Skkn một số biện pháp giúp học sinh lớp 3, trường tiểu học đồng lương thực hiện tốt dạng toán tìm thành phần chưa biết của phép tính

20 5 0
Skkn một số biện pháp giúp học sinh lớp 3, trường tiểu học đồng lương thực hiện tốt dạng toán tìm thành phần chưa biết của phép tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LANG CHÁNH TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG LƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG LƯƠNG THỰC HIỆN TỐT DẠNG TỐN "TÌM THÀNH PHẦN CHƯA BIẾT CỦA PHÉP TÍNH" Người thực hiện: Phạm Thị Phương Chức vụ: Phó hiệu trưởng Đơn vị cơng tác: Trường TH Đồng Lương SKKN thuộc mơn: Tốn THANH HĨA, NĂM 2022 skkn MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung SKKN 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng 2.3 Các biện pháp đã thực hiện 2.4 Hiệu SKKN 12 Kết luận, kiến nghị 13 3.1 Kết luận 13 3.2 Kiến nghị 14 skkn Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Có thể ví hệ thống giáo dục quốc dân ngơi nhà bậc học Tiểu học móng ngơi nhà Ngơi nhà chung có vững hay khơng tùy thuộc vào móng Đúng vậy, bậc học Tiểu học có vị trí đặc biệt quan trọng, bậc học giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển cách toàn diện đức, trí, thể, mĩ Trong góp phần hình thành nhân cách học sinh Tiểu học phải kể đến vai trị mơn Tiếng Việt mơn Tốn Nếu mơn Tiếng Việt giúp em có kiến thức sơ giản tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hóa văn học Việt Nam, nước ngồi; bồi dưỡng tình u tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa mơn Toán lại giúp em kiến thức số học, đo lường, hình học, giải tốn có lời văn, số yếu tố thống kê qua em phát triển ngôn ngữ, tư duy, khả phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, cụ thể hóa; óc sáng tạo trí tưởng tượng khơng gian, rèn cho học sinh đức tính cẩn thận, tự tin, trung thực, Tốn học mơn học chiếm thời lượng đáng kể thời lượng dạy học trường Tiểu học Khơng phủ nhận khả ứng dụng rộng rãi kiến thức toán học vào sống Do việc dạy học tốn để thu hút học sinh, gây hứng thú mơn học cho học sinh điều khơng giáo viên quan tâm, trăn trở Vì tốn học thu hút nhiều nhà khoa học nghiên cứu cách dạy cách học, mạch kiến thức cho hiệu vừa đảm bảo tính phổ thơng, vừa đảm bảo tính khoa học Tuy nhiên học tốn địi hỏi học sinh phải có khả tư khoa học, khả vận dụng vốn kiến thức toán học vào hoạt động giải toán từ hình thành cho em kỹ giải tốn Đối với tốn “Tìm thành phần chưa biết phép tính” học sinh bắt đầu học từ lớp tiếp tục học lớp Năm học 2021-2022, thân Hiệu trưởng phân công phụ trách chuyên môn khối 1,2,3 trực tiếp dạy tuần dạy tiết toán lớp Qua thực tế giảng dạy, tơi nhận thấy em cịn hay nhầm lẫn tìm thành phần chưa biết phép tính Các em thuộc quy tắc vận dụng vào làm tập lại chưa tốt dẫn đến kết làm cịn sai nhiều Chính vậy, để góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn tốn Tiểu học nói chung hiệu dạy học mơn tốn lớp nói riêng; giúp học sinh lớp khắc phục số lỗi giải toán "Tìm thành phần chưa biết phép tính" tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp giúp học sinh lớp trường Tiểu học Đồng Lương thực tốt dạng tốn "Tìm thành phần chưa biết phép tính" skkn 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm giúp học sinh rèn luyện phát triển kỹ giải tốn tìm thành phần chưa biết phép tính 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp giúp học sinh lớp giải tốn tìm thành phần chưa biết phép tính 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế: Giáo viên sử dụng đề khảo sát để đánh giá mức độ đạt học sinh - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu tài liệu dạy học toán để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp - Phương pháp quan sát: Giáo viên theo dõi, lắng nghe học sinh trình giảng day lớp, sử dụng phiếu quan sát, kiểm tra, nhật kí ghi chép, loại biểu học sinh để sử dụng làm minh chứng đánh giá qá trình học tập, rèn luyện học sinh - Phương pháp thực hành, luyện tập: Giúp học sinh luyện tập thực hành, củng cố, bổ sung, nắm vững kiến thức lí thuyết - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Nghiên cứu xem xét lại thành hoạt động thực tiễn khứ để rút kinh nghiệm bổ ích cho thực tiễn cho khoa học Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận: Đối với học sinh Tiểu học hệ thống tín hiệu thứ chiếm ưu thế, em nhạy cảm với tác động bên ngoài, điều phản ánh hoạt động nhận thức học sinh Tiểu học Khả phân tích học sinh Tiểu học cịn yếu, em thường tri giác tổng thể Học sinh Tiểu học dễ nhớ mau quên, tập trung ý chưa cao, trí nhớ chưa bền vững, thích học chóng chán Tư em mang đậm nét cụ thể, trực quan Trí nhớ trực quan hình tượng trí nhớ máy móc phát triển trí nhớ logic Hình tượng, hình ảnh cụ thể dễ nhớ câu chữ hình tượng khơ khan Đặc biệt giai đoạn đầu cấp Tiểu học Với đặc điểm nhận thức học sinh trên, giáo viên phải sử dụng kết hợp nhiều phương pháp, phải đổi phương pháp dạy học Lấy học sinh làm skkn trung tâm thầy người tổ chức hướng dẫn trò tự khám phá tri thức Có nâng cao hiệu chất lượng giảng dạy Các kiến thức tìm thành phần chưa biết phép tính học sinh học lớp lên lớp em học thêm dạng “Tìm số chia” tốn chủ yếu xếp xen kẽ phần luyện tập thực hành số tiết học toán Các dạng học sinh luyện tập học gồm: Tìm số hạng tổng Tìm số bị trừ Tìm số trừ Tìm thừa số Tìm số bị chia Tìm số chia Việc tìm thành phần chưa biết phép tính học sinh chủ yếu dựa vào mối quan hệ thành phần kết phép tính Ngồi học sinh vận dụng linh hoạt phương pháp khác như: phương pháp dùng bảng cộng, bảng nhân, thử chọn, 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu Đối với học sinh lớp dạng tốn Tìm thành phần chưa biết thời lượng dành cho loại tốn cịn ít: tiết (tìm số chia), tiết luyện tập sau mới, 11 tìm x, dạng điền vào ô trống Qua thời gian thực dạy số tiết lớp 3, dự giờ, tham khảo ý kiến đồng nghiệp, xem làm học sinh phần toán Tìm thành phần chưa biết, giáo viên học sinh dạy học có tồn vướng mắc sau: - Do thời lượng phân bố dành cho loại tốn Tìm thành phần chưa biết nên học sinh không củng cố, khắc sâu kiến thức; kĩ giải loại toán chưa thành hệ thống, chưa sâu sắc việc mở rộng hiểu biết phát triển khả tư duy, trí thơng minh, óc sáng tạo cho học sinh hạn chế - Học sinh chưa rèn luyện giải theo dạng nên khả nhận dạng bài, vận dụng phương pháp giải cho dạng chưa có Dẫn đến học sinh lúng túng, chán nản gặp loại toán - Đa số giáo viên chưa dành nhiều thời gian để nghiên cứu để khai thác hết kiến thức mà dạy máy móc, chưa trọng làm rõ chất tốn học nên học sinh nhớ cơng thức vận dụng cơng thức làm mà chưa có sáng tạo toán cụ thể skkn - Khi làm nhiều em không đọc kĩ đề bài, suy nghĩ thiếu cẩn thận, hấp tấp nên kết tìm cịn sai - Nhiều học sinh khơng nắm vững kiến thức bản, tiếp thu máy móc, làm theo mẫu chưa tự suy nghĩ để tìm cách giải Để chuẩn bị cho dạy thực nghiệm năm học tới tháng năm học 2021 - 2022 cho học sinh lớp 3A làm kiểm tra, với thời gian làm 20 phút Đề Bài 1: Tìm x a) x + 56 = 82 b) x - 24 = 17 c) 90 - x = 18 d) x × = 5628 Bài 2: Tìm x a) x + 25 = 23 × b) 92 - x : = 56 * Kết thu được: Tổng số HS 26 Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL % SL % SL % 11,5 16 61,5 27 skkn skkn * Những tồn cụ thể làm học sinh Bài 1: Đa số em làm tốt Bài tập khơng khó học sinh em làm sai tính toán chưa cẩn thận Một số em chưa năm quy tắc tìm số trừ, số bị trừ nên nhầm lẫn dẫn đến kết làm chưa Bài 2: Do khơng nắm quy tắc tìm số chia, thứ tự thực phép tính chưa biết đưa dạng nên tập em làm sai cịn nhiều Các em skkn luyện tập dạng nâng cao gặp dạng nhiều học sinh cịn lúng túng Có em nhẩm kết khơng biết cách trình bày Nhiều em cịn chưa xác định phép tính thực trước phép tính thực sau, chưa biết gắn x cần tìm với số (ví dụ b) Vậy nên học sinh phần lớn sai gặp tìm thành phần chưa biết dạng Từ thực trạng thấy cần phải giúp hoc sinh nắm vững kiến thức hướng dẫn kĩ giải toán cho học sinh làm tốt dạng toán 2.3 Các biện pháp tổ chức thực Biện pháp 1: Dạy học giúp học sinh nắm kiến thức bản, làm rõ chất mối quan hệ thành phần phép tính Muốn cho học sinh nắm kiến thức lớp, dạy trọng giúp học sinh hiểu rõ chất toán học, hiểu rõ ý nghĩa, chất nội dung kiến thức Hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu kiến thức hiểu biết dựa gợi ý sau hướng dẫn học sinh chốt kiến thức Đối với học sinh để giải tốt dạng toán trước hết em phải ghi nhớ tên gọi, thành phần kết phép tính học thường xun nhắc lại Các dạng tốn tìm thành phần chưa biết học sinh học gồm: Tìm số hạng tổng, tìm số bị trừ, tìm số trừ, tìm thừa số phép tính, tìm số bị chia, tìm số chia Đối với loại cho học sinh đọc thuộc quy tắc, viết quy tắc dạng tóm tắt luyện tập nhiều lần Các quy tắc tìm thành phần chưa biết học sinh cần ghi nhớ gồm: Số hạng + số hạng = Tổng Số hạng = Tổng - số hạng Số bị trừ = Hiệu + số trừ Số bị trừ – số trừ = Hiệu Số trừ = Số bị trừ - hiệu Thừa số thừa số = Tích Thừa số = Tích : thừa số Số bị chia = Thương số chia Số bị chia : số chia = Thương (Đối với phép chia hết) Số chia = Số bị chia : Thương Thông qua việc ghi nhớ công thức học sinh nắm mối liên hệ thành phần phép tính Biện pháp 2: Phân dạng tốn tìm thành phần chưa biết skkn Thực tiễn cho thấy tập tìm thành phần chưa biết đa dạng phong phú, đa dạng, phong phú mà tốn tìm thành phần chưa biết đa dạng nội dung Do để giúp học sinh giải tốn tìm thành phần chưa biết cách hệ thống giúp em rèn luyện kĩ việc phân chia dạng tốn, nhận dạng tốn quan trọng Trong q trình giảng dạy, củng cố kiến thức bồi dưỡng học sinh (đối với em tiếp thu tốt) loại toán tìm thành phần chưa biết tơi thực phân dạng sau: Dạng 1: Dạng (Tìm thành phần chưa biết phép tính mà vế trái tổng, hiệu, tích, thương số chữ, vế phải số) Đối với dạng thường đưa hệ thống câu hỏi để học sinh trả lời như: Con nêu thành phần phép tính Gọi tên thành phần chưa biết phép tính Muốn tìm thành phần chưa biết làm nào? (HS phát biểu đầy đủ lời cơng thức), Ví dụ 1: 2568 + Số hạng x = 3275 Số hạng Tổng Sau học sinh nêu thành phần phép tính tơi hỏi: Muốn tìm số hạng ta làm nào? (Muốn tìm số hạng ta lấy tổng trừ số hạng Số hạng = Tổng - Số hạng) yêu cầu học sinh trình bày làm 2568 + x = 3275 x = 3275 - 2568 x = 707 Với cách hướng dẫn trên, học sinh phải phân tích đề, tìm cách thực trình bày làm Ví dụ 2: x - 263 = 4512 Số bị trừ Số trừ Hiệu (Số bị trừ = Hiệu + Số trừ) x - 263 = 4512 x = 4512 + 263 x = 4775 Ví dụ 3: 3264 Số bị trừ - x = 584 Số trừ Hiệu 3264 - x = 584 skkn (Số trừ = Số bị trừ - Hiệu) x = 3264 - 584 x = 2680 Ví dụ 4: Ví dụ 5: x = 1236 Thừa số Thừa số Tích 325 x : Số bị chia = Số chia (Thừa số = Tích : Thừa số) Thương (Số bị chia = Thương Số chia) x : = 325 x = 325 x = 1300 Ví dụ 6: 125 : Số bị chia x Số chia = Thương (Số chia = Số bị chia : Thương) 125 : x = x = 125 : x = 25 * Lưu ý: Khi tìm số bị chia số chia phép tính chia có dư, giáo viên cần củng cố khắc sâu trường hợp phép chia có dư để học sinh không bị lúng túng gặp phép chia có dư tơi thực sau: Ngay từ học sinh học phép chia, sau chia xong yêu cầu học sinh thử lại Đối với phép chia hết ta ln có: Số bị chia = Thương Số chia; Số chia = Số bị chia: Thương Nhưng phép chia có dư cơng thức khơng cịn Dạng 2: Tìm thành phần chưa biết phép tính mà vế trái tổng, hiệu, tích, thương số chữ, vế phải biểu thức Ở dạng cho học sinh nhận xét xem vế phải có phải số khơng? Vậy muốn tốn trở dạng cần làm gì? (tính vế phải trước) Khi tính vế phải trước vế trái trình bày nào? (viết ngun vế trái) Ví dụ 1: x = 225 + 75 Ví dụ 2: x  5 = 280 : skkn 10 x = 300 x = 140 x = 300 : x = 140 : x = 50 x = 28 Dạng 3: Tìm thành phần chưa biết phép tính mà vế trái biểu thức có phép tính, vế phải số: Đối với dạng hướng dẫn học sinh sau: Yêu cầu học sinh nhắc lại thứ tự thực phép tính biểu thức từ xác định thành phần chưa biết phép tính, xác định phép tính sau thực bước giải Ví dụ 1: 514 - x : =  20 Trong ví dụ yêu cầu học sinh nêu cách thực học sinh thường trả lời (x : 2) phép tính thực trước Trong x : lại số trừ chưa biết Khi tơi hướng dẫn học sinh theo sơ đồ sau: 514 - x : =  20 Số bị trừ Số trừ Hiệu Đến đây, nhìn vào sơ đồ học sinh dễ dàng nhận toán trở dạng mà em luyện tập nên thực cách dễ dàng 514 - x : = 20 x : = 514 - 20 x : = 494 x = 494 x x = 988 Ví dụ 2: 65 + x  Số hạng = Số hạng 65 + x 200 Tổng = 200 x = 200 – 65 x = 135 x = 135 : x = 27 Dạng 4: Tìm thành phần chưa biết phép tính mà vế trái biểu thức có phép tính, vế phải biểu thức: skkn 11 Khi gặp dạng toán học sinh làm quen với dạng dạng Học sinh kết hợp bước làm hai dạng để thực Tôi giúp học phân tích tốn câu hỏi gợi ý: Các biết cách làm tìm thành phần chưa biết phép tính mà vế phải số, làm để đưa toán trở dạng 3? (thực vế phải trước) Sau tính vế phải tiếp tục làm dạng (lưu ý học sinh tính vế phải tồn vế trái trình bày ngun) Ví dụ: 358 -  x = 268 : 358 - x = 134 x = 358 - 134 x = 224 x = 224 : x = 56 Dạng 5: Vế trái biểu thức chứa ngoặc đơn, có hai phép tính, vế phải số: Tương tự dạng 3, để làm học sinh cần nhớ thứ tự thực tính biểu thức vận dụng vào thực hành: Ví dụ 1: (x - 65) : = 90 (x - 65) = 90 Ví dụ 2: (25 + x) = 260 (25 + x) = 260 : x - 65 = 630 25 + x = 65 x = 630 + 65 x = 65 - 25 x = 695 x = 40 Dạng 6: Vế trái biểu thức chứa ngoặc đơn, có hai phép tính, vế phải biểu thức: Để làm dạng toán này, học sinh cần đưa dạng thực dạng em làm Ví dụ 1:  (x + 78) (x + 78) = 554 - 129 = 425 Ví dụ 2: 568 - (x 568 - (x (x + 78) = 425 : (x x + 78 = 85 4) = 24 x 4) = 120 4) = 568 - 120 x = 448 x = 85 - 78 x = 448 : x=7 x = 112 Dạng 7: Tìm thành phần chưa biết phép tính có chứa nhiều dấu chữ số: Ví dụ 1: (1+ x) + (2 + x) + (3 + x) + (4 + x ) + (5 + x) = 10 skkn 12 Với dạng tập trước tiên cho học sinh nhận xét vế trái: Vế trái gồm phép tính gì? (Tất phép cộng) Đến gợi ý cho học sinh: Khi đổi chỗ số hạng phép cộng kết nào? (khơng thay đổi) - Đưa số hạng chữ nhóm, số hạng số nhóm (x + x + x + x + x ) + (1 + + + + 5) = 10 (x 5) + 15 = 10 5 (đưa dạng 6) Ví dụ 2: (x - 1) + (x - 2) + (x - 3) + (x - 4) = 26 (x + x + x + x ) - (1 + + + 4) = 26 (x 4) - 10 = 26 (đưa dạng 5) Dạng 8: Dạng tốn tìm x có lời văn Ví dụ 1: Cho số biết thêm vào số 12 bớt Tìm số Cách 1: Bước 1: Lập tốn tìm x Gọi x số cần tìm ta có: x + 12 - = Bước 2: Thực x + 12 = + (Tìm số bị trừ) x + 12 =13 (Thực phép tính vế phải) x = 13 - 12 (Tìm số hạng) x =1 Bước 3: Thử lại: + 12 - = Cách 2: Sử dụng phương pháp graph + 12 -4 Sau ta tính ngược lại từ cuối * Sử dụng phương pháp graph học sinh tìm thành phần chưa biết với nhiều dấu phép tính cách dễ dàng Ví dụ: Tìm số biết lấy số cộng với 12 chia cho nhân kết 27 Ta có sơ đồ sau: + 12 :2 27 77 Sau lập sơ đồ học sinh cần tính ngược từ cuối tìm số cần tìm Ví dụ 2: Tìm số biết lấy số nhân cộng 12 24 skkn 13 Cách 1: Bước 1: Lập tốn tìm x Gọi x số cần tìm ta có: x Bước 2: Thực x + 12 = 24 (dạng 5) + 12 = 24 x = 24 – 12 x = 12 x = 12 : x=3 Bước 3: Thử lại + 12 = 24 Cách 2: Sử dụng phương pháp graph + 12 24 Tóm lại: Dạng tốn “Tìm thành phần chưa biết phép tính” giáo viên có nhiều cách để hướng dẫn học sinh thực Song cốt lõi học sinh phải nắm dạng tốn từ để biến đổi đưa dạng mà em học Bên cạnh dạng tốn phải luyện tập thường xuyên để em hình thành kĩ thành thạo, có học sinh làm tốt dạng tốn 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau tìm hiểu nguyên nhân thực hai biện pháp nêu lớp 3A năm học này, tiến hành khảo sát thu sau: Năm học Tổng số học sinh Kết Hoàn thành tốt Hoàn thành SL SL % % Chưa HT SL % 2020-2021 26 11,5 16 61,5 27 2021-2022 26 13 50 12 46 skkn 14 Từ kết qua theo dõi trình thực tế giảng dạy, tơi nhận thấy biện pháp dạy tốn tìm thành phần chưa biết lớp bước đầu thu kết tốt Áp dụng biện pháp nêu học sinh nắm kiến thức, hiểu chất vấn đề, tiếp thu tốt, chất lượng học tập đồng Học sinh mắc sai lầm q trình làm Tỉ lệ học sinh hồn tốt mơn tốn nâng lên, học sinh cần cố gắng giảm đáng kể Với học sinh tiếp thu tốt, qua phân dạng toán hướng dẫn phương pháp giải dạng tốn trình bày trên, học sinh lúng túng bước tìm phương pháp giải cho toán Học sinh học toán thành phần chưa biết hứng thú hơn, khơng cịn ngại gặp dạng toán Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Dạy học mơn Tốn nói chung dạng tốn "Tìm thành phần chưa biết phép tính" nói riêng việc nâng cao chất lượng dạy học yêu cầu cần thiết skkn 15 quan trọng Vì dạy học không ngừng học hỏi, tìm tịi, nghiên cứu để đưa giải pháp phù hợp học sinh để đạt kết cao Qua nghiên cứu thực kinh nghiệm "Một số giải pháp giúp học sinh lớp Trường Tiểu học Đồng Lương giải tốn tìm thành phần chưa biết phép tính" tơi rút học kinh nghiệm cho thân sau: Để giúp em nắm kiến thức giải tốn tìm thành phần chưa biết từ dễ đến khó, giáo viên cần: - Ngay từ đầu năm học cần khảo sát, phân loại đối tượng học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp với đối tượng - Giúp học sinh nắm kiến thức bản, quy tắc, công thức cách có hệ thống Nắm vững chất mối quan hệ thành phần phép tính để vận dụng giải toán - Giáo viên cần đầu tư sâu cho dạy, cần biết phân dạng, hệ thống hóa tập theo dạng Giúp học sinh nắm phương pháp giải theo dạng từ đơn giản đến phức tạp - Rèn cho học sinh kĩ đọc phân tích đề kĩ lưỡng trước làm phương pháp suy luận chặt chẽ, trình bày đầy đủ, ngắn gọn, xác Và điều quan trọng phải biết khơi gợi tò mò, hứng thú học tập, khơng nản chí trước khó khăn trước mắt 3.2 Kiến nghị Qua thực tế giảng dạy địa phương mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: - Đối với nhà trường cần tổ chức nhiều chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn cơng tác chun môn đặc biệt trọng đến chất lượng mũi nhọn để tạo động lực học tập cho học sinh - Đối với giáo viên phải không ngừng bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; phải luôn đổi phương pháp dạy học, vận dụng linh hoạt điểm mạnh phương pháp, cần có kết hợp hài hịa phương pháp quan trọng lịng nhiệt tình, yêu nghề, tất "học sinh thân yêu" - Đối với phụ huynh học sinh cần quan tâm đến việc học tập em mình, tạo điều kiện tốt vật chất lẫn tinh thần để em tiếp thu học hiệu Trên kinh nghiệm rút trình giảng dạy Sau áp dụng bước đầu có kết đáng kể Song với kinh nghiệm thời skkn 16 gian có hạn nên sáng kiến không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đựơc đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, đồng nghiệp, để tơi học tập, bổ sung hồn thiện kiến thức phương pháp giảng dạy Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Lang Chánh, ngày 11 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Phạm Thị Phương skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Toán 3, tập 1, tập - Nhà xuất Giáo dục Sách giáo viên Toán 3, tập 1, tập - Nhà xuất Giáo dục Vở tập Toán 3- Nhà xuất Giáo dục Chuẩn Kiến thức - Kĩ môn học lớp 3, NXB Giáo dục Tạp chí giáo dục Tiểu học: Các số phát hành thường kỳ Nguồn Internet skkn DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Thị Phương Chức vụ đơn vị cơng tác: Phó hiệu trưởng, Trường Tiểu học Đồng Lương Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy tập đọc cho học sinh lớp trường Tiểu học Tam Văn Huyện B 2018 - 2019 “Một số biện pháp giúp học sinh có khiếu mơn Tốn lớp làm quen với số dạng tốn Trung bình cộng trường Tiểu học Đồng Lương huyện Lang Chánh” Huyện C 2020 -2021 skkn

Ngày đăng: 27/12/2023, 01:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan