1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN lí NHÀ nước TRONG LĨNH vực GIÁO dục

14 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

  QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC Lớp: K56 Kế tốn Thành viên nhóm: Nguyễn Giáp Thân Lê Thị Quỳnh Nguyễn Thị Thanh Nhàn Nguyễn Thị Nguyệt Ánh Nguyễn Thị My Na Mai Thị Thanh Tâm Đặng Thị Phương Sa Trần Uyên Khanh QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục đào tạo xem quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Do vậy, quốc gia giới dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, dù  phát triển hay phát triển quan tâm đến giáo dục đào tạo Đây hoạt động xã hội rộng lớn có liên quan trực tiếp đến lợi ích, nghĩa vụ quyền lợi người dân, tổ chức kinh tế xã hội đồng thời có tác động mạnh mẽ đến tiến trình phát triển nhanh hay chậm quốc gia Chính thế, quản lý nhà nước giáo dục – đào tạo đóng vai trị quan trọng hình thành nên hệ thống giáo dục quốc gia Thời gian qua, giáo dục đào tạo Việt Nam có nhiều bước phát triển đáng tự hào Chất lượng giáo dục trình độ dân trí nâng lên, góp phần tích cực vàocuộc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất với nhiều khó khăn, yếu Chất lượng khâu quản lý nhà nước giáo dục – đào tạo, việc đào tạo nguồn nhân lực hệ thống giáo dục chưa đáp ứng nhu cầu đổi kinh tế, xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước ta chủ trương đổi nâng cao lực quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục – đào tạo, đẩy mạnh đổi nội dung chương trình phương pháp giáo dục theo hướng đại với đổi chế quản lý 1.1Vai trò giáo dục kinh tế: + Giáo dục trực tiếp gián tiếp tác động đến nguồn lực cần thiết cho xã hội, làm cho xã hội ngày phát triển Thơng qua q trình giáo dục dạy học, nhiều hình thức khác nhau; giáo dục đã: + Đào tạo người mới, người có trình độ văn hóa, am hiểu khoa học kĩ  thuật – khoa học cơng nghệ; có khả vận dụng thành tựu khoa học kĩ thuật – cơng nghệ vào q trình sản xuất lao động Nhờ vậy, làm tăng suất lao động xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo động lực cho xã hội phát triển + Giáo dục tái sản xuất sức lao động xã hội, tạo nguồn nhân lực để thay cho sức lao động cũ bị ốm đau, bệnh tật, tuổi già, tai nạn,… + Hiện nay, nước giới ý thức tầm quan trọng, vai trò giáo dục phát triển kinh tế Vì thế, nước giới coi trọng giáo dục, ưu tiên cho giáo dục Một số sách Nhà nước ban hành nhằm phát triển ngành giáo dục nước, là: tăng ngân sách cho giáo dục, trang bị thiết bị giáo dục cho trường,… Hầu nước quan tâm đến giáo dục nước có phát triển mạnh mẽ kinh tế, điển Nhật Bản Singapore   + Đầu tư giáo dục đầu tư cho tương lai, thế, khơng nước giới mà Việt  Nam đầu tư lớn cho nghiệp giáo dục Đã trọng đến sách  phù hợp để nâng cao tay nghề, nghiệp vụ cho người lao động, như: đưa người sang nước bạn để học hỏi kiến thức, kinh nghiệm nước khác; mở lớp chuyên tu, chức, cao học,… 1.2 Thành tựu giáo dục:  Trình bày tham luận trước Đại hội vấn đề tiếp tục thực hiệu Nghị 29 Ban chấp hành Trung ương Đảng đổi bản, toàn diện Giáo dục đào tạo giai đoạn 2021 -2025, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo cho biết, sau năm thực Nghị quyết, nghiệp giáo dục đào tạo nước ta tạo chuyển biến chất lượng, hiệu quả, tổ chức quốc tế ghi nhận, đánh giá cao Hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non; trì, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở  + Chỉ tiêu đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non toàn quốc cho trẻ tuổi hoàn thành từ đầu năm 2017 với tỷ lệ huy động trẻ mẫu giáo tuổi đạt 99,98% + Bên cạnh đó, nước đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức độ 2, có 18/63 tỉnh, thành phố đạt mức độ; nước đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở mức độ 1, có 19/63 tỉnh, thành phố đạt mức độ 2, mức độ  Chất lượng giáo dục phổ thông đại trà mũi nhọn nâng lên, quốc tế ghi nhận, đánh giá cao + Theo báo cáo năm 2020 Ngân hàng Thế giới Vốn nhân lực, thành phần kết giáo dục Việt Nam đứng thứ 15, tương đương với nước Hà Lan, New Zealand, Thụy Điển + Nhiều số Giáo dục Việt Nam đánh giá cao khu vực, như: tỷ lệ học sinh học hồn thành Chương trình tiểu học sau năm đạt 92,08%, đứng tốp đầu khối ASEAN; kết Chương trình Đánh giá kết học tập học sinh tiểu học nước Đông  Nam Á (SEA PLM) năm 2019 cho thấy chất lượng giáo dục tiểu học Việt Nam đứng vào tốp đầu nước ASEAN Trong đợt đánh giá PISA, Việt Nam có kết vượt trội so với trung bình nước khối OECD mức đầu tư cho giáo dục thấp hẳn + Kết thi Olympic học sinh Việt Nam năm vừa qua có bước tiến vượt bậc với 49 huy chương Vàng giai đoạn 2016-2020 so với 27 huy chương Vàng giai đoạn 2011-2015; nhiều học sinh Việt Nam đạt điểm số cao nội dung thi  Tự chủ đại học đẩy mạnh, chất lượng đào tạo đại học có nhiều chuyển biến tích cực + Nếu trước có hai đại học quốc gia giao quyền tự chủ cao, từ năm 2014 có 23 sở giáo dục đại học thí điểm thực tự chủ tương đối tồn diện theo Nghị 77 Chính phủ + Năm 2019, hệ thống giáo dục đại học Việt Nam xếp thứ 68/196 quốc gia giới, tăng 12 bậc so với năm 2018 Lần đầu tiên, Việt Nam có sở giáo dục đại học vào top 1.000 trường đại học tốt giới; có 11 sở giáo dục đại học Việt Nam nằm danh sách 500 trường đại học hàng đầu Châu Á  Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, đẩy mạnh chuyển đổi số ngành giáo dục + Toàn ngành Giáo dục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý, dạy học + Lần đầu tiên, toàn ngành Giáo dục xây dựng sở liệu ngành giáo dục mầm non giáo dục phổ thông Công nghệ thông tin sử dụng rộng rãi trong hoạt động dạy học; dạy học qua internet, truyền hình thực mạnh mẽ, thời gian thực giãn cách xã hội để phòng, chống dịch Covid-19  Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo   + Đến nay, Việt Nam thiết lập quan hệ hợp tác giáo dục với 100 quốc gia vùng lãnh thổ 1.3 Hạn chế giáo dục:  Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Phùng Xuân Nhạ nêu rõ, bên cạnh kết quả, thành tựu mà ngành Giáo dục đạt số hạn chế, bất cập + Thứ nhất, công tác quản lý nhà nước, quản trị nhà trường bất cập, trách nhiệm chồng chéo; việc kiện toàn Hội đồng trường sở giáo dục đại học chậm, hoạt động chưa thực chất, chưa phát huy tốt vai trò Hội đồng trường + Thứ hai là tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục chưa giải triệt để số địa phương; chất lượng đội ngũ giáo viên chưa đồng đều, phận giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới, cá biệt có giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo, gây xúc xã hội + Thứ ba là quy hoạch mạng lưới sở giáo dục mầm non, phổ thông số địa phương chưa phù hợp, cịn tình trạng thiếu trường, lớp số khu đô thị, khu công nghiệp; thiếu đất cho xây dựng trường học, đặc biệt thành phố lớn; quy hoạch mạng lưới sở giáo dục đại học sư phạm chậm + Thứ tư  là hệ thống quản lý, quản trị, kết nối, khai thác liệu ngành phục vụ cơng tác quản lý, điều hành, dạy học cịn chưa đồng bộ; số nơi hạ tầng công nghệ thơng tin, thiết bị kết nối cịn thiếu, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn,chưa đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số + Và bất cập thứ năm là cơng tác truyền thơng giáo dục cịn hạn chế, chưa tạo đồng thuận cao xã hội bắt đầu triển khai nhiều chủ trương, sách ngành Truyền thông nội ngành chưa hiệu quả, ý kiến trái chiều đội ngũ giáo viên triển khai sách 1.4 Nhà nước quản lí giáo dục:  Căn Điều 104 Luật Giáo dục 2019 quy định nội dung quản lý nhà nước giáo dục sau: + Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển giáo dục + Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật giáo dục; ban hành điều lệ nhà trường, chuẩn sở giáo dục, quy chế tổ chức hoạt động sở giáo dục, điều lệ ban đại diện cha mẹ học sinh; quy định hoạt động dạy học giáo dục nhà trường nhà trường; quy định đánh giá kết học tập rèn luyện; khen thưởng kỷ luật người học + Quy định tiêu chuẩn chức danh, chế độ làm việc nhà giáo cán quản lý giáo dục; danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở giáo dục; tiêu chuẩn người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu sở giáo dục; tiêu chuẩn chức danh người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan chun mơn giáo dục thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện; chuẩn nghề nghiệp nhà giáo; ban hành quy tắc ứng xử nhà giáo, sở giáo dục; quy định điều kiện, tiêu chuẩn hình thức tuyển dụng giáo viên + Quy định mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục; khung trình độ quốc gia; tiêu chuẩn nhà giáo; tiêu chuẩn, định mức sử dụng sở vật chất, thư viện thiết bị trường học; việc biên soạn, sử dụng sách giáo khoa, giáo trình; việc thi, kiểm tra, tuyển sinh, liên kết đào tạo quản lý văn bằng, chứng chỉ; việc công nhận văn sở giáo dục nước cấp sử dụng Việt Nam + Quy định đánh giá chất lượng giáo dục; tổ chức, quản lý việc bảo đảm chất lượng giáo dục kiểm định chất lượng giáo dục Thực công tác thống kê, thông tin tổ chức hoạt động giáo dục + Tổ chức máy quản lý giáo dục   + Tổ chức, đạo việc đào tạo, bồi dưỡng, quản lý nhà giáo cán quản lý giáo dục + Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để phát triển nghiệp giáo dục + Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ lĩnh vực giáo dục + Tổ chức, quản lý công tác hợp tác quốc tế, đầu tư nước giáo dục + Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục; giải khiếu nại, tố cáo, khen thưởng, xử lý vi phạm pháp luật giáo dục 1.5 Giải pháp khắc phục hạn chế giáo dục:  Thứ nhất, đổi chế quản lý nhà nước quản trị nhà trường - giải pháp đột phá      Thứ 2, phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục     Trong đó, đổi mạnh mẽ công tác quản lý giáo dục quản trị nhà trường, coi trọng quản lý chất lượng, hiệu quản trị nhà trường, gắn trách nhiệm quản lý chuyên môn với quản trị nhân tài chính; hồn thiện chế để quan quản lý giáo dục tham gia định quản lý nhân phân bổ, sử dụng nguồn tài dành cho giáo dục địa phương Đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cường phân cấp, ủy quyền, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, phát huy vai trò, trách nhiệm người đứng đầu sở giáo dục, đào tạo địa phương Tiếp tục rà sốt, đẩy nhanh kiện tồn Hội đồng trường quy định số lượng, chất lượng, cấu thành phần, bảo đảm thực quyền theo quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học (Luật 34) Nghị định 99 Chính phủ Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý giáo dục, quản trị nhà trường Trong trọng tiếp tục thực tinh giản biên chế gắn với xếp tổ chức máy cơ  cấu lại đội ngũ công chức, viên chức ngành Giáo dục bảo đảm tinh gọn, hiệu quả; rà soát, xếp lại mạng lưới sở đào tạo giáo viên theo hướng xây dựng số trường đại học sư phạm trọng điểm vùng, miền củng cố trường cao đẳng sư phạm, sở  đào tạo bồi dưỡng giáo viên địa phương theo “mơ hình vệ tinh” với trường đại học sư phạm trọng điểm; tiếp tục chuẩn hóa giáo viên cán quản lý giáo dục theo vị trí chức danh, xây dựng lộ trình thực nâng chuẩn trình độ đào tạo giáo viên theo quy định Luật Giáo dục năm 2019; Xây dựng đội ngũ giảng viên, cán quản lý sở  giáo dục đại học bảo đảm chất lượng, hợp lý cấu, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phát triển khoa học, công nghệ cho đất nước… Thứ 3, tiếp tục rà soát, quy hoạch mạng lưới trường, lớp Cụ thể, địa phương tiếp tục thực rà soát, xếp, tổ chức lại sở giáo dục mầm non, phổ thông; Tăng cường đầu tư, phát triển nhanh trường, cụm lớp cho cấp học mầm non; ưu tiên tài quỹ đất để bảo đảm đủ trường, lớp cho học sinh học buổi/ngày; khuyến khích phát triển hệ thống sở giáo dục ngồi cơng lập nơi có điều kiện… Thứ 4, đẩy nhanh chuyển đổi số giáo dục Thứ 5, tăng cường công tác truyền thông Bộ GD&ĐT nhận định, công tác truyền thơng cịn nhiều  bất cập, hạn chế nên chưa tạo đồng thuận cao xã hội Vì vậy, công tác truyền thông cần tăng cường, đổi nội dung phương thức thực hiện; chủ động đẩy mạnh công tác truyền thông giáo dục đào tạo, tạo chuyển biến sâu sắc nhận thức hành động, đồng thuận cao tầng lớp nhân dân nghiệp đổi giáo dục đào tạo; Kịp thời truyền thông kết đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo để tạo niềm tin vào đổi  Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, tác giả định chọn đề tài “Quản lý nhà nước giáo dục – đào tạo Việt Nam” làm hướng nghiên cứu tiểu luận nhằm  góp phần làm sang tỏ tồn tại, hạn chế quản lý nhà nước giáo dục –  đào tạo nước ta, đồng thời đề xuất hướng hoàn thiện   PHẦN : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.Nhà nước tác động vào giáo dục thông qua công cụ : 1.1 Pháp luật:   Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 ngày 14/6/2019 Quốc hội khóa XIV Tại Điều 99 Luật Giáo dục số 43/2019/QH14, học phí, chi phí dịch vụ giáo dục quy định cụ thể sau:     “3 Học sinh tiểu học sở giáo dục cơng lập khơng phải đóng học phí; địa bàn không đủ trường công lập, học sinh tiểu học sở giáo dục tư thục Nhà nước hỗ  trợ tiền đóng học phí, mức hỗ trợ Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định Trẻ em mầm non 05 tuổi thơn, xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng bãi ngang ven biển, hải đảo miễn học phí Trẻ em mầm non 05 tuổi không thuộc đối tượng quy định khoản Điều học sinh trung học sở miễn học phí theo lộ trình Chính phủ quy định.” Tại khoản 3, điều 34 Luật Giáo dục 2019 quy định:     “3 Học sinh học hết chương trình trung học phổ thơng đủ điều kiện theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo dự thi, đạt yêu cầu người đứng đầu cơ  quan chuyên môn giáo dục thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp tốt nghiệp trung học  phổ thông  Học sinh học hết chương trình trung học phổ thơng đủ điều kiện dự thi theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo không dự thi thi không đạt yêu cầu hiệu trưởng nhà trường cấp giấy chứng nhận hồn thành chương trình giáo dục phổ thơng Giấy chứng nhận hồn thành chương trình giáo dục phổ thông sử dụng để đăng ký dự  thi lấy tốt nghiệp THPT người học có nhu cầu để theo học giáo dục nghề  nghiệp sử dụng trường hợp khác.”  Như vậy, có phân biệt cơng nhận hồn thành chương trình THPT tốt nghiệp THPT: Cơng nhận hồn thành chương trình THPT Hiệu trưởng cấp giấy chứng nhận hồn thành chương trình giáo dục phổ thơng, cịn tốt nghiệp THPT người đứng đầu quan chuyên môn giáo dục thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cấp tốt nghiệp trung học phổ thông Tại khoản 4, điều 85, Luật Giáo dục quy định :   “4 Học sinh, sinh viên sư phạm hỗ trợ tiền đóng học phí chi phí sinh hoạt trong  tồn khóa học Người hỗ trợ tiền đóng học phí chi phí sinh hoạt sau 02 năm kể từ tốt nghiệp không công tác ngành giáo dục công tác không đủ thời gian quy định phải bồi hồn khoản kinh phí mà Nhà nước hỗ trợ Thời hạn hoàn trả tối đa bằng  thời gian đào tạo Học sinh, sinh viên sư phạm hưởng sách học bổng khuyến khích học tập, trợ cấp xã hội, miễn, giảm học phí quy định khoản khoản Điều này.”  Như tốt nghiệp sư phạm khơng làm ngành phải hồn trả học phí Quy định nhằm khắc phục hạn chế sách khơng phải đóng học phí học sinh, sinh viên sư phạm quy định Luật Giáo dục hành, như: Học sinh, sinh viên sư phạm trường khơng làm ngành giáo dục, dẫn đến sách hỗ trợ nhà nước không hiệu quả;… Tại Điều 72 của Luật giáo dục năm 2019 quy định   Cụ thể trình độ chuẩn đào tạo nhà giáo nâng cao so quy định Luật Giáo dục năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009: Trình độ đào tạo giáo viên mầm non từ trung  cấp sư phạm lên cao đẳng sư phạm, giáo viên tiểu học từ trung cấp sư phạm lên cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên, giáo viên Trung học sở từ cao đẳng sư phạm lên cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên Trường hợp môn học chưa đủ giáo viên có cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên phải có cử nhân chun ngành phù hợp có chứng    bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Nhà giáo giảng dạy trình độ đại học từ đại học lên thạc sĩ  Để bảo đảm tính khả thi, khơng làm xáo trộn, ảnh hưởng đến công tác tổ chức hoạt động  sở giáo dục, bảo đảm chất lượng đào tạo yêu cầu nghề nghiệp, Luật Giáo dục giao Chính phủ quy định lộ trình thực nâng trình độ chuẩn đào tạo giáo viên mầm non, tiểu học, trung học sở  Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 ngày 14/6/2019 Quốc hội khóa XIV  Với Chương, 115 Điều, Luật Giáo dục năm 2019 thay cho Luật Giáo dục năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục năm 2009 So với quy định Luật Giáo dục hành Luật Giáo dục có số điểm bản:  Làm rõ tính liên thơng, phân luồng, hướng nghiệp giáo dục Luật Giáo dục bổ sung quy định cụ thể hướng nghiệp, phân luồng liên thông giáo dục, làm rõ khái niệm, nguyên tắc chế hướng nghiệp, phân luồng liên thông, tạo hành lang pháp lý để triển khai thực thực tiễn, bảo đảm hội học tập,  phát triển bình đẳng cho người giao Chính phủ quy định cụ thể ( Điều 9, Điều 10)    Nghiêm cấm ép buộc học sinh học thêm để thu tiền.  Tại Điều 22, Luật quy định 06 hành vi bị nghiêm cấm trường học, có số hành vi giáo viên cần lưu ý như: Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền; Xúc phạm nhân  phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể người học; Xuyên tạc nội dung giáo dục… Đây quy định lần đưa vào Luật Giáo dục 2019, trước Luật Giáo dục 2005 không đề cập đến mà đề cập đến văn luật   Chủ trương đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng.  Luật hóa chủ trương đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông theo  Nghị  số 29-NQ/TƯ   và Nghị số 88/2014/QH13 Luật Giáo dục quy định chương trình giáo dục phổ thể mục tiêu giáo dục phổ thông; quy định yêu cầu phẩm chất lực học sinh cần đạt sau cấp học, nội dung giáo dục bắt buộc tất học sinh phạm vi nước; quy định phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đánh giá kết giáo dục môn học lớp, cấp học giáo dục phổ thông; thống nước tổ chức thực linh hoạt, phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương sở giáo dục Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm chất lượng chương trình giáo dục  phổ thơng; ban hành chương trình giáo dục phổ thơng sau hội đồng quốc gia thẩm định ( Điều 31) Sách giáo khoa triển khai chương trình giáo dục phổ thơng, cụ thể hóa u cầu chương trình giáo dục phổ thơng mục tiêu, nội dung giáo dục, yêu cầu phẩm chất lực học sinh; định hướng phương pháp giảng dạy cách thức kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục; mơn học có sách giáo khoa, thực việc xã hội hóa việc biên soạn sách giáo khoa ( Điều 32)   Yêu cầu cao trình độ chuẩn giáo viên.  Một thông tin quan trọng Luật Giáo dục 2019 mà giáo viên cần lưu ý kể từ ngày Luật có hiệu lực (năm 2020), trình độ chuẩn đào tạo giáo viên yêu cầu cao so với nay. Điều 72 của Luật quy định sau: - Giáo viên mầm non: Phải có cao đẳng sư phạm (trước yêu cầu trung cấp sư phạm) - Giáo viên tiểu học: Phải có cử nhân sư phạm (trước yêu cầu trung cấp sư phạm) - Giáo viên trung học sở: Phải có cử nhân sư phạm (trước yêu cầu có cao đẳn sư phạm cao đẳng ngành khác có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư  phạm)     - Giáo viên trung học phổ thơng: Phải có cử nhân sư phạm (trước có đại học ngành khác có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm chấp nhận) - Giảng viên đại học: Phải có thạc sĩ (trước yêu cầu có đại học trở lên có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm)…   Tiền lương, phụ cấp giáo viên quy định cụ thể hơn.   Điều 76  quy định tiền lương giáo viên sau: Giáo viên xếp lương phù hợp với vị trí việc làm lao động nghề nghiệp Đồng thời, ưu tiên hưởng phụ cấp đặc thù nghề theo quy định Chính phủ So với quy định trước Luật Giáo dục 2005, sách tiền lương phụ cấp giáo viên quy định cụ thể rõ ràng hơn, đặc biệt  bổ sung quy định giáo viên xếp lương “phù hợp với vị trí việc làm lao động nghề nghiệp”   Chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí chi phí sinh hoạt học sinh, sinh viên sư  phạm Luật Giáo dục quy định học sinh, sinh viên sư phạm hỗ trợ tiền đóng học phí chi  phí sinh hoạt tồn khóa học Người hỗ trợ tiền đóng học phí chi phí sinh hoạt sau năm kể từ tốt nghiệp không công tác ngành Giáo dục cơng tác khơng đủ thời gian quy định phải bồi hồn khoản kinh phí Nhà nước hỗ trợ Thời hạn hoàn trả tối đa thời gian đào tạo Học sinh, sinh viên sư phạm hưởng sách học  bổng khuyến khích học tập, trợ cấp xã hội, miễn, giảm học phí  Quy định nhằm khắc phục hạn chế sách khơng phải đóng học phí học sinh, sinh viên sư phạm quy định Luật Giáo dục hành ( Điều 85)    Học phí học sinh diện phổ cập.  Theo quy định Hiến pháp 2013 Nhà nước “bảo đảm giáo dục tiểu học bắt buộc,  Nhà nước khơng thu học phí” theo Nghị số 29-NQ/TƯ   Nhà nước thực phổ cập giáo dục bắt buộc năm sau năm 2020 Luật Giáo dục quy định giáo dục tiểu học giáo dục bắt buộc; Nhà nước thực phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi phổ cập giáo dục trung học sở Nhà nước chịu trách nhiệm thực giáo dục bắt buộc nước; định kế hoạch, bảo đảm điều kiện để thực phổ cập giáo dục Mọi công dân độ tuổi quy định có nghĩa vụ học tập để thực phổ cập giáo dục hoàn thành giáo dục bắt buộc ( Điều 14) Học sinh tiểu học sở giáo dục cơng lập khơng phải đóng học phí; địa bàn không đủ trường công lập, học sinh tiểu học sở giáo dục tư thục Nhà nước hỗ trợ tiền đóng học  phí, mức hỗ trợ hội đồng nhân dân cấp tỉnh định Trẻ em mầm non tuổi thôn, xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng bãi ngang ven biển, hải đảo miễn học phí giao Chính phủ quy định lộ trình thực trẻ em mầm non tuổi học sinh trung học sở ( Điều 99) 1.2 Chiến lược  :  Trong bối cảnh giới biến động nhanh chóng khó lường dự báo tương lai giáo dục điều khơng thể Nhưng có điều chắn giáo dục ngày mai khơng cịn kéo dài giáo dục ngày hôm Tương lai giáo dục bất định, không đốn định trước tương lai mà nói khả xảy Vấn đề đặt nhà hoạch định sách trước khả đó, cần có lựa chọn khôn ngoan phù hợp lẽ định hành động ngày hôm góp phần định hình giáo dục ngày mai  Các mơ hình giáo dục đến 2030:      Năm 2015 đánh dấu năm mở đầu cho bước chuyển giới từ việc thực mục tiêu thiên niên kỷ sang mục tiêu phát triển bền vững SDG Từ đến nay, vòng năm, giới chứng kiến nhiều đổi thay mang tính phá hủy tầm nhìn giáo dục 2030 có vận động liên tục Chí hình thành số mơ hình giáo dục 2030 sau: + Giáo dục 2030 phát triển bền vững : Giáo dục 2030 xác lập tầm nhìn giáo dục, theo giáo dục chìa khóa việc thay đổi sống cá nhân, cộng đồng xã hội; động lực phát triển việc thực thi SDGs khác Từ đó, thay giới hạn chương trình Giáo duc cho người trước đây,Giáo dục 2030 nghị trình giáo dục mang tính tổng thể, hướng tới cấp học trình độ đào tạo, phương thức giáo dục, chiều đo (tiếp cận, công hịa nhập, bình đẳng giới, chất lượng), tập trung vào kết học tập đầu tiếp cận học tập suốt đời + Giáo dục 2030 đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư  (CMCN4): Dự án giai đoạn xây dựng gọi “La bàn học tập 2030” (OECD Learning Compass 2030) với quan niệm “Giáo dục không cịn việc dạy người học điều đó; điều quan trọng dạy họ phát triển la bàn tin cậy công cụ điều hướng để tìm đường riêng họ giới ngày phức tạp, đầy biến động khơng chắn” (OECD, 2019).Theo đó, trước hết người học phải người làm chủ tiến trình học tập sở  xây dựng ba tảng cốt lõi để phát triển đầy đủ tiềm mình, trở thành thành viên lành mạnh người đóng góp có trách nhiẹm cho xã hội Ba tảng cốt lõi là:  Nền tảng nhận thức, bao gồm việc sáng chữ sáng tính tốn, hình thành sáng số sáng liệu (digital literacy and data literacy);  Nền tảng sức khỏe, bao gồm sức khỏe thể chất tinh thần;  Nền tảng xã hội cảm xúc, bao gồm giá trị + Giáo dục 2030 hậu covid : Từ thành công hệ thống giáo dục tồn cầu việc ứng phó với đại dịch, hình thành ba nhận thức quan trọng sau: Giáo dục khơng thiết phải đóng khung bốn tường nhà trường mà thực đâu, lúc miễn có tư quan hệ phù hợp Các hệ thống giáo dục không nặng nề để chuyển đổi mà thay đổi nhanh miễn có đồng thuận chủ thể giáo dục Chỉ có hệ thống giáo dục kiên cường, sẵn sàng ứng phó với khủng hoảng hồn thành sứ mệnh việc đáp ứng nhu cầu học tập người dân nhu cầu nhân lực phát triển kinh tế-xã hội Trên sở nghiên cứu sách giáo dục suốt thập kỷ qua với sáng kiến ứng phó tự cường hệ thống giáo dục đại dịch Covid-19, nhà nghiên cứu thuộc khối OECD hệ thống giáo dục hậu covid, hướng đến 2030 sau này, phải hệ thống giáo dục điều kiện bình thường tốt với hai đặc trưng bản, ứng đáp với đòi hỏi CMCN4, hai kiên cường  trước thách thức khủng hoảng 1.3 Quy hoạch:    Ngày 17/2/2021, Thủ tướng phủ ký ban hành Quyết định số 209/QĐ-TTg phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch mạng lưới sở giáo dục đại học sư phạm thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 (Quyết định 209) Triển khai Quyết định coi giải pháp quan trọng để góp phần thực hóa Nghị Đại hội XIII Đảng, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2021-2030 Phát biểu đạo họp, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, đơn vị giao chủ trì thực Quyết định 209, trước đó, Bộ GDĐT có chuẩn bị cho công tác quy hoạch mạng lưới sở giáo dục đại học sư phạm Trong đó, triển khai đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, cung cấp luận khoa học cho quy trình quy hoạch Cùng với mạng lưới chuyên gia am hiểu, thuận lợi ban đầu cho công tác lập quy hoạch     Tuy nhiên, triển khai lập quy hoạch, cần phải kết hợp chặt chẽ luận khoa học, học kinh nghiệm quốc tế với trạng hệ thống điều kiện cụ thể, đặc thù Việt Nam giáo dục đại học Việt Nam Đặc biệt, phải bám sát vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, Chiến lược phát triển kinh tế xã hội, Chiến lược phát triển giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng “Cuộc họp mở đầu nhiều buổi làm việc tiếp theo, để có nhìn tổng thể nhiệm vụ quan trọng này, liên quan đến nhiều bộ, ngành, địa phương Do đó, phải thống từ nhận thức, hệ thống phải vào để triển khai lập quy hoạch cách bản, khoa học, quy định pháp luật bảo đảm chất lượng.”, Bộ trưởng nhấn mạnh 1.4 Chương trình:     Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/20218 Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 bao gồm Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cấp tiểu học, THCS THPT Chương trình giáo dục phổ thơng bao gồm chương trình tổng thể (khung chương trình), chương trình mơn học hoạt động giáo dục Việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng thực theo quy định Luật Giáo dục pháp luật liên quan Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành tổng kết, đánh giá chương trình sách giáo khoa hành nhằm xác định ưu điểm cần kế thừa hạn chế, bất cập cần khắc phục; nghiên cứu bối cảnh kinh tế, trị, xã hội văn hoá nước quốc tế; triển khai nghiên cứu, thử nghiệm số đổi nội dung, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục; tổ chức tập huấn lí luận kinh nghiệm nước, nước ngồi xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng Trước ban hành chương trình, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức hội thảo, tiếp thu ý kiến từ nhiều quan, nhiều nhà khoa học, cán quản lí giáo dục, giáo viên nước từ chuyên gia tư vấn quốc tế công bố dự thảo chương trình Cổng thơng tin điện tử Bộ Giáo dục Đào tạo để xin ý kiến tầng lớp nhân dân Chương trình Hội đồng Quốc gia Thẩm định chương trình giáo dục phổ thông xem xét, đánh giá thông qua: + Chương trình giáo dục phổ thơng văn thể mục tiêu giáo dục phổ thông, quy định yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục  phương pháp đánh giá kết giáo dục, làm quản lí chất lượng giáo dục phổ thơng; đồng thời cam kết Nhà nước nhằm bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục phổ thơng + Chương trình giáo dục phổ thông xây dựng sở quan điểm Đảng, Nhà nước đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; kế thừa phát triển ưu điểm chương trình giáo dục phổ thơng có Việt Nam, đồng thời tiếp thu thành tựu nghiên cứu khoa học giáo dục kinh nghiệm xây dựng chương trình theo mơ hình phát triển lực giáo dục tiên tiến giới; gắn với nhu cầu phát triển đất nước, tiến thời đại khoa học - công nghệ xã hội; phù hợp với đặc điểm người, văn hoá Việt Nam, giá trị truyền thống dân tộc giá trị chung nhân loại sáng kiến định hướng phát triển chung UNESCO giáo dục; tạo hội bình đẳng quyền bảo vệ, chăm sóc, học tập phát triển, quyền lắng nghe, tôn trọng tham gia học sinh; đặt tảng cho xã hội nhân văn, phát triển bền vững phồn vinh + Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức, kĩ bản, thiết thực, đại; hài hồ đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dưới, phân hố dần lớp học trên; thơng qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh, phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục phương pháp giáo dục để đạt mục tiêu + Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm kết nối chặt chẽ lớp học, cấp học với liên thông với chương trình giáo dục mầm non, chương trình giáo dục nghề nghiệp chương trình giáo dục đại học + Chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng theo hướng mở, cụ thể là:     Chương trình bảo đảm định hướng thống nội dung giáo dục cốt lõi, bắt  buộc học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động trách nhiệm cho địa  phương, nhà trường việc lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục điều kiện địa phương, nhà trường, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động nhà trường với gia đình, quyền xã hội Chương trình quy định nguyên tắc, định hướng chung yêu cầu cần đạt  phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục việc đánh giá kết giáo dục, không quy định chi tiết, để tạo điều kiện cho tác giả sách giáo khoa giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo thực chương trình Chương trình bảo đảm tính ổn định khả phát triển trình thực cho  phù hợp với tiến khoa học 1.5 Dự án:   Tính đến 31/12/2021, Việt Nam có 605 dự án hợp tác đầu tư cịn hiệu lực nước ngồi lĩnh vực giáo dục với tổng số vốn đầu tư lên tới 4,57 tỉ USD  Dự án 14,2 triệu USD hợp tác đổi giáo dục đại học + Chiều 1/8, Hà Nội, Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức khởi động dự án Hợp tác đổi giáo dục đại học Theo đó, Đại học Indiana Hoa Kỳ hợp tác với sở giáo dục đại học lớn Việt Nam gồm: Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia TPHCM Đại học Đà Nẵng để thúc đẩy mạnh mẽ đổi giáo dục đại học + Dự án kéo dài năm, năm 2022, với kinh phí 14,2 triệu USD Mục tiêu dự án cải thiện chất lượng giáo dục, tăng cường lực quản trị đại học giúp đơn vị trở thành hình mẫu giáo dục đại học đại Việt Nam; giúp đào tạo đội ngũ sinh viên trường có tay nghề, vững kỹ để sẵn sàng làm việc cạnh tranh mơi trường tồn cầu hóa ngày cao + Dự án hỗ trợ để đại học đối tác đạt mục tiêu, gồm: Tăng cường bền vững tài tự chủ, cải thiện chất lượng giáo dục nâng cao lực nghiên cứu, đổi sáng tạo + Các hoạt động dự án tập trung giúp sở giáo dục đại học tăng cường lực quản trị hệ thống tài chính; hỗ trợ đào tạo giảng viên thiết kế khóa học đại; thúc đẩy hợp tác nghiên cứu, nâng cao lực nghiên cứu + Dự án Hợp tác đổi giáo dục đại học sản phẩm trình tham vấn USAID sở giáo dục đại học lớn Việt Nam với Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ KH&CN, Đại học Indiana Ngân hàng Thế giới 1.6 Chính sách:  Chính sách đầu tư : + Ngân sách nhà nước sử dụng để chi cho giáo dục tối thiểu mức 20% tổng chi ngân sách nhà nước + Chính phủ thực tăng chi cho chương trình mục tiêu ngành giáo dục như: đổi chương trình giáo dục phổ thông thay sách giáo khoa, hỗ trợ giáo dục miền núi dân tộc, xây dựng sở vật chất trường sư phạm bồi dưỡng giáo viên, đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin đưa công nghệ thông tin vào nhà trường, tăng cường sở vật chất trường học xây dựng số trường đại học, trung học chuyên nghiệp trọng điểm, tăng cường lực đào tạo nghề… + Miễn, giảm học phí hỗ trợ chi phí cho học sinh, sinh viên nghèo; kinh phí hỗ trợ phát triển giáo dục mầm non; kinh phí hỗ trợ phát triển giáo dục em đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa; kinh phí hỗ trợ học bổng hỗ trợ phương tiện, đồ dùng học tập thực sách giáo dục người khuyết tật…   + Nhà nước thực biện pháp kiểm soát tăng dần hiệu sử dụng nguồn lực đầu tư cho giáo dục Bên cạnh việc tăng ngân sách đầu tư cho giáo dục, Nhà nước thực việc huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho giáo dục thông qua chủ trương xã hội hố Chính sách tín dụng:  ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC VAY VỐN  + Học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn theo học trường đại học (hoặc tương đương đại học), cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp sở đào tạo nghề thành lập hoạt động theo quy định pháp luật Việt Nam, gồm: + Học sinh, sinh viên mồ côi cha lẫn mẹ mồ côi cha mẹ người cịn lại khơng có khả lao động + Học sinh, sinh viên thành viên hộ gia đình thuộc đối tượng: - Hộ nghèo theo tiêu chuẩn quy định pháp luật - Hộ gia đình có mức thu nhập bình qn đầu người tối đa 150% mức thu nhập bình quân đầu người hộ gia đình nghèo theo quy định pháp luật + Học sinh, sinh viên mà gia đình gặp khó khăn tài tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh thời gian theo học có xác nhận Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú  PHƯƠNG THỨC CHO VAY  + Việc cho vay học sinh, sinh viên thực theo phương thức cho vay thơng qua hộ gia đình Đại diện hộ gia đình người trực tiếp vay vốn có trách nhiệm trả nợ Ngân hàng Chính sách xã hội Trường hợp học sinh, sinh viên mồ côi cha lẫn mẹ mồ côi cha mẹ người cịn lại khơng có khả lao động, trực tiếp vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội nơi nhà trường đóng trụ sở + Giao Ngân hàng Chính sách xã hội thực cho vay học sinh, sinh viên  MỨC VỐN CHO VAY  + Mức vốn cho vay tối đa 11.000.000 đồng/năm/học sinh, sinh viên  LÃI SUẤT CHO VAY  + Lãi suất cho vay ưu đãi 0,65%/tháng, lãi suất hạn 150% lãi suất cho vay   THỜI HẠN CHO VAY  + Thời hạn cho vay khoảng thời gian tính từ ngày đối tượng vay vốn bắt đầu nhận vốn vay ngày trả hết nợ (gốc lãi) ghi hợp đồng tín dụng Thời hạn cho vay bao gồm thời hạn phát tiền vay thời hạn trả nợ + Thời hạn phát tiền vay khoảng thời gian tính từ ngày đối tượng vay vốn nhận vay ngày học sinh, sinh viên kết thúc khoá học, kể thời gian học sinh, sinh viên trường cho phép nghỉ học có thời hạn bảo lưu kết học tập (nếu có) Thời hạn phát tiền vay chia thành kỳ hạn phát tiền vay Ngân hàng Chính sách xã hội quy định thoả thuận với đối tượng vay vốn  + Thời hạn trả nợ khoảng thời gian tính từ ngày đối tượng vay vốn trả nợ đến ngày trả hết nợ (gốc lãi) Đối với chương trình đào tạo có thời gian đào tạo khơng năm, thời hạn trả nợ tối đa lần thời hạn phát tiền vay, chương trình đào tạo khác, thời hạn trả nợ tối đa thời hạn phát tiền vay Thời hạn trả nợ chia thành kỳ hạn trả nợ Ngân hàng Chính sách xã hội quy định   Chính sách ưu đãi thuế: + Thuế suất ưu đãi 10% suốt thời gian hoạt động áp dụng với: Thu nhập doanh nghiệp từ hoạt động xã hội hóa lĩnh vực giáo dục – đào tạo dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao mội trường (được gọi lĩnh vực xã hội hóa) + Miễn thuế năm, giảm 50% số thuế phải nộp vòng năm với thu nhập doanh nghiệp từ thực dự án đầu tư lĩnh vực xã hội hóa thực địa bàn mà khơng thuộc danh mục địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn quy định nhà nước + Dạy học, dạy nghề theo quy định pháp luật bao gồm dạy ngoại ngữ, tin học, dạy múa hát, hội họa, kiến thức chuyên môn: Đây đối tượng không chịu thuế GTGT + Hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ chịu thuế GTGT khấu trừ toàn Kể thuế GTGT đầu vào mà khơng bồi thường hàng hóa chịu thuế GTGT bị tổn thất.Và thuế GTGT đầu vào hàng hóa, dịch vụ (kể tài sản cố định) sử dụng đồng thời cho việc sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT + Cơng ty có hoạt động dạy học, dạy nghề theo quy định pháp luật hoạt động thuộc đối tượng khơng chịu thuế GTGT Công ty khấu trừ số thuế GTGT đầu vào hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT Đánh giá hiệu sách đầu tư 2.1 Điểm Tốt: + Tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục hàng năm Việt Nam mức xấp xỉ 20%, tương đương 5% GDP Đây mức cao so với nhiều nước giới, kể nước có trình độ phát triển kinh tế cao Việt Nam nhiều. Năm 2015, tổng nguồn Ngân sách nhà nước dành cho lĩnh vực giáo dục, đào tạo 224.826 tỷ đồng, chiếm khoảng 20% tổng chi Ngân sách nhà nước Chi thường xuyên lĩnh vực giáo dục đào tạo năm 2015 184.070 tỷ đồng Theo đó, dự tốn chi từ ngân sách địa phương 152.000 tỷ đồng để thực nhiệm vụ giáo dục đào tạo địa phương; chi từ ngân sách trung ương 32.070 tỷ đồng + Mạng lưới trường lớp phát triển rộng khắp toàn quốc Về xóa “xã trắng” giáo dục mầm non; trường tiểu học có tất xã, trường trung học sở có xã cụm liên xã, trường trung học phổ thơng có tất huyện Các sở đào tạo nghề, cao đẳng đại học thành lập hầu hết địa bàn dân cư lớn, vùng, địa phương, đặc biệt vùng chậm phát triển Tây Bắc, Tây Nguyên, đồng sông Cửu Long Các tỉnh nhiều huyện miền núi có trường nội trú bán trú cho em dân tộc thiểu số + Hiện nay, nước có 9.000 trung tâm học tập cộng đồng, gần 700 trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh huyện, 1.300 trung tâm tin học, nhiều trường đại học triển khai chương trình đào tạo từ xa Ngồi ra, có nhiều sở đào tạo ngoại ngữ bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ có yếu tố nước hoạt động Việt Nam Một xã hội học tập hình thành rõ nét Việt Nam + Các trường phổ thông chất lượng cao hình thành nhiều địa phương Nhiều trường đại học tổ chức dạy học theo chương trình tiên tiến quốc tế Tới tháng 12/2008 có 23 chương trình đào tạo tiên tiến quốc tế thực 17 trường đại học giảng dạy trực tiếp  bằng tiếng Anh Đã tăng cường gắn kết hoạt động khoa học công nghệ với hoạt động đào tạo sau đại học, tập trung vào lĩnh vực: công nghệ sinh học, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu, khoa học nông-lâm-ngư khoa học giáo dục Để đáp ứng tốt yêu cầu cung cấp   nhân lực cho lĩnh vực kinh tế-xã hội, nâng cao hiệu đào tạo, năm gần ngành giáo dục đào tạo tích cực đẩy mạnh việc thực đào tạo gắn với nhu cầu xã hội + Các sở giáo dục ngồi cơng lập ngày phát triển Vào năm học 2007-2008, nước có gần 6.000 sở giáo dục mầm non, 95 trường tiểu học, 33 trường trung học sở, 651 trường trung học phổ thông, 308 sở dạy nghề, 72 trường trung cấp chuyên nghiệp 64 trường cao đẳng, đại học sở giáo dục ngồi cơng lập Số học sinh, sinh viên học sở giáo dục ngồi cơng lập ngày tăng Năm học 2007-2008, tỷ lệ học sinh, sinh viên ngồi cơng lập 15,6% (năm 2000 11,8%), tỷ lệ học sinh phổ thông 9%; học sinh trung cấp chuyên nghiệp 18,2%; học nghề 31,2%; sinh viên cao đẳng, đại học 11,8% + Đặc biệt tăng hội học tập cho trẻ em gái, trẻ em người dân tộc, em gia đình nghèo trẻ em khuyết tật Việc miễn, giảm học phí, cấp học bổng sách hỗ trợ khác tạo điều kiện cho đại phận em gia đình nghèo, diện sách học tập, trước hết cấp học phổ cập 53% số học sinh sinh viên nước miễn giảm học phí + Từ năm học 2007-2008, học sinh học nghề, sinh viên cao đẳng, đại học có hồn cảnh khó khăn vay để chi trả cho việc học hành (752.000 người vay với mức tối đa 800.000 đồng/tháng) + Giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa có tiến rõ rệt Đến năm học 2007-2008 có 278 trường dân tộc nội trú trung ương, tỉnh, huyện cụm xã, với khoảng 86.000 học sinh; trường, lớp hoà nhập chuyên biệt thu hút 250.000 trẻ khuyết tật học 2.2 Điểm Chưa Tốt: Cơ cấu đầu tư cho giáo dục đào tạo chưa hợp lý + Cơ cấu đầu tư cho giáo dục, đào tạo nước ta chưa hợp lý thể cấu chi cho nhiệm vụ, bậc học, nội dung chi bậc học ngành nghề bậc học + Tỷ lệ chi thường xuyên chiếm 82% tổng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục, đào tạo Trong chi thường xuyên, chi cho người chiếm 80% tổng chi, lại chi cho hoạt động dạy học, nâng cao chất lượng giáo trình Chi đầu tư xây dựng thấp so với nhu cầu nâng cao sở trường học, mua sắm thiết bị dạy học, phịng thí nghiệm… + Về sở vật chất, thiết bị nhiều sở dạy nghề nhiều thiếu thốn số lượng lạc hậu chất lượng Để nhận thức điều ban ngành, quan có thẩm quyền phải trực tiếp tham dự buổi học lớp khóa thơng qua báo cáo đơn vị giáo dục sở vật chất Hiện nay, sở vật chất có tỉnh đầy đủ, chất lượng ngược lại có nơi lại thiếu thốn nơi vùng cao + Về chất lượng đội ngũ giáo viên chưa quan tâm mức lý tồn khách quan việc dạy học thể việc phân phối chi ngân sách không đồng dẫn đến tình trạng chất lượng nội dung thấp ảnh hưởng trực tiếp ngành giáo dục Trong cấu chi tiêu cho giáo dục, đào tạo có khơng tương xứng đầu tư cho bậc học + Trên thực tế ngân sách nhà nước dành cho giáo dục đại học hạn chế với 12% tổng ngân sách dành cho giáo dục, gần nửa so với kinh phí dành cho bậc tiểu học Phân loại theo cấp học, chi tiêu cho giáo dục mầm non giáo dục phổ thông chiếm xấp xỉ 70% tổng chi cho giáo dục Trong đó, chi cho giáo dục tiểu học chiếm gần 30% tổng chi ngân sách nhà nước cho cấp học So với giới, tỷ lệ chi tiêu công cho giáo dục học sinh tiểu học Việt Nam năm 2019 đạt mức 25%, cao so với Hoa Kỳ 22%, Singapore 11%    + Chi tiêu dành cho dạy nghề, trung cấp, cao đẳng, đại học, giáo dục thường xuyên chiếm 30% tổng chi cho giáo dục Trong đó, chi cho đào tạo cao đẳng đại học chiếm 12% Có thể dựa vào % mức chi tiêu để lấy cột mốc tính % vốn đầu tư dành cho ngành giáo dục năm 2019, tỷ lệ chi ngân sách sinh viên đại học Việt Nam xấp xỉ 40% thu nhập bình quân đầu người, so sánh với nước có nguồn lợi kinh tế Hoa Kỳ, tỷ lệ 21%, Singapore 28%, Hàn Quốc 13%, Nhật Bản 25% Từ thơng tin trình bày cho thấy, mức ưu tiên mà Chính phủ Việt Nam dành cho giáo dục lớn so với khả tài quốc gia + Tình trạng cân đối cấu giáo dục đại học chi tiêu cho giáo dục đại học dẫn đến thiếu lực lượng lao động chất lượng cao hầu hết ngành công nghiệp, công nghệ thông tin, ngành khoa học công nghệ – điều kiện quan trọng định phát triển nhanh bền vững Việt Nam tỷ lệ sinh viên chạy theo xu hướng cao, thay đổi nguyện vọng liên tục phù hợp với thân với môi trường việc đăng ý ngành nghề tự lựa chọn ngành kinh tế, luật chiếm tới 43% số sinh viên, khoa học cơ   bản khoa học công nghệ ngành chiếm tỷ lệ 15%; ngành nông, lâm, ngư nghiệp  – lĩnh vực coi chủ lực kinh tế Việt Nam chiếm 3,1% số sinh viên KẾT LUẬN Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo hoạt động quản lý theo ngành quan hành nhà nước có thẩm quyền thực hiện, mà chủ yếu Bộ Giáo dục Đào tạo Hoạt động quản lý nhà nước giáo dục – đào tạo nhằm khơng ngừng nâng cao trình độ dân trí nhân dân đào tạo cho đất nước đội ngũ nhân lực có trình độ cao Vì vậy, đa số quốc gia quan tâm phát triển giáo dục đào tạo, trọng nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước giáo dục –  đào tạo Ở Việt Nam, hệ thống giáo dục – đào tạo thời gian qua đạt nhiều thành tựu đáng kể quy mô, cấu, chất lượng số lượng Tuy nhiên, hệ thống giáo dục công tác quản lý nhà nước giáo dục – đào tạo nước ta tồn hạn chế định, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Công tác quản lý giáo dục đào tạo thể vai trò quan trọng nhà nước phát triển giáo dục quốc gia Để thực tốt nội dung quản lý nhà nước giáo dục đào tạo, vấn đề đặt phải định rõ quyền hạn, trách nhiệm quản lý quan quản lý Bộ Giáo dục – Đào tạo, Ủy ban nhân dân cấp,…và sở giáo dục khâu quy hoạch, kế hoạch, tổ chức cán bộ, tài chính, tra kiểm tra Đồng thời, phải thực tốt khâu xã hội hóa giáo dục, huy động kết hợp nhà nước nhân dân việc quản lý phát triển giáo dục đào tạo

Ngày đăng: 26/12/2023, 23:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w