1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài ngoại giao bảo vệ chính quyền cách mạng giai đoạn 1945 1954

27 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 6,34 MB

Nội dung

Cùng với việc thành lập Chính phủ Trung ương tại HàNội, hệ thống chính quyền cách mạng ở các cấp nhanh chóng được thiết lập Trang 10 6và củng cố trên phạm vi cả nước, trừ một số địa phư

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ - TIỂU LUẬN MÔN HỌC LỊCH SỬ NGOẠI GIAO VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM Đề tài: Ngoại giao bảo vệ quyền cách mạng giai đoạn 1945 1954 Họ tên Mã sinh viên Lớp tín Lớp hành : : : : Hồng Thảo Quyên 2156100049 QT02615_K41.2 Thông tin đối ngoại K41 Hà Nội, tháng 12 năm 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .2 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kết cấu tiểu luận NỘI DUNG .3 CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH CHUNG CỦA THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1945 – 1954 1.1 Tình hình giới 1.1 Tình hình Việt Nam .5 CHƯƠNG 2: NGOẠI GIAO BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG TRONG GIAI ĐOẠN 1945 – 1954 2.1 Hịa hỗn, buộc qn Tưởng rút khỏi Việt Nam 2.2 Ký kết Hiệp định sơ với Pháp 10 2.3 Ký Tạm ước 13 2.4 Nỗ lực cứu vãn hịa bình .15 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ BÀI HỌC THỰC TIỄN 16 3.1 Đánh giá 16 3.2 Bài học thực tiễn 19 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công tác đối ngoại vấn đề quan trọng quan hệ trị quốc tế, song hành với dân tộc nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, văn hóa quốc gia Ngồi ra, vai trị sách đối ngoại chủ động tạo mối quan hệ quốc tế để đưa đất nước hội nhập với giới, góp phần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước, nâng cao vị quốc gia trường quốc tế Trong Đại hội XIII, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh, cơng tác đối ngoại có vai trị quan trọng việc bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ góp phần nâng cao vị đất nước Hơn tầm quan trọng, vai trò nhiệm vụ cơng tác đối ngoại Đảng ta thức đưa vào văn kiện Đại hội Đảng từ sớm Như Đại hội II đặt móng đối ngoại ba mặt: Đảng, Nhà nước nhân dân, nhấn mạnh đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân Giai đoạn 1945 -1954 giai đoạn mà Việt Nam vừa thực kháng chiến chống Pháp vừa xây dựng quyền cách mạng Giai đoạn đánh dấu nhiều mặt khó khăn cách mạng nước ta Tuy nhiên, tinh thần kiên định, nhẫn nại, bước xây dựng củng cố quyền cách mạng với thành phần thống Hơn để vừa kháng chiến chống giặc ngoại xâm, vừa củng cố quyền lực, quyền cách mạng Việt Nam phải có sách đối ngoại tài tình trì mối quan hệ tốt đẹp với nước khác Để tìm hiểu thêm sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn này, cơng tác triển khai sách cụ thể ngoại giao bảo vệ quyền nên em lựa chọn đề tài “Ngoại giao bảo vệ quyền cách mạng giai đoạn 1945 – 1954” làm đề tài kết thúc học phần mơn Lịch sử ngoại giao sách đối ngoại Việt Nam 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu trình triển khai sách đối ngoại giai đoạn 1945 – 1954, cụ thể vấn đề ngoại giao bảo vệ quyền cách mạng giai đoạn Từ đó, rút đánh giá học thực tiễn cho công tác đối ngoại nước ta 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, tìm hiểu phân tích tình hình, bối cảnh lịch sử giới Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954 Thứ hai, phân tích vấn đề liên quan tới vấn đề ngoại giao bảo vệ quyền cách mạng giai đoạn Thứ ba, đánh giá ngoại giao bảo vệ quyền cách mạng thời gian 1945 – 1954 học thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu tiểu luận ngoại giao bảo vệ quyền cách mạng sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 Kết cấu tiểu luận Bài tiểu luận phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận bao gồm chương Chương 1: Tình hình chung giới Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 Chương 2: Ngoại giao bảo vệ quyền giai đoạn 1945 – 1954 Chương 3: Đánh giá học thực tiễn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH CHUNG CỦA THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1945 – 1954 1.1 Tình hình giới Ngày 28/11/1943, Hội nghị Teheran khai mạc Thế chiến II Hội nghị bàn đến vấn đề tương lai nước Đức đến trí kiểm sốt quốc tế Đức sau Ngoài ra, hội nghị thảo luận vấn đề Ba Lan số tổ chức quốc tế sau chiến tranh dựa quan điểm Liên Xô, Mỹ, Anh, Trung Quốc để giữ gìn hịa bình Hội nghị Teheran cơng bố số thơng cáo chung thức tun bố Iran Khi chiến châu Âu tiến tới giai đoạn kết thúc vấn đề Nhật Bản trở nên quan trọng hội nghị thượng đỉnh ba cường quốc cần thiết Tam Cường khối Đồng Minh hội nghị Tehran Tháng năm 1945, Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc, thắng lợi thuộc phe Đồng minh, khiến cho tình hình giới có nhiều biến động mạnh mẽ Hệ thống tư chủ nghĩa giới suy yếu bại trận Document continues below Discover more from: lịch sử ngoại giao việt nam Học viện Báo chí và… 5 documents Go to course Concentrate on gggg lịch sử ngoại 100% (1) nước phát xít, có hàng loạt nước tách khỏi hệ thống Và hệ thống giao việt… xã hội chủ nghĩa nước châu Âu châu Á hình thành Ngồi ra, nước lớn bắt đầu điều chỉnh sách ngoại giao bản Ở phe Đồng Minh, từ mối quan hệ hợp tác trong711-Văn chiến tranh, cáccủa nướcbài báo-5734-1-10-… dần chuyển sang đối đầu hịa bình Trật tự giới thay đổi, từ trật tự cực chuyển thành trật tự hai cực Ianta, đứng đầu làlịch Mỹ sử Liên ngoạiXô None giao việt nam tháng Tại Hội nghị Ianta tháng năm 1945 Hội nghị Pốt – xđam năm 1945, Nguyên thủ ba nước lớn Liên Xô, Mỹ Anh thành lập Liên hợp quốc gồm năm cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc Quan hệ ngoại giao ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an có quyền phủ Và sau Việt Nam với Ai Lao 18 quản lý Liên Xô, Đức bại trận bị chia cắt thành nhiều khu vực lịch sử ngoại Mỹ, Anh, Pháp Trong đó, Đơng Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng Liên Xơ None giao việt nam cịn Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng Mỹ Từ đó, khn khổ trật tự giới hai cực hình thành Đề cương LS văn minh TG - Lịch sử vmtg lịch sử ngoại giao việt nam None Correctional Administration Ảnh Nguyên thủ quốc gia hai Hội nghị Ianta Hội nghị Pốt-xđam 96% (113) Sau chiến tranh, ưu mạnh kinh Criminology tế, quân sự, độc quyền vũ khí nguyên tử, chủ nợ phần lớn quốc gia Âu, Á, Mỹ Latinh, Mỹ có mưu đồ làm bá chủ giới Và để thực mưu đồ mình, English - huhu ngoại giao, Mỹ bắt đầu chống Liên Xô phong trào cách mạng giới, Led hiển thị 100% (3) 10 phóng thuộc địa chủ chống diễn biến tích cực phong trào giải nghĩa thực dân Về Liên Xô, bị thiệt hại người của, nhanh chóng trở thành cường quốc hàng đầu Châu Âu Mặc dù so với Mỹ, tiềm lực kinh tế vũ khí hạt nhân khơng Liên Xơ Mỹ đóng vai trò định việc giải vấn đề lớn hịa bình, an ninh khu vực giới Cùng thời điểm, nước lớn phe Đồng Minh nhanh chóng củng cố lại hệ thống thuộc địa Tuy Anh Pháp hai cường quốc thắng trận, lại suy yếu, tình hình trị khơng ổn định Để trì vai trò cường quốc sau chiến tranh, hai nước sức khơi phục lại kinh tế, ổn định trị Trong đó, Châu Á Châu Phi, phong trào đấu tranh chống chiến tranh xâm lược thống trị, đô hộ thực dân phương Tây trở nên vơ mạnh mẽ Hình thức đấu tranh nước diễn khác hướng tới lật đổ ách thống trị, giải phóng đất nước Các đấu tranh giải phóng dân tộc nước dần lan sang Châu Âu lan rộng tồn giới 1.1 Tình hình Việt Nam Ngày 19/8/1945, Cách mạng Tháng Tám thành công, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa – nhà nước dân chủ nhân Đông Nam Á thành lập Sự kiện làm thay đổi cục diện cách mạng Việt Nam1 Ngày 28/08/1945, danh sách Chính phủ lâm thời công bố gồm 15 thành viên Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Ngày 02/09/1945, vào lúc 14 Quảng trường Ba Đình Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập khai sinh Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhà nước công - nông Đông Nam Á Chính phủ lâm thời thức mắt quốc dân đồng bào Cùng với việc thành lập Chính phủ Trung ương Hà Nội, hệ thống quyền cách mạng cấp nhanh chóng thiết lập Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb.Chính trị Quốc gia thật, 2021, tr140 củng cố phạm vi nước, trừ số địa phương như: Vĩnh Phúc, Lai Châu.v.v.… Mặt trận Việt Minh đồn thể tổ chức trị xã hội hội Thanh niên, hội Cơng thương, Đồn Sinh viên cứu quốc, hội Phật giáo… Đây lực lượng trị đông đảo mạnh mẽ làm hậu thuẫn cho việc gìn giữ, bảo vệ xây dựng quyền cách mạng non trẻ Trong mn vàn khó khăn ban đầu, việc thiết lập hệ thống trị quyền cấp từ trung ương đến sở nỗ lực lớn lao người cộng sản nhân dân Việt Nam 1.1.1 Những thuận lợi Thứ nhất, tình hình giới lúc có thay đổi lớn Sau giải phóng khỏi chủ nghĩa phát xít, số nước Đông Âu ủng hộ giúp đỡ từ Liên Xô lựa chọn người phát triển theo chủ nghĩa xã hội Phe xã hội chủ nghĩa dần hình thành Liên Xơ làm trụ cột, trở thành hệ thống đối trọng với phe tư chủ nghĩa Mỹ đứng đầu Và khu vực châu Á – Thái Bình Dương phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ Việt Nam nước tiên phong Thứ hai, thuận lợi lâu dài Việt Nam trở thành quốc gia độc lập tự Đảng Cộng sản trở thành Đảng cầm quyền lãnh đạo cách mạng nước Nền ngoại giao đại Việt Nam dần hình thành cách hồn chỉnh với ba phận cấu thành công tác đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân Thứ ba, nhân dân Việt Nam từ thân phận bị áp bóc lột trở thành chủ nhân chế độ dân chủ Nhân dân Việt Nam có truyền thống yêu nước truyền thống cách mạng Và họ hưởng thành cách mạng, họ có tâm bảo vệ chế độ Thứ tư, phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thành lập, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh dạn dày kinh nghiệm lãnh đạo, trở thành biểu tượng niềm tin, sức mạnh nhân dân nước trận phong ba bão táp Hơn Chính phủ Việt Nam phải đối mặt với thách thức to lớn với biến động phức tạp, khôn lường Dù vấn đề củng cố bảo vệ quyền Việt Nam lúc quan trọng Bởi cơng cụ để Đảng nhân dân để xây dựng bảo vệ đất nước Vì vậy, Việt Nam triển khai sách đối ngoại giai đoạn 1945 – 1954 ngoại giao bảo vệ quyền cách mạng CHƯƠNG 2: NGOẠI GIAO BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG TRONG GIAI ĐOẠN 1945 – 1954 2.1 Hịa hỗn, buộc qn Tưởng rút khỏi Việt Nam 2.1.1 Bối cảnh Sau Thế chiến thứ 2, mang danh nghĩa đồng minh đến tước vũ khí phát xít Nhật, quân đội nước đế quốc ạt kéo vào chiếm đóng Việt Nam khuyến khích bọn Việt gian chống phá quyền cách mạng với mục đích xóa bỏ độc lập chia cắt nước ta, bao gồm: 20 vạn quân Tưởng, quân đội Anh Tại thời điểm đó, miền Nam, quân ta phải đối phó với dã tâm xâm lược lần thực dân Pháp Đảng, phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh vạch rõ phải tránh trường hợp đối phó với nhiều lực lượng kẻ thù lúc, từ chủ trương tạm thời hịa hỗn tránh xung đột với qn Tưởng Vì Pháp kẻ thù chủ yếu cách mạng Việt Nam lực lượng cách mạng non trẻ lúc Hơn quân Tưởng vào Việt Nam với danh nghĩa quân đồng minh chưa tuyên bố xâm lược Pháp nên đánh tưởng trước khó khăn cho quân dân ta 2.1.2 Diễn biến Lênin nói rằng: “Thấy chiến đấu rõ ràng có lợi cho kẻ thù khơng có lợi cho ta mà nghênh chiến, tội ác; nhà trị giai cấp cách mạng, “lựa chiêu, liên minh thỏa hiệp” để tránh chiến đấu bất lợi rõ rệt người 10 vơ dụng”2 Nhằm ngăn chặn làm thất bại âm mưu “diệt Cộng, cầm Hồ” quân Tưởng tay sai, Đảng, Chính phủ Chủ tích Hồ Chí Minh chủ trương thực sách lược “triệt để lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù, hịa hỗn, nhân nhượng có ngun tắc” với quân Tưởng; Đảng đề nhiều đối sách khôn khéo đối phó có hiệu với hoạt động khiêu khích, gây xung đột vũ trang quân Tưởng, đặc biệt hiệu " Hoa - Việt thân thiện" Trước hành động khiêu khích quân đội Tưởng tay sai, để tránh xảy xung đột quân sự, định nhân nhượng Chính quyền dành cho quân Tưởng số quyền lợi cung cấp lương thực, tạo điều kiện cho Hoa kiều buôn bán, sử dụng tiền quan kim, đồng thời kiên chống lại hành động cướp bóc ngang ngược quân Tưởng, song kiềm chế, không để xảy xung đột Ngồi ra, Đảng phủ thực hiện, ứng xử mềm dẻo, linh hoạt với yêu sách quân Tưởng tổ chức đảng phái trị tay sai thân Tưởng, số cầm đầu Việt Quốc, Việt Cách Trước yêu sách quân Tưởng đòi cho bọn tay sai tham gia quyền, Hồ Chí Minh hai lần định mở rộng phủ (tháng 12/1945 tháng 2/1946) đồng ý bổ sung thêm cho Đảng Việt Quốc Việt Cách 70 ghế Quốc hội không qua bầu cử, cải tổ, mở rộng thành phần Chính phủ liên hiệp với tham gia nhiều nhân sĩ, trí thức, người khơng đảng phái số phần tử cầm đầu tổ chức phản động tay sai quân Tưởng, có nhiều ghế Bộ trưởng quan trọng Bộ số 10 Bộ Chính phủ để Nguyễn Hải Thần, thủ lĩnh Việt Cách giữ chức Phó Chủ tịch nước Nhờ biện pháp sách lược ngoại giao khôn khéo, Việt Nam giữ vững an ninh trật tự nước, dành thời gian củng cố quyền, buộc quân Tưởng rút khỏi nước Việt Nam kéo theo tất lực lượng thân Tưởng, loại bỏ tình phải đối phó lúc với nhiều kẻ thù V.I.Lênin, Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1977, tr.77 11 2.2 Ký kết Hiệp định Sơ với Pháp 2.2.1 Bối cảnh Tháng năm 1946, Pháp ký với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa – Pháp để chuẩn bị cho công miền Bắc lại muốn tránh đụng độ với ta Trong có nội dung thỏa thuận để Pháp đưa quân đội Bắc vĩ tuyến 16 làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật thay 20 vạn quân Tưởng rút nước, hạn cuối ngày 31/3/1946 Và đổi lại, Pháp nhân nhượng cho Tưởng nhiều quyền lợi quan trọng Trung Quốc Việt Nam Theo Hiệp ước, Tưởng Pháp nhường cho số quyền lợi kinh tế, trị, hủy bỏ cai trị Pháp đất Trung Quốc, nhượng cho Tưởng “khu đặc biệt” để tự buôn bán có quyền kiểm sốt thuế quan cảng Hải Phịng, bán cho Tưởng đoạn đường sắt từ Hồ Kiều đến Côn Minh (thuộc tuyến đường sắt Hà Nội - Vân Nam), kiều dân Trung Quốc Đông Dương hưởng nhiều quyền lợi đặc biệt Đây Hiệp ước bán rẻ lợi ích dân tộc, chà đạp lên độc lập tự Việt Nam Nhưng sáng ngày 6/3/1946, quân Tưởng chủ động nổ súng vào tàu chiến Pháp tiến vào cảng Hải Phòng miền Bắc Quân Pháp phản pháo Giao tranh kéo dài đến trưa hơm đó, với thương vong thiệt hại cho hai bên Và phủ Việt Nam chủ động hịa hoãn với Pháp để đẩy nhanh quân Tưởng nước nhằm tranh thủ thời gian xây dựng lực lượng Hiệp ước ký vào ngày 6/3/1946 chứng kiến nhiều quốc gia khác Mĩ, Anh, Trung Hoa,… 12 Chủ tịch Hồ Chí Minh đại diện nước Pháp ký Hiệp định Sơ ngày 6/3/1946 2.2.1 Nội dung Hiệp ước gồm nội dung bản: Pháp cơng nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hịa quốc gia tự do, có phủ, nghị viện, qn đội, tài riêng Liên bang Đơng Dương Liên hiệp Pháp Việt Nam đồng ý để quân đội Pháp (15.000 quân) vào miền Bắc Việt Nam thay 20 vạn quân Tưởng; thời hạn quân Pháp đóng Đơng Dương khơng q năm, hai bên đình chiến sự, chuẩn bị mở đàm phán thức Hai bên ngừng xung đột miền Nam, tạo thuận lợi đến đàm phán thức Đảng phủ ta nhân nhượng vào thời điểm Pháp chịu sức ép từ quân Tưởng nổ súng Chính quyền ta khơng thể nhân nhượng sớm hơn, Pháp cịn chưa sứt đầu mẻ trán với quân Tưởng, muộn có nguy lớn Pháp qn Tưởng sau vụ nổ súng đánh bình tĩnh lại cấu kết với chống Việt Nam Dân chủ Cộng hịa tình hình vơ khó khăn cho ta 13 Lập trường Đảng ta đàm phán Ban Thường vụ Trung ương xác định thị hò “Hòa để tiến”: độc lập liên minh với Pháp Pháp phải thừa nhận quyền dân tộc tự ta: phủ, quân đội, nghị viện, tài chính, ngoại giao thống quốc gia ta Đảng ta nhấn mạnh, đàm phán ta phải: “Không không ngừng phút công việc sửa soạn, sẵn sàng kháng chiến lúc đâu, mà phải xúc tiến việc sửa soạn định không việc đàm phán với Pháp làm nhụt tinh thần chiến dân tộc ta.”3 2.2.3 Ý nghĩa Việc ký kết Hiệp định Sơ có ý nghĩa vơ quan trọng với tình hình đất nước lúc Nước ta tránh chiến bất lợi phải chống lại nhiều kẻ thù lúc Cùng với đẩy 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc bọn tay sai khỏi nước ta Đồng thời phủ ta có thêm thời gian để củng cố quyền mới, chuẩn bị lực lượng mặt cho kháng chiến chống Pháp lâu dài 2.3 Ký Tạm ước 2.3.1 Bối cảnh Để giữ vững độc lập, thống tồn vẹn lãnh thổ, Đảng, Chính phủ tiếp tục đấu tranh ngoại giao kiên trì, kiên quyết, đầy khó khăn, phức tạp suốt năm 1946 mặt trận nước nước Bởi Hiệp định Sơ thoả thuận tạm thời, quan hệ hai nước phải hiệp định thức quy định Vì thế, Hiệp định Sơ có lưu ý hai nước Việt Nam Pháp cần tiếp tục đàm phán để ký hiệp định thức Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương tìm cách hịa hỗn, đẩy lùi nguy chiến tranh Tuy nhiên sau Hội nghị trù bị Việt – Pháp Đà Lạt tan vỡ, phía phía Việt Nam chủ động tổ chức phái đoàn Quốc hội Việt Nam sang thăm thiện chí, hữu nghị Quốc hội nhân dân Pháp từ cuối Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t 8, tr.47 14 tháng đến cuối tháng Sau đó, vào ngày 31/5, Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm nước Pháp cịn có Phái đồn đàm phán Chính phủ đồng chí Phạm Văn Đồng dẫn đầu Tuy nhiên sau hai tháng đàm phán Hội nghị Fontainebleau không đến kết phía Pháp khơng thực tâm đàm phán Cùng với tình hình Việt Nam ngày căng thẳng, nguy xảy chiến tranh lần rõ rệt Chủ tịch Hồ Chí Minh định nán lại nước Pháp thêm ngày, trực tiếp gặp đàm phán với Marius Moutet - Bộ trưởng Bộ nước Pháp Hải ngoại Ngày 14/9/1946, Hồ Chí Minh kí với Chính phủ Pháp Tạm ước, tiếp tục nhượng hộ cho Pháp số quyền lợi kinh tế, văn hố Việt Nam để có thời gian xây dựng củng cố lực lượng, chuẩn bị kháng chiến chống thực dân Pháp mà ta biết chắn định nổ Chủ tịch Hồ Chí Minh Bộ trưởng Marius Moutet ký Tạm ước quan hệ Việt Nam - Pháp Paris ngày 14/9/1946 15 2.3.2 Nội dung Bản Tạm ước gồm 11 điều khoản, thể thỏa thuận tạm thời Việt Nam Pháp số vấn đề thiết có tính chất phận, có lợi cho hai bên Hai bên cam kết đình xung đột để làm giảm tình hình căng thẳng, tạo thuận lợi để mở lại đàm phán vào đầu năm 1947 Việt Nam tiếp tục nhân nhượng, đảm bảo cho Pháp số quyền lợi kinh tế, văn hóa Việt Nam Phía Pháp nhận thi hành số nội dung như: thả trị phạm tù binh; nhân dân Nam Bộ quyền tự hội họp, tự báo chí, tự lại 2.3.3 Ý nghĩa Giữ vững sách lược “Hòa để tiến”, Đảng Nhà nước ta ký Tạm ước, chủ trương sáng suốt tài tình tình cảnh đất nước cịn gặp nhiều khó khăn, thù giặc ngồi phức tạp quyền cách mạng non trẻ Đồng thời ta tiếp tục tranh thủ thời gian hịa hỗn để khẩn trương xây dựng lực lượng mặt, chuẩn bị điều kiện cho kháng chiến sau Cùng với đó, việc ký kết cịn thể ý chí hịa bình dân tộc ta nâng cao uy tín Nhà nước trường quốc tế 2.4 Nỗ lực cứu vãn hịa bình Việt Nam nhiều lần nhân nhượng, nhân nhượng, thực dân Pháp lấn tới Quân đội Pháp liên tục mở công lấn chiếm Nam Bộ Nam Trung Bộ, đánh chiếm miền Bắc, mở rộng chiến tranh quy mô lớn nhằm xâm lược trở lại Việt Nam Từ cuối tháng 10/1946, tình hình chiến Việt Nam ngày căng thẳng nguy chiến tranh Việt Nam Pháp tăng dần Đảng, Chính phủ, quân đội nhân dân Việt Nam tiếp tục kiềm chế, kiên trì thực chủ trương hịa hỗn bày tỏ thiện chí hịa bình, nhân nhượng nhằm tìm kiếm đường hịa bình, giữ gìn tồn vẹn độc lập, tự Việt Nam, đồng thời cố gắng cứu vãn mối quan hệ Việt - Pháp ngày xấu ngăn chặn chiến tranh nổ sớm không cân sức với 16 Pháp Nhiều lần, chủ tịch Hồ Chí Minh, thay mặt Chính phủ Việt Nam, gửi điện văn, thư từ cho Chính phủ Pháp, cho Thủ Tướng Pháp song không hồi đáp; đường ngoại giao với đại diện Pháp Hà Nội không đưa đến kết tích cực phía Pháp muốn “dùng biện pháp quân để giải mối quan hệ Việt-Pháp” Bộ huy quân đội Pháp Việt Nam bộc lộ rõ thái độ bội ước Trước tình hình đó, mặt, Đảng Nhà nước Việt Nam kiên trì tìm cách trì hịa bình, tránh chiến tranh, đồng thời tỏ rõ tâm bảo vệ tự đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố rõ lập trường Việt Nam trả lời báo Pari-Sài Gịn: “Đồng bào tơi tơi thành thực muốn hịa bình Chúng tơi khơng muốn chiến tranh Nước Việt Nam cần kiến thiết, nước Việt Nam không muốn nơi chôn vùi hàng sinh mạng Nhưng chiến tranh ấy, người ta buộc chúng tơi phải làm chúng tơi làm” Người liên tiếp gửi thư cho Chính phủ, Quốc hội, Thủ tướng Pháp cử phái viên đến gặp người đứng đầu Pháp Đơng Dương, tìm cách cứu vãn hịa bình; gửi lời kêu gọi nước Anh, Trung Quốc, Mỹ, Liên Xô thành viên Liên hợp quốc nêu rõ thiện chí hồ bình tâm bảo vệ tự đất nước mong mỏi Liên hợp quốc chấp nhận yêu cầu chân Việt Nam để vãn hồi hồ bình để "khôi phục lại quyền Việt Nam thừa nhận độc lập dân tộc thống lãnh thổ" Mặt khác, song song với nỗ lực ngoại giao nhằm cứu vãn hồ bình, Đảng ta tỏ rõ tâm sẵn sàng đấu tranh quân cần thiết Đảng định phát động kháng chiến toàn dân, toàn diện chống thực dân Pháp xâm lược; mở nhiều chiến dịch quân tiến công địch; giành thắng lợi bước tới trận chiến lịch sử Điện Biên Phủ 17 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ BÀI HỌC THỰC TIỄN 3.1 Đánh giá 3.1.1 Sự khéo léo, linh hoạt ngoại giao bảo vệ quyền cách mạng Hồ với Tưởng để đánh Pháp Giữa lúc đất nước ta rơi vào tình "ngàn cân treo sợi tóc", Chủ tịch Hồ Chí Minh phát lợi dụng mâu thuẫn nội địch để lấy làm lợi cho Đảng quyền cịn non trẻ nước ta Cụ thể, với quân Tưởng, ta có ứng xử khơn khéo quan hệ, vừa đấu tranh trị, ngoại giao, vừa khai thác mặt hám lợi vật chất tướng lĩnh Tưởng để hạn chế chống phá chúng Đây nghệ thuật phân hoá kẻ thủ, tránh tình đương đầu với nhiều kẻ thù lúc Đồng thời, sách lược ngoại giao khôn khéo tạo thêm nhiều hội cho nước ta thời kỳ đó: có thêm thời gian cho ta xây dựng củng cố quyền; đẩy lùi làm thất bại kế hoạch chống phá quyền cách mạng; tranh thủ thời gian giải khó khăn xã hội tăng gia sản xuất tiết kiệm, khắc phục nạn đói chế độ cũ để lại, mở mang văn hóa giáo dục Sự khéo léo, linh hoạt việc đề sách lược ngoại giao với quân Tưởng để đánh Pháp việc đánh giá tình hình địch - ta xác định kẻ thù nhân dân ta, đồng thời mềm dẻo thực sách lược nhân nhượng lúc, nhân nhượng có giới hạn, nhân nhượng có nguyên tắc Tuy nhân nhượng ta có hoạch định, chủ trương rõ ràng, khẳng định đường lối độc lập tự chủ Ngoài ra, theo đánh giá nhiều nhà quan sát, Hiệp định sơ 6/3/1946 Việt Nam Pháp thể rõ lĩnh cách mạng vững vàng, tầm nhìn chiến lược, nghệ thuật đàm phán có nguyên tắc sách lược linh hoạt Chủ tịch Hồ Chí Minh Thường vụ Trung ương Đảng ta, linh hoạt ứng biến, mềm dẻo cách xử thế, tháng ngày đầy khó khăn, gian khổ quyền cách mạng, vừa phải chống thù lẫn giặc để giữ vững độc lập dân tộc, thống toàn 18 vẹn lãnh thổ quốc gia, bảo vệ thành Cách mạng tháng Tám 1945 Đánh giá ý nghĩa, tầm quan trọng hoạt động ngoại giao Đảng Nhà nước ta sau ngày Tuyên bố Độc lập (2/9/1945) tới ký Hiệp định sơ Việt Nam – Pháp 6/3/1946, năm 1970, đồng chí Lê Duẩn, Bí thư thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam nói: “Lúc tạm hịa hỗn với Tưởng để rảnh tay đối phó với thực dân Pháp, lúc tạm thời hịa hỗn với Pháp để đuổi cổ qn Tưởng quét bọn phản động tay sai Tưởng, giành thời gian củng cố lực lượng, chuẩn bị toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, điều mà Đảng ta biết tránh khỏi Những biện pháp sáng suốt ghi vào lịch sử cách mạng nước ta mẫu mực tuyệt vời sách lược Lêninnít lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ kẻ địch nhân nhượng có ngun tắc” Hồ với Pháp để đuổi Tưởng Việc ký kết Hiệp định Sơ (6/3/1946) đánh dấu thắng lợi lớn Đảng ta Ngoại giao Việt Nam Đồng thời, Hiệp định Sơ “mở đường làm cho quốc tế thừa nhận ta, dẫn ta đến vị trí ngày chắn trường quốc tế” Việc hồ hỗn với qn Pháp ta bày tỏ cho giới thấy Việt Nam theo đuổi giải pháp hịa bình, cách tránh bạo lực, đổ máu khơng đáng có với qn Pháp Làm cho nhân dân Pháp nhân dân u chuộng hịa bình giới qua hiểu biết sâu tình hình Việt Nam Hiệp ước Sơ tỏ rõ tầm nhìn, tư chiến lược sắc bén Đảng ta vận dụng điều kiện thực tiễn khách quan để chuyển hóa tình cách mạng Đây định “nhất cử lưỡng tiện”, vừa tránh phải đối đầu với Pháp điều kiện bất lợi lực, vừa mượn tay Pháp đuổi 20 vạn quân Tưởng khỏi bờ cõi Đó địn tiến cơng ngoại giao chủ động, sáng tạo, nhằm phân hóa kẻ thù, thúc đẩy chúng tự loại trừ lẫn nhau, tạo thuận lợi để chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài 19 Việc ký Hiệp định Sơ 6/3 Tạm ước 14/9/1946 thể nhạy bén, tư sáng tạo Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh, sở để có thời gian chuẩn bị cho kháng chiến trường kỳ giành thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp lần thứ hai 3.1.2 Thành công