Skkn hiệu quả của việc xây dựng câu hỏi khám phá sau mỗi tiết học vật lí ở trường thpt hàm rồng

24 115 0
Skkn hiệu quả của việc xây dựng câu hỏi khám phá sau mỗi tiết học vật lí ở trường thpt hàm rồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HÀM RỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CỦA HỌC SINH THPT THÔNG QUA VIỆC XÂY DỰNG CÂU HỎI “KHÁM PHÁ” SAU MỖI TIẾT HỌC VẬT LÍ Người thực hiện: Nguyễn Thị Duyên Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Vật Lí THANH HOÁ NĂM 2022 skkn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.2 THƯC ̣ TRAN ̣ G VÂN ́ ĐỀ TRƯƠC ́ KHI AṔ DUN ̣ G SAN ́ G KIÊN ́ KINH NGHIÊM ̣ 2.3 GIAỈ PHAṔ THƯC ̣ HIÊN ̣ 2.3.1 Các bước thiết kế câu hỏi “khám phá” 2.3.2 Các ví dụ minh họa Ví dụ 1: Sau Bài 13 : Lực ma sát ( SGK Vâ ̣t lí 10 – Ban Cơ bản) Ví dụ 2: Sau Bài 14: Lực hướng tâm ( SGK Vâ ̣t lí 10 – Ban Cơ bản), .5 Ví dụ 3: Sau Bài 19 : Từ trường ( SGK Vật lí 11 – Ban Cơ bản), Ví dụ : Sau Bài 15 : Dịng điện chất khí ( SGK Vâ ̣t lí 11 – Ban Cơ bản), 13 Ví dụ 5: Sau Bài 12: Đại cương dòng điện xoay chiều ( SGK Vâ ̣t lí 12 – Ban Cơ bản) 15 Ví dụ 6: Sau Bài 17: Sóng điện từ (SGK Vật lí 12 – Ban Cơ bản), 17 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 3.1 KẾT LUẬN .20 3.2 KIẾN NGHỊ .20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 skkn MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Mục tiêu giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng là: “Chương trình GDPT cụ thể hóa mục tiêu GDPT, giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu kiến thức vào đời sống tự học suốt đời; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng phát triển hài hòa mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú; nhờ có sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại" Cái cốt lõi cần đạt học sinh học để biết, học để làm, học để chung sống học để khẳng định Các em sau học, phải biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn Mọi vận động giới xung quanh kích thích tị mị, muốn tìm hiểu, muốn khám phá, muốn giải thích kiến thức em học Muốn đạt điều đó, tiết học, giáo viên cần biết lồng ghép việc dạy kiến thức với liên hệ thực tế, với tượng liên quan thực tế đời sống, giúp giảng sinh động, học sinh hứng thú với tiết học, đồng thời kích thích say mê, u thích mơn học, phát triển tư duy, óc sáng tạo học sinh Hiện nay, đa số giáo viên dạy học, thường quan tâm đến việc truyền thụ lý thuyết, cơng thức áp dụng vào tính tốn, giải tập giúp học sinh q trình thi cử chủ yếu, chưa thực trọng tới việc làm rõ mối liên hệ vật lý học với thực tiễn sống Cịn có liên hệ với thực tiễn đơn giản phương pháp dạy học diễn giải thuyết trình truyền thống, điều ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc em học sinh vận dụng kiến thức học vào sống lao động, sản xuất, khám phá tượng tự nhiên xung quanh, phát triển lực học sinh cách tồn diện Vật lý mơn khoa học gắn liền với thực tiễn Vật lý có vai trị quan trọng kĩ thuật có nhiều ứng dụng đời sống Vật lí giúp người hiểu biết bí ẩn vũ Trong q trình dạy học vật lý, sau tiết học vật lí, giáo viên biết dùng hệ thống câu hỏi để học sinh tiếp cận vận dụng kiến thức, định luật học vào giải thích tượng, để tìm hiểu hoạt động thiết bị sử dụng đời sống…thì giúp cho học sinh hiểu biết kiến thức sâu rộng hơn, lại phát triển khả tư duy, sáng tạo em Câu hỏi vật lý có nhiều dạng, câu hỏi đặt vấn đề, câu hỏi củng cố kiến thức, câu hỏi vận dụng kiến thức, câu hỏi mang tính “khám phá” ( câu hỏi mở)… câu hỏi giúp cho người học dễ dàng liên hệ kiến thức với thực tế nhiều câu hỏi “khám phá” Qua q trình cơng tác tơi nhận thấy sách giáo khoa cung cấp cấp kiến thức chủ yếu, số học có cung cấp thêm số hình ảnh, ứng dụng thực tế có liên quan đến học mà thiếu mục nêu câu hỏi “khám phá” sau học Các câu hỏi dạng việc củng cố kiến thức, yêu cầu học sinh phải tư duy, vận dụng vào thực tế Trong trình giảng dạy, skkn với học, tơi ln tìm tịi tượng, ứng dụng thực tế liên quan đến nội dung kiến thực học, để lồng ghép đưa vào, thấy em hứng thú học, kết đạt tốt Từ lí mà lựa chọn đề tài: “Kinh nghiệm phát triển lực tư học sinh THPT thông qua việc xây dựng câu hỏi “khám phá” sau tiết học Vật lí” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi ngành giáo dục nhiệm vụ trọng tâm môn học, tổ nhóm chun mơn đề khó khăn cịn tồn q trình dạy học nên tơi nghiên cứu viết đề tài Kích thích giáo viên tích cực tham gia vào việc biên soạn câu hỏi mở theo học, theo chủ đề, chất lượng học đạt hiệu cao để đem đến cho học sinh vận dụng hiệu kiến thức học vào giải thích tượng vật lý thực tiễn xung quanh, khám phá tự nhiên, u thích mơn học, để học thêm sinh động, góp phần phát triển tư duy, phát triển lực học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các ứng dụng, tượng vật lý thực tế tự nhiên liên quan trực tiếp tới nội dung kiến thức chương thuộc chương trình Vật lý THPT - Các câu hỏi dạng mở nội dung kiến thức mà học sinh vừa học, từ học sinh có thêm hứng thú, có hội để khám phá tự nhiên, khám phá tri thức, khám phá thân, định hướng mơn học, dần định hướng nghề nghiệp yêu thích sau - Đối tượng sử dụng: Học sinh các lớp đều có thể sử dụng được Theo chương trình GDPT hiệu cho học sinh chọn tổ hợp mơn có mơn Vật lí 1.4 Phương pháp nghiên cứu + Đọc, tìm hiểu, phân tích, tổng hợp tài liệu sách giáo khoa, sách tham khảo, nguồn tài liệu dồi mạng internet + Từ kinh nghiệm giảng dạy thân học hỏi kinh nghiệm giảng dạy đồng nghiệp đợt tập huấn chuyên môn, bồi dưỡng thay sách giáo khoa, đợt thao giảng, dự giờ, sinh hoạt chun đề tổ nhóm chun mơn + Lựa chọn câu hỏi mở phù hợp với nội dung, kiến thức đề tài + Quan sát biểu học sinh là: hứng thú khả tìm tịi, khám phá học sinh, từ điều chỉnh để câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Đặt câu hỏi trung tâm phương pháp dạy học tích cực Điều quan trọng phải lựa chọn loại câu hỏi thích hợp để kích thích tư học sinh thu hút em vào thảo luận hiệu Phương pháp dạy học cách đặt câu hỏi thực thông qua việc đặt câu hỏi thăm dò thách thức nhắm đến kỹ tư bậc cao phân tích, tổng hợp skkn đánh giá Đưa câu hỏi có tính thách thức kích thích học sinh khám phá ý tưởng ứng dụng kiến thức vào nhiều tình khác Trong dạy học vật lí, hệ thống câu hỏi giáo viên (GV) có vai trị quan trọng yếu tố định chất lượng lĩnh hội kiến thức học sinh (HS) Câu hỏi GV sử dụng với mục đích khác nhau, khâu khác trình dạy học Các dạng câu hỏi thường sử dụng: - Câu hỏi đóng: trả lời Đúng – Sai Có – Khơng Câu hỏi dạng thường dùng phần kết luận bài, cuối phần giới thiệu sau GV nêu nhiệm vụ cho HS khơng ( ) sử dụng thảo luận để chia sẻ thông tin để phát triển tư HS Các câu hỏi đóng cần cho phép 1-2 học sinh trả lời sai - Câu hỏi mở ( câu hỏi khám phá) Các câu hỏi yêu cầu học sinh tự bảo vệ ý kiến giải thích lý gọi câu hỏi mở Câu hỏi mở kích thích học sinh đào sâu suy nghĩ đưa nhiều quan điểm khác Khơng có câu trả lời Đưa câu hỏi mở, GV thu nhiều ý tưởng câu trả lời khác từ HS Cụ thể: + Câu hỏi mở giúp HS có nhìn tổng quan, khuyến khích trình bày, phân tích, giải thích, mở rộng, đào sâu suy nghĩ + Dạng câu hỏi giúp học sinh nhận thức toàn diện hơn, sâu sắc vấn đề mà giáo viên đưa ra, đưa boăn khoăn, thắc mắc tình : Khi ? Cái   ? Ở đâu ? Đến đâu ? Để làm ? Tại sao….? - Câu hỏi giả định: Là dạng câu hỏi kích thích học sinh suy nghĩ vượt khỏi khn khổ tình giáo viên đưa - Câu hỏi hành động: Là dạng câu hỏi giúp học sinh lập kế hoạch triển khai ý tưởng vào tình thực tế - Câu hỏi làm rõ: câu hỏi khai thác, thu thập thêm thông tin Câu hỏi loại sử dụng nhiều tương tác trực tiếp giáo viên học sinh Nó có tác dụng dẫn dắt để hướng tới hiểu biết, thúc đẩy trạng thái lắng nghe tích cực, khuyến khích, tạo hứng thú thử thách cho học sinh - Câu hỏi so sánh: Là câu hỏi yêu cầu so sánh, đánh giá, bình luận Dạng câu hỏi khuyến khích tư phê phán, bình luận, đánh giá, thúc đẩy kỹ tư bậc cao, định hướng suy nghĩ vào khái niệm vấn đề trọng tâm học - Câu hỏi tóm tắt: Là câu hỏi u cầu trình bày vắn tắt nội dung học Nó yếu tố có ảnh hưởng quan trọng thúc đẩy tiến học sinh Loại câu hỏi giúp cho học sinh nhìn nhận nội dung học tập cách khái quát logic từ khắc sâu kiến thức học Đồng thời giúp học sinh hình thành phát triển khả tư duy, khái quát hóa, trừu tượng hóa skkn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiêm ̣ Học sinh tâm tới việc học kiến thức, tới công thức liên quan học để vận dụng làm tập, thiếu liên hệ thực tế, khơng kích thích phát triển lực cá nhân học sinh Học sinh lợi ích kiến thức vận dụng vào thực tế nào, thiết bị hay máy móc … sử dụng đời sống ngày Giáo viên khó phát học sinh có khả tư tốt, khả liên hệ vận dụng vào thực tế, để từ phát triển, nâng cao khả tư em 2.3 Giải pháp thực hiên ̣ 2.3.1 Các bước thiết kế câu hỏi “khám phá” Bước 1: Xác định bài học cụ thể có thể sử dụng câu hỏi khám phá Bước 2: Xác định nội dung kiến thức sử dụng câu hỏi mở mà có tính thực tế, liên hệ vận dụng vào thực tế Bước 3: Đặt câu hỏi phù hợp, ngắn gọn, dễ hiểu Bước 4: Tập hợp câu hỏi liên quan, biên soạn phiếu học tập để phát cho học sinh sau tiết học, dùng câu hỏi tiết học Bước 5: Sử dụng phiếu học tập: + Sau mỗi tiết học: Giáo viên đặt câu hỏi ( phát cho HS dạng phiếu học tập nói trên), khơng bắt buộc học sinh trả lời ln, cho em thời gian để suy nghĩ, để tìm hiểu liên hệ kiến thức với thực tế… Học sinh ghi nhận câu hỏi, suy nghĩ, tìm tịi… để trả lời + Trước tiết học (của tiết học sau): khoảng phút đầu giờ, HS trả lời sau tìm hiểu, phân tích kĩ lưỡng Nếu HS gặp khó khăn, chưa thể trả lời, GV gợi ý, hướng dẫn em trả lời, nhằm cung cấp thêm thông tin liên quan để em hiểu vấn đề + GV lập nhóm học tập (trên zalo, facebook, azota….) để HS GV trao đổi, tương tác với tốt thông qua câu hỏi GV câu trả lời HS 2.3.2 Các ví dụ minh họa Ví dụ 1: Sau Bài 13 : Lực ma sát ( SGK Vâ ̣t lí 10 – Ban Cơ bản) ta có thể biên soạn câu hỏi khám phá cho học sinh sau: Bài 13 : Lực ma sát – Vâ ̣t lí 10 Câu 1: Trong thực tế đời sống, ma sát có lợi hay có hại? Lấy ví dụ? Câu 2: Trong tượng sau đây, ma sát có lợi hay hại Đối với trường hợp, cho biết làm để tăng ma sát có lợi hay giảm ma sát có hại? Vì sao? a Khi sàn nhẵn lau ướt dễ bị ngã ( Hình 1) b Bảng trơn, viết phấn khơng rõ chữ skkn Hình Hình Câu 3: Trong kĩ thuật quân sự, chế tạo viên đạn, ta thường thấy người ta thiết kế viên đạn có đầu đạn hình chóp nón ( Hình 2) Vì sao? Câu 4: Bơi dầu mỡ có tác dụng làm giảm ma sát, người ta không bôi dầu cho sắt đường ray? Mục tiêu Gv Hs phải hiểu vận dụng kiến thức lực ma sát để giải thích tượng tác dụng loại lực thực tế đời sống Mong muốn GV HS trả lời câu hỏi trên, tối thiểu cần đạt ý sau: Câu 1: Trong thực tế đời sống ta thấy sa sát vừa có lợi, vừa có hại + Trong trường hợp ma sát có lợi, ta tận dụng tìm cách làm tăng ma sát Ví dụ: Các đế giầy, dép, lốp xe để không bị trơn trượt, người ta tăng ma sát cách, khứa rãnh bề mặt… làm cho bề mặt tiếp xúc xù xì + Trong trường hợp ma sát có hại, ta tìm cách khắc phục, giảm tác hại Ví dụ: - Bôi trơn vào bề mặt ma sát để giảm ma sát - Mài nhẵn mặt ma sát để giảm ma sát - Chuyển từ ma sát trượt sang ma sát lăn ổ bi lăn… Câu 2: a Sàn lau trơn, sàn lau ma sát nghỉ bàn chân với đá hoa nhỏ, làm người dễ trượt ngã Lực ma sát trường hợp có lợi → biện pháp hạn chế ma sát có hại: Đi dép giày có khía sâu b Bảng trơn phấn dễ trượt bảng, nên lượng phấn bám vào bảng không nhiều, nên viết không rõ chữ Lực ma sát trường hợp lực ma sát có lợi → biện pháp hạn chế ma sát có hại: Tăng độ nhám bảng Câu 3: Ma sát viên đạn với khơng khí (ở gọi lực cản) Khi bay khơng khí, viên đạn hình nón có tác dụng xun dịng tốt hơn, giảm cản trở khơng khí nhiều so với viên đạn hình cầu Câu 4: Nếu đường ray bơi dầu mỡ xảy quay chỗ bánh đà đầu tàu, đầu tàu không kéo cho toa tàu chuyển động skkn Ví dụ 2: Sau Bài 14: Lực hướng tâm ( SGK Vâ ̣t lí 10 – Ban Cơ bản), ta có thể biên soạn câu hỏi khám phá cho học sinh sau: Bài 14 : Lực hướng tâm – Vâ ̣t lí 10 – CB Câu 1: Tại cầu thời xưa nhiều cầu ngày lại có chung hình dạng cong lên dạng mái vịm? Và giống không đơn giản trùng hợp? Cầu Richmond, cầu lâu đời Úc, Một làm từ vậtở liệu thô (1825) câycác cầu Sài Gòn Câu 2: Trên đoạn đường cong ( đường vòng), người ta thường làm mặt đường nghiêng phía tâm cong Đồng thời đoạn đường cua gấp, thường có biển báo giảm tốc độ ( Hình 3) Làm có tác dụng gì? Hình Hình Câu 3: Một người cầm dây gàu có nước quay nhanh mặt phẳng thẳng đứng thấy nước gàu khơng bị đổ kể gàu vị trí cao hình vẽ Một học sinh cho điều mâu thuẫn với lí thuyết chuyển động tròn nước chịu tác dụng lực hướng tâm, hướng xuống nước đổ nhanh ( Hình 4) Hãy giải thích điều dường mâu thuẫn đó? Câu 4: Em thử tưởng tượng xem lực hút Trái đất tác dụng lên tác dụng lên Mặt trăng đi, Mặt Trăng sau chuyển động sao? Câu 5: Trong trị xiếc môtô bay, người biểu diễn phải môtô thành thẳng đứng “thùng gỗ” hình trụ (Hình 5) Có thật q nguy hiểm khơng? Bí mật thành cơng trị xiếc gì: Sự liều mạng hay quy luật tất yếu vật lí? skkn Hình Câu 6: Khi vật chuyển động li tâm? Hãy nêu ứng dụng chuyển động li tâm thực tế đời sống mà em biết ? Mục tiêu Gv Hs phải hiểu vận dụng kiến thức lực hướng tâm để giải thích tượng tác dụng loại lực thực tế đời sống Lực hướng tâm loại lực mới, lực hay hợp lực ( ma sát, trọng lực, lực hấp dẫn, lực đàn hồi…) gây gia tốc hướng tâm cho vật chuyển động tròn Mong muốn GV HS trả lời câu hỏi trên, tối thiểu cần đạt ý sau: Câu 1: Khi bạn nhìn vào cầu cong, bạn bị  ấn tượng kiến trúc hình bán nguyệt Chúng V  gọi cầu có cấu trúc hai mố RP trụ cầu hai bên đầu cầu nối với vịm cong Khơng giống cầu thẳng (chúng cần nhiều mống trụ cầu để hỗ trợ trọng tải), với cầu cong, đường vòm giúp tiêu tán lực trọng tải bên cách hiệu quả, điều giúp cầu chịu lực thông thường Đồng thời: Khi qua cầu làm vồng lên thì, theo định luật II, hợp  N lực lực tác dụng lên xe (trọng lực , phản lực , lực kéo động , lực ma sát mặt cầu) gây gia tốc cho xe: (1) Đơn giản nhất, ta chiếu (1) lên trục hướng tâm điểm cao cầu, ta được: (2) Từ (2) ta thấy: Áp lực xe cộ lên cầu với phản lực N cầu tác dụng lên xe cộ ( theo định luật III Niu- tơn) nhỏ trọng lượng xe cộ Như vậy: Người ta thiết kế, xây dựng cầu thường có dạng vồng lên để giảm áp lực lên cầu Câu 2: Đường sắt đường ô tô, đoạn cong phải làm nghiêng phía tâm cong để hợp lực trọng lực phản lực mặt đường tạo lực hướng tâm giữ cho xe, tàu chuyển động dễ dàng quỹ đạo ( Hình 6) skkn Hình Ở đoạn đường cong thường có biển báo giảm tốc độ, ma sát nghỉ bánh xe với mặt đường không đủ tạo gia tốc hướng tâm cần thiết, xe bị trượt ngã Câu 3: Khơng mâu thuẫn lí thuyết tượng Ở đây, hợp lực trọng lực nước phản lực đáy gàu nước tạo cho nước gia tốc hướng tâm, bắt nước phải chuyển động quỹ đạo tròn Với vận tốc phù hợp để phản lực nước tồn theo định luật III Niutơn nước ép lên đáy gàu lực phản lực Ngay phản lực khơng, nước khơng đổ ngồi Câu 4: Chúng ta Mặt trăng “văng” khỏi quỹ đạo tròn theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo Câu 5: Bí mật thành cơng cần phải mô tô với tốc độ đủ lớn để tạo gia tốc hướng tâm cần thiết, trì áp lực xe lên thành gỗ Nếu làm xe khơng rơi xuống Đó quy luật vật lí Tuy nhiên