1. Thực trạng Trong đời sống xã hội hiện nay, pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng. Nó vừa là phương tiện để nhà nước quản lý xã hội, vừa là phương tiện để nhân dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Góp phần xây dựng một xã hội có trật tự, kỷ cương, văn minh, hướng đến bảo vệ và phát triển các giá trị chân chính, trong đó có ý thức đạo đức cho con người. Giáo dục pháp luật là cầu nối để truyền tải pháp luật vào đời sống xã hội nhằm giáo dục đạo đức, ý thức pháp luật, tổ chức thực hiện tốt pháp luật và góp phần xây dựng con người mới XHCN, phát huy quyền làm chủ nhân dân, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam. Trong công cuộc xây dựng đất nước, GDPL có ý nghĩa quan trọng đối với sự nghiệp giáo dục – đào tạo và đối với toàn xã hội. Trong thời gian qua, giáo dục pháp luật trong nhà trường luôn được đổi mới nội dung và phương pháp. Giáo dục pháp luật trong nhà trường, đặc biệt các trường THPT có ý nghĩa chiến lược, góp phần hình thành một cách vững chắc nhân cách của người công dân có ý thức chấp hành pháp luật, đáp ứng những yêu cầu của xã hội hiện tại và tương lai. Trong chương trình giáo dục phổ thông, hoạt động giáo dục pháp luật đã được triển khai trong các trường THPT, đặc biệt là chương trình giáo dục công dân 12 . Hiện nay, GDPL cho học sinh THPT chủ yếu được lồng ghép vào môn Giáo dục công dân cùng với giáo dục chính trị và đạo đức. Môn Giáo dục công dân hiện là một môn học chính khoá, được giảng dạy trong toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân. Ngoài chương trình giảng dạy chính khoá, học sinh còn được tham gia các hoạt động ngoại khoá như: tuần sinh hoạt công dân, sinh hoạt lớp, sinh hoạt đầu tuần dưới cờ, sinh hoạt câu lạc bộ văn thể, thi tìm hiểu pháp luật. Nội dung GDPL trong trường THPT hiện nay nhằm cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ bản về bản chất của pháp luật, vai trò và vị trí của pháp luật trong các lĩnh vực của đời sống. Tuy nhiên, hoạt động GDPL ở các trường THPT vẫn còn những hạn chế như các hoạt động tổ chức chưa thường xuyên, nhiều hoạt động vẫn còn mang nặng hình thức và chưa thực sự đạt kết quả như mong muốn. Việc giáo dục pháp luật vẫn còn nặng về lý thuyết, thiếu các hoạt động thực hành. Các tài liệu liên quan đến việc giáo dục pháp luật cho học sinh chưa được phổ biến. Bên cạnh đó, các phương pháp giáo dục pháp luật chưa mang lại lợi ích thiết thực cho các em, chưa đáp ứng được nhu cầu thực sự của các em và xã hội. Một trong những nguyên nhân này là việc giáo dục pháp luật chưa được quan tâm đúng mức, chưa có những biện pháp quản lý phù hợp để nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho học sinh THPT. Đã có những nghiên cứu về giáo dục pháp luật cho học sinh. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu về tăng cường hiệu quả giáo dục pháp luật cho học sinh THPT. Với những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài: Tăng cường hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT để viết sáng kiến nhằm góp phần giúp học sinh hiểu và hình thành thói quen “Sống và làm việc theo pháp luật” ngay khi còn ngồi trên ghế nhà tường. Đề tài sáng kiến gồm ba chương: Chương 1. Cơ sở lí luận của hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT Chương 2. Thực trạng hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT Chương 3. Các biện pháp nhằm tăng cường hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT
MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu sáng kiến Giới hạn phương pháp………………………………………………………… B PHẦN NỘI DUNG … CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH THPT……………………………………………………………………7 Cơ sở khoa học hoạt động GDPLtcho học sinh THPT .7 Cơ sở trị, pháp lý hoạt động GDPL cho học sinh THPT CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH THPT………………………………………….………………… ……9 Khái quát tình hình GDPL cho học sinh THPT……………………………… Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động GDPL cho học sinh THPT……………10 Thực trạng hoạt động GDPL cho học sinh THP………………………….… 10 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH THPT……………………………… ……17 Nâng cao nhận thức giáo viên học sinh, phụ huynh lực lượng xã hội tầm quan trọng hoạt động GDPL cho học sinh THPT 17 Nâng cao hiệu công tác lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động GDPL cho học sinh THPT 17 Đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức GDPL cho học sinh THPT…………………………………………………………………………….18 Phát triển lực GDPL cho đội ngũ giáo viên……………………….….…19 Tăng cường phối hợp lực lượng giáo dục GDPL cho học sinh ……20 Đầu tư tài chính, sở vật chất phục vụ hoạt động GDPL cho học sinh…….20 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ …………………………………………………21 Kết luận 21 Khuyến nghị 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GDPL : Giáo dục pháp luật GDCD : Giáo dục công dân GV, HS : Giáo viên, học sinh THPT : Trung học phổ thơng TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh PPDH : Phương pháp dạy học XHCN : Xã hội chủ nghĩa A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đời sống xã hội nay, pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng Nó vừa phương tiện để nhà nước quản lý xã hội, vừa phương tiện để nhân dân thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Góp phần xây dựng xã hội có trật tự, kỷ cương, văn minh, hướng đến bảo vệ phát triển giá trị chân chính, có ý thức đạo đức cho người Giáo dục pháp luật nhà trường, đặc biệt trường THPT có ý nghĩa chiến lược, góp phần hình thành cách vững nhân cách người cơng dân có ý thức chấp hành pháp luật, đáp ứng yêu cầu xã hội tương lai Là cầu nối để truyền tải pháp luật vào đời sống xã hội nhằm giáo dục đạo đức, ý thức pháp luật, tổ chức thực tốt pháp luật góp phần xây dựng người XHCN, phát huy quyền làm chủ nhân dân, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Trong cơng xây dựng đất nước, GDPL có ý nghĩa quan trọng nghiệp giáo dục – đào tạo toàn xã hội Trong thời gian qua, giáo dục pháp luật nhà trường đổi nội dung phương pháp Đặc biệt chương trình giáo dục phổ thơng, hoạt động giáo dục pháp luật triển khai trường THPT Đặc biệt chương trình giáo dục cơng dân 12, GDPL cho học sinh THPT chủ yếu lồng ghép vào môn Giáo dục công dân với giáo dục trị đạo đức Mơn Giáo dục cơng dân mơn học khố, giảng dạy toàn hệ thống giáo dục quốc dân Ngồi chương trình giảng dạy khố, học sinh cịn tham gia hoạt động ngoại khố như: tuần sinh hoạt công dân, sinh hoạt lớp, sinh hoạt đầu tuần cờ, sinh hoạt câu lạc văn thể, thi tìm hiểu pháp luật Nội dung GDPL trường THPT nhằm cung cấp cho học sinh hiểu biết chất pháp luật, vai trị vị trí pháp luật lĩnh vực đời sống Tuy nhiên, hoạt động GDPL trường THPT hạn chế hoạt động tổ chức chưa thường xuyên, nhiều hoạt động cịn mang nặng hình thức chưa thực đạt kết mong muốn Việc giáo dục pháp luật nặng lý thuyết, thiếu hoạt động thực hành Các tài liệu liên quan đến việc giáo dục pháp luật cho học sinh chưa phổ biến Bên cạnh đó, phương pháp giáo dục pháp luật chưa mang lại lợi ích thiết thực cho em, chưa đáp ứng nhu cầu thực em xã hội Một nguyên nhân việc giáo dục pháp luật chưa quan tâm mức, chưa có biện pháp quản lý phù hợp để nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho học sinh THPT Đã có nghiên cứu giáo dục pháp luật cho học sinh Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu tăng cường hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT Với lý trên, lựa chọn đề tài: Tăng cường hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT để viết sáng kiến nhằm góp phần giúp học sinh hiểu hình thành thói quen “Sống làm việc theo pháp luật” ngồi ghế nhà tường Mục tiêu sáng kiến Nghiên cứu sở lý luận thực trạng hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT Từ đó, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT, đáp ứng mục tiêu giáo dục người công dân kỷ 21 Học sinh công dân bước đường trưởng thành, người lao động, chủ nhân tương lai đất nước Đối với em, hiểu biết pháp luật phần học vấn ý thức pháp luật thành phần quan trọng thiếu nhân cách Tăng cường hiệu qủa việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật, đưa pháp luật vào nhà trường, góp phần hình thành thói quen, ý thức sống làm việc theo pháp luật Đồng thời trang bị cho cá nhân không tri thức chun mơn mà cịn bồi dưỡng tình cảm, thái độ, hành vi ứng xử pháp luật Giới hạn phương pháp nhiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đánh giá hoạt động hiệu công tác giáo dục pháp luật cho học sinh THPT trường THPT Trần Hữu Trang 3.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập xử lí tài liệu - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp quan sát khách quan - Phân tích, tổng hợp, so sánh, liên hệ thực tế B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH THPT Cơ sở khoa học hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT Pháp luật hệ thống qui tắc xử mang tính bắt buộc chung nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích giai cấp Theo Từ điển Từ ngữ Hán – Việt "Giáo dục trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhằm bồi dưỡng cho người phẩm chất đạo đức tri thức cần thiết để người ta có khả tham gia vào mặt đời sống xã hội" Giáo dục pháp luật hiểu theo nghĩa rộng công tác, lĩnh vực hoạt động, bao gồm tất công đoạn phục vụ cho việc thực PBGDPL (xây dựng chương trình, kế hoạch GDPL; triển khai chương trình, kế hoạch GDPL thơng qua việc áp dụng hình thức, biện pháp GDPL; hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc, sơ kết, tổng kết việc thực chương trình, kế hoạch GDPL Hiểu theo nghĩa hẹp là: truyền đạt tinh thần, nội dung pháp luật giúp cho đối tượng tác động hiểu hình thành họ tri thức pháp luật, tình cảm, hành vi phù hợp với đòi hỏi quy định pháp luật hành Vấn đề giáo dục phổ thông nói chung GDPL trường phổ thơng nói riêng đến có số tác giả nghiên cứu dạng giáo trình, sách nghiên cứu, sách tham khảo số luận văn Thạc sĩ Một số công trình có giá trị như: “Giáo dục pháp luật nhà trường” TS Nguyễn Đình Đặng Lục xuất năm 2000; “Giáo dục pháp luật trường phổ thông” luận văn thạc sĩ Ngô Thị Thu Hà năm 1997; “Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật nước ta- Thực trạng giải pháp” luận văn thạc sĩ Hồ Quốc Dũng Hà năm 1997 Đặng Thị Thu Huyền nhóm nghiên cứu tập trung nghiên cứu Đề tài cấp Bộ “Giải pháp nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường” Mã số B2009-37-09-NV Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ mã số 2000-58-139 Bộ Tư pháp tập trung vào vấn đề “Giáo viên giảng dạy giáo dục công dân” Để quản lý, đạo thực tiễn, Vụ Pháp chế Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Bộ Tư pháp biên soạn “Cẩm nang công tác phổ biến, giáo dục pháp luật”, đồng thời chủ trì phối hợp với Bộ, ngành, quan liên quan nghiên cứu xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường” Bên cạnh cơng trình nêu trên, nhiều luận văn Thạc sỹ, nhiều báo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cơng bố tạp chí Luật học, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Tạp chí Giáo dục… nhiều tác giả khác Cơ sở trị, pháp lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT GDPL cho học sinh THPT quy định cụ thể hóa số văn Đảng, Nhà nước, ngành Giáo dục - Đào tạo như: Luật phổ biến, giáo dục pháp luật 2012; Chỉ thị 32/CT/TW ngày tháng 12 năm 2003 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức cán bộ, nhân dân Quyết định số 1928/QĐ-TTg ngày 20 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường”; Quyết định số 705/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2017 Thủ tướng phủ ban hành chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2017- 2021; Kế hoạch số 2686/KH-UBND ngày 18 tháng năm 2018 UBND TP Hồ Chí Minh phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2018- 2021; Kế hoạch số 835/KH-GDĐT-CTTT công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2020 lĩnh vực giáo dục đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH THPT Khái quát tình hình giáo dục pháp luật cho học sinh THPT Hoạt động giáo dục nói chung giáo dục pháp luật quan tâm trọng Đặc biệt giáo dục pháp luật nhà trường đổi nội dung phương pháp theo hướng nâng cao tính tích cực, chủ động học sinh học tập pháp luật Nội dung giáo dục pháp luật trường trung học phổ thơng ngồi việc thực chương trình mơn Giáo dục cơng dân cịn coi trọng lồng ghép giáo dục pháp luật giảng dạy môn học, thơng qua giáo dục ngoại khóa hoạt động giáo dục lên lớp như: hoạt động giao lưu văn hoá, văn nghệ, tư vấn pháp luật, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật, giáo dục pháp luật an tồn giao thơng, phịng chống tội phạm hình sự, tệ nạn xã hội vào trường học, cho học sinh ký cam kết không vi phạm pháp luật, tập huấn, bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho giáo viên… cách thức hữu hiệu để thúc đẩy công tác giáo dục pháp luật phát triển, đa dạng có hiệu Đồng thời, việc thực kiểm tra công tác giáo dục pháp luật phối hợp thực đặn thường xuyên Qua kiểm tra kịp thời đánh giá, hướng dẫn khắc phục khó khăn, vướng mắc cơng tác giáo dục pháp luật Tuy nhiên, đội ngũ giáo viên làm công tác giáo dục pháp luật chưa đào tạo qui nên có hạn chế kinh nghiệm giảng dạy cịn ít, chưa có biện pháp giáo dục phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi trung học phổ thơng nay, cịn lúng túng nhiều việc giáo dục pháp luật Vì chất lượng hiệu hoạt động giáo dục pháp luật nói chung giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông chưa thật mang lại hiệu cao Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT 2.1 Các yếu tố chủ quan Hiện công tác tuyên truyền, GDPL cho HS THPT trọng GV môn giáo dục công dân đào tạo chuyên ngành giáo dục công dân, giáo viên giảng dạy pháp luật không ngừng học tập, nghiên cứu mở rộng kiến thức pháp lý, nâng cao lực, phương pháp giảng dạy, trau kiến thức hiểu biết vấn đề liên quan đến pháp luật, đồng thời tìm tịi vận dụng phương pháp giảng dạy để đạt hiệu cao giảng, tạo hứng thú say mê môn học pháp luật Tuy nhiên, đời sống vật chất tinh thần đội ngũ nhà giáo cịn khó khăn Kiến thức giảng dạy, có kiến thức lý thuyết chủ yếu, thiếu kinh nghiệm thực tế, thiếu giáo dục kỹ Trong nhà trường phải xây dựng lực lượng chuyên trách, hàng năm nhà trường cần có kế hoạch cử lực lượng tham gia chương trình tập huấn chun mơn nghiệp vụ ngành tổ chức Cán quản lý cần quan tâm, phối hợp với lực lượng đoàn thể nhằm huy động có hiệu yếu tố cho hình thức GDPL Học sinh đối tượng GDPL đồng thời chủ thể trình tiếp nhận thông tin GDPL mang lại, học sinh nhiệm vụ tiếp thu thơng tin cung cấp mà với q trình lựa chọn thơng tin hữu ích phù hợp với hứng thú, đặc điểm tâm lý lứa tuổi HS 2.2 Các yếu tố khách quan Để công tác tuyên truyền phổ biến GDPL cho học sinh THPT đạt hiệu cao, Đảng, Nhà nước Ngành giáo dục quan tâm tạo điều kiện xây dựng chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật bao gồm chương trình, kế hoạch hàng năm, dài hạn theo chuyên đề phù hợp với đối tượng nhà trường Đồng thời xây dựng sử dụng đội ngũ giáo viên, giảng viên, báo cáo viên GDPL, tập huấn, báo cáo viên pháp luật cấp tham gia công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường Góp phần nâng cao dân trí quốc phịng, giáo dục trị, tư tưởng, hình thành ý thức quốc phịng đắn, nâng cao trách nhiệm cho học sinh bảo vệ Tổ quốc Thực trạng hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT 3.1 Nhận thức cần thiết hoạt động giáo dục pháp luật Kết nhận thức cán quản lý, giáo viên học sinh cần thiết hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh thể qua Bảng 2.1 10 số phương pháp mang đặc thù hoạt động giáo dục pháp luật gắn với thực tế, Phương pháp đóng vai (ví dụ phiên tòa giả định), Phương pháp trao đổi, tranh luận, xử lý tình pháp luật cịn sử dụng mức thường xuyên Điều lại chứng tỏ trường chưa quan tâm nhiều đến phương pháp mang tính đặc thù giáo dục pháp luật cho học sinh Vì mà mà kết giáo dục khơng cao Thực tế, mơn gíao dục cơng dân môn lựa chọn thi tốt nghiệp nhiên môn học coi “mơn phụ” Do đó, thời gian tới cần gia tăng tiết học gíao dục cơng dân mặc thời lượng chương trình để giáo viên đa dạng phương pháp giáo dục Kết khảo sát cho thấy, phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông giáo viên trường trung học phổ thông thực nhiều đàm thoại, thuyết phục, nhắc nhở Tuy nhiên, để đem lại hiệu giáo dục pháp luật cho học sinh cần phải kết hợp đa dạng phương pháp nêu tình huống, đóng vai, thực hành để tạo cho học sinh có sân chơi, trải nghiệm khác nhằm phát huy vai trò chủ thể tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh học tham gia giáo dục pháp luật 3.3 Thực trạng thực hình thức giáo dục pháp luật cho học sinh Giáo dục pháp luật cho học sinh không thực học lớp môn học định Giáo dục cơng dân, mà cịn thơng qua hình thức khác Để tìm hiểu mức độ sử dụng hình thức giáo dục pháp luật cho học sinh, thực khảo sát nội dung kết trình bày bảng 2.4 Bảng 2.4 Mức độ thực hình thức giáo dục pháp luật Học sinh TT GV Hình thức Phổ biến, tuyên truyền chào cờ ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC 3,32 0,47 3,46 0,60 trường 13 Tổ chức mời chuyên gia bên 3,17 0,38 3,28 0,55 3,29 0,52 3,27 0,64 trường nói chuyện chuyên đề Phổ biến, tuyên truyền sinh hoạt lớp Tuyên truyền pano, áp phích, tờ rơi 2,93 0,73 2,62 1,06 Dạy học môn học Giáo dục Công 3,44 0,55 3,37 0,65 3,15 0,49 2,98 0,82 3,22 0,47 3,13 0,72 3,11 0,50 2,84 0,90 2,80 0,79 2,78 0,93 3,01 0,59 3,01 0,80 dân Lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục pháp luật mơn học khóa khác Tích hợp nội dung giáo dục pháp luật vào hoạt động lên lớp Tổ chức thi tìm hiểu pháp luật Tổ chức đội xung kích, tình nguyện tun truyền pháp luật 10 Lồng ghép hoạt động văn hóa, văn nghệ 11 Tổ chức hoạt động “phiên tòa giả định” 2,71 0,81 2,98 0,70 12 Cung cấp tài liệu phổ biến pháp luật, xây 2,99 0,71 2,84 0,91 dựng tủ sách pháp luật trường * Ghi chú:1 ≤ X ≤ 4; ĐTB: Điểm trung bình; ĐLC: Độ lệch chuẩn Hình thức thực thường xuyên Phổ biến, tuyên truyền chào cờ trường Dạy học môn học Giáo dục Công dân Hiện nay, việc thực lồng ghép giáo dục pháp luật vào môn Giáo dục công dân qua nội dung, chương 14 trình mơn học Giáo dục công dân như: Bài 1: Pháp luật đời sống (3t) Bài 2: Thực pháp luật (3t) Bài 3: Cơng dân bình đẳng trước pháp luật (1t) Bài 4: Quyền bình đẳng cơng dân số lĩnh vực đời sống (3t) Bài 5: Quyền bình đẳng dân tộc, tôn giáo (2t) Bài 6: Công dân với quyền tự (4t) Bài 7: Công dân với quyền dân chủ (3t) Bài 8: Pháp luật với phát triển công dân (2t) Bài 9: Pháp luật với phát triển bền vững đất nước (4t) Bài 10: Pháp luật với hịa bình phát triển tiến nhân loại (2t) Lồng ghép nội dung pháp luật vào hoạt động sinh hoạt cờ, sinh hoạt lớp, lên lớp theo chủ đề pháp luật Mục đích hoạt động nhằm nâng cao nhận thức học sinh đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước, nâng cao ý thức pháp luật công dân, nhận thức quyền lợi, nghĩa vụ học sinh thông qua việc cung cấp quy định giảng dạy, nội quy nhà trường, phương hướng nghĩa vụ năm học, giúp học sinh nắm tình hình kinh tế, trị địa phương, đất nước Công tác giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường thực chủ yếu qua hoạt động dạy học khóa, sinh hoạt ngoại khóa hoạt động đồn thể Thơng qua sinh hoạt lớp, Giáo viên chủ nhiệm phổ biến, tuyên truyền đến học sinh ý thức pháp luật Bộ mơn Giáo dục Cơng dân có trị quan trọng, thực tế môn chưa quan tâm nhiều, số lượng tiết (1 tiết/tuần) Điều gây khó khăn cho giáo viên việc phải đảm bảo hết nội dung cần thực lồng ghép 15 để giáo dục pháp luật cho học sinh Cần tạo điều kiện, tăng giờ, đưa giáo viên giảng dạy môn giáo dục công dân học tập pháp luật, nâng cao trình độ, nâng cao hiệu hoạt động thực tế, nâng cao hứng thú chủ động, tính tích cực tham gia học sinh Cần liên hệ với ngành có liên quan Tòa Án, Viện kiểm sát hỗ trợ thực phiên tòa giả định, đưa học sinh tiếp cận thực tế để hiểu pháp luật 16 CHƯƠNG III CÁC BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH THPT Nâng cao nhận thức giáo viên, học sinh, phụ huynh lực lượng xã hội tầm quan trọng hoạt động GDPL cho học sinh THPT Nhận thức định tới động cơ, động định mục đích hoạt động Nhận thức yếu tố q trình hoạt động, có ý nghĩa định đến thành công hay thất bại cơng việc Chính vậy, trước hết cần nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động giáo dục pháp luật tất thành viên có liên quan đến hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT, góp phần hình thành phát triển phẩm chất đạo đức, nhân cách học sinh, giúp em phân biệt điều – sai, tốt – xấu; có nhu cầu, thói quen sống làm theo pháp luật, sở để trở thành người công dân mẫu mực tương lai Gia đình phải ln quan tâm đến việc học tập tu dưỡng, rèn luyện học sinh Thường xuyên liên hệ với giáo viên chủ nhiệm, nhà trường có biện pháp giáo dục pháp luật phù hợp cho em Các quan chức cung cấp đầy đủ thơng tin cần thiết tình hình kinh tế - trị - xã hội để giáo viên cập nhật thêm thông tin bổ sung vào giảng GDPL phải đưa vào kế hoạch dạy học kế hoạch giáo dục nhà trường Đồng thời nhà trường tổ chức hoạt động nhân Ngày Pháp luật Việt Nam tham gia thi tìm hiểu pháp luật, hùng biện pháp luật, thi viết, vẽ tranh, làm tờ rơi, tổ chức văn nghệ, sân khấu hóa tình pháp luật, tổ chức thi trang trí không gian lớp học, làm báo tường… Nâng cao hiệu công tác lập kế hoạch, kiểm tra, đánh giá hoạt động GDPL cho học sinh Bất hoạt động muốn đạt mục tiêu định phải xây dựng kế hoạch hoạt động Xây dựng kế hoạch chung bao gồm kế hoạch toàn diện nhà trường kế 17 hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông cách cụ thể theo học kỳ, trọng tháng chủ điểm năm học lựa chọn nội dung, hình thức hoạt động đa dạng thiết thực, phù hợp với hoạt động tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Thường xuyên kiểm tra đánh giá giúp xác định rõ kết đạt được, phát hiện, đánh giá thiếu sót, hạn chế tồn để từ có biện pháp thích hợp Cần lập Ban đạo Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng trưởng ban thành viên đại diện cho tổ chức nhà trường Đồn niên, Cơng đồn, giáo viên chủ nhiệm, Hội cha mẹ học sinh Ban đạo xây dựng kế hoạch, chương trình cụ thể, đạo thực chương trình, tổ chức hoạt động theo quy mô lớn phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường để giáo dục pháp luật cho học sinh Phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường tổ chức kiểm tra đột xuất công tác an ninh trường học, tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng phê phán biểu tiêu cực, thói hư, tật xấu, biểu hành vi vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội tác động vào nhà trường, nêu gương, biểu dương học sinh có hành vi tích cực, có ý thức, nhận thức pháp luật đắn Đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức GDPLcho học sinh THPT Hiện GDPL trường học nhiều hạn chế bị coi nhẹ, giáo dục đạo đức đơn giảng lý thuyết, khô khan, không gắn liền với thực tiễn Hình thức, phương pháp giáo dục cịn nghèo nàn khơ cứng Nội dung giáo dục pháp luật tích hợp qua mơn giáo dục cơng dân cịn ít, nặng phổ biến quy định pháp luật, chưa trọng đến việc hướng học sinh rèn luyện kỹ ứng xử, kỹ vận dụng kiến thức pháp luật để giải vấn đề thực tiễn sống Chương trình GDPL cấp THTP lồng ghép chương trình mơn Giáo dục cơng dân bộc lộ nhiều bất cập, bản: Thứ nhất, nội dung GDPL chủ yếu dạy cho học sinh lớp 12; đồng thời, kiến thức pháp luật chung chung, trừu tượng, chưa cụ thể, như: Pháp luật với phát triển bền vững đất nước; pháp luật với hồ bình phát triển nhân loại Thứ hai, khối lớp 10 11 không GDPL Đây thiếu sót cần 18 khắc phục GDPL giáo dục đạo đức, cần phải tiến hành cách đồng liên tục Nhà trường không dừng lại nhiệm vụ cung cấp kiến thức pháp luật cho người học, mà quan trọng cần hình thành ý thức, văn hố, hành vi pháp luật Vì vậy, trình GDPL cần tiến hành liên tục Để đáp ứng yêu cầu tình hình đất nước thay đổi quốc tế nay, cần thay đổi chương trình nội dung GDPL cấp THPT cho phù hợp Cụ thể, chương trình, nội dung pháp luật cần xây dựng cho ba khối lớp 10, 11, 12, đồng thời nội dung GDPL cần phải phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi người học đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn nêu Gắn kiến thức với hoạt động ngoại khóa, hoạt động thực tiễn xã hội để làm sáng tỏ nội dung truyền thụ Hình thức GDPL cho HS THPT chủ yếu nghe giảng lớp Cần gắn kết kiến thức GDPL lớp với hoạt động ngoại khố như: tổ chức thi, trị chơi tìm hiểu pháp luật; thi thực hành luật an tồn giao thơng; mời chun gia chun mơn luật giao thông đến hướng dẫn cho học sinh cách lái xe an toàn; xây dựng tủ sách pháp luật; thi vẽ tranh bảo vệ môi trường; treo biển báo luật an tồn giao thơng sân trường, hành lang lớp học theo chủ đề;tổ chức tham quan thực tế phiên xét xử, xét xử trường hợp niên vi phạm pháp luật Giáo viên cần đầu tư thời gian để xây dựng tình dạy học Thơng qua tình huống, học sinh nắm bắt kiến thức pháp luật mà cịn hình thành rõ nét em ý thức, kỹ thực hành pháp luật dần định hình văn hóa, hành vi pháp luật Một số hình ảnh hoạt động học sinh 19 Học sinh thảo luận tình pháp luật Một số làm học sinh tự nghiên cứu tài liệu Một số tình học sinh sưu tầm làm tiểu phẩm ngắn HK2 20 Phát triển lực GDPL cho đội ngũ giáo viên Hoàn thiện nâng cao lực đội ngũ giáo viên làm công tác giáo dục pháp luật, đặc biệt bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Giáo dục cơng dân để họ có đủ khả dạy học tuyên truyền phổ biến pháp luật Tổ chức tập huấn nội dung phương pháp giảng dạy môn pháp luật cho giáo viên, nghe báo cáo thực văn luật chuyên ngành Cần có buổi trao đổi kiến thức, kinh nghiệm cho nhau, học tập lẫn Đồng thời xây dựng đội ngũ báo cáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, lập trường tư tưởng vững vàng, có uy tín cơng tác, có trình độ chun mơn khả truyền đạt, có kinh nghiệm phụ trách hoạt động GDPL Tăng cường phối hợp lực lượng giáo dục GDPL cho học sinh Giáo dục pháp luật hoạt động mang tính xã hội hóa cao Muốn thực mục tiêu giáo dục, cần phải coi trọng giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội Để thực có hiệu cơng tác phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường giáo dục pháp luật cho học sinh, trường cần xác định chương trình cụ thể Tiếp tục xây dựng, kiện toàn nâng cao chất lượng đội ngũ làm công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật có trình độ chun mơn, có kiến thức sư phạm không nên thực kiêm nhiệm Gia đình có trách nhiệm phối hợp với nhà trường xã hội không để em bỏ học; khơng phó mặc em cho nhà trường, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm, thực lối sống văn hóa, xây dựng mơi trường xã hội lành mạnh, an tồn Đầu tư tài chính, sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh Để công tác hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh đạt hiệu cao, nhà trường cần có phần kinh phí, trang bị sở vật chất tối thiểu phục vụ cho công tác giảng dạy, phổ biến giáo dục pháp luật tivi, máy tính, máy chiếu, hệ thống âm thanh… Cần bổ sung tài liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy học tập; tài liệu pháp luật theo chuyên đề, đề cương tuyên truyền pháp luật, sách hỏi đáp pháp 21 luật, sách pháp luật phổ thơng, báo, tạp chí chun ngành luật tài liệu phổ biến GDPL khác; trì phát triển tủ sách pháp luật trường học; Xây dựng bảng tin pháp luật cập nhật thông báo, thơng tin hoạt động GDPL tình hình học sinh nguy dẫn đến vi phạm pháp luật nhằm răn đe, giáo dục phòng ngừa cách kịp thời 22 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Học sinh nhận thức đắn GDPL Tuy vậy, hình thức triển khai hoạt động GDPL cho học sinh nhìn chung chưa có hình thức đột biến nên chưa thu hút tham gia nhiệt tình học sinh Thực trạng hoạt động GDPL cho học sinh trường nghèo nàn, thiếu tài liệu, thiếu sở vật chất phục vụ cho hoạt động GDPL, đội ngũ báo cáo viên tuyên truyền pháp luật thực thiếu trầm trọng chưa quan tâm bồi dưỡng thường xuyên Bên cạnh ý thức học tập, tìm hiểu pháp luật đại phận HS chưa tốt, chủ yếu học qua loa, đối phó chưa có ý thức học để hiểu, học để áp dụng phục vụ cho sống nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động GDPL Hoạt động GDPL cho học sinh trường THPT Sở GD lãnh đạo đơn vị quan tâm, đạo Tuy nhiên chưa đạt hiệu cao mong muốn điều kiện kinh phí, sở vật chất cịn thiếu, kế hoạch chưa đồng bộ, kịp thời công tác kiểm tra, tra chưa thực thường xuyên … dẫn đến hiệu hoạt động GDPL cho học sinh trường THPT chưa đạt hiệu cao mong muốn Trên sở lý luận thực tiễn, đề tài xác lập 06 biện pháp tăng cường hoạt động GDPL cho học sinh trường THPT sau: - Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh, phụ huynh xã hội tầm quan trọng giáo dục pháp luật cho học sinh - Biện pháp 2: Nâng cao hiệu công tác lập kế hoạch, kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh - Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục pháp luật cho học sinh - Biện pháp 4: Phát triển lực giáo dục pháp luật cho đội ngũ giáo viên - Biện pháp 5: Tăng cường phối hợp lực lượng giáo dục giáo dục pháp luật cho học sinh - Biện pháp 6: Đầu tư tài chính, sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục pháp 23 luật cho học sinh Từ kết nghiên cứu cho thấy, đề tài hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu giả thuyết khoa học chứng minh Kết thống kê điểm thi HKI môn GDCD khối 12, năm học 2020 – 2021 8.0-10 STT Lớp TS HS SL % 6.5-7.9 SL 5.0-6.4 % 3.5-4.9 SL % SL % 0-3.4 SL % Khối 12 275 19 6.91 99 36 117 42.55 37 13.45 1.09 12A1 34 5.88 14 41.18 17 50 2.94 0 12A2 34 14.71 10 29.41 12 35.29 20.59 0 12A3 44 2.27 14 31.82 19 43.18 20.45 2.27 12A4 43 6.98 15 34.88 17 39.53 18.6 0 12A5 43 6.98 17 39.53 19 44.19 6.98 2.33 12A6 42 4.76 18 42.86 16 38.1 14.29 0 12A7 35 8.57 11 31.43 17 48.57 8.57 2.86 Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo - Ban hành văn đạo, tạo sở pháp lý cho công tác giáo dục pháp luật trường Các văn đạo mang tính pháp quy liên quan như: khung chương trình, hướng dẫn thực hiện, chế độ sách… để trường triển khai thực hiện; - Xuất ban hành loại văn hóa phẩm như: tài liệu tham khảo, giáo trình, sách, tạp chí, băng hình,… có nội dung liên quan đến công tác giáo dục pháp luật cho học sinh để trường làm sở cho công tác giảng dạy học tập; - Xây dựng ban hành chế độ, sách thỏa đáng cho cán trực tiếp thực công tác giáo dục pháp luật nhà trường; - Tổ chức lớp tập huấn, lớp bồi dưỡng, hội thi để cán bộ, giáo viên tham 24 gia cập nhật thêm kiến thức, thông tin phục vụ công tác quản lý, tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho học sinh; 2.2 Đối với trường trung học phổ thông - Định kỳ tổ chức tập huấn cho cán giáo viên thực công tác quản lý, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trường THPT nhằm cập nhật trang bị thêm kiến thức cần thiết cho họ; - Đầu tư xây dựng sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy, phổ biến, giáo dục pháp luật như: phịng học, tài liệu, máy vi tính, máy chiếu, tivi, đầu DVD,… để có đủ điều kiện triển khai thực tốt công tác giáo dục pháp luật cho học sinh; - Phối hợp chặt chẽ với quan cơng an, quyền địa phương, tổ chức đoàn thể xã hội nhằm giáo dục quản lý chặt chẽ học sinh; - Định kỳ tổ chức tra, kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục pháp luật trường Kịp thời biểu dương, khen thưởng cá nhân, tập thể đạt thành tích tốt; phê bình, kỷ luật cá nhân, tập thể vi phạm liên quan đến công tác giáo dục pháp luật cho học sinh; - Đa dạng hóa nội dung, hình thức tổ chức tuyên truyền, GDPL nhà trường Lồng ghép chương trình giáo dục pháp luật vào mơn học khố hoạt động ngoại khố nhằm tạo tính chủ động, tích cực cho học sinh - Quan tâm đạo, xây dựng, hoàn thiện nâng cao lực đội ngũ cán giáo viên, báo cáo viên pháp luật, cán pháp chế cán phụ trách cơng tác chủ động, tích cực tham gia - Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tích cực đổi phương pháp, nâng cao chất lượng giáo dục Xây dựng chế độ khen thưởng thích đáng nhằm khuyến khích động viên cán giáo viên học sinh - Xử lý nghiêm khắc, kịp thời học sinh vi phạm pháp luật nhằm kịp thời răn đe, giáo dục học sinh khác 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban bí thư Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, GDPL, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, thị 32-CT/TW ngày 09/12/2003, Hà Nội Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai (1995), Bàn GDPL, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đình Đặng Lục (2004), Giáo dục pháp luật nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Một số vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề phổ biến giáo dục pháp luật công đổi mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Cẩm nang công tác phổ biến giáo dục pháp luật, Hà Nội Nguyễn Khắc Hùng (2009), Các biện pháp tổ chức giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thơng (tại thành phố Hồ Chí Minh), Luận án tiến sĩ giáo dục học Trần Thị Sáu (2012), Giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học Trang thông tin điện tử Bộ Giáo dục Đào tạo: www.moet.gov.vn 26 27