Skkn kinh nghiệm sử dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực trong phương pháp dạy học nhóm ở phân môn lịch sử môn lịch sử và địa lí 6, theo chương trình giáo dục phổ thông mới 2018

31 8 0
Skkn kinh nghiệm sử dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực trong phương pháp dạy học nhóm ở phân môn lịch sử môn lịch sử và địa lí 6, theo chương trình giáo dục phổ thông mới 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI KINH NGHIỆM SỬ DỤNG MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO NHĨM TRONG PHÂN MÔN LỊCH SỬ – BỘ MÔN MÔN LỊCH SỬ- ĐỊA LÝ THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC 2018 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG Người thực hiện: VŨ MAI THUẬN Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Trương Công Man – Cẩm Thủy SKKN thuộc lĩnh mực: Lịch sử - Địa lý THANH HOÁ NĂM 2022 skkn MỤC LỤC Nội dung Tran g MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SKKN Cơ sở lý luận SKKN Đặc điểm dạy học theo nhóm Ưu nhươc điểm dạy học theo nhóm 1.3 Kĩ thuật dạy học THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 2.1 Thuận lợi: 2.2 Khó khăn 2.3 Kết khảo sát thực tế: GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 10 3.1 Sử dụng linh hoạt kỹ thuật động não phương dạy học nhóm: 3.2 Sử dụng linh hoạt kỹ thuật mảnh ghép phương dạy học nhóm: 10 3.3 Sử dụng kỹ thuật “khăn phủ bàn” phương dạy học nhóm: 17 3.4 Sử dụng sơ đồ tư phương pháp dạy học hợp tác: 20 PHẦN III: KẾT LUẬN 24 TÀI LIÊU THAM KHẢO 25 skkn 13 skkn PHẦN I: MỞ ĐẦU 1/ Lí chọn đề tài: Nhiều quốc gia giới xác định: Giáo dục tảng xã hội, sở quan trọng định phồn vinh đất nước Giáo dục cung cấp cho người học hiểu biết bản, cần thiết khoa học sống kho tàng tri thức vô phong phú nhân loại Đồng thời giáo dục cịn góp phần hình thành bồi dưỡng nhân cách tốt đẹp cho người học Vậy để hoạt động giáo dục có hiệu đạt chất lượng cao việc sử dụng nội dung phương pháp phù hợp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh cần thiết Việt Nam định hướng đổi phương pháp dạy học xác định rõ Nghị Trung ương khóa VII (01/1993) Nghị Trung ương khóa VIII (12/1996) thể chế hóa Luật Giáo dục (2005) Nghị Quyết số 29 – NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khoá XI đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Thấy rõ vai trò việc đổi phương pháp dạy học, năm gần Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa thường xuyên tổ chức nhiều lớp tập huấn chuyên đề "Đổi phương pháp dạy học" cho đội ngũ giáo viên Một phương pháp dạy học tích cực trường trung học sở (THCS) địa bàn đánh giá mang lại hiệu cao phương pháp hoạt động nhóm (hay cịn có tên khác dạy học hợp tác dạy học theo nhóm) Hiện nay, học tập theo nhóm vừa yêu cầu vừa phương pháp học khuyến khích áp dụng rộng rãi Trong xu hội nhập đất nước, vai trò phương pháp học trở nên quan trọng việc góp phần nâng cao hiệu học tập người học phát triển lực giao tiếp, làm việc hợp tác Dạy học theo nhóm phương pháp giảng dạy người dạy tổ chức người học thành nhóm nhỏ để thực hoạt động như: thảo luận, đóng vai, giải vấn đề, Mỗi thành viên khơng có trách nhiệm thực hoạt động nhóm mà cịn phải có trách nhiệm hợp tác, giúp đỡ thành viên nhóm hoàn thành nhiệm vụ giao Đây phương pháp giảng dạy ưu việt (sẽ đề cập đầy đủ phần sở lí luận), cho phép rèn luyện kỹ làm việc nhóm cho học sinh áp dụng rộng rãi cho nhiều môn học nhiều trường, không cấp THCS mà áp dụng nhiều cấp học khác Thế thưc tế giảng dạy áp dụng phương pháp gặp khơng hạn chế là: - Trong nhóm cịn có số học sinh có tâm lí ỷ lại vào người giỏi hơn, nghĩ họ giúp hồn thành cơng việc giao mà khơng cần tham gia hoạt động - Có thể lệch hướng thảo luận tác động vài cá nhân skkn - Có số HS khá, giỏi định q trình, kết thảo luận nhóm nên chưa đề cao tương tác bình đẳng tầm quan trọng thành viên nhóm - Nếu lấy kết thảo luận chung nhóm làm kết học tập cho cá nhân chưa cơng chưa đánh giá thực chất nỗ lực cá nhân nhóm - Sự áp dụng cứng nhắc thường xuyên, thiếu sáng tạo GV gây nhàm chán giảm hiệu hoạt động học tập em - Điều hành không tốt dễ dẫn đến trật tự học tập, thời gian không cần thiết Phân môn Lịch sử môn Lịch sử Địa lý – sách Kết nối tri thức sống – theo yêu cầu cần động sáng tạo đội ngũ giáo viên để huy động hết tích cực, chủ động sáng tạo học sinh để đạt yêu cầu phân môn Trong sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm sử dụng nhiều, nhiên hiệu sử dụng chưa cao Làm để áp dung phương pháp hoạt động nhóm phải khắc phục hạn chế nêu trên, từ thực tế tơi có ý tưởng sử dụng số kỹ thuật day học (tôi tiếp thu “trường học kết nối” năm 2018 theo yêu cầu hướng dẫn Phòng giáo dục Cẩm Thủy) phương pháp dạy học theo nhóm Từ tơi tiến hành nghiên cứu áp dụng thành công đề tài "Kinh nghiệm sử dụng số Kỹ thuật dạy học tích cực Phương pháp dạy học theo nhóm mơn Lịch sử - Địa lý – Phân môn Lịch sử theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 – Bộ sách Kết nối tri thức sống" 2/ Mục đích nghiên cứu: Tìm giải pháp tối ưu để khắc phục hạn chế phương pháp dạy học theo nhóm thực 3/ Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu hiệu việc sử dụng số Kỹ thuật dạy học Phương pháp dạy học theo nhóm phân mơn Lịch sử – Bộ môn Lịch sử Địa lý theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 – Bộ sách Kết nối tri thức sống, nhằm khắc phục hạn chế vốn có phương pháp dạy học theo nhóm theo kiểu truyêng thống 4/ Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tài liệu để hiểu rõ vấn đề mặt lý luận Điều tra thực tế thông qua kiểm tra phân môn Lịch sử - Bộ môn Lịch sử Địa lý Thống kê sử lí số liều để rút kế luận cho vấn đề đặt skkn PHẦN II: NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm phương pháp dạy học Phương pháp dạy học theo quan niệm cách thức hướng dẫn đạo giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức hoạt động thực hành học sinh, dẫn tới việc học sinh lĩnh hội vững nội dung học vấn, hình thành giới quan phát triển lực nhận thức Theo vai trị học sinh trình dạy học trình chủ động Như việc dạy học theo phương pháp dạy học tích cực vấn đề thật cần thiết Phương pháp dạy học tích cực hệ thống phương pháp sau: Phương pháp nêu giải vấn đề; Phương pháp hoạt động nhóm (hay Phương pháp dạy học hợp tác); Phương pháp kích thích tư duy; Phương pháp thí nghiệm nghiên cứu; Phương pháp giao tiếp; Phương pháp vấn hay Phương pháp vấn đáp; Phương pháp trực quan; Ngồi cịn có số phương pháp đại khác Trong lí luận phương pháp day học khơng có phương pháp tối ưu, phương pháp có ưu nhược điểm riêng phù hợp với kiểu khác Nhưng thực tế day học thường hay sử dụng Phương pháp hoạt động nhóm 1.2 Thế phương pháp dạy học theo nhóm 1.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học theo nhóm Theo tài liệu dạy học tích cực (trang 92) dạy học hợp tác là: “Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm nhỏ để hoc sinh thực nhiệm vụ định Trong nhóm, đạo trực tiếp nhóm trưởng, học sinh kết hợp làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, chia kinh nghiệm hợp tác để giải vấn đề, nhiệm vụ giao ” Theo học theo nhóm thành viên nhóm khơng có trách nhiệm tự học tập, mà cịn có trách nhiệm giúp đỡ thành viên khác nhóm để hồn thành mục đích học tập chung nhóm 1.2.2 Đặc điểm dạy học theo nhóm Dạy học theo nhóm có số đặc điểm sau - Hoạt động dạy học tiến hành quy mơ lớp, mơ hình dạy học truyền thống - Việc phân chia nhóm học sinh vừa tuân theo đặc điểm tâm lý lứa tuổi, nhận thức học sinh, vừa phụ thuộc vào nhiệm vụ học tập học sinh cần phải giải - Trong nhóm phải có phân cơng nhiệm vụ rõ ràng cho thành viên, phải hợp tác, trao đổi giải nhiệm vụ chung nhóm - Học sinh phải trực tiếp tham gia hoạt động, giải nhiệm vụ học tập đặt cho nhóm skkn - Giáo viên thiết kế nhiệm vụ học tập đưa hoạt động cụ thể cho nhóm Giáo viên đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn khơng làm thay học sinh - Học sinh chủ thể tích cực chủ động sáng tạo hoạt động học tập Dạy học theo nhóm cần có tương tác trực tiếp học sinh với nhau, thảo luận với hoàn thành nhiệm vụ học tập giao Mỗi cá nhân nhóm phải có ý thức tự hồn thành nhiệm vụ cá nhân Thành công cá nhân góp phần vào thành cơng chung nhóm - Giáo viên người đánh thức thức sức mạnh tổ chức nhóm đạo diễn để hoạt động nhóm diễn có hiệu Trong q trình dạy học theo nhóm, giáo viên dẫn dắt học sinh khám phá, lĩnh hội kiến thức qua bước hoạt động Các nhóm học sinh tự tiến hành hoạt động, qua lĩnh hội tri thức, kiến thức cần thiết cho Giáo viên người tổ chức, điều khiển học sinh tự tiến hành hoạt động nghiên cứu, tìm tịi kiến thức đến mục đích cuối lĩnh hội kiến thức 1.2 Ưu nhươc điểm dạy học theo nhóm a Ưu điểm dạy học theo nhóm: - Dạy học theo nhóm giúp tăng cường tham gia tích cực học sinh, học sinh chủ thể hoạt động, chủ động tham gia, bày tỏ ý kiến quan điểm tôn trọng - Nâng cao kết học tập cá nhân tập thể nhóm - Dạy học theo nhóm cịn phát triển lực lãnh đạo, tổ chức, lực hợp tác học sinh với nhau, tăng cường đánh giá đồng đẳng tự đánh giá cá nhân nhóm b Nhược điểm dạy học theo nhóm: - Sẽ có số thành viên nhóm ỷ lại, khơng làm việc, khơng tích cực hoạt động nghĩ có người giỏi giúp hồn thành cơng việc nhóm giao mà khơng tham gia hoạt động nhóm - Hoạt động nhóm lệch hướng tác động vài cá nhân hay gọi tượng chi phối, tách nhóm - Những học sinh có lực khá, giỏi định kết thảo luận nhóm nên khơng đề cao tương tác bình đẳng tầm quan trọng thành viên nhóm - Khi lấy kết thảo luận chung nhóm để đánh giá kết học tập cho cá nhân chưa cơng chưa đánh giá thực chất nỗ lực cá nhân hoạt động nhóm - Q trình áp dụng có vận dụng cứng nhắc, dập khuôn thường xuyên, thiếu sáng tạo gây tượng nhàm chán làm giảm hiệu hoạt động học tập em học sinh Tuy số nhược điểm song dạy học theo nhóm phương pháp nhiều giáo viên sử dụng thường xuyên phương pháp dạy học tích cực Để khắc phục hạn chế nêu trên, skkn trình áp dụng tơi kết hợp phương pháp hoạt động nhóm với số kỹ thuật dạy học trình tổ chức dạy học để nâng cao hiệu Kết có chuyển biến tích cực trình nhận thức tư học sinh tham gia hoạt động nhóm 1.3 Kĩ thuật dạy học Kỹ thuật dạy học biện pháp, cách thức tiến hành hoạt động dạy học dựa vào phương tiện thiết bị nhằm đảm bảo chất lượng hiệu giảng dạy hay nói cách khác cách thức hoạt động dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục để bảo đảm hiệu quả, chất lượng giảng dạy Kỹ thuật dạy học tích cực kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực cá nhân học sinh vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo học sinh Trong thực tế có nhiều kỹ thuật dạy học khác mà giáo viên áp dụng trình dạy học Có thể kể tới kỹ thuật dạy học tiêu biểu, có ưu cao việc phát huy tính tích cực học sinh gồm: Kĩ thuật động não; Kĩ thuật chia nhóm; Kĩ thuật giao nhiệm vụ; Kĩ thuật đặt câu hỏi; Kĩ thuật “khăn trải bàn”; Kĩ thuật “phịng tranh”; Kĩ thuật “cơng đoạn”; Kĩ thuật “mảnh ghép”; Kĩ thuật “trình bày phút”; Kĩ thuật “chúng em biết 3”; Kĩ thuật “hỏi trả lời”; Kĩ thuật “hỏi chuyên gia”; Kĩ thuật “bản đồ tư duy”; Kĩ thuật “hoàn tất nhiệm vụ” ; Kĩ thuật “viết tích cực”; Kĩ thuật “đọc hợp tác”; Kĩ thuật “nói cách khác”; Kĩ thuật “phân tích phim”; Kĩ thuật “tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm” Trong phạm vi đề tài này, Tơi đề cập đến ba kỹ thuật dạy học tích cực mà tơi thường xun sử dụng có hiệu dạy học hợp tác phân môn Lịch sử 6, là: Kỹ thuật động não, Kỹ thật mảnh ghép, kỹ thuật khăn phủ bàn kỹ thuật đồ tư THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 2.1 Thuận lợi: Trong năm gần với quan tâm phát triền kinh tế đất nước giáo dục quan tâm lớn phủ tồn xã hội Vậy để nâng cao chất lượng giáo dục, việc đổi nội dung, phương pháp dạy học, đổi phương pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh cần thiết điều xác định rõ Nghị Trung ương khóa VII (01/1993) Nghị Trung ương khóa VIII (12/1996), thể chế hóa Luật Giáo dục (2005) Nghị Quyết số 29 – NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khoá XI đổi toàn diện giáo dục Việt Nam - Đội ngũ giáo viên Sở GD & ĐT Phòng GD & ĐT cho tập huấn đổi phương pháp kỹ thuật dạy học Do vây nhiều giáo viên tích cực vận dụng phương pháp học tập theo nhóm cho học