cần can đảm người biểu diễn Câu 6: Khi hợp lực lực gây chuyển động trịn khơng đủ lớn để đóng vai trịn lực hướng tâm, vật chuyển động li tâm Chuyển động li tâm có gây tác hại Ví dụ: Khi tơ đường phẳng đến chỗ rẽ, chuyển động với vận tốc lớn, lực ma sát nghỉ cực đại khơng đủ để đóng vai trị lực hướng tâm cần thiết giữ tơ chuyển động quỹ đạo trịn tơ bị trượt li tâm, dễ gây tai nạn giao thông Nhưng chuyển động li tâm ứng dụng nhiều đời sống như: + Máy vắt li tâm Đặt vải ướt vào lồng lưới kim loại máy vắt Cho máy quay nhanh, lực liên kết nước vải khơng đủ lớn để đóng vai trò lực hướng tâm Khi ấy, nước tách khỏi vải thành giọt bắn theo lỗ lưới + Tách ADN sinh học + Sản xuất cống li tâm, lục bình li tâm… Ví dụ 3: Sau Bài 19 : Từ trường ( SGK Vật lí 11 – Ban Cơ bản), ta có thể biên soạn câu hỏi khám phá cho học sinh sau: Bài 19 : Từ trường -Vật lí 11 -CB Câu 1: Để xác định đường sức từ nam châm, người ta dùng thí nghiệm từ phổ Đó rắc mạt sắt lên bìa cứng, đặt nam châm lên bìa gõ nhẹ thấy mạt sắt xắp xếp thành đường cong Đường đường sức từ nam châm a Nếu không rắc mạt sắt lên bìa đường có tồn khơng? skkn b Các mạt sắt phải bám chặt vào nam châm bị nam châm hút, mặt sắt lại xắp xếp thành đường cong vậy? Giải thích điều dường “vơ lí” này? Câu 2: Cùng kim loại nam châm hút vật làm từ sắt, cịn đồng, nhơm, hay chì khơng Vì vậy? Câu 3: Hiện nay, từ trường ứng dụng nhiều lĩnh vực Các nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu từ trường ứng dụng từ trường vào sống Em tìm hiểu ứng dụng triển vọng phát triển từ trường? Mục tiêu Gv Hs phải nắm nội dung bài, sau tìm hiểu thêm ứng dụng từ trường thực tế đời sống Mong muốn GV HS tìm tịi, trả lời câu hỏi trên, tối thiểu cần đạt ý sau: Câu 1: a Nếu khơng rắc mạt sặt lên bìa, đường tồn không gian, mắt ta khơng thể nhìn thấy Các mạt sắt giúp ta quan sát trực quan đường sức từ mà b Ở khơng có mâu thuẫn Khi đặt từ trường nam châm, mạt sắt bị nhiễm từ, thân chúng trở thành nam Hình châm nhỏ (Hình 7) Tương tác nam châm lớn mạt sắt lúc tương tác hai nam châm Câu 2: Nam châm có khả hút sắt biết, nam châm có từ tính Vậy cục nam châm có nguyên lý hoạt động nào? Tại hút sắt? Nguyên lý cụ thể giải thích đơn giản này:   Trước tiên tìm hiểu nguồn gốc từ tính Vậy lực hút có từ đâu mà ra? Như bạn biết, nguyên tử có hạt mang điện tích âm (-) gọi electron Các hạt electron chuyển động xung quanh hạt nhân nguyên tử Đồng thời hạt electron tự quay quanh thân ( Hình 8)  Bản thân electron hạt mang điện tích, mà lại có khả tự quay nên tạo lực từ Lực từ nhỏ, nhiên ngun tử có nhiều electron, Hình đồ vật tiếp xúc hàng ngày chứa số lượng "siêu nhiều" nguyên tử Ví dụ kg sắt có 1,08 x 1025 ngun tử, mà nguyên tử lại có 26 electron, kg sắt đạt tới 280 triệu tỷ tỷ hạt electron   Chính có số lượng "khổng lồ" mà lực từ electron hợp lại tạo lực mạnh Đến ta thắc mắc, electron tự quay có lực từ có chất lại tạo lực hút (như nam châm)? Tại lại có chất khơng tạo lực hút, ngược lại bị hút (như sắt)? Tại có chất chẳng tạo lực hút, skkn chẳng bị hút (như vàng, nhơm, đồng, chì…)? Vấn đề nằm xếp electron nguyên tử khác nhau, xếp nguyên tử chất khác Khi có khác lực hợp lại với tạo lực lớn hơn, tự triệt tiêu khiến lực tổng hợp trở lên bé Cụ thể sau, cục nam châm, nguyên tử có lực từ mạnh Mà nguyên tử lại xếp theo hướng, nên lực nguyên tử hợp lại với tạo thành lực từ khổng lồ, lực từ khổng lồ có cực tạo xung quanh từ trường mạnh Khi cục nam châm gần nhau, chiều đẩy nhau, khác chiều hút ( Hình 9) Hình Hình 10 Đối với sắt, loại nguyên tố mà electron ngun tử "hồ hợp" với Nhờ mà lực từ nguyên tử tổng hợp từ electron lực lớn Tuy nhiên nguyên tử sắt lại xếp "lung tung" theo hướng khác Do đó, xét tổng thể lực nguyên tử lại triệt tiêu Vì sắt khơng có lực từ, khơng hút không đẩy chất khác   Tuy nhiên, điều thú vị xảy đưa cục sắt vào từ trường đủ mạnh (ví dụ từ trường cục nam châm) lực từ cục nam châm Hình 10 tác động lên lực từ nguyên tử sắt, bắt phải xoay lại hướng ( Hình 10) Khi nguyên tử sắt quay theo hướng với từ trường nam châm lực từ chúng hợp lại với nhau, tạo lực Hình 11 lớn, lực từ hút chúng lại với Khi nhấc cục nam châm ra, phần nguyên tử sắt lại chuyển động lung tung không theo hướng chung cả, nhiên phần nguyên tử khác chuyển động theo hướng tạo lực từ lớn Nếu bạn đưa sắt khác lại gần, bạn thấy sắt hút Người ta gọi tượng "nhiễm từ" "giữ từ" ( Hình 11)   Các ngun tố nhơm, vàng, đồng lực từ nguyên tử yếu Nếu có đưa nam châm lại gần electron chuyển động hỗn loạn, khơng theo định hướng 10 skkn Hình 12 từ trường bên ngồi ( Hình 12) Vì khơng tổng hợp lực để tạo lực lớn tương tác với nam châm Vậy khơng bị nam châm hút   Như vậy, cách hoạt động cục nam châm đơn giản Đó tổng hợp triệt tiêu lực từ nguyên tử Mà lực từ nguyên tử tổng hợp dựa lực từ electron có nguyên tử Nếu nung nóng nam châm đến nhiệt độ cực cao nguyên tử chuyển động mạnh cách hỗn loạn hết từ tính Đó lý nam châm bị nung nóng không hút sắt Câu 3: Các ứng dụng từ trường: Những ứng dụng từ trường Trái đất: Trái đất xem khối nam châm khổng lồ, tạo từ trường lớn Ứng dụng từ trường trái đất đa dạng, đó, điển hình dễ nhận thấy giúp xác Hình 13 định phương hướng thơng qua la bàn Khi đặt la bàn vị trí nào, kim ln hướng Bắc (Hình 13).  * Ứng dụng từ trường y học: Trong ngành y học, từ trường không gây thay đổi cấu trúc tế bào Đặc biệt hồn tồn điều trị cho bệnh nhân mà không cần thuốc Máy chụp cộng hưởng từ, hay gọi chụp MRI phổ cập bệnh viện (Hình 14) Máy dùng để điều trị, chẩn đoán bệnh * Ứng dụng từ trường kỹ thuật: Ví dụ : Hình 14 Tàu cao tốc MagLev  Đây đoàn tàu ứng dụng từ trường quản lý vận hành, đơn cử sử dụng loại nam châm có từ trường cực mạnh để giúp tàu chuyển dời Nếu tàu thông thường dùng bánh xe thép để chuyển dời tàu cao tốc dùng nguyên tắc Hình 15 từ trường Khơng có ma sát chuyển dời nên vận tốc tàu đạt tới hàng trăm km ( Hình 15) Bên cạnh tăng tần suất tàu lên tối đa tàu sử dụng từ trường cịn có tiếng ồn nhỏ, rung lắc Nâng cao chất lượng sử dụng, xảy cố học đoàn tàu khác Ổ cứng máy tính: Có thể người biết rằng, ổ cứng máy tính sử dụng từ trường để hoạt động giải trí Đó sử dụng nam châm điện đầu ghi, để tiến hành ghi chép thông tin vào đĩa cách từ hóa sector Để lưu trữ nhiều thơng tin hơn, nhà nghiên cứu sau thực thi Hình 16 từ hóa đĩa vng góc để tăng dung tích ổ cứng 11 skkn Ứng dụng từ trường nông nghiệp: Ở nước phát triển, từ trường cịn ứng dụng nơng nghiệp Đóng vai trị cốt lõi hình thành sản xuất nơng nghiệp tân tiến Cụ thể : + Nghiên cứu tạo nước từ tính: Trong nghiên cứu, nhiều nhà sinh học, vật lí học từ trường hồn tồn ảnh hưởng tác động đổi khác thơng số kỹ thuật hóa học có nước tự nhiên Nhờ mà người hồn tồn giữ chủ động, để tạo loại nước tương thích với xanh, hay nghiên cứu tạo phân bón tốt cho thực vật Trong đó, nước từ tính tác dụng thành cơng xuất sắc Nước từ tính giúp loại cối hấp thu dưỡng chất tốt so với việc bón phân vào đất Hơn nữa, nước từ tính đơn nên có khả thích hợp cao, thân thiện với môi trường tự nhiên đặc biệt quan trọng chi phí quản lý vận hành thấp + Kích thích nảy mầm từ trường: Từ trường cịn ứng dụng để làm kích thích nảy mầm hạt giống Giúp hạt giống nảy mầm tốt ( Hình 17) Từ tạo hiệu suất tốt so với việc để hạt nảy mầm tự nhiên trước + Loại bỏ hạt giống cỏ dại khỏi hạt giống trồng Khi thu hoạch hạt giống xanh, thường khó tránh khỏi việc lẫn thêm loại hạt giống khác vào bên Để tăng hiệu suất bắt buộc bạn phải vơ hiệu hạt giống cỏ dại ngồi Giúp người nơng dân thuận tiện lựa chọn hạt giống có ích Cách làm sau: Dùng mạt sắt bỏ vào hạt giống, Hình 17 mạt sắt dính chặt vào hạt giống xù xì cỏ dại Sau cho hạt giống qua từ trường nam châm điện, nhằm mục đích mục đích hút mạt sắt dính hạt giống cỏ dại trước ngồi Ứng dụng từ trường đời sống Trong đời sống, từ trường nghiên cứu và ứng dụng cho nhiều mục tiêu khác - Sử dụng cho thiết bị báo động, chống trộm Thiết bị kết nối với bên mạng lưới hệ thống báo động Do đó, kẻ xâm nhập mở hệ thống gây thay đổi từ trường, mạng lưới hệ thống báo động phát tín hiệu để báo Hình 18 cho chủ nhà người xung quanh - Sử dụng từ trường cho động điện gia đình: Hầu hết động điện tạo từ trường để giúp thiết bị vận hành Nói cách đơn giản dịng điện qua cuộn dây, lúc nam châm vĩnh cửu làm xuất từ trường làm thiết bị hoạt động 12 skkn - Ứng dụng từ trường loa: Khi có âm vào loa, qua mic tạo từ trường xoay bên cuộn dây Nhờ mà khiến cho màng loa rung động tạo âm tăng dần phóng xa Ứng dụng sạc không dây: Nạp điện cảm ứng hay sạc cảm ứng, thường gọi sạc không dây thiết bị điện tử sử dụng cảm Hình 19 ứng từ, dùng từ trường để truyền tải lượng, dịng điện từ ổ cắm điện tường di chuyển qua dây dẫn sạc không dây, tạo từ trường, từ trường cung cấp lượng cho thiết bị đặt lên bề mặt không cần dùng đến cáp nối Cơ chế hoạt động sạc khơng dây: Ngay từ mắt, tính sạc không dây tạo hấp dẫn cho phép sạc điện thoại thơng minh mà không cần đến cáp USB Chỉ cần đặt thiết bị lên sạc khơng dây bắt đầu phần việc cịn lại Hình 20 Từ trường tạo dòng điện cuộn dây bên thiết bị Cuộn dây kết nối với pin mấu nối pin địi hỏi thiết bị phải có phần cứng thích hợp để hỗ trợ sạc không dây, thiết bị mà khơng có cuộn dây thích hợp khơng thể sạc khơng dây Bộ sạc cảm ứng gồm hai cuộn dây cảm ứng Một cuộn dây đặt “đế sạc” chịu trách nhiệm tạo dòng điện xoay chiều từ bên Cuộn dây lại nằm thiết bị cần sạc điện thoại thông minh, máy tính, …thậm chí tơ điện Các cuộn dây hình dạng phẳng gắn vào điện thoại, vỏ kiêm pin thay cuộn dây sạc bên Hai cuộn dây với nhau, tạo nên biến áp điện Khi đế sạc cắm vào nguồn điện, dòng điện xoay chiều chạy qua tạo trường điện từ (một từ trường thay đổi) xung quanh cuộn dây đế sạc (gọi cuộn sơ cấp), cuộn dây đặt thiết bị ( gọi cuộn thứ cấp) đưa đến đủ gần, dòng điện tạo cuộn thứ cấp Dòng điện chuyển thành dòng điện chiều mạch thu thiết bị sử dụng để sạc pin cho thiết bị Sạc không dây ngày trở nên phổ biến Ngày thật khó để bạn tìm thấy khơng mang theo điện thoại bên Tuy nhiên vấn đề phổ biến điện thoại thông minh việc cạn pin diễn tương đối nhanh chóng Nạp lượng qua adapter ( chuyển đổi) hay cổng USB máy tính phương pháp sử dụng phổ biến nay, sạc không dây báo hiệu kỷ nguyên phát triển mới, người ta nghiên cứu để tiếp tục phát triển sạc không dây cho ô tô điện 13 skkn Ví dụ : Sau Bài 15 : Dòng điện chất khí ( SGK Vâ ̣t lí 11 – Ban Cơ bản), ta có thể biên soạn câu hỏi khám phá cho học sinh sau: Bài 15: Dòng điện chất khí – Vật lí 11 - CB Câu 1: Các dạng phóng điện chất khí thật mn màu, mn vẻ, đặc biệt kèm theo phát quang tiếng nổ….Hãy cho biết hình dạng đặc điểm phóng điện qua chất khí phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu 2: Sự phóng tia lửa điện hồ quang điện có đặc điểm khác nào? Câu 3: a “Sấm” gì? b “Sét” gì? Khi thì xảy tượng sét? Cách phòng tránh sét? Câu 4: Tác dụng cột thu lơi ( cột chống sét) có phải “hứng sét” thay cho vật khác không? Qua này, Hs cần phải nắm chất dịng điện chất khí nói chung khơng khí nói riêng Trong đó, tượng sấm, sét tượng thời tiết diễn quen thuộc Từ tìm cách phóng tránh sét để giảm thiểu thiệt hại sét gây Mong muốn GV HS tìm tịi,trả lời câu hỏi trên, tối thiểu cần đạt ý sau này: Câu 1: Dạng đặc điểm phóng điện chất khí phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Bản chất hóa học chất khí điện cực; nhiệt độ áp suất chất khí; hình dạng, kích thước vị trí tương đối điện cực; hiệu điện thế; mật độ dịng điện, cơng suất dịng điện Nó cịn phụ thuộc vào q trình vật lí làm xuất êlectrôn iôn chất khí… Câu 2: Khác ba điểm sau đây: - Thứ nhất: Tia lửa điện phóng cần hiệu điện đủ mạnh, khoảng hàng ngàn đến hàng vạn vơn, cịn hồ quang điện cần hiệu điện từ vài chục đến vài trăm vôn - Thứ hai: Cường độ dòng điện tia lửa điện thường nhỏ ( trừ sét) Còn hồ quang điện, dòng điện lớn - Thứ ba: Tia lửa điện có tính chất gián đoạn, cịn hồ quang điện có tính liên tục Câu 3: a Sấm phóng điện đám mây giơng với điện trường đủ mạnh, có kèm theo âm phát gọi tiếng sấm Âm thay đổi đột ngột áp suất khơng khí gây 14 skkn b Sét phóng điện đám mây với mặt đất điện trường chúng đủ mạnh Cường độ dòng điện sét lớn, tới hàng vạn, hàng triệu ampe Hiệu điện đám mây giông với đất có sét đạt tới 108 – 109 Vơn Sét tia lửa hẹp khoảng 20 – 30 cm cịn chiều dài đạt hàng chục kilơmét Trong dải hẹp đó, áp suất cao tạo thành, áp suất gây nổ sau sét đánh, gọi tiếng sét Cách phòng tránh sét đánh: Chưa thể chống sét tuyệt đối: Các nghiên cứu Viện Vật lý địa cầu cho thấy, Việt Nam nằm tâm giông Châu Á - ba tâm giông giới, có hoạt động giơng sét mạnh Mùa giông Việt Nam tương đối dài, số ngày giông trung bình 100 ngày năm số giơng trung bình 250 năm Mỗi năm, Việt Nam hứng chịu tới hai triệu cú sét Khu vực Cổ Dũng (Hải Dương), Sơn Lộc (Hà Tĩnh), Đồng sông Cửu Long nơi coi tâm sét Kết nghiên cứu có đủ liệu để xây dựng quy phạm phịng chống sét Việt Nam: "Phòng chống sét tuyệt đối điều khơng thể lồi người Không Việt Nam mà giới nghiên cứu để giảm thiếu tác hại loại hình thiên tai này" * Phịng tránh sét trời: Theo nhà khoa học, thường giơng kéo đến nhanh vịng 15 phút di chuyển với vận tốc khoảng 40km/h Nói chung nơi khơng an tồn cần phải để ý đến dấu hiệu giông như mây đen, khơng khí lạnh, gió Tư ngồi để tránh bị sét đánh: Khi nghe thấy tiếng sét cần phải thấy nguy hiểm đến Sét đánh cách xa nơi có mưa tới 15-20km Người lao động lại ngồi trời cần tìm nơi trú an tồn Nếu ngồi trời, tuyệt đối khơng trú gốc to trời, tránh khu vực cao xung quanh, tránh xa vật dụng kim loại xe đạp, máy, hàng rào sắt Nên tìm chỗ khơ ráo, xung quanh có cao nên tìm chỗ thấp, tìm vị trí thấp Người vị trí thấp tốt, tay ơm cổ, phần tiếp xúc người với mặt đất nhất; nhón chân, khơng nằm xuống đất Đặc biệt, khơng đứng thành nhóm người gần Đối với vật có bề mặt kim loại xe buýt, tàu hỏa, tơ, khơng thị người ngồi khơng chạm đến vỏ bọc chỗ an tồn Ngược lại tơ, tàu thủy để hở hay khơng có vỏ bọc kim loại lại nguy hiểm Sau nghe thấy tiếng sét 30 phút trở lại làm việc bình thường * Phịng tránh sét nhà: Các ngơi nhà, trụ sở làm việc nên lắp đặt hệ thống chống sét (đơn giản phổ biến cột thu lôi) Khi nhà nên đứng xa cửa sổ, cửa vào, đồ dùng điện, tránh chỗ ẩm ướt buồng tắm, bể nước, vòi nước, không nên dùng điện thoại trừ trường hợp cần thiết Nên rút phích cắm thiết bị điện trước lúc có 15 skkn giông gần xảy Với đường dây điện thoại hay dây điện nối với lưới bên ngồi, bị ảnh hưởng sét đánh lan truyền Nên tránh xa dây vật dùng điện với khoảng cách 1m Cần rút ăng ten khỏi ti vi có giơng Nếu bạn cảm thấy tóc bị dựng lên (như cảm giác điện sờ tay trước mặt ti-vi) điều có nghĩa bị sét đánh lúc nào, cúi ngồi xuống lấy tay che tai, không nằm xuống đất hay đặt tay lên đất Ví dụ 5: Sau Bài 12: Đại cương dòng điện xoay chiều ( SGK Vâ ̣t lí 12 – Ban Cơ bản) ta có thể biên soạn câu hỏi khám phá cho học sinh sau: Bài 12: Đại cương dòng điện xoay chiều Câu 1: Vì lí mà thực tế, dòng điện xoay chiều sử dụng rộng rãi so với dòng điện chiều? Câu 2: Ổ cắm điện gia đình có hai lỗ: lỗ nối với dây nóng (thử bút thử điện thấy đèn sáng) lỗ nối với dây nguội ( thử bút thử điện thấy đèn không sáng), nghĩa hai lỗ chất khác Thế cắm điện để sử dụng dụng cụ tiêu thụ điện bếp điện, bàn là, quạt, nồi cơm điện… ta lại không quan tâm tới điều đó, cắm xi hay cắm ngược dụng cụ hoạt động Em giải thích khơng? Câu 3: Vì thực tế, sử dụng dòng điện xoay chiều, người ta quan tâm đến giá trị hiệu dụng? Câu 4: Người ta thường khuyên rằng, học sinh sử dụng đèn để bàn để học tập nên dùng loại đèn sợi đốt ( đèn dây tóc) mà khơng nên dùng loại đèn nê-ơn Lời khuyên dựa sở vật lí nào? Mục tiêu Gv Hs phải hiểu vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống Dòng điện xoay chiều sử dụng rộng rãi đời sống kĩ thuật Hầu hết tất dụng cụ điện, thiết bị điện nhà máy, xí nghiệp dùng dịng điện xoay chiều Nắm vững kiến thức dòng điện xoay chiều, giúp ta vận hành tốt máy móc, biết sử dụng thiết bị điện cách hợp lí, hiệu quả, an tồn 16 skkn Mong muốn GV HS trả lời câu hỏi trên, tối thiểu cần đạt ý sau: Câu 1: Trên thực tế, dòng điện xoay chiều sử dụng rộng rãi dịng điện chiều lí sau đây: - Các ứng dụng đời sống thắp sáng, đun nấu, …dịng điện xoay chiều có tác dụng tốt dòng chiều - Dòng điện xoay chiều dễ sản xuất dòng điện chiều tạo cơng suất lớn - Dịng điện xoay chiều truyền tải xa dễ dàng, dịng điện chiều khó truyền tải xa - Dòng điện xoay chiều dễ tăng giảm hiệu điện nhờ máy biến áp - Khi cần tạo dịng điện chiều phương pháp chỉnh lưu Câu 2: Các dụng cụ sử dụng dịng điện xoay chiều có chung đặc điểm: Hai cực dụng cụ dương âm liên tục, ta không cần quan tâm đến thứ tự mà muốn cắm xuôi, ngược Câu 3: Các giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện, điện áp suất điện động xoay chiều có ý nghĩa quan trọng việc sử dụng với lí sau: - Các giá trị tức thời, biên độ đo trực tiếp ampe kế hay vôn kế - Khi sử dụng dòng điện xoay chiều, vấn đề cần quan tâm khơng phải chỗ dịng điện hay hiệu điện biến thiên mà điều quan trọng tác dụng thời gian dài - Tác dụng nhiệt dòng điện tỉ lệ với bình phương cường độ dịng điện, khơng phụ thuộc vào chiều dịng điện nên so sánh dịng điện xoay chiều với dòng điện chiều phương diện tác dụng nhiệt Câu 4: - Đèn nê-ôn sử dụng mạng điện xoay chiều, dịng điện có chiều trị số biến thiên liên tục, phóng điện tắt sáng liên tục đèn nê-ơn ảnh hưởng không tốt đến mắt Dùng đèn sợi đốt (thơng qua chỉnh lưu ốt, dịng điện qua đèn sợi đốt dịng khơng đổi) tránh tình trạng - Ánh sáng phát từ đèn nê-ơn gây lóa, nhịe, lâu dài dẫn đến tật khúc xạ mắt tật cận thị, loạn thị cho lứa tuổi học sinh Dùng đèn sợi đốt giảm tình trạng Ví dụ 6: Sau Bài 17: Sóng điện từ (SGK Vật lí 12 – Ban Cơ bản), ta có thể biên soạn câu hỏi khám phá cho học sinh sau: Bài 17 : Sóng điện từ -Vật lí 12 - CB Câu 1: Em nêu lợi ích tác hại sóng điện từ? Câu 2: Trong gia đình, lúc nghe đài, đóng ngắt điện thiết bị ( ví dụ đèn ống), ta thường nghe thấy tiếng “xẹt” đài Hãy giải thích? Câu 3: Đặt bóng đèn huỳnh quang đường dây cao , ta thấy chúng phát sáng ta không cần dùng dây nối Hãy giải thích? Sự phát minh điện từ trường sóng điện từ có ý nghĩa quan trọng văn minh nhân loại Sóng điện từ sử dụng 17 skkn rộng rãi thông tin vô tuyến truyền truyền lĩnh vực khác vô tuyến định vị ( rađa), y học, thiên văn… Sau này, học sinh nắm đặc điểm, tính chất sóng điện từ, từ kiến thức bản, học sinh tìm hiểu thêm ứng dụng sóng điện từ vào thực tế đời sống tất lĩnh vực Học sinh trả lời câu hỏi khám phá theo định hướng GV Tối thiểu cần đạt ý sau: Câu 1: Lợi ích sóng điện từ: * Ứng dụng sóng radio dùng truyền thơng tin liên lạc: - Sóng dài: Sóng dài phản xạ tốt tầng điện li, phản xạ nhiều lần nên bị tầng điện li hấp thụ mạnh nên cơng suất truyền tải lớn Sóng dài không bị ảnh hưởng tượng Fading ( ảnh hưởng từ giao thoa sóng) - Sóng trung: Sóng trung bị tượng fading mạnh nên thường dùng để liên lạc thành phố lớn - Sóng ngắn: Bị mặt đất vật cản hấp thụ mạnh có tần số cao Ưu điểm sóng ngắn liên lạc xa - Sóng cực ngắn: Không bị phản xạ tầng điện li mà xun qua để vào khơng gian vũ trụ Do sử dụng phát truyền hình phát đài FM, liên lạc vũ trụ * Ứng dụng Wifi: Sóng wifi sóng có cường độ thấp bước sóng radio sử dụng lị vi sóng Nhưng cường độ wifi thấp 100000 so với cường độ sóng lị vi sóng Sóng wifi sản sinh từ thiết bị phát sóng wifi, ánh sáng trắng - Sử dụng sóng Radio để tiêu diệt sâu bọ hạt sấy khơ - Dùng sóng radio để trị hen - Điều trị amidan sóng radio - Phá ung thư gan sóng radio - Điều trị rối loạn nhịp tim - Điều trị chứng viễn thị - Điều trị đau lưng - Sử dụng làm radar để phát vật thể - Sử dụng tạo sóng lị vi sóng Tác hại sóng điện từ Bên cạnh số lợi ích ứng dụng nêu sóng điện từ coi dao hai lưỡi Nó đem lại số tác hại đáng kể, đặc biệt tới đời sống người: - Gây ngủ: Nếu tiếp xúc với xạ điện từ thời gian dài ngủ thay đổi hoạt động mơ hình sóng não Lâu dần hình thành chứng ngủ khó chữa Bên cạnh cịn cản trở tăng trưởng phát triển bình thường não - Gây suy giảm trí nhớ: Sóng điện từ có tác động xấu đến hoạt động não, khiến cho khả ghi nhớ liệu não bị suy giảm, đặc biệt nữ giới 18 skkn - Gây suy giảm đến chất lượng tinh trùng gây vô sinh: Theo nghiên cứu nhà khoa học, sóng điện từ đe dọa khả sinh sản tinh trùng, bên cạnh cịn gây phân mảnh đứt đoạn DNA - Làm giảm khả thụ thai người: Khi thể tiếp xúc nhiều với sóng điện từ sẽ gây tượng ức chế làm giảm tần suất gây cản trở khả thụ thai người - Làm tăng nhịp tim: Chính phản ứng thể với sóng ĐT gây tượng tăng nhịp tim người, dẫn đến khó kiểm sốt người đối mặt với căng thẳng mạnh - Tác động gây chứng bệnh ung thư: Mặt trái sóng điện từ điều trị ung thư không sử dụng cách khiến tế bào ung thư phát triển mạnh - Gây suy giảm khả phát triển trẻ nhỏ: Trẻ em đối tượng nhạy cảm, cho trẻ tiếp xúc với thiết bị chứa sóng điện từ quá sớm gây ức chế giảm khả phát triển trẻ em Câu 2: Bất kì mạch điện dù đơn giản đến đâu cần có điện trở R, tụ điện có điện dung C cuộn cảm có độ tự cảm L Khi đóng ngắt mạch điện, mạch xuất dao động điện từ cao tần sóng điện từ tắt dần nhanh ( gọi xung sóng) Xung sóng tác động vào ăng ten máy thu tạo nên tiếng xẹt máy Hiện tượng phóng tia lửa điện có tác dụng tương tự Câu 3: Giả sử có dịng điện xoay chiều tần số f = 50 Hz chạy qua đường dây cao tạo xung quanh điện từ trường biến thiên, tức phát sóng điện từ Nếu tần số cao tác dụng điện trường mà ê lectrơn tự sẵn có đèn ống chuyển động nhanh va chạm với phân tử khí ống gây phát sáng giống đặt vào hai đầu bóng đèn hiệu điện đủ lớn để phóng điện qua ống Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường - Đối với thân nhờ vận dụng tìm tịi câu hỏi mang tính “khám phá” học, sau tiết học sau chương, kết hợp với nhiều phương pháp khác, đạt số kết tốt Tơi nâng cao trình độ kiến thức, tìm hiểu nhiều ứng dụng mơn Vật lí vào thực tế Cịn học sinh, em trở nên thích học vật lí hơn, thích khám phá nhiều điều lạ cần lời giải đáp thỏa đáng Trong tiết dạy Vật lí tơi kết hợp hài hoà phong cách dạy làm cho học thoải mái, giúp HS tiếp thu tốt Thời gian giành cho vấn đề không nhiều nên cần phụ thuộc vào người dạy cần phải linh hoạt khéo léo vận dụng cách hiệu quả, câu hỏi thực tế tung để dẫn dắt vào vấn đề nội dung cần nghiên cứu, câu hỏi thực tế nêu lên cần để em vận dụng nội dung học để áp dụng giải thích, câu hỏi dạng phiếu học tập để em nhà tìm hiểu thêm… - Đối với tổ chuyên môn trường tôi, thầy cô tổ chia sẻ, trao đổi với nội dung vật lý thực tiễn tất khối lớp, đồng nghiệp 19 skkn vận dụng hiệu Mỗi năm tổ chuyên môn tổ chức buổi “Ngoại khóa Vật lý”, tạo sân chơi bổ ích cho HS, để em tìm hiểu, khám phá tượng Vật lí diễn thực tế, em thích thú hào hứng - Đối với nhà trường: giáo viên cố gắng, trăn trở với giảng để làm sao, tiết học, truyền thụ kiến thức cho em, cịn gây hứng thú, u thích mơn học chất lượng giáo dục mơn, nhà trường nâng cao, tạo “thương hiệu cá nhân” nói riêng (thể lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức lối sống, uy tín với học trị phụ huynh, với đồng nghiệp, với nhà trường….), tạo “thương hiệu nhà trường” nói chung KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Mỗi tượng vật lý diễn thực tế đời sống chịu chia phối nhiều định luật trình diễn phức tạp Thông qua câu hỏi khám phá, chất vật lý nêu bật lên Trả lời câu hỏi giúp học sinh nhìn nhận đắn vật tượng xung quanh Trong phạm vi thời lượng không cho phép xin đưa số ví dụ cách thức xây dựng câu hỏi khám phá số tiết chương trình mơn Vật lí khối (khối 10, 11, 12) Nếu giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi khám phá, tơi cho rằng, nguồn tài liệu quý giá trình giảng dạy, mang lại kết tốt cho GV HS Người viết mong nhận góp ý thầy giáo, giáo, bạn bè đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn, thực có ý nghĩa lý luận thực tiễn 3.2 Kiến nghị Nhằm mang lại hiệu tốt cho tiết dạy Vật lý, giáo viên cần phải chịu khó, khơng ngừng tìm tịi, soạn thảo vận dụng hệ thống câu hỏi khám phá thật linh hoạt, chủ động Từ thúc đẩy phát triển tri thức, thúc đẩy khám phá, phát triển hệ tương lai Đối với tổ, nhóm chun mơn cần tổ chức buổi chuyên đề, hội thảo để trao đổi, chia sẻ, biên soạn nghiên cứu để bổ sung vào tài liệu dạy học môn Vật lý, để tài liệu dạy học ngày phong phú XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 17 tháng năm 2022 CAM KẾT KHÔNG COPY Người viết sáng kiến Nguyễn Thị Duyên 20 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT, Vật lí 10, NXB Giáo dục, 2006 Bộ GD&ĐT, Vật lí 11, NXB Giáo dục, 2006 Bộ GD&ĐT, Vật lí 12, NXB Giáo dục, 2006 4.Vũ Thanh Khiết (Chủ biên), Bài tập định tính câu NXB Giáo dục, 2001 5.Vũ Thanh Khiết (Chủ biên), Bài tập định tính câu NXB Giáo dục, 2001 6.Vũ Thanh Khiết (Chủ biên), Bài tập định tính câu NXB Giáo dục, 2001 7.Vũ Thanh Khiết (Chủ biên), Bài tập định tính câu NXB Giáo dục, 2001 Internet skkn hỏi thực tế Vật lí 12, hỏi thực tế Vật lí 10, hỏi thực tế Vật lí 11, hỏi thực tế Vật lí 12, DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Duyên Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Hàm Rồng TT Kết Cấp đánh đánh giá Năm học giá xếp loại xếp loại đánh giá xếp (Phòng, Sở, (A, B, loại Tỉnh ) C) Cấp sở C 2017 - 2018 Tên đề tài SKKN Hiệu việc sử dụng phiếu học tập sau tiết học Vật lí skkn

Ngày đăng: 27/12/2023, 01:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan