TIẾT69:TIAHỒNGNGOẠI-TIATỬNGOẠI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: A. Trọng tâm: - Thí nghiệm phát hiện ra tiahồngngoại và tiatử ngoại. - Định nghĩa tiahồng ngoại; nguồn phát ra tiahồng ngoại; các tính chất và tác dụng của tiahồng ngoại. - Định nghĩa tiatử ngoại; nguồn phát ra tiatử ngoại; các tính chất và tác dụng của tiatử ngoại. B. Kỹ năng: Giải thích một số ứng dụng của tiahồngngoại và tiatử ngoại, căn cứ vào các tính chất và các tác dụng của các tia đó. C. Phương pháp: Diễn giảng, gợi mở. II. CHUẨN BỊ: Học sinh xem Sgk. III. TIẾN HÀNH LÊN LỚP: A. Ổn định: B. Kiểm tra: Không C. Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG * GV nhắc lại hoạt động của cặp pin nhiệt điện? Mô tả thí nghiệm như Sgk và vẽ hình 7.10 – Sgk. * Gợi ý cho học sinh trả lời: - Trong vùng ánh sáng đơn sắc, kim điện kế lệch, vì sao? (ánh sáng đã tác dụng nhiệt) -Ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy, kim điện kế vẫn bị lệch, vì sao? => GV kết luận về vùng hồngngoại và tử ngoại. I. THÍ NGHIỆM PHÁT HIỆN TIA HỒNGNGOẠI VÀ TIATỬ NGOẠI: Thí nghiệm: Sgk Anh sáng hồ quang điện được chiếu vào khe S của máy quang phổ -> trên kính ảnh F ta thu được một quang phổ liên tục. Đặt màn chắn trên có khoét một khe hẹp để tách một chùm đơn sác nào đó, cho chùm đơn sác này chiếu vào một mối hàn của một pin nhiệt điện nhạy, còn mối hàn kia giữ ở một nhiệt độ nhất định. Điện kế G chỉ một giá trị I 0 => chứng tỏ chùm sáng đó có tác dụng nhiệt, và tác dụng nhiệt của các chùm sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau. Di chuyển khe hẹp và mối hàn ra khỏi vùng ánh sáng nhìn thấy (vùng quang phổ liên tục) thì ta vẫn thấy điện kế chỉ một giá trị I 0 nào đo => chứng tỏ ngoài vùng sáng nhìn thấy được còn có những vùng sáng không nhìn thấy được và các chùm sáng đó cũng có tác dụng nhiệt. Kết luận: - Ánh sáng đơn sắc đã có tác dụng nhiệt và sự tác dụng nhiệt của các chùm đơn sắc khác nhau thì khác nhau. -Ngoài vùng dãi màu liên tục vẫn còn có những loại vùng ánh sáng (hay còn gọi là bức xạ) nào đó mà mắt thường không thể nhìn thấy được. Đó là vùng tia hồngngoại và tiatử ngoại. * GV trình bày tiahồng ngoại: - Đặc điểm - Nguồn phát, ứng dụng Học sinh có thể cho biết một số ứng II. TIAHỒNG NGOẠI: Tiahồngngoại là những bức xạ không nhìn thấy được có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ ( 0,75mm) Tiahồngngoại có bản chất là sóng điện từ * Nguồn phát ra tiahồng ngoại: Tiahồngngoại do các vật bị nung nóng phát ra. Mặt trời có 50% năng lượng thuộc về tiahồng ngoại. Nguồn ta tạo ra tiahồngngoại là các bóng đèn dây tóc bằng vonfram có công suất từ 250 1000W (nhiệt độ bóng đèn khoảng 2000 0 C) * Tác dụng của tiahồng ngoại: dụng trong thực tế của tia hồng ngoại? - Tác dụng nổi bật của tiahồngngoại là tác dụng nhiệt. - Tác dụng lên kính ảnh (gọi là kính ảnh hồng ngoại) - Bị một số chất hấp thụ (nước, thủy tinh…) nhưng nó gần như trong suốt đối với CaF 2 (Canxi Florua) -Tiahồngngoại trong vùng bước sóng từ 1mm 2mm có thể đi xuyên qua vật chất với một độ sâu nào đó (sơn chẳng hạn)… * Ứng dụng: Dùng để sấy hoặc sưởi… ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp, trong y học, quân sự… GV trình bày tiatử ngoại: - Định nghĩa - Nguồn phát - Đặc điểm - Ứng dụng III. TIATỬ NGOẠI: Tiatửngoại là những bước sóng không nhìn thấy được, có bước sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng tím ( 0,4mm) Tiatửngoại có bản chất là sóng điện từ. * Nguồn phát tiatử ngoại: Mặt trời có 9% năng lượng là tiatử ngoại. Hồ quang điện phát ra tiatửngoại mạnh, hay những vật có nhiệt độ trên 3000 0 C. Trong kỹ thuật để tạo ra tiatử ngoại, người ta dùng đèn thủy ngân hoặc hồ quang điện làm nguồn phát tiatử ngoại. Học sinh có thể cho biết một số tác dụng và ứng dụng thực tế của tiatử ngoại. * Tác dụng của tiatử ngoại: -Tiatửngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh, nhưng với thạch anh thì gần như trong suốt. - Tác dụng mạnh lên kính ảnh. - Có thể làm phát quang một số chất, làm ion hóa chất khí, gây ra một số phản ứng quang hóa, hiện tượng quang hợp. - Tác dụng sinh học. * Ứng dụng: - Trong công nghiệp dùng để phát hiện các vết nứt, trầy xước trên sản phẩm tiện… - Trong y học: chống bệnh còi xương, diệt khuẩn… D. Củng cố: Nhắc lại: tiahồng ngoại, tiatử ngoại. E. Dặn dò: Xem bài “Tia Ronghent” . TIẾT 69: TIA HỒNG NGOẠI - TIA TỬ NGOẠI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: A. Trọng tâm: - Thí nghiệm phát hiện ra tia hồng ngoại và tia tử ngoại. - Định nghĩa tia hồng ngoại; nguồn phát ra tia hồng ngoại; . của tia hồng ngoại. - Định nghĩa tia tử ngoại; nguồn phát ra tia tử ngoại; các tính chất và tác dụng của tia tử ngoại. B. Kỹ năng: Giải thích một số ứng dụng của tia hồng ngoại và tia tử ngoại, . vùng tia hồng ngoại và tia tử ngoại. * GV trình bày tia hồng ngoại: - Đặc điểm - Nguồn phát, ứng dụng Học sinh có thể cho biết một số ứng II. TIA HỒNG NGOẠI: Tia hồng ngoại