng 10 skkn - Xây dựng tài nguyên thông tin: tập hợp tư liệu; bước tiến hành sổ hóa dần kho tư liệu bổ sung nguồn thông tin điện tử Kết thực Rà sốt, đánh giá q trình thực giai đoạn 2021-2022 cho thấy: - Xây dựng kế hoạch Sau xây dựng kế hoạch tổng thể, nhà trường tổ chức hội nghị để tuyên truyền quán triệt tinh thần đội ngũ cán giáo viên, nhân viên xác định tư tưởng cho đội ngũ để có tinh thần thống nhất, tập trung cao độ tất người tập thể sư phạm việc chung cộng đồng trách nhiệm - Thành lập tổ thư viện: Căn vào điều kiện thực tế nhà trường, tình hình đội ngũ lực cán giáo viên Hiệu trưởng Quyết định thành lập tổ thư viện nhà trường để với cán thư viện tăng cường cho hoạt động thư viện có hiệu - Cơng tác tuyên truyền: Tổ thư viện đa dạng hoá hình thức tun truyền như: Tun truyền trực tiếp thơng tin họp: Họp hội đồng sư phạm nhà tường, họp cha mẹ học sinh, họp ban ngành đoàn thể nhà trường Tuyên truyền giải thích chủ trương đại hóa nhà trường giai đoạn nay; truyền đạt đến người vai trị, vị trí việc xây dựng nâng cao hiệu hoạt động thư viện Đặc biệt kế hoạch xây dựng thư viện nhà trường trở thành thư viện điện tử - Mua sắm bổ sung trang thiết bị: Nhà trường bổ sung trang thiết bị (2 máy tính, ti vi kết nối mạng Internet cho phịng thư viện máy tính dành cho cán thư viện thực cơng tác quản lý thư viện) Góc nghiên cứu học liệu điện tử tra cứu thơng tin Góc làm việc CBTV - Công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, khả ứng dụng công nghệ thông tin quản lý thư viện: Việc bồi dưỡng ứng dụng công nghệ 11 skkn thông tin quản lý thư viện cho cán thư viện chưa có lớp bồi dưỡng mà chủ yếu cơng tác tự học hiệu chưa rõ nét Từ kết cho thấy nhà trường thực tốt kế hoạch xây dựng thư viện giai đoạn 2021-2022 Việc xây dựng thư viện điện tử giai đoạn cần có lộ trình cụ thể thực triệt để đem lại hiệu quả; cán thư viện phải thự nỗ lực từ học, từ bồ dưỡng, tìm hểu để tham gia lớp bồi dưỡng chuyên sâu để đảm bảo mục tiêu, yêu cầu thư viện điện tử trường Tiểu học 2.3.7 Chỉ đạo giáo viên chủ nhiện phát huy hiệu “góc thư viện” lớp học Việc bố trí “góc thư viện” lớp học giúp học sinh thuận lợi việc đọc sách lớp học giải lao; tra cứu tham khảo tài liệu tiết học Tổ công tác thư viện giáo viện chủ nhiệm hàng tuần mượn sách, báo “góc thư viện” lớp Trong 15 phút sinh hoạt đầu buổi học học sinh đến góc thư viện để lựa chọn tài liệu đọc học tra thông tin tiết học Ví dụ: Khi dạy giải nghĩa từ giáo viên yêu cấu học sinh đến góc thư viện lấy tra từ điển, đọc to cho lớp nghe nghĩa từ từ ghi từ điển “Góc thư viện” lớp học - Tủ sách lớp học 12 skkn 2.3.8 Chỉ đạo cán bội thư viện xây dựng kế hoạch phát triển kho sách Phát triển kho sách thơng qua phong trào: “Góp sách để đọc 100 sách” * Chỉ đạo cán thư viện xây dựng kế hoạch cụ thể phát động phong trào “Góp sách để đọc 100 sách” với nội dụng cụ thể như: - Đối tượng tham gia: Cán giáo viên, học sinh - Chủng loại sách, tài liệu, quyên góp: Tài liệu tham khảo, sách - Nội dung sách phải đảm bảo lành mạnh, có tính giáo dục, phù hợp với lứa tuổi - Hình thức: Khơng nhầu nát, khơng bẩn - Thời gian thự hiện: Phong trào tổ chức phát động từ ngày 21 đến 23 tháng năm 2022 với tổ chức hoạt động “Ngày hội đọc sách” - Công tác tuyên dương khen thưởng: Khẹn thưởng cho học sinh có nhiều đóng góp phong trào quyên góp sách cho thư viện như: quyên góp số lượng sách nhiều quyên góp số lượng sách có giá trị * Chỉ đạo cán thư viện phối hợp với giáo viện chủ nhiệm tuyên truyền đến cha mẹ học sinh, học sinh phịng trào “Góp sách để đọc 100 sách” Nhằm góp phần tăng vốn tài liệu cho thư viện, tạo thư viện có nguồn sách, tài liệu đa dạng, phong phú để nâng cao khả tự học trau dồi kiến thức giải trí cho học sinh Sau tiếp nhận sách, tài liệu quyên góp ủng hộ, thư viện phân loại, lựa chọn sách đạt yêu cầu tiến hành thống kê, phân loại, xếp, làm kỹ thuật lưu giữ sách phòng thư viện nhà trường Phong trào nhận ủng hộ nhiệt tình cán giáo viên học sinh tồn trường Phong trào đóng góp sách cho thư viện số lượng sách không nhỏ Trong năm học 2021-2022 thư viện vận động 815 sách loại Tham mưu cho BGH nhà trường mua sắm bổ sung sách tài liệu đáp ứng nhu cầu dạy học Ngay từ đầu năm học Ban giám hiệu đạo cán thư viện phối hợp với giáo viên để đăng ký nhu cầu tài liệu tham khảo giáo viên học sinh Cán thư viện tổng hợp báo cáo với BGH từ xây dựng kế hoạch lên dự toán, xin ý kiến phê duyệt Ban giám hiệu tiến hành bổ sung tài liệu phù hợp 2.3.9 Chỉ đạo thường xuyên thực tốt công tác kiểm tra, công tác bảo quản kiểm kê thư viện theo quy định Để đạt hiệu hoạt động thư viện khơng thể thiếu khâu kiểm tra đánh giá, trình kiểm tra giúp thu thập thông tin từ mà có biện pháp thúc đẩy hay điều chỉnh phù hợp với trình hoạt động thư viện giúp mặt hoạt động thực đạt theo mục tiêu kế hoạch đề Bên cạnh cơng tác bảo quản sở vật chất kiểm kê thư viện hàng năm đánh giá thư viện quan trọng Mục đích kiểm tra, kiểm kê tài sản thư viện nhằm phát trang thiết bị, sách, báo hư hỏng để kịp thời tu sửa bổ 13 skkn sung, phát việc thực nội quy thư viện để điều chỉnh kịp thời làm cho hoạt đông thư viện ngày đáp ứng với yêu cầu giáo dục.[5] Xây dựng kế hoạch kiểm tra: Kế hoạch kiểm tra thư viện xây dựng năm học chia theo học kỳ, tháng, tuần Kế hoạch kiểm tra đảm bảo chi tiết nội dung kỳ, tháng, tuần cho người phụ trách, người kiểm tra Xây dựng lực lượng kiểm tra công tác thư viện nhà trường Lực lượng kiểm tra cấp trường: Do Hiệu trưởng định thành lập gồm đại diện ban ngành, tổ chức nhà trường Kiểm tra cấp trường việc làm thường xuyên nhằm xác định nhà trường đạt tiêu chí đạt, tiêu chí cần phải phấn đấu tiếp để có kế hoạch tiếp tục điều chỉnh đạo thực - Phân công người phụ trách, chịu trách nhiệm kiểm tra - Thời gian kiểm tra Kiểm tra công tác thực kế hoạch; kiểm kê tài sản bảo quản thư viện Căn kế hoach hoạt động thư viện năm học Hiệu trưởng tiến hành kiểm tra sau kết kiểm tra phải thơng báo rộng rãi để cán giáo viên, học sinh, phụ huynh địa phương biết để bàn giải pháp khắc phục Dựa vào kết kiểm tra, Hiệu trưởng ban đạo tiến hành công việc như: bổ sung biện pháp để thực kế hoạch, tăng cường hiệu lực quản lý để khắc phục vấn đề tồn yếu lập tờ trình báo cáo cấp quan hữu quan để thông báo, xin hỗ trợ đề xuất vấn đề cấp Thư viện nơi có nhiều sách, báo thư viện chiếm giữ khối lượng tài sản lớn nhà trường Vì cần tăng cường đạo cơng tác kiểm kê tài sản thư viện thường kì có kế hoạch bảo quản tài sản thư viện cụ thể: Có kế hoạch kiểm kê thư viện hàng năm, kế hoạch chống mối mọt, ẩm mốc, kế hoạch phương án phục vụ cho cơng tác phịng cháy chữa cháy khơng may xảy hỏa hoạn Phải có sổ theo dõi, ghi chép thông tin sở vật chất thư viện, đặc biệt sách, báo, tạp chí theo dõi tất tài sản giao cho thư viện quản lý, tổ chức tốt công tác bảo quản, sách, báo; kiểm kê kho thư viện.[5] 2.4 Những kết đạt Sau tăng cường đạo công tác xây dựng thư viện, sở vật chất thư viện đầu tư mua sắm bổ sung đầy đủ, hoạt động thư viện nhà trường có hiệu cao Tỉ lệ bạn đọc đến với thư viện nâng lên Học sinh, giáo viên nhà trường yêu thích thư viện, học sinh ham đọc sách tìm tịi khám phá tri thức, góp phần lớn công tác giáo dục nhà trường, thúc đẩy việc đổi phương pháp dạy học, chất lượng dạy học nâng cao Thống kê bạn đọc đến với thư viện Năm học 2020-2021 TSGV TSHS 25 445 Số lượt bạn đọc đến thư viện Giáo viên 2987 Học sinh 6789 Ghi 14 skkn 2021-2022 26 451 2996 Kinh phí đầu tư cho thư viện: Năm học Kinh phí Kinh phí mua sách mua sắm báo tài liệu sở vật chất 2021-2022 10.678.000 35.000.000 8432 Đến thời điểm tháng 4/2022 Nguồn kinh phí Chi thường xuyên, XHH NS địa phương Kết luận kiến nghị: Kết luận: Tổ chức hoạt động thư viện cách thích hợp góp phần mang đến cho em mơi trường phát triển tồn diện kiến thức kỹ năng, Vì thư viện trường học nói chung, thư viện trường tiểu học nói riêng khơng nơi cung cấp kiến thức mà cịn nơi hỗ trợ em hồn thiện thân, đáp ứng yêu cầu giáo dục học sinh phổ thông Để hoạt động thư viện có hiệu cần có tham gia động thành viên nhà trường Sự phối hợp chặt chẽ giáo viên, cán thư viện Ban Giám hiệu vô cần thiết cho phát triển thư viện trường học Là người tiếp xúc thường xuyên với em học sinh, giáo viên trực tiếp trao đổi với Ban Giám hiệu, cán thư viện nhu cầu học sinh học tập giải trí, từ có phương hướng bổ sung tài liệu, đầu tư cho sở vật chất thiết kế chương trình hoạt động phù hợp với điều kiện tài nhà trường giáo viện chủ nhiêm lớp người làm công tác tuyên truyền hoạt động thư viên cách hiệu đến học sinh cha mẹ học sinh Bên canh để thư viện ngày phát triển tương xứng với yêu cầu giáo dục tiểu học, cán thư viện việc bồi dưỡng nghiệp vụ, nghiên cứu đối tượng phục vụ, thấu hiểu sở thích tâm lý học sinh, cần thường xuyên theo dõi, cập nhật thay đổi văn pháp quy yêu cầu giáo dục tiểu học, tiêu chí đánh giá thư viện tiểu học học sinh tiểu học Hiểu rõ yêu cầu thư viện tiểu học để tham mưu cho Ban giám hiệu nhà trường mua sắm bổ sung trang thiêt bị, sách tài liệu thư viện đảm bảo tính phù hợp Kiến nghị: Xuất phát từ vấn đề nghiên cứu, để nâng cao hiệu hoạt động thư viện nhà trường nói chung trường Tiểu học nói riêng xin đề xuất số ý kiến với ngành cấp sau: Đối với UBND huyện, phòng Giáo dục Đào tạo: - Bố trí xếp đầy đủ cán chuyên trách phụ trách công tác thư viện cho nhà trường - Đầu tư kinh phí để xây dựng thư viện đạt chuẩn tất nhà trường - Tạo điều kiện chế sách cho nhà trường thực cơng tác xã hội hóa huy động nguồn lực nhằm xây dựng cho thư viện 15 skkn Đối với Sở Giáo dục Đào tạo: Trang bị phần mềm quản lý thư viện, cung cấp sản phẩm, dịch vụ tiện ích cho hệ thống thư viện để phục vụ cho công tác quản lý thư viện công tác truy cập tra cứu thông tin bạn đọc Mở lớp bồi dưỡng chuyên ngành thông tin - thư viện cho cán thư viện để cán thư viên có khả ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động chuyên môn nghiệp vụ, thực liên thơng thư viện; có lực hướng dẫn cán giáo viên, học sinh, sử dụng tiện ích thư viện tiếp cận khai thác thông tin, bước triển khai thực thư viện điện tử trường học cách có hiệu Trên số biện pháp quản lý đạo nâng cao hiệu hoạt động thư viện Đó kết tìm hiểu xuất phát từ thực tế cơng tác quản lí thân Qua trình thực quản lý đạo nhà trường có kết hợp vận dụng kết kinh nghiệm số đơn vị trường bạn Do thời gian, phạm vi nghiên cứu lực cá nhân hạn Rất mong nhận xây dựng góp ý chân tình đồng nghiệp để vấn đề nghiên cứu hoàn thiện XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ (Đã ký) Thạch Thành, ngày tháng năm 20202 Tôi xin cam đoan SKKN bản, thân không chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT HIỆU TRƯỞNG Trần Đình Minh Nguyễn Thị Hà TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 skkn Phát triển hệ thống thư viện trường tiểu học Việt Nam Quy định tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông, ban hành theo định số 01/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/01/2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định đánh giá học sinh tiểu học, ban hành theo Thông tư số 27/2021/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Tư viện Việt Nam với cách mạng công ghệ 4.0 Nguồn Internet   17 skkn DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Hà Chức vụ đơn vị công tác: Phó Hiệu trưởng - Trường TH Thạch Đồng TT Cấp đánh giá xếp loại Tên đề tài SKKN (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Đổi mơi phương pháp dạy học trường Tiểu học Ngành GD cấp Tỉnh B 2000-2001 Dạy vẽ theo đề tài trường Tiểu học Ngành GD cấp Tỉnh A 2001-2002 Chỉ đạo xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực trường Tiểu học Ngành GD cấp Tỉnh B 2008-2009 A 2011-2012 A 2021-2022 Một số biện pháp quản lí đạo nâng cao chất lượng đội ngũ Một số biện pháp quản lí đạo nâng cao hiệu cơng tác thư viện trường Tiểu học Ngành GD cấp Huyện Ngành GD cấp Huyện skkn

Ngày đăng: 27/12/2023, 02:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan