1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) tiểu luận quản trị vấn đề trầm cảm sau sinh trong xã hội hiện nay

25 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,25 MB

Nội dung

Trang 1 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG VÀ QUẢNG CÁOTIỂU LUẬN QUẢN TRỊ VẤN ĐỀ TRẦM CẢM SAU SINH TRONG XÃ HỘI HIỆN NAYMôn: Quản trị vấn đ và xề ử lý khủng hoảng G

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG VÀ QUẢNG CÁO TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ VẤN ĐỀ TRẦM CẢM SAU SINH TRONG XÃ HỘI HIỆN NAY Môn: Quản trị vấn đề xử lý khủng hoảng Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Minh Hiền Tên sinh viên: Nguyễn Tường Vi Mã sinh viên: 2056160089 Lớp: Truyền thông Marketing K40 A2 HÀ NỘI – 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Giới thiệu vấn đề 1.1.! Trầm cảm gì?.! !3! 1.2.! Biểu trầm cảm sau sinh? Nguyên nhân dẫn đến trầm cảm sau sinh? ! !3! 1.3.! Thực trạng nay:! !4! 1.4.! Hậu trầm cảm mang thai:! !6! 1.5.! Hậu trầm cảm sau sinh:! !7! Phân tích CASE STUDY 2.1 Tình hình bên liên quan:! !9! 2.2 Phân tích cách ứng xử bên liên quan:! !12! Đề xuất phương án giải 14 3.1.! Về phía quyền:! !15! 3.2.! Về giáo dục:! !15! 3.3.! Về sở y tế:! !16! KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 MỞ ĐẦU Trầm cảm rối loạn tâm thần thường gặp, đặc biệt thời đại ngày vấn đề sức khỏe tinh thần người đặt lên hàng đầu quan tâm hết Thế giới ngày phát triển kèm theo tiếp nhận kiến thức người ngày trở nên rộng rãi, nhanh chóng nên vấn đề trầm cảm ln nhiều người quan tâm Cho tới gần cụm từ trầm cảm luôn top hot search Trầm cảm rối loạn tâm thần thường gặp nói trên, đặc trưng buồn chán, hứng thú niềm vui, ngủ không yên giấc chán ăn, cảm giác mệt mỏi tập trung Tỷ lệ trầm cảm nữ giới cao gấp gần hai lần so với nam giới Phụ nữ mang thai sinh có nguy mắc trầm cảm cao Trên giới, trầm cảm phụ nữ mang thai (PNMT) sau sinh phổ biến, tỷ lệ trầm cảm mang thai 12,0% sau sinh 13,0% Các nghiên cứu gần cho thấy trầm cảm mang thai có liên quan đến sinh non, sinh nhẹ cân Trầm cảm PNMT không phát điều trị làm tăng nguy bị bệnh tâm thần ảnh hưởng đến phát triển tinh thần tính cách trẻ tương lai Bà mẹ bị trầm cảm thường có cảm xúc tiêu cực buồn phiền, lo âu, căng thẳng, dễ cáu gắt Nghiêm trọng hơn, họ xuất ý định tự tử, tự hủy hoại thân họ, nguy hiểm phụ nữ thường thiếu kiến thức để nhận biết triệu chứng khơng tìm trợ giúp có dấu hiệu lại làm cho bệnh nặng Bởi mức độ nghiêm trọng vấn đề với nhiều dẫn chứng bệnh trầm cảm sau sinh khiến cho nhiều vụ mẹ tự giết chết Việt Nam vô đau thương năm gần đây, tiến hành nghiên cứu vấn đề đưa giải pháp cho case study điển hình: Vụ mẹ ném từ lầu bệnh viện Nhi Đồng tỉnh Long An Nhằm đưa vài góc nhìn việc tìm kiếm dịch vụ hỗ trợ họ bối cảnh kinh tế, văn hóa, xã hội, để đề xuất khuyến nghị thích hợp nhằm cải thiện sức khỏe cho phụ nữ trẻ em tương lai Giới thiệu vấn đề 1.1 Trầm cảm gì? Là chứng bệnh tâm thần học rối loạn hoạt động não gây Các biến chứng bất thường tâm lý tạo nhiều biến đổi bất thường suy nghĩ, hành vi biểu hiện.1 1.2 Biểu trầm cảm sau sinh? Nguyên nhân dẫn đến trầm cảm sau sinh? ● Biểu trầm cảm sau sinh: - Tâm trạng cảm thấy buồn, chí khơng biết lý buồn, vơ vọng, trống rỗng, hay thấy tải thứ xung quanh - Khóc thường xun, khóc nhiều bình thường, chí khơng biết lý lại khóc - Ln cảm thấy lo sợ, sợ hãi - Buồn phiền, cáu kỉnh, bồn chồn - Rơi vào trạng thái ngủ, yên tâm ngủ say, ngủ nhiều - Khó khăn tập trung, tập trung, khó đưa định - Giận dữ, kiểm soát - Khơng quan tâm đến thân, thấy khơng cịn sở thích - Đau đớn thể chất tinh thần, nhức đầu, đau dày, đau cơ, mệt mỏi - Ăn q ít, khơng muốn ăn, có trường hợp lại ăn nhiều - Ngại tiếp xúc với người khác, xa lánh người thân, bạn bè, chí khơng muốn gần gũi với - Khơng tin tưởng khả che chở, bảo vệ nuôi dưỡng cho Trilieutamly.com, Tâm lý trị liệu - Hỗ trợ chữa lành cho người mắc chứng Trầm cảm, Rối loạn lo âu Bác sĩ Trần Thị Mai Hương, Vinmec.com, nguyên nhân gây trầm cảm sau sinh - nhận biết sớm để điều trị kịp thời Document continues below Discover more from: Lý thuyết truyền thơng BC02801 Học viện Báo chí v… 207 documents Go to course Nội dung lý thuyết thiết lập ngh… Lý thuyết truyền… 100% (19) Bài tập tiểu luận Lý 31 thuyết truyền thôn… Lý thuyết truyền… 95% (19) THUYẾT-VÒNG13 XOẮN-IM-LẶNG Lý thuyết truyền… 100% (8) Vinfast CHIẾN LƯỢC 14 27 Marketing Lý thuyết truyền… 100% (7) tiểu luận lý thuyết truyền thông Lý thuyết truyền… 94% (16) Bài giảng sản xuất - Xuất ý nghĩ làm hại thân 85 tác phẩm truyền… Lý thuyết 100% (6) truyền… - Thay đổi nồng độ hormone thể: Trong đầu sau sinh, ● Nguyên nhân dẫn đến trầm cảm sau sinh nồng độ estrogen progesterone thể giảm mạnh đột ngột, từ kéo theo trạng thái trầm cảm Điều tương tự việc căng thẳng thay đổi tâm trạng nồng độ hormone thay đổi nhẹ trước chu kỳ kinh nguyệt - Có tiền sử bị trầm cảm: Những phụ nữ mắc chứng trầm cảm trước, sau mang thai, hay người điều trị trầm cảm có nguy mắc chứng trầm cảm sau sinh cao so với người bình thường - Mang thai khơng theo kế hoạch hay ngồi ý muốn, chưa thích nghi với việc có em bé: việc gây ảnh hưởng đến tâm lý, cảm xúc người mẹ Ngay mang thai theo kế hoạch, số mẹ bầu cần khoảng thời gian dài để thích nghi với việc có em bé Ngồi ra, bé có vấn đề sức khỏe phải điều trị dài ngày bệnh viện, người mẹ trải qua cảm xúc buồn, giận, có lỗi Đây cảm xúc làm ảnh hưởng đến tự tin gây áp lực lên người mẹ - Biến chứng thai kỳ: thai lưu, sẩy thai - Cảm thấy vô mệt mỏi sau sinh, khó hồi phục trở lại trước - Thiếu giúp đỡ người thân - Trải qua kiện căng thẳng có người thân vừa qua đời, người thân gia đình mắc bệnh, thay đổi nơi ở, 1.3 Thực trạng nay: Những yếu tố sinh học, tâm lý xã hội đóng góp vào việc phát triển bệnh trầm cảm giai đoạn đặc biệt sống phụ nữ, ảnh hưởng đến sinh sản họ, cơng việc đời sống gia đình Hai rối loạn trầm cảm liên quan đến sinh sản “baby blues” trầm cảm sau sinh “Baby blues rối loạn khí sắc nhẹ, thống qua ảnh hưởng tới 80% sản phụ Những triệu chứng thường xuất ngày đầu sau sanh biến vòng tuần Bệnh trầm cảm sau sinh (Postpartum Depression hay PPD) bệnh chủ yếu đến với người phụ nữ sau đứa đời Triệu chứng thường thấy buồn rầu sau sinh, cảm xúc dao động, dễ khóc, ngủ, lo âu mức, thiếu tập trung, cáu gắt, xao nhãng việc chăm sóc cái, ăn uống thất thường Theo thống kê, có khoảng 10-20% số chị em phụ nữ chứng trầm cảm sau sinh với biểu buồn chán, mệt mỏi, cảm xúc dao động, dễ khóc, ngủ, lo âu mức, thiếu tập trung, cáu gắt, nhãng việc chăm sóc cái, ăn uống thất thường, lo sợ cho an toàn chán ghét con, chí có người cịn giết Về triệu chứng học hội chứng tương tự với giai đoạn trầm cảm nặng, bao gồm khí sắc trầm buồn, quan tâm thích thú, thay đổi đáng kể thèm ăn cân nặng, rối loạn giấc ngủ, cảm thấy vơ dụng, có ý nghĩ tự sát, vv Giai đoạn trầm cảm nặng có biểu loạn thần (liên quan chủ yếu đến đứa trẻ sanh), ý nghĩ ám ảnh (thường liên quan đến bạo lực đứa trẻ), lo âu nhiều hoảng loạn Ý nghĩ hành vi giết đứa trẻ sau sanh xảy trường hợp giai đoạn trầm cảm nặng có loạn thần (trầm cảm kèm theo hoang tưởng và/hoặc ảo giác) Trường hợp nặng, gia đình nên cách ly người mẹ khỏi đứa trẻ đưa đến bệnh viện tâm thần khoa tâm thần để khám điều trị Trầm cảm phụ nữ xảy gấp hai lần so với nam giới Rối loạn khí sắc phụ nữ bao gồm hội chứng trầm cảm xảy giai đoạn đặc biệt đời trầm cảm tiền kinh nguyệt, trầm cảm sau sinh trầm cảm liên quan đến thời kì mãn kinh Do phụ nữ dễ bị trầm cảm, thầy thuốc chuyên ngành liên quan tới phụ nữ, bác sĩ phụ khoa, cần làm quen với chẩn đoán trầm cảm triệu chứng khí sắc liên quan Họ nên phát nguy để ngăn ngừa phát bệnh để chẩn đoán giai đoạn sớm rối loạn trầm cảm có liên quan đến giai đoạn đặc biệt nơi sống phụ nữ, bao gồm giai đoạn trước sau sinh Sự điều trị sớm trầm cảm quan trọng để phòng ngừa hậu nguy hại xảy trầm cảm Ở phụ nữ mắc bệnh trầm cảm sau sinh, nguy tái phát lần sinh 50% Người có tiền sử trầm cảm thai kỳ, nguy trầm cảm sau sinh 25% Nếu thời kỳ mang thai mắc trầm cảm mà ngưng thuốc sớm, 68% tái phát trầm cảm sau sinh, tiếp tục dùng thuốc 25% tái phát trầm cảm sau sinh; 41.2% người bệnh trầm cảm sau sinh có ý nghĩ hay hành vi tự sát.3 1.4 Hậu trầm cảm mang thai: Trầm cảm mang thai gây tổn hại nghiêm trọng cho bà mẹ thai nhi Phụ nữ bị trầm cảm mang thai thường quan tâm đến việc khám thai tăng cân chậm so với phụ nữ không bị trầm cảm Nhiều nghiên cứu thống kê, phụ nữ bị trầm cảm mang thai có nguy bị TCSS cao phụ nữ không bị trầm cảm mang thai Nghiên cứu Brazil cho thấy phụ nữ bị trầm cảm mang thai có khả bị TCSS cao gấp lần so với phụ nữ không bị trầm cảm mang thai Hơn nữa, phụ nữ bị trầm cảm mang thai thường rơi vào tình trạng trầm cảm kéo dài, dần khả chăm sóc thân nặng dẫn đến ý tưởng,hành vi tự sát Trầm cảm không ảnh hưởng đến sức khỏe người mẹ mà ảnh hưởng tới đứa Nhiều nghiên cứu tác động tiêu cực trẻ sơ sinh người mẹ có dấu hiệu trầm cảm mang thai Nghiên cứu Groves năm 2011 nghiên cứu Sigalla cộng năm 2017 tiến hành TS.BS Trần Thị Hồng Thu, maihuong.gov.vn, Thực trạng trầm cảm sau sinh PNMT châu Phi triệu chứng trầm cảm có liên quan tới tình trạng sinh non sinh nhẹ cân Một nghiên cứu theo chiều dọc tiến hành thành phố Jundiai bang Sao Paula tìm thấy mối liên quan trầm cảm mang thai sinh nhẹ cân, sinh non Mặt khác, số nghiên cứu chứng minh rằng: người mẹ bị trầm cảm thường tương tác với Điều ảnh hưởng lớn đến phát triển nhận thức kỹ giao tiếp trẻ Những hậu tiếp tục gây ảnh hưởng lâu dài đến phát triển tâm lý, nhân cách trí tuệ trẻ sau Nghiêm trọng hơn, số bà mẹ bị trầm cảm thường cảm thấy sợ với mình, cảm thấy khơng có khả chăm sóc cho con, lo sợ mắc bệnh hiểm nghèo, từ xuất ý nghĩ hủy hoại 1.5 Hậu trầm cảm sau sinh: Trầm cảm sau sinh gây tác động xấu đến sức khỏe bà mẹ trẻ em, mối quan hệ họ với thành viên gia đình Trẻ sơ sinh có bà mẹ bị trầm cảm tăng trưởng so với trẻ sơ sinh bà mẹ không bị trầm cảm Cụ thể, trọng lượng, trẻ em sinh có mẹ bị trầm cảm có nguy bị nhẹ cân cao gấp lần tháng thứ (OR=3,4; 95%CI: 1,30-8,52) cao gấp lần tháng thứ (OR=4,21; 95% CI: 1,3613,20) so với nhóm trẻ có mẹ không bị trầm cảm Về chiều cao, trẻ em nhóm bà mẹ bị trầm cảm có nguy bị chiều cao thấp 3,3 lần tháng thứ tháng thứ so với nhóm trẻ bà mẹ không bị trầm cảm với OR OR=3,28; 95% CI: 1,03- 10,47 (OR=3,34; 95%CI: 1,18- 9,52) Bà mẹ bị trầm cảm có khả cho bé ngừng bú sớm Do trẻ dễ bị mắc bệnh tiêu chảy, truyền nhiễm Trần Thơ Nhị: Thực trạng trầm cảm hành vi tìm kiếm hỗ trợ phụ nữ mang thai, sau sinh huyện Đông Anh Hà Nội, 2018, 1.4.2., tr.14 Trẻ sơ sinh có mẹ bị trầm cảm có tính khí thất thường tập trung ý, gặp bệnh mạn tính tuổi trưởng thành Khơng vậy, TCSS cịn anh hưởng đến mối quan hệ mẹ-trẻ sơ sinh, tác động lâu dài đến phát triển trẻ Trẻ sơ sinh có mẹ bị trầm cảm có gia tăng hormone stress (cortisol) có biểu rối loạn giấc ngủ, hay khóc chăm sóc trẻ có mẹ khơng bị TCSS Nghiên cứu định tính phụ nữ bị TCSS thường xuyên cảm thấy mệt mỏi thấy cơng việc chăm sóc trẻ khó khăn, dễ bị kích thích khơng có khả thể tình cảm với tự trách Mặt khác, nghiên cứu bà mẹ bị TCSS họ dễ bị bệnh truyền nhiễm trẻ khơng có đủ kháng thể sữa mẹ, khả miễn dịch Điều giải thích phần thời gian cho bú ngắn hơn, phần chăm sóc kém, khâu vệ sinh nâng cao sức khỏe cho trẻ Phân tích CASE STUDY Vụ việc người mẹ Long An bất ngờ ném trai gần tháng tuổi từ tầng Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TPHCM) xuống đất, khiến cháu bé tử vong Sáng 14/6, Q chồng đưa trai tháng tuổi đến bệnh viện Nhi đồng Thành phố (cơ sở 2, huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh) khám bệnh Tại Khoa nội thần kinh, lầu 1, Bệnh viện Nhi đồng, sau thăm khám thực bước xét nghiệm, bác sĩ cho biết bé trai bị trào ngược dày, thực quản Vì muốn khám tổng quán để trị dứt điểm cho con, Q gặp chồng trao đổi Chồng Q cho Q không tin kết khám bệnh bác sĩ, muốn Trần Thơ Nhị: Thực trạng trầm cảm hành vi tìm kiếm hỗ trợ phụ nữ mang thai, sau sinh huyện Đông Anh Hà Nội, 2018, 1.5.2., tr.22 khám lại nên xảy mâu thuẫn Chồng Q bỏ xuống tin bệnh viện ngồi, Q tiếp tục bế đăng ký khám lại Sau khám lại, bác sĩ có kết luận kèm theo thông tin bé trai bị phổi yếu Q yêu cầu bác sĩ cho nhập viện nên bác sĩ cho Q chuyển trai đến Khoa chăm sóc sơ sinh lầu Q gọi điện cho chồng nói chờ bệnh nặng phải nhập viện Trên giường bệnh, Q thấy quấy khóc, nghĩ đến việc bệnh nặng, khơng có tiền trị bệnh nên nghĩ quẫn, Q bế trai lên lầu bệnh viện ném qua cửa thơng gió xuống đất Sau ném con, Q lên tầng ngồi bất động phòng Khi bé trai phát tử vong, người chạy tìm kiếm vận động Q khỏi phòng lầu 6.6 2.1 Tình hình bên liên quan: a Người mẹ: P.T.Q (SN 1985, quê Long An) có hành vi ném trai tháng tuổi từ lầu bệnh viện xuống đất khiến bé trai tử vong Chị Q khai với cơng an nghĩ bệnh nặng, khơng có tiền chữa bệnh Bên cạnh đó, thường xuyên khóc khiến vợ chồng bà mệt mỏi, stress nên bà ném từ tầng xuống đất khiến cháu H tử vong Bản thân chị không hiểu lại ném xuống.Sau ném con, chị vào ngồi phòng lầu Khoảng 20 phút sau, bảo vệ tìm thấy chị vận động, hỗ trợ người đến công an đầu thú b Bệnh viện Nhi đồng: Không lên tiếng vụ việc Anh Thư, Báo điện tử Công an nhân dân, 2022, Mẹ ném từ lầu bệnh viện xuống đất c Các quan quyền nhà nước & chuyên gia: c.1 Cơ quan quyền: Ngày 17/6, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP HCM cho biết, phối hợp với Công an huyện Bình Chánh lời khai bà P.T.Q (37 tuổi, ngụ Long An) để điều tra hành vi ném trai tháng tuổi từ tầng 5, Bệnh viện Nhi đồng Thành phố xuống đất c.2 Chia sẻ góc độ pháp lý: Luật sư Hùng cho hay, Điều 21 Bộ luật Hình năm 2015, người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh tâm thần, bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình, khơng phải chịu trách nhiệm hình Như vậy, người mẹ khơng có tội khơng phải chịu trách nhiệm pháp lý mắc bệnh dẫn đến khả nhận thức điều khiển hành vi Nghĩa hành vi ném từ tầng xuống đất rủi ro hồn tồn mang tính khách quan người mẹ khơng có lỗi Người khơng có lỗi khơng có tội."Ngược lại, kết giám định tâm thần cho thấy người mẹ thực hành vi ném xuống đất trạng thái có khả nhận thức điều khiển hành vi người mẹ phải chịu trách nhiệm hình Bởi người mẹ cố ý làm chết mình, hành vi mang tính chủ quan người mẹ Khi người mẹ phải chịu trách nhiệm hình tội “Giết người” theo điểm b khoản Điều 123 Bộ luật Hình năm 2015 Hành vi thuộc khung hình phạt tăng nặng với tình tiết “Giết người 16 tuổi”, hình phạt người phạm tội trường hợp phạt tù 12 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình", luật sư Hùng nói c.3 Các chuyên gia: Gia Đạt, Tri Thức & Cuộc Sống, 2022, Mẹ ném từ tầng xuống đất: Trầm cảm có tình tiết giảm nhẹ? 10 Các chuyên gia tâm lý tham gia thảo luận đưa nhiều ý kiến theo góc nhìn tâm lý học Chun gia tâm lý Vương Nguyễn Toàn Thiện, đơn vị Tâm lý, Bệnh viện Nhi đồng Thành phố cho biết, sau sinh, sản phụ đối mặt với nhiều vấn đề Trong đó, yếu tố bất lợi sức khỏe tinh thần tác động tiêu cực đến đứa trẻ người mẹ Chuyên gia phân tích, phụ nữ sau sinh 2-3 tháng ghi nhận có tình trạng trầm buồn thống qua Thơng thường, tình trạng nhanh chóng chấm dứt, có trường hợp kéo dài tuần Lúc này, phải cân nhắc suy nghĩ đến vấn đề trầm cảm Bác sĩ Lê Duy, chuyên gia stress rối loạn giấc ngủ cho rằng, trầm cảm sau sinh gây tác động tiêu cực đến đứa trẻ Nhiều người mẹ có tượng đẩy ra, chối bỏ con, làm ảnh hưởng đến phát triển tình cảm, hình thành nhân cách bé Mẹ có sức khỏe chăm sóc Tâm lý mẹ tương tác đến tâm lý bé Đứa trẻ quấy khóc, phản ứng nhiều khó dỗ Khi khó chăm sóc mẹ stress, trầm cảm Cứ vậy, vòng luẩn quẩn lặp lặp lại khiến tình trạng thêm nặng nề, cuối dẫn đến hành vi giết tự sát d Mạng xã hội, báo đài: d.1 Mạng xã hội: Thời điểm vụ việc diễn tạo lên thảo luận nảy lửa với luồng ý kiến là: cảm thấy thương xót cho người mẹ người con, lên án trích người mẹ tội đồ Bên cạnh trang mạng xã hội lấy tài liệu từ vụ việc để phân tích tâm lý đề cao việc quan tâm tới người phụ nữ bà mẹ mang thai, cảnh tỉnh gia đình qua vụ việc Hoàng Lê, báo điện tử Dân Trí, 2022, Vụ mẹ ném từ lầu xuống đất: Trầm cảm sau sinh đáng sợ nào? 11 d.2 Báo đài: Khi việc nảy có vơ số báo nêu quan điểm vụ việc vấn với chuyên gia tâm lý để phân tích khơng việc mà cịn trường hợp khác đau thương có hoàn cảnh xảy - Một số đầu báo lớn nhanh chóng cập nhật thơng tin việc đau lịng như: Dân Trí, Trí thức & Cuộc sống, Người Lao Động, Phụ nữ & Gia đình 2.2 Phân tích cách ứng xử bên liên quan: Cho tới gần năm trơi qua chưa có cập nhật vụ việc a Đối với người mẹ - đối tượng thả xuống: 12 - Suy xét sau thơng tin có được, thấy người mẹ phải chịu stress thời gian dài từ nhiều tác động bên ngoài, cụ thể dựa chi tiết sau: + cơm áo gạo tiền, nhà không đủ kinh tế để chữa trị cho + “Vì muốn khám tổng quán để trị dứt điểm cho con, Q gặp chồng trao đổi Chồng Q cho Q không tin kết khám bệnh bác sĩ, muốn khám lại nên xảy mâu thuẫn Chồng Q bỏ xuống tin bệnh viện ngồi, Q tiếp tục bế đăng ký khám lại.” -> chồng không tỏ ý đồng thuận hợp tác + Sau nghe tin bệnh nặng phải nhập viện, Q gọi điện báo cho chồng nhiên thấy chồng Q khơng lên xem tình hình, lúc cịn Q phịng bệnh Cùng lúc quấy khóc Q nghĩ không đủ điều kiện để chữa trị cho -> quẫn khơng có người bên chia sẻ -> Trong giây lát Q không ý thức hành động nên thả từ tầng xuống Sau Q nói với bác sĩ Q khơng hiểu lại hành động - Từ tình tiết với nghiên cứu vấn đề trầm cảm sau sinh phần 1, người mẹ gặp phải nguyên nhân nêu không nhận trợ giúp cần thiết kịp thời nên dẫn đến ứng xử b Đối với bệnh viện Nhi Đồng: - Có thể n bệnh viện Nhi Đồng địa điểm xảy vụ việc nhiên không trực tiếp động việc kể nên việc không lên tiếng mà thuật lại diễn biến cung cấp đủ thông tin phục vụ cho điều tra c Đối với quyền nhà nước: 13 - Đây việc nghiêm trọng gây chết người, kèm với vấn đề nhân đạo (mẹ giết đẻ mình) nên quyền phải vào điều tra Nếu người mẹ khơng có vấn đề tâm lý bị kết tội giết người phải chịu hình phạt thích đáng pháp luật đưa - Dưới góc nhìn chuyên gia việc tiêu biểu để chun gia đưa góc nhìn tâm lý học đề cao sức khỏe tinh thần Đặc biệt phải quan tâm tới người phụ nữ sau mang thai lúc khoảng thời gian nhạy cảm, cần hỗ trợ, chăm sóc nhiều Các chuyên gia tận dụng thời để nâng cao nhận thức sức khỏe tinh thần báo động tỉ lệ trầm cảm sau sinh ngày gia tăng vô tâm người thân xung quanh d Đối với mạng xã hội, báo đài: - Đây tin tức giúp lan tỏa vấn nạn xã hội nên việc mạng xã hội báo đài quan tâm đưa tin điều đương nhiên Mọi người cần biết thông tin vụ việc cách nhanh để truyền thông tin tới công chúng mạng xã hội báo đài - Mạng xã hội nơi tiếp nhận thông tin nơi để người tự nêu lên quan điểm nên với đề tài vấn đề cấp bách đương nhiên có thảo luận Các trang mạng xã hội vấn đề tâm lý hay chăm sóc sức khỏe có thời điểm để phát triển content để xã hội nâng cao nhận thức vấn đề trầm cảm sau sinh Đề xuất phương án giải Tôi xin phép đề xuất phương án cho bên để hạn chế phòng ngừa trường hợp đau thương liên quan tới vấn đề trầm cảm sau sinh 14 3.1 Về phía quyền: - Hội LHPN Việt Nam tăng cường tuyên truyền quyền phụ nữ nâng cao nhận thức xã hội vấn nạn trầm cảm sau sinh phụ nữ để giúp người phụ nữ có quan tâm, ý cần thiết trình mang thai - Tổ chức chương trình nâng cao sức khỏe tinh thần phụ nữ mang thai Tích cực lan tỏa thông điệp phụ nữ để yêu, chăm lo quan tâm tới sức khỏe tinh thần người mẹ Thành lập quỹ, hỗ trợ kinh phí, tặng q cho phụ nữ, gia đình trẻ có điều kiện kinh tế khó khăn - Tăng cường khảo sát khu vực, sở y tế để thu thập thơng tin, số liệu tình hình sức khỏe gia cảnh, tỉ lệ phụ nữ có xu hướng bị trầm cảm/trầm cảm sau sinh để kịp thời hỗ trợ - đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân việc nhận biết dấu hiệu trầm cảm bạo lực thông qua nói chuyện, hoạt động nhóm thi tổ chức theo chủ đề thông qua trò chơi cho người tham gia hoạt động 3.2 Về giáo dục: - Các nhà trường, lớp học công tư nhân, dù giảng dạy cho độ tuổi nên nâng cao bổ sung kiến thức sức khỏe tinh thần đồng thời lồng ghép kĩ sống để giúp học viên có ý thức để bảo vệ thân phòng ngừa khả làm tổn thương người thân yêu - Những thầy cô giáo nên dạy em bé từ nhỏ việc chia sẻ bố mẹ, lối sống tích cực lành mạnh để bé rèn luyện quan tâm chăm sóc bố mẹ đặc biệt mẹ thời điểm nhạy cảm 15 3.3 Về sở y tế: - Hướng dẫn, lồng ghép chương trình quốc gia chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho phụ nữ bao gồm sàng lọc bạo lực trầm cảm mang thai sau sinh - Thiết lập tổ tư vấn tâm lý, tâm lý lâm sàng khoa, phịng cơng tác xã hội bệnh viện từ tuyến trung ương tới địa phương để giúp phụ nữ tiếp cận tư vấn sàng lọc trầm cảm bạo lực cách dễ dàng thuận tiện - Đào tạo cho bác sỹ tuyến chăm sóc sức khoẻ ban đầu bệnh viện địa phương cách nhận biết sàng lọc trầm cảm bạo lực gia đình Khi cần giới thiệu họ đến nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tâm thần tổ chức bạo lực 16 KẾT LUẬN Tính tới thời điểm tại, trầm cảm sau mang thai vấn đề lớn xã hội mà thân người quyền, sở y tế cần lưu tâm Ngồi việc kể cịn có số trường hợp kết đau thương, ám ảnh đời gia đình liên quan thân người mẹ, khơng phải thứ họ mong muốn, bệnh quái ác khiến cho họ khơng kiểm sốt hành vi, ý thức nên gây việc buồn đau Và xã hội cịn nhiều người phụ nữ khơng nhận quan tâm chia sẻ từ người thân cận trình mang thai, họ phải chịu đựng mình, hay có người bị bạo hành họ giữ sứ mệnh thiêng liêng nhất, họ đem đến sống cho sinh linh bé bỏng, mà không chia sẻ, thấu hiểu họ, thời điểm họ nhạy cảm Chính thân người mắc bệnh họ bị bệnh nên họ khơng tìm kiếm giúp đỡ nào, người xung quanh họ thờ ơ, không chăm sóc thai nhi chăm sóc em bé sinh, san sẻ trách nhiệm với họ đặc biệt lúc bé ốm,… Tôi hi vọng với phương án đề xuất phần giúp cho vấn đề trầm cảm sau sinh giảm bớt gia đình nhận thức mức độ quan trọng việc chăm sóc, chia sẻ với sản phụ 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/5nguyen-nhan-gay-tram-cam-sau-sinh-nhan-biet-som-dedieu-tri-kip-thoi/ https://trilieutamly.com/dich-vu/tramcam?gclid=CjwKCAjw5pShBhB_EiwAvmnNV5i7DQM7hb M3FN0zH7FQxPe9CYIsJgfAB7M2KXHsxaygpyYKUJMb nhoCpGAQAvD_BwE https://sdh.hmu.edu.vn/images/TRANTHONHILAytcc33.pdf https://kienthuc.net.vn/xa-hoi/me-nem-con-2-thang-tuoi-tutang-5-xuong-dat-tram-cam-co-la-tinh-tiet-giam-nhe1713698.html https://dantri.com.vn/suc-khoe/vu-me-nem-con-tu-lau-5xuong-dat-tram-cam-sau-sinh-dang-so-the-nao20220620104915137.htm https://nld.com.vn/phap-luat/ly-do-nguoi-me-nem-con-2thang-tuoi-tu-tang-5-benh-vien-nhi-dong-thanh-pho20220616164732164.htm https://www.phunuvagiadinh.vn/xa-hoi-168/vu-nguoi-menem-con-2-thang-tuoi-tu-lau-5-benh-vien-truy-to-hinh-suneu-khong-bi-tram-cam-477208 https://danviet.vn/be-trai-2-thang-tuoi-nghi-bi-me-nem-tutang-5-benh-vien-nhi-dong-thanh-pho-loi-khai-tu-nguoi-me20220616153619943.htm https://www.qdnd.vn/xa-hoi/cac-van-de/bao-ve-quyen-loiich-hop-phap-chinh-dang-cua-phu-nu-va-tre-em-712549 18 10 https://www.maihuong.gov.vn/vi/tram-cam/thuc-trang-vetram-cam-sau-sinh.html 11 https://cand.com.vn/Xa-hoi/me-nem-con-tu-lau-5-benh-vienxuong-dat-i657274/ 19 More from: Lý thuyết truyền thông BC02801 Học viện Báo chí và… 207 documents Go to course Nội dung lý thuyết thiết lập nghị Lý thuyết truyền… 100% (19) Bài tập tiểu luận Lý 31 thuyết truyền thông … Lý thuyết truyền… 95% (19) THUYẾT-VÒNG13 XOẮN-IM-LẶNG Lý thuyết truyền… 100% (8) Vinfast CHIẾN LƯỢC 14 Marketing Lý thuyết truyền… Recommended for you 100% (7) Correctional Administration Criminology 96% (113) English - huhu 10 Led hiển thị 100% (3) Preparing Vocabulary 10 FOR UNIT Led hiển thị 100% (2) 20 ĐỀ THI THỬ TỐT 160 NGHIỆP THPT NĂM… an ninh mạng 100% (1)

Ngày đăng: 26/12/2023, 05:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w