sinh trình giảng dạy tạo đồng dạy học nhiều môn học skkn - Được quan tâm tạo điều kiện tối đa Ban giám hiêu quyền địa phương: mua ti vi có hình cỡ lớn trang bị cho phòng học Đây phương tiện dạy học cần thiết cho việc tổ chức dạy học tích cực, hoạt động nhóm - Phần lớn học sinh nhận thấy vai trò ý nghĩa phương pháp học tập theo nhóm việc học tập học sinh 2.2 Khó khăn - Năm học 2021-2022 năm thực sách giáo khoa chương trình giáo dục phổ thơng (chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018) nên nhiều điều mẻ không tránh khỏi bỡ ngỡ đội ngũ giáo viên - Trình đọ tay nghề, kinh nghiệm đội ngũ giáo viên không đồng nên hiệu hoạt động nhóm đơi lúc cịn chưa đạt kì vọng Học sinh cịn trọng tạo sản phẩm để nộp thầy mang tính đối phó mà trọng đến q trình hợp tác nhóm để tạo sản phẩm nhóm nghĩa hoạt động nhóm - Học sinh cịn thiếu yếu kỹ làm việc nhóm, đặc biệt kỹ động não, kỹ chia sẻ trách nhiệm, kỹ tự kiểm tra, đánh giá hoạt động nhóm - Ý thức tự giác tham gia, đóng góp ý kiến riêng phận học sinh chưa cao, cịn mang tâm lý trơng chờ, ỷ lại thành viên khác nhóm - Các nhóm trưởng cịn thiếu kỹ điều hành, tổ chức hoạt động nhóm - Dạy học tích cực cần nhiều thời gian chuẩn bị mà lại tốn kém, lương giáo viên thấp phải tham gia nhiều hoạt động giáo dục khác, số loại hồ sơ giáo viên ngày nhiều nên chưa chuyên tâm việc nâng cao tính tích cực chủ động hoạt động học sinh Nguyên nhân hạn chế trên: * Nguyên nhân khách quan: - Một số giáo viên chưa thường xuyên trao đổi, hướng dẫn, cung cấp cho học sinh kỹ phương pháp làm việc nhóm cho học sinh Học sinh biết nhận nhiệm vụ hoàn thành tập cách làm việc nhóm mà chưa biết phải làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ cách tốt - Thời lượng cho tiết học 45 phút thời gian để hoat động nhóm lại dài, không cố dinh, dễ vượt thời gian kế hoạch vạch trước, gây khó khăn cho giáo viên tổ chức chọn nội dung hoạt động nhóm cách triệt để, tiến độ hiệu - Ngành giáo dục trình đổi nên nhiều bất cập chưa kịp giải quyết, nhiều điểm đội ngũ giáo viên - Đồ dùng dạy học chưa đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học skkn - Việc xây dựng tiết dạy giáo viên phải dựa nhiều cứ: PPCT, Chuẩn kiến thức kỹ năng, định hướng phát triển lực, hướng dẫn nội dung giảm tải, sách giáo khoa, mẫu giáo án Phòng giáo dục * Nguyên nhân chủ quan: - Học sinh chưa hình thành cho ý thức tích cực tự giác học tập, làm việc nhóm, chưa cần cù chịu khó tìm hiểu để tự trang bị cho kĩ phương pháp học nhóm có hiệu Từ dẫn đến học sinh thiếu yếu phương pháp, kỹ học nhóm như: Phương pháp tiến hành hoạt động nhóm nhóm chưa khoa học, chưa hợp lý, thiếu mục tiêu cụ thể, thiếu kế hoạch, thiếu nội quy- ngun tắc nhóm, phân cơng nhiệm vụ chưa phù hợp v.v - Nhiều nhóm chưa lắng nghe, chưa tạo hội cho thành viên thể hiện, khẳng định mình, thảo luận phát biểu ý kiến Từ dẫn đến tình trạng số thành viên chán nản, khơng tích cực, bng xi, phó mặc tham gia cách chiếu lệ, đối phó Vì chưa thực phát huy hết lực - Nhóm trưởng chưa thực phát huy vai trị mình, chưa có lực kỹ việc điều hành nhóm 2.3 Kết khảo sát thực tế: Trước thường áp dụng phương pháp dạy học nhóm theo kiểu truyền thống, mà chưa có kết hợp với kỹ thuật dạy học Dẫn đến học thường có học sinh có lực tham gia học tập tích cực, số học sinh yếu có hội tham gia hoạt động Chính nên việc học tập thường hứng thú, nội dung đơn điệu, việc quan tâm đến phát triển lực cá nhân hạn chế Kết khảo sát thực tế mức độ tham gia hoạt động nhóm học sinh khối phân môn Lịch sử đầu năm hoc 2021 - 2022 trường THCS A: Tổng số Số tham gia tích Số tham gia đối phó Số học sinh gần khảo sát cực, chủ động sợ GV nhắc nhở không tham gia 79 30 29 20 Qua kết khảo sát cho thấy: Số học sinh tích cực, chủ động tham gia hoat động nhóm cịn thấp, chủ yếu đố phó ngồi vào nhóm cho có ngồi, khơng tham gia vào hoạt động Có nhiều nguyên nhân cho số liệu nguyên nhân chủ yếu ý thức học sính phương pháp giáo dục giáo viên cịn chưa lơi học sinh, nhàm chán Đồng thời kết khảo sát đầu năm học phân môn Lịch sử chưa cao, số học sinh có học lực thuộc loại trung bình yếu chiếm tỉ lệ cao, số học sinh có học lực khá, giỏi cịn chiếm tỉ lệ thấp Cụ thể sau: Tổng số học sinh Loại giỏi Loại Loại TB Loại yếu Số HS 79 15 38 19 Tỉ lệ (%) 100% 8.8% 20.0% 47.2% 24.0% skkn 16 điếm tư liệu vật thông qua phân tích ví dụ cụ thể (ngói úp trang trí đơi chim phượng đất nung cho thấy cách trực quan hoa văn tinh xảo khắc đó, chứng tỏ trình độ kĩ thuật phát triển, đời sống tinh thần phong phú người xưa, vật “câm” thường khơng cịn ngun vẹn đầy đủ, ) Bước 4: Đánh giá nhận xét: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Một số hình ảnh áp dụng kỹ thuật “mảnh ghép” Nhóm chuyên sâu Nhóm mảnh ghép skkn 17 Học sinh trình bày kết Học sinh trình bày kết * Đánh giá hiệu số kinh nghiệm cá nhân áp dụng cách này: Qua áp dụng kỹ thuật mảnh ghép chương trình phân mơn Lịch sử thấy rõ việc sử dụng kỹ thuật dạy học theo nhóm tạo đa dạng hoạt động, phong phú, học sinh tham gia vào nhiệm vụ khác nhau, mức độ yêu cầu khác Trong kỹ thuật mảnh ghép đòi hỏi học sinh phải tích cực nỗ lực tham gia bị hút vào hoạt động tập thể nhóm để hồn thành vai trị, trách nhiệm cá nhân, từ khắc phục hạn chế phương pháp dạy học nhóm truyền thống Thơng qua hoạt động hình thành học sinh tính chủ động, động, linh hoạt, sáng tạo tinh thần trách nhiệm cao học tập Đồng thời phát triển học sinh lực giao tiếp, trình bày, hợp tác, giải vấn đề… Để hoạt động nhóm có hiệu giáo viên cần hình thành học sinh thói quen hợp tác học tập kỹ xã hội tạo tính chủ động, tinh thần trách nhiệm học tập Muốn giáo viên cần phải kiên trì lúc làm học sinh chưa quen nên dễ thất bại sau vài lầm em học sinh quen hoạt động có hiêu Mặt khác giáo viên phải lựa chọn nội dung, chủ đề phù hợp với hoạt động Từ xác định nhiệm vụ phức hợp để giải vòng dựa kết nhiệm vụ khác thực vòng Đồng thời giáo viên cần theo dõi trình hoạt động nhóm để đảm bảo tất học sinh nhóm hiểu nhiệm vụ hồn thành nhiệm vụ giao 3.3 Sử dụng kỹ thuật “khăn phủ bàn” phương dạy học nhóm: Để khắc phục hạnh chế phương pháp hoạt động nhóm theo kiểu truyền thống tiến hành dạy học hợp tác theo kỹ thuật "khăn phủ bàn" Kỹ thuật khăn phủ bàn kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân nhóm nhằm: kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực; tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân học sinh; phát triển mơ hình có tương tác học sinh với học sinh skkn 18 Kỹ thuật tiến hành sau: - Chia học sinh thành nhóm phát cho nhóm tờ giấy A0 - Trên giấy A0 chia thành phần gồm phần phần xung quanh Phần xung quanh chia theo số thành viên nhóm Mỗi người ngồi vào vị trí tương ứng với phần xung quanh - Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi theo cách hiểu riêng cá nhân viết vào phần giấy tờ A0 - Trên sở ý kiến cá nhân học sinh thảo luận nhóm, thống ý kiến viết vào phần tờ giấy A0 “khăn phủ bàn” * Ví dụ cụ thể vận dụng kỹ thuật “khăn phủ bàn” tổ chức dạy học hợp tác vào chương trình phân mơn Lịch sử môn Lịch sử Địa lý Trong chương trình phân mơn Lịch sử mơn Lịch sử Địa lý sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn nhiều Ở trình bày ví vụ cụ thể là: BÀI 10 HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI Hoạt động Một số thành tựu văn hoá tiêu biểu Hy Lạp, La Mã a Mục tiêu: HS nêu số di sản tiêu biểu văn minh Hy Lạp, La Mã tự tin trình bày trước lớp b Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Chuyển giao nhiệm vụ - Cho HS khai thác hình nội dung thơng tin SGK thực yêu cầu: Dựa tiến trình độ Kể số thành tựu văn hoá tiêu biểu phát triển cao kinh tế công Hy Lạp La Mã cổ đại thương nghiệp thể chế dân chủ, - GV: Chia lớp thành nhóm (4HS/nhóm) cư dân Hy Lạp La Mã cổ đại phát cho nhóm 1/2 tờ giấy A0 đểlại nhiều di sản có giá trị cho yêu cầu em hoạt động nhóm theo kỹ thuật "khăn phủ bàn" để hoàn thành phiếu nhân loại nhiều lĩnh vực: chữ viết, văn học, khoa học tự nhiên, học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP lịch, luật pháp, kiến trúc điêu Hãy trả lời câu hỏi sau: khắc, + Về chữ viết người Hi lạp – La mã đạt thành tựu gì? + Về khoa học Hi lạp – La mã đạt skkn 19 thành tựu gì? + Về Lich học Hi lạp – La mã đạt thành tựu gì? + Về Kiến trúc, điêu khắc Hi lạp – La mã đạt thành tựu gì? HS HS Kết sau thảo luận thống HS3 HS Bước 2: Thực nhiệm vụ: Thực nhiệm vụ - Có thể cho số HS trình bày trước lớp Sau đó, GV nên giới thiệu phân tích kĩ số thành tựu để HS hiểu rõ giá trị lớn lao mà văn minh Hy Lạp, La Mã cổ lại cho nhân loại, + Về chữ viết: Trên sở học tập chữ viết người phương Đông, người Hy Lạp La Mã sáng tạo chữ Latinh, trở thành chữ viết nhiều quốc gia giới + Về khoa học: Người Hy Lạp khái quát thành định lí, định đề đặt móng cho đời khoa học sau GV có thề mở rộng, kể thêm sổ nhà bác học Pi-ta-go, Ta-lét, Ác-si-mét, Hê-rô-đốt, skkn + Về chữ viết: Trên sở học 20 + Về' lịch: Ở đây, GV cần định hướng cho HS hiểu người Hy Lạp La Mã biết rút kinh nghiệm, nâng cao hiểu biết, làm lịch xác gọi dương lịch Bước 3: Trình bày kết quả: Trình bày kết - GV đặt câu hỏi để rèn luyện thêm kĩ nhận xét, trình bày cho HS: Em ấn tượng với thành tựu nhất? Vì sao? HS trả lời giải thích lí theo cách hiểu GV cần khuyến khích, động viên HS HS nêu số di sản tiêu biểu văn minh Hy Lạp, La Mã tự tin trình bày trước lớp Bước 4: Đánh giá nhận xét: Kết luận GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh - HS hoạt động cá nhân để hoàn thành câu hỏi vào phần giấy thời gian 3phút Sau thảo luận nhóm, thống kết trình bày vào phần giấy (3phút) - GV: thu kết yêu cầu nhóm lên trình bày kết nhóm - HS nạp bài, đại diện nhóm trình bày > nhóm khác ý nhận xét (2phút) - GV: Chuẩn kiến thức (2phút) tập chữ viết người phương Đông, người Hy Lạp La Mã sáng tạo chữ La-tinh, trở thành chữ viết nhiều quốc gia giới + Về khoa học: Người Hy Lạp khái qt thành định lí, định đề đặt móng cho đời khoa học sau GV có thề mở rộng, kể thêm sổ nhà bác học Pi-ta-go, Ta-lét, Ác-si-mét, Hê-rô-đốt, + Về' lịch: Ở đây, GV cần định hướng cho HS hiểu người Hy Lạp La Mã biết rút kinh nghiệm, nâng cao hiểu biết, làm lịch xác gọi dương lịch * Một số hình ảnh hoạt động học sinh: skkn 21 Học sinh thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày trước lớp * Đánh giá hiệu số kinh nghiệm cá nhân áp dụng cách này: Kỹ thuật “khăn phủ bàn” kỹ thuật đơn giản, dễ thực hiện, tổ chức hầu hết chương trinh phân môn Lịch Sử Trong kỹ thuật “khăn phủ bàn” đòi hỏi tất thành viên phải làm việc cá nhân, suy nghĩ, viết ý kiến trước thảo luận nhóm Nhờ kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nâng cao Từ q trình thảo luận thường có tham gia tích cực tất thành viên thành viên có hội chia sẻ ý kiến, kinh nghiệm mình, tự đánh giá điều chỉnh nhận thức cách tích cực Nhờ mà khắc phục hạn chế dạy học theo nhóm theo kiểu truyền thống (Có số thành viên ỷ lại vào người giỏi giúp họ hồn thành cơng việc giao mà khơng phải tham gia hoạt động; Có thể lệch hướng thảo luận tác động vài cá nhân; Có số HS khá, giỏi định trình, kết thảo luận nhóm nên chưa đề cao tương tác bình đẳng tầm quan trọng thành viên nhóm), từ nâng cao hiệu dạy theo định hướng phát triển lực học sinh Từ thực tế áp dụng kỹ thuật “khăn phủ bàn” giảng dạy tơi thấy: sau thảo luận nhóm thống ý kiến, viết vào phần tờ bảng nhóm “khăn phủ bàn” thời gian cho việc viết lại nội dung vào giữa, ảnh hưởng đến việc tổi chức hoạt động khác, mặt khác sau thảo luận xong có em viết vào cịn em cịn lại nhóm khơng biết làm dẫn tới tượng cịn nói chuyện riêng gây trật tự Vì để hạn chế vấn đề giáo viên thường yêu cầu nhóm chọn kết nhân nhóm theo kết thảo luận làm đáp án ghi nội dung bổ sung điều chinh phần bảng nhóm Khi tiến hành bàn hẹp khơng đủ đề cho thành viên nhóm viết ý kiến cá nhân khắc phục hạn chế cách phát cho học sinh skkn 22 mảnh giấy nhỏ để học sinh ghi ý kiến cá nhân, sau đính vào phần xung quanh “khăn phủ bàn” 3.4 Sử dụng sơ đồ tư phương pháp dạy học hợp tác: * Hiểu biết chung sơ đồ tư duy: Sơ đồ tư hình thức ghi chép sử dụng màu sắc hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng Nhờ kết nối nhánh, ý tưởng liên kết với khiến sơ đồ tư bao quát ý tưởng phạm vi sâu rộng Tính hấp dẫn hình ảnh gây kích thích mạnh hệ thống rìa não giúp cho việc ghi nhớ lâu bền Sơ đồ tư sử dụng dạy học mang lại hiệu cao, phát triển tư lơgic, khả phân tích tổng hợp, học sinh hiểu bài, nhớ lâu, thay cho ghi nhớ dạng thuộc lòng, học “vẹt” Đồng thời sơ đồ tư phù hợp với tâm sinh lí học sinh, đơn giản, dễ hiểu thay cho việc ghi nhớ lí thuyết ghi nhớ dạng sơ đồ hóa kiến thức Cách tiến hành - Ở vị trí trung tâm sơ đồ hình ảnh hay từ khóa thể ý tưởng hay chủ đề, nội dung - Từ chủ đề lớn, tìm chủ đề nhỏ liên quan - Từ chủ đề nhỏ lại tìm yếu tố, nội dung liên quan - Sự phân nhánh tiếp tục yếu tố nội dung kết nối với Sự liên kết tạo “bức tranh tổng thể” mô tả chủ đề lớn cách đầy đủ rõ ràng * Dạy học hợp tác có sử dụng sơ đồ tư giảng dạy phân môn Lịch Sử Sơ đồ tư sử dụng tất học với mức độ nội dung khác Về mức độ sử dụng, phần tồn phần Về hoạt động sử dụng, sử dụng phần kiểm tra cũ, giới thiệu mới, hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài, luyện tập củng cố hoạt động chuẩn bị nhà học sinh, kiểm tra thường xuyên định kì luyện tập… Trong q trình giảng dạy hóa 8, thân thường sử dụng sơ đồ tư phần củng cố luyện tập để hệ thống nôi dung cho học sinh Ngay bắt đầu giảng dạy chương trình, tơi hướng dẫn học sinh cách vẽ sơ đồ tư Sau yêu cầu học sinh phải có riêng để vẽ sơ đồ tư sau học đồng thời trả lời câu hỏi cuối học SGK (coi tập) Mỗi kiểm tra miệng, học sinh phải mang cho giáo viên kiểm tra Cuối kỳ giáo viên thu lại để chấm lấy điểm kiểm tra thường xuyên * Ví dụ cụ thể: skkn 23 BÀI 18 BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ ĐẦU THÊ KỈ X C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Sản phẩm: hồn thành tập; Câu GV hướng dẫn HS tự rút cơng lao Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ Ngô Quyền sở kiến thức học Câu Để trả lời Ngô Quyền lại chọn sông Bạch Đằng làm nơi chống quân Nam Hán, GV cần hướng dẫn HS đọc lại mục Kết nối với địa lí (tr.82, SGK) để nhận biết địa đặc điềm mực nước sông Bạch Đằng: Sông Bạch Đằng chảy thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) huyện Thuỷ Nguyên (Hải Phòng) Đây đường thuỷ tốt để vào nước ta Mực nước vùng cửa sông lúc thuỷ triều cao thấp chênh tới - 3m Địa hình xung quanh có nhiều cồn gị, bãi, đầm lầy, giúp bố trí lực lượng quân thuỷ, chiến đẩu chặn giặc Câu Vé sơ đồ tư chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Ngô Quyền vào giấy A0? - GV: Chia lớp thành nhóm (4HS/nhóm) phát cho nhóm 1/2 tờ giấy A0 yêu cầu em hoạt động nhóm để hồn thành sơ đồ tư với từ khóa là: - HS bàn quay xuống bàn thực theo yêu cầu giáo viên: HS hoạt động hoàn thành sơ đồ tư theo từ khóa mà giáo viên cho (4phút) - GV: thu kết yêu cầu nhóm lên trình bày kết nhóm - HS nạp bài, đại diện nhóm trình bày  nhóm khác ý nhận xét kết luận - GV: Chuẩn kiến thức * Đánh giá hiệu số kinh nghiệm cá nhân áp dụng cách này: Qua thực tế giảng dạy, thân thấy tâm đắc kỹ thuật giúp cho học sinh phát huy tự tin, sáng tạo phát triển khả tư duy,… Ngoài ra, dạy học sơ đồ tư giúp cho học sinh thuộc lớp, nhớ nhanh xác nội dung học Đặc biệt, phương pháp giúp cho học sinh không nhàm chán mà sôi hào hứng tiết học, từ tạo điều kiện cho học sinh tập trung thảo luận tìm vấn đề cốt lõi nội dung học Hình ảnh học sinh hoạt động nhóm vẽ sơ đồ tư duy: skkn 24 Học sinh thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày trước lớp KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Trong trình giảng dạy phân môn Lịch Sử trường THCS Trương Công Man, thân giáo viên cố gắng vận dụng tốt phương pháp dạy học nhóm cách kết hợp linh hoạt với kỹ thuật dạy học tích cực Kết khảo sát thực tế mức độ tham gia hoạt động nhóm học sinh khối mơn hóa học thời điểm học kỳ năm hoc 2021 - 2022: Sĩ số Tích cực, chủ động Chỉ tham gia đối phó Gần khơng tham tham gia sợ GV nhắc nhở gia 79 62 12 Từ kết đối chiếu với thống kê trước áp đề tài, thân thấy học sinh làm quen với thao tác kỹ thuật dạy học, học ý học hơn, số học sinh tham gia hoạt động đông làm cho tiết học sôi nổi, hào hứng, cởi mở đạt kết cao Đồng thời khắc phục tình trạng: số thành viên ỷ lại vào người giỏi hơn, hạn chế lệch hướng tác động vài cá nhân; việc lấy kết thảo luận chung nhóm làm kết học tập cho cá nhân trở nên sát Mặt khác áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy tơi nhận thấy học sinh u thích mơn học lịch sử hơn, số học sinh chủ động tích cực học tập đơng Đây tiền đề để nâng cao chất lượng môn Kết cho thấy hiệu lớn áp dụng đề tài skkn 25 PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết Luận: * Qua trình nghiên cứu, điều tra, thử nghiệm, khảo sát thực tế thực đề tài giúp hiểu biết sâu phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực, góp phần nâng cao hiệu dạy học môn sinh học lên cách rõ rệt (chất lượng HS đại trà đạt vượt tiêu đề ra, chất lượng mũi nhọn có chuyển biến tích cực Trong điều kiện HS trường THCS Trương Công Man đa số người dân tộc thiểu số, trình độ dân trí kinh tế địa phương chưa cao điều kiện chăm sóc cho học hành cịn thiếu nhiều * Việc áp dụng hiệu đề tài sở để tiếp tục áp dụng đề tài cho tất khối lớp mà tham gia giảng dạy, đồng thời chia đồng nghiệp để thực hiện, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường nói riêng huyện nói chung * Những học kinh nghiệm rút từ trình áp dụng SKKN: - Mỗi giáo viên cần không ngừng học tập để nâng cao trình độ khơng kiến thức chun mơn mà phương pháp kỹ thuật dạy học - Trong dạy học cần kiên nhẫn chịu khó, khơng nản trí gặp khó khăn thất bại trước cụ thể - Giáo viên phải áp dụng thường xuyên để hình thành kỹ cho học sinh - Khơng có phương pháp hay kỹ thuật dạy học tuyệt đối dạy học cần vận dụng linh hoạt phương pháp kỹ thuật dạy học để đạt hiêu tốt với cụ thể Những ý kiến đề xuất để áp dụng SKKN có hiệu quả: - Khi vận dụng kỹ thuật dạy học cần có hỗ trợ tích cực sở vật chất từ phía nhà trường để hỗ trợ cho việc dạy học - Cần phải có kết hợp đồng giáo viên để học sinh nắm vững thao tác kỹ thuật dạy học Trong trình thực đề tài, trình độ thời gian nghiên cứu cịn hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện XÁC NHẬN CỦA Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2022 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Hiệu trưởng NGƯỜI VIẾT Vũ Mai Thuận skkn 26 TÀI LIÊU THAM KHẢO Dạy học tích cực - Một số Phương pháp Kỹ thuật dạy học - nhà xuất Đại học sư phạm Tài liệu tập huấn: Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, Môn Lịch sử cấp THCS - Bộ giáo dục đào tạo Sách giáo khoa Lịch sử - Địa lí - Nhà xuất giáo dục Việt Nam Cuốn “Phương pháp dạy học Lịch sử” Phan Ngọc Liên Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 2002 Sách Chuẩn kiến thức kĩ năngbộ môn Lịch sử lớp NXB Giáo dục Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm – Môn Lịch sử Đại học quốc gia Hà Nội Báo Dạy Học ngày Tài liệu BDTX dành cho GV THCS - mạng intơnet Các kiến thức trang “Trường học kết nối” skkn 27 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐẠT GIẢI TRƯỚC ĐÂY STT TÊN ĐỀ TÀI CẤP ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI NĂM HỌC Một số kinh nghiệm giảng dạy lịch sử lớp phần lịch sử giới Phòng giáo dục huyện Cẩm Thủy B 2007-2008 Một số kinh nghiệm giảng dạy lịch sử lớp phần lịch sử giới Sở giáo dục Thanh Hóa C 2007-2008 Một số kinh nghiệm sử dụng Phòng giáo đồ dùng trực quan tạo hình dục huyện dạy học Các nước Cẩm Thủy Tây Âu lịch sử lớp B 2008-2009 Sử dụng trị chơi chữ phần củng cố dạy học lịch sử trường THCS Trương Cơng Man Phịng giáo dục huyện Cẩm Thủy B 2015-2016 “Một số kĩ nằng sử dụng đồ dùng trực quan dạy học Lịch Sử nhằm phát huy tính tích cực học sinh trường THCS Trương Cơng Man” Phịng giáo dục huyện Cẩm Thủy C 2018-2019 skkn 28 ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN NHÀ TRƯỜNG Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CỤM CHUYÊN MÔN Chủ tịch skkn 29 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CẨM THỦY Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT Chủ tịch skkn 30 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD&ĐT Chủ tịch skkn

Ngày đăng: 27/12/2023, 02:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan