1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Anh (chị) hãy vận dụng quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập vào nhận diện các mâu thuẫn trong cuộc sống hằng ngày

14 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC & DAO TAO

TRUONG DAI HOC KINH TE TP HO CHI MINH (PHVL) KHOA CO BAN

BAI TIEU LUAN

DE BAI: Anh (chị) hãy Vận dung quy luật thống nhất và dau

Trang 2

MUC LUC

PHAN I: MỞ ĐẦU G3 E5 511111111511 1 1111111515 11111111 11111111111 e0 trang

1 Lý do chọn để tầi - ¿5 + 5< E31 3 1511211111 211111 1511111111111 11 1E trang | 2 Mục tiêu nghiÊn CỨU - - G0001 9.00 ngờ trang | 3 Pham vi nghién CUU cc cccccccceeeeessseesessnneaeeaeeeeeeeeeeeeeseeeeseesesnnaseeeeeeeeees trang |

PHAN IT: NOL DUNG Wooo cecscscsceceesessscscevetssscscavetstsssssssasatetstsssssavensess trang 2

TL Khai mi€m Quy lat :::adảảd4 trang 2

1.2 Khai niém mau thuẫn thông dụng - 2-52 2+2 ££z£z£z£zxzxd trang 2 1.3 Khái niệm mâu thuẫn biện chứng .-. - 5-5-5252 +2£2£z££zEzxzxd trang 3

1.4 Khái niệm mặt đối lặp - ¿2 + EE+E+k#E#E#EEEEEEEEEEEEEESEererkrkrree trang 3

2 Qúa trình vận động của mâu thuẫn - + ¿222 +*EE2E+E+E£E£E£E£zEzEErrsree trang 3 2.1 Khái niệm sự thông nhất giữa các mặt đối lặp . - 2552 trang 3 2.2 Khái niệm sự đấu tranh giữa các mặt đối lặp - + 2 s+s+s+x¿ trang 4 3 Tính chất chung của mâu thuẫn + ¿2 + + +E*EEE+E+E+EEEESEEEEEEEESEererkrkrree trang 5 4 Ý nghĩa phương pháp luật . - - EE+E+E+ESE#ESESESEEEEESEEEEEEEerrkrerkrkrkeered trang 6 5 Vận dụng quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập vào nhận diện các mâu thuân trong cuộc sông hăng ngày và sự nghiệp đôi mới ở nước ta hiện nay

5.1 Trong cuộc sống hăng ngàyy 5 + + S2 kSESESEEEEEEEEEEEEeErkrkrered trang 7 5.2 Su nghiép d6i mi 6 nuc ta hién NAY eee ee eseeeseeeseeeeeeeeeseees trang 9

PHẦN II: KẾT LUẬN - - - (5< 22 ESE2E E9 E1 EESEE1E111 1111111111311 111 1e trang 12

Trang 3

PHAN I: MO DAU

1 Li do chon dé tai

Nguyên lý về sự phát triển của chủ nghĩa Mác — Lênin từ lâu đã được coi là “xương sống” của phép biện chứng duy vật có vai trò quan trọng đối với nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người Nhận thức được các quy luật này giúp con người có khả năng giải quyết và làm chủ những vấn để xảy ra trong tự nhiên và xã hội Hiện nay chúng ta thấy răng trong xã hội có rất nhiều những mâu thuẫn và những mâu thuẫn đó tôn tại một cách đối lập và trái ngược nhau Vậy thực ra trong xã hội các mâu thuẫn ấy tôn tại như thế nào? Chúng có tuân theo một quy luật nhất định hay không? Và trong thức tiễn cuộc sống của chúng ta vận dụng những quy luật này nhằm mục đích gì? Để

có thể hiểu rõ hơn về quy luật đó bản thân em đã chọn đẻ tài “Vận dụng quy luật thống

nhất và đấu tranh của các mặt đối lập vào nhận diện các mâu thuẫn trong cuộc sống hằng ngày và sự nghiệp đối mới ở nước ta hiện nay?” để nghiên cứu làm phan tiêu luận ngày hôm nay

2 Mục tiêu nghiên cứu

Nhăm tìm hiểu về đặc điểm và những biểu hiện của quy luật mâu thuẫn trong Cuộc song va trong công cuộc đổi mới đất nước ở nước ta hiện nay, qua đó thấy được những mặt tích cực cũng như tiêu cực mà công cuộc đối mới đã đem lai Để từ đó phát huy những mặt tích cực và đây lùi, tiễn tới xoá bỏ những mặt tiêu cực còn tổn tại trong xã hội Việt Nam hiện nay

3 Phạm vi nghiên cứu

Nắm bắt được vai trò quan trọng của quy luật đó, đề tài đã giới hạn phạm vi nghiên cứu là phạm vi của đề tài này rất rộng, vì thời gian có hạn nên trong phân tiêu

luận nay chỉ xem xét đánh giá một vài mâu thuẫn tiêu biểu Đề từ đó cho thấy được sự

Trang 4

PHAN II: NOI DUNG

1 Các khái niệm cơ bản của quy luật thong nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lặp 1.1 Khái niệm quy luật

Quy luật là mối liên hệ phố biến, khách quan, bản chất, bền vững, tất yếu giữa

các đối tượng và nhất định tác động khi có các điều kiện phù hợp Các quy luật chỉ phản

ánh lại mối liên hệ vốn có của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan chứ không tạo ra những mối liên hệ đó Đặc biệt, các quy luật luôn tồn tại khách quan, độc

lập với ý chí của con người; mang tính ồn định, phố biến, nhưng không tôn tại vĩnh viễn

mà chỉ tồn tại trong một thời g1an, một quá trình nhất định của sự vật, hiện tượng 1.2 Mâu thuẫn thông thường: là chỉ trạng thái xung đột trái ngược nhau, chống đói lẫn nhau giữa sự vật và hiện tượng

Ví dụ: Cao — thấp Đen — trang LG à ¬ 2 1.3 Mau thuẫn biện chứng: là dùng để chỉ sự liên hệ, tác động theo cách vừa thống

nhất, vừa đấu tranh; vừa đòi hỏi, vừa loại trừ, vừa chuyển hóa lẫn nhau ø1ữa các mặt đối lặp Theo triết học duy vật biện chứng của Engels thì mâu thuẫn biện chứng tỒn tại một

cách khách quan và phố biến trong tự nhiên, xã hội và tư duy Mâu thuẫn biện chứng

trong tư duy là phản ánh mâu thuẫn trong hiện thực và là nguồn gốc phát triển của nhận

thức

Ví dụ: Trong mỗi sinh vật đều có mặt đồng hóa và dị hóa Đông hóa là quá trình tổng

hợp các chất đơn giản thành những chất phức tạp Còn dị hóa là tập hợp các chuỗi phản

Trang 5

1.4 Mặt đối lập: là những mặt, những thuộc tính, những khuynh hướng vận động, biến đôi trái ngược nhau nhưng đồng thời lại là điều kiện, tiền đề tôn tại của nhau Sự tôn tại

các mặt đối lập là khách quan và là phô biến trong thế giới Theo triết học duy vật biện

chứng của Engels thì tất cả các sự vật, hiện tượng trên thế giới đều chứa đựng những mặt trái ngược nhau Ví dụ: Thống trị - bị trị Sản Xuất — tiêu dùng Nhà sản xuất/ Điểm bán lẻ

2 Qúa trình vận động mâu thuẫn

2.1 Khái niệm sự thống nhất giữa các mặt đối lặp

Sự thống nhất g1ữa các mặt đối lặp là cần đến nhau, nương tựa vào nhau, làm tiên dé để cho nhau tổn tại Giữa các mặt có sự tương đồng, đồng nhất có nghĩa là giữa

chúngcó điểm giống nhau, nên khi biến đối thì chúng có thể hóa vào nhau Những nhân

tốgiông nhau đó gọi là sự "đồng nhất" của các mặt đối lập Với ý nghĩa đó." sự thongnhat của các mặt đôi lập” còn bao hàm cả sự ”" đông nhật” của các mặt đó

Ví dụ: Quan hệ lực lượng sản xuất — quan hệ sản xuất trong phương thức sản xuất: khi lự lượng sản xuất phát triển thì cùng với nó quan hệ sản xuất cũng phát triển, hai hình thức này chính là điều kiện tiền đề cho sự phát triển của phương thức sản xuất

Do có sự "đồng nhất" của các mặt đối lập mà trong sự triển khai của mâu thuẫn đến một lúc nào đó, các mặt đối lập có thể chuyển hoá lẫn nhau Sự thống nhất của các mặt đối lập còn biểu hiện ở sự tác động ngang nhau của chúng Song đó chỉ là trạng thái vận động của mâu thuẫn ở một giai đoạn phát triển khi diễn ra sự cân bằng của các

mặt đối lập Dó đó nếu không có mặt đối lập này thì cũng sẽ không có mặt đối lập kia

Trang 6

2.2 Khái niệm sự đấu tranh giữa các mặt đối lặp

Sự đấu tranh giữa các mặt đối lặp là sự tác động qua lại theo hướng bài trừ, phủ định lẫn nhau của cac mặt đối lặp và sự tác động đó cũng không tách rời sự khác nhau, thống nhất, đồng nhất giữa chúng trong một mâu thuẫn Hình thức đấu tranh của các mặt đối lập hết sức phong phú, đa dạng, tuỳ thuộc vào tính chất, vào mối liên hệ qua lại giữa các mặt đôi lập và tuỳ điêu kiện cụ thê diễn ra cuộc đầu tranh giữa chúng Ví dụ: Lực lượng sản xuât và quan hệ sản xuât trong xã hội có giai câp đôi kháng, mâu thuân giữa lực lượng sản xuât tiên tiên với quan hệ sản xuât lạc hậu, kìm hãm nó diễn ra gay gặt và quyết liệt Chỉ có thông qua các cuộc cách mạng xã hội băng nhiêu hình thức kê cả bạo lực mới có thê giải quyêt được mâu thuần một cách căn bản

Với tư cách là hai trạng thái đối lập trong mối quan hệ qua lại giữa hai mặt đối lập, sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập có quan hệ chặt chẽ với nhau Sự thống nhất có quan hệ hữu cơ với sự đứng 1m, sự ồn định tạm thời của vật Sự đấu tranh của mối quan hệ gan b6 voi tinh tuyét đối của sự vận động và phát triển Điều đó có nghĩa là sự thống nhất của các mặt đối lập là tương đối, sự đầu tranh của các mặt

đối lập là tuyệt đối Lênin viết:”Mặc dù thông nhất chỉ là điều kiện để sự vật tồn tại

với ý nghĩa nó chính là nó nhờ có sự thống nhất của các mặt đối lập mà chúng ta nhận biết được sự vật, hiện tượng tôn tại trong thế giới khách quan Song bản thân của sự

thống nhất chỉ là tính tương đối tạm thời Đấu tranh giữa các mặt đối lập mới là tuyệt

đối Nó diễn ra thường xuyên và liên tục trong suốt quá trình tồn tại của sự vật Kế cả trong trạng thái sự vật ôn định cũng như khi chuyển hoá nhảy vọt về chất của các mặt đối lập là có điều kiện thoáng qua, tạm thời tương đối Sự đấu tranh của các mặt đối

lập bài trừ lẫn nhau là tuyệt đối cũng như sự phát triển, sự vận động là tuyệt đối”

Như vậy môi quan hệ giữa các khái niệm của quy luật chỉ ra răng: Mâu thuần giữa các mặt đôi lặp trong sự vật, hiện tượng là nguyên nhân, giải quyêt mâu thuần đó là động lực của sự vận động, phát triên Sự vận động, phát triên của sự vật, hiện tượng

là tự thân Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lặp này là nguyên nhân động

Trang 7

nên mâu thuần mà chỉ những mặt đôi lập tác động biện chưngs với nhau tạo nên sự vật

hiện tượng và tạo lên sự phát triển mới được gọi là mâu thuẫn- mâu thuẫn biệ chứng 3 Tính chất chung của mâu thuẫn

3.1 Tính khách quan

Mâu thuẫn là khách quan có nghĩa là mâu thuẫn là cái vốn có ở mọi sự vật hiện tượng Mâu thuẫn hình thành phát triển là do cấu trúc tự thân bên trong của sự vật quy định nó không phụ thuộc vào bất kỳ một lực lượng siêu tự nhiên nào và không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người Không thể khác mâu thuẫn không sinh từ ý thức, mà tôn tại độc lập với ý thức con người

Ví dụ: trong con người bất kỳ đều chứa đựng những yếu tố của các mặt đối lập giữa

nhân từ và độc ác, thông minh và ngu dốt, dũng cảm và hèn nhát, trung thực và giả dối,

3.2 Tính phố biến

Mâu thuẫn là hiện tượng phố biến có nghĩa là mâu thuẫn tôn tại trong tất cả các

lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy Mâu thuẫn tôn tại từ khi sự vật xuất hiện cho đến

khi kết thúc Mâu thuẫn tồn tại ở mọi không gian, thời gian, mọi giai đoạn phát triển

Mâu thuẫn này mắt đi thì mâu thuẫn khác lại hình thành Trong mỗi sự vật không phải

chỉ có một mâu thuẫn mà có thể có nhiều mâu thuẫn vì sự trong cùng một lúc có thể

có nhiều mặt đối lập

Ví dụ: mâu thuẫn cơ học: MT giữa lực và phản lực trong sự tương tác giữa các vật thể;

mâu thuẫn vật lý: MT giữa lực đây và lực hút giữa các hạt, các phân tử, các vật thể;

mâu thuẫn sinh học: MT giữa đồng hoá và dị hoá, di truyền và biến dị, trong hoạt động song cua sinh vat,

3.3 Tính đa dạng và phong phú:

Tính đa dạng, phong phú của mâu thuần biêu hiện ở việc môi sự vật, hiện tượng, đêu có thê có loại mâu thuân khác nhau, sự biêu hiện cũng khác nhau trong những điều kiện lịch sử cụ thê khác nhau; các mâu thuân đều vị trí, vai trò khác nhau trong sự ton tại, vận động, phát trién cua sự vật, hiện tượng

Trang 8

trên phương diện tình cảm, nhậnthức, kinh tế, chính trị, văn hoá, và ngay trong nỘi tại của cá nhân có các mâu thuần về phương diện tư duy, đạo đức và nhu câu,

s* Phân loại mâu thuần

- Nêu dựa vào quan hệ của sự vật được xem xét, mâu thuân sẽ được phân loại thành mâu thuân bên trong và mâu thuần bên ngoài

Ví dụ: Trong phạm vi nước ta, mâu thuãn trong nội bộ nên kinh tê quôc dân là mâu thuân bên trong.Còn mâu thuân vê kinh tê giữa nước ta với các nước khác trong

ASEAN là mâu thuẫn bên ngoài

- Dựa vào ý nghĩa sự tôn tại, phát triền toàn bộ sự vật thì mâu thuân được chia làm mâu thuân cơ bản và mâu thuân không cơ bản

- Dựa vào vai trò mâu thuân của sự tôn tại, phát triên sự vật ở I giai đoạn nhât định thì mâu thuần phân loại là mâu thuân chủ yêu, mâu thuân thứ yêu

Ví dụ: ở nước ta 1940-1943 mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam đối với thực dân Pháp là mâu thuẫn chủ yếu Còn mâu thuẫn thứ yếu là địa chủ và nông dân

- Dựa vào tính chât của quan hệ lợi ích, mâu thuân chia làm mâu thuần đôi kháng và mâu thuẫn không đối kháng

Ví dụ: Mâu thuẫn đối kháng: chăng hạn như mâu thuẫn giữa nô lệ với chủ nô trong xã hội chiếm hữu nô lệ, giữa vô sản với tư sản, giữa dân tộc bị xâm lược với bọn đi xâm lược Mâu thuẫn không đối kháng: là mâu thuẫn giữa lao động trí óc và lao động chân tay, giữa công nhân với thợ thủ công; giữa thành thị và nông thôn, v.v ở nước ta hiện nay

4 Y nghĩa phương pháp luật của quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt

đối lặp

- Thừa nhận tính khách quan của mâu thuẫn trong sự vật, hiện tượng: từ đó giải quyết

mâu thuẫn phải tuân theo quy luật, điều kiện khách quan Muốn nhận thức đúng sự vật,

hiện tượng cần phát hiện ra những mâu thuẫn tôn tại trong bản thân nó

Trang 9

hiệu đúng mâu thuân của sự vật, hiêu đúng xu hướng phát triên và tìm ra được những phương pháp đề giải quyết mâu thuẫn

- Phải năm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn băng đấu tranh giữa các mặt đối lập,

không điều hòa mâu thuẫn cũng không nóng vội hay bảo thủ, bởi giải quyết mâu thuẫn

còn phụ thuộc vào điêu kiện đã đủ và chín muôi hay chưa

5 Vận dụng quy luật trên để phân tích một mâu thuẫn có liên quan đến cuộc sống hăng ngày và sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay

5.1 Vận dụng quy luật trên để phân tích một mâu thuẫn có liên quan đến cuộc sống

hăng ngày

Như đã chứng minh ở trên, quy luật mâu thuẫn là nguồn gốc và động lực của mọi

sự phát triển Hay nói cách khác, bản chất của sự phát triển chính là tìm ra và giải quyết

các mâu thuẫn bên trong sự vật, hiện tượng Trong thực tế, mâu thuẫn cũng là một hiện

tượng khách quan mang tính phố biến được hình thành từ những cấu trúc thuộc tính vốn

có của sự vật

Việc học của sinh viên là một quá trình tăng trưởng về mặt tri thức và đồng thời ta cũng học cách áp dụng những tri thức đó vào đời sống thực tế Vậy nên quá trình học tập của sinh viên cũng không ngoại lệ mà nó chịu sự tác động của quy luật mâu thuẫn

Chính vì thế, ta cần phải biết áp dụng quy luật mâu thuẫn vào thực tiễn đời sống nói

chung và sự học nói riêng để có thể thúc đây sự phát triển của bản thân sinh viên:

s* Phái biết tôn trọng mâu thuẫn

Con người cần luôn luôn cô gắng tìm hiểu đề phát hiện mâu thuẫn, phân tích đây

đủ các mặt đối lập để năm bắt bản chất và khuynh hướng phát triển Đối với sinh viên,

tôn trọng mâu thuẫn chính là tìm hiểu đây đủ những môn học của nhà trường, chọn ra các môn phù hợp với định hướng, mục tiêu tương lai, vạch ra kế hoạch học tập, tham gia các hoạt động đoàn thể và thực hiện kế hoạch đó để đạt được mục tiêu bản thân

* Không sợ mâu thuẫn, không né tránh mâu thuẫn

Khi gặp vẫn đề không được tránh né, mà cần tìm ra giải pháp khắc phục, như thế

mới có thể phát triển bản thân, có thêm tự tin và kinh nghiệm để giải quyết mâuthuẫn

Trang 10

giải được, cân phải tìm tòi trên các trang mạng, diễn đàn học vân, hỏi và tiép thu từ các giảng viên, các đàn anh, đàn chị hay cả những bạn học

Sinh viên không được ngại việc học lại, học bổ sung để củng cô kiến thức của

mình Bên cạnh đó sinh viên cũng cân phải se re

biết chia sẻ kiến thức của mình cho những 4 - KếHoach

người cần chúng Chia sẻ và học hỏi là ` _-+ hoc tập aT quả- cách tốt nhất để giải quyết các mâu thuẫn

gặp phải đôi với sự học của một sinh viên

* Vận dụng quy luật mâu thuẫn liên tục tìm tòi, đối mới và sáng tạo trong tri

thức:

Bởi vì mâu thuẫn luôn tôn tại, nên nó buộc người ta không bao giờ được nghĩ mình

có đầy đủ tri thức, mà phải liên tục học thêm các tri thức mới để giải quyết các vẫn đề

mới Để làm được điều đó, con người cần phải luôn luôn đổi mới, sáng tạo ra các tri thức mới Đông thời, quy luật mâu thuẫn cũng buộc chúng ta phải biếtvượt qua mọi định kiến để bài trừ những cái cũ, không còn phù hợp và tiếp thu, chọn lọc cái mới còn chưa

quen thuộc Có thể nói quy luật mâu thuẫn chính là nền tảng cho kho tàng tri thức vô

cùng vô tận đang trở nên phong phú hơn qua mỗi ngày của nhân loại

Quy luật này đòi hỏi sinh viên phải tìm tòi, học hỏi các kiến thức mới chứ không được ngủ quên trên một vài kiến thức nhất định nào đó Điều đó giúp cho sinh viên thêm phân sáng tạo, là yếu tổ rất có ích cho cả việc học lẫn sự nghiệp sau này Cũng bởi vì thế mà qua mỗi năm, các trường đại học, học viện phải tái bản một số cuốn sách đề đổi

mới kiên thức cho các sinh viên

* Quy luật mâu thuẫn đòi hói con người tiếp thu kiến thức một cách có hệ thống

Bởi vì, kiến thức không đi riêng lẻ, mà ta phải nhìn nhận được sự tương tác, tương hỗ giữa các kiến thức, của các ngành nghẻ khác nhau để bồ trợ cho sự thiếu sót của nhau,

đồng thời loại bỏ những kiến thức thừa thãi.Cũng như vậy, sinh viên cần tìm hiểu sự

Trang 11

chỉnh thể những môn học phù hợp với bản thân Cần biết vận dụng khả năng tổng hợp, phân tích để tiếp thu và ghi nhớ những kiến thức cần thiết

Tóm lại, qua những điều đã nói ở trên, có thé thay viéc van dung nhuần nhuyễn quyluật mâu thuẫn vào thực tiễn đời sống nói chung và việc học tập nói riêng là cực kì cần thiết đối với sinh viên Điều đó là nền tảng sự phát

triển của bản thân mỗi sinh viên, và cũng quyết định thành bại trong sự nghiệp sau này

Là sinh viên, ta cần phải biết cách áp dụng

những điểm có lợi của quy luật thông nhất và

đầu tranh gittacac mat đối lập vào học tập để hoàn thành mục tiêu của mình

5.2 Vận dụng quy luật trên để phân tích một mâu thuẫn có liên quan đến và

sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay

¢ Thue chat nên kinh tế thị trường ở Việt Nam

Kinh tế thị trường là một kiểu quan hệ kinh tế mà trong đó, sản xuất xã hội gan

chặt với thị trường, tức là gắn chặt chẽ với quan hệ hang hda — tién tệ với quan hệ

cung cầu Trong nên kinh tế thị trường nét tiêu biểu có thính chất bề mặt của đời sông

xã hội là quan hệ hàng hóa Mọi hoạt động xã hội đều phải tính đến quan hệ hàng

hóa, hay ít nhất cũng phải sử dụng các quan hệ hàng hóa như mắt khâu trung gian

* Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta

KINH TE TANG TRUONG,

DAT NUGC VONG BUGC PHAT TRIEN

TĂNG TRƯỜNG GDP (96)

Thành tựu của 35 năm đôi mới vừa qua ở nước ta đã có tác dụng làm cho nước

Trang 12

tế thị trường mới chỉ đang hình thành, còn trong những bước chập chững ban đầu và được điều tiết một cách có ý thức theo định hướng XHCN, song cũng tác động khá rõ rệt đê mọi mặt đời sông xã hội và đê lại những dâu ân của mình ”

Nếu như trước đây nên kinh tế trước đây nên kinh tế ở nươc ta chỉ có một kiểu sở hữu thuần nhất với hai thành phần kinh tế tập thể và quốc doanh trên con đường CNH— HDH, việc chúng ta bắt đầu sử dụng thị trường như một công cụ, một phương thức để đảm bảo tăng trưởng kinh tế, trên thực tế, đã dêm lại những kết qua tích cực

về các cả phương diện, thực tiễn lẫn phương diện nhân thức

Trong nên kinh tê nhiêu thành phân ở nước ta, thị trường vừa là căn cứ, vừa là đôi tượng của công tác kê hoạch hoá Việc điêu tiệt vĩ mô đôi với thị trường, một mặt là nền kinh tế nước ta thực sự trở thành một thị trường thống nhất

+» Những mâu thuẫn phát sinh trong quá trình xây dựng nên kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin thì kinh tế quyết định chính

trị: "chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế”, Trong lịch sử phát triển xã hội

loài người không phải bảo vệ cũng có vẫn đề chính trị xã hội nguyên thuỷ chưa có giai cấp, chưa có vẫn đề chính trị Từ khi xã hội xuất hiện giai cấp và Nhà nước thì vấn đề chính trị mới hình thành Vấn đề chính trị là vấn đề thuộc quan hệ giai cấp và

đấu tranh giai cấp Trung tâm của vấn đề chính trị là vẫn đề đấu tranh giữa các giai cấp các lực lượng xã hội nhằm giành và giữ chính quyền Nhà nước và sử dụng chính

quyền đó làm công cụ để xây dựng và bảo vệ chế độ xã hội phù hợp với lợi ích của

giai cấp cầm quyên Đấu tranh giai cấp, về thực chất là đấu tranh vì lợi ích kinh tế, được thực hiện thông qua đấu tranh chính trị Vẫn đề kinh tế không thể tách rời vẫn đề chính trị mà nó được xem xét giải quyết theo một lập trường chính trị nhất định Giai cấp nào cầm quyền cũng hướng kinh tế phát triển theo lập trường chính trị của giai cấp đó nhăm phục vụ cho mục tiêu kinh tế xã hội nhất định Trong khi đề ra đối mới chính trị Đảng ta luôn nhân mạnh phải ồn định chính trị, giữ vững và tăng cương sự lãnh đạo của Đảng

Ôn định về chính tri lại không thể tách rời đối mới về chính trị Nhưng đổi mới chính trị không phải là đối mới vô ngyên tắc, mà đổi mới là giữa vững ồn định về

Trang 13

chính trị, giữa vững và tăng cường vai rò lãnh đạo của Đảng Đôi mới kinh tế không

phải đỏi mới một cách tùy tiện mà theo một định hướng nhất định đó là chuyền tù

nên kinh tế kế hoạch hóa nề kinh tế tập trung sang “nên kinh tế nhiều thành phân, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lí Nhà nuuocws theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Chuyển sang nên kinh tế thị trường theo định hướng XHCN là nhăm thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh”, và đó cũng là cơ sở đê giữ vững ôn định về chính trị

Tóm lại: Ơn định và đơi mới về "—

chính trị là hai mặt đối lặp nhưng a —— = z 3 ee \

— VAN DUNG SANG TAQ

CHUNGHIAMAC.LENIN, =

thông nhât biện chứng vơi nhau TUTUONG HOCHi MINH — ẤT

, , = GIANH THANG LOITOLON = Wg

Có ồn định thì mới có đổi mới, và CH0 LŨNG cuộn Đöi Mối t HD

đôi mới là điêu kiện đê ôn định, hai mặt đó tác động qua lại với nhau và găn bó chặt chẽ với đôi mới kinh tê |

trên nên tảng cả đôi mới kinh tế

PHAN III: KET LUAN

La một trong ba quy luật cơ bản, quy luật thống nhất và đâu tranh của các mặt đối lập là hạt nhân và là thực chất của phép biện chứng duy vật Với quy luật này, nguyên nhân, nguồn gốc và động lực của sự tự vận động và phát triển, được giải quyết triệt dé trong triết học Mác Ngày nay, quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập vẫn là công cụ triết học hữu hiệu ØIÚp con người kiêm soát được

động lực của sự phát triển và tiễn bộ xã hội Tuy nhiên, vận dụng đúng và có hiệu

quả quy luật này vào đời sống xã hội bao giờ cũng không giản đơn Trong khi đó, đồng thuận xã hội, ốn định xã hội, đoàn kết xã hội lại cũng là những động lực của sự phát triển xã hội mà từng quốc gia cũng như cộng đồng thế giới, từ lâu đã coi là hiên nhiên và vân đang không mệt mỏi thực hiện

Đề kết thúc bài tiêu luận em xin chân thành cảm ơn Cô đã giúp em hoàn thành bài tiểu luận lần này Hy vọng bài tiểu luận sẽ góp một phần không nhỏ vào việc

nghiên cứu, tìm hiệu quy luật mâu thuân và vận dụng

Ngày đăng: 26/12/2023, 23:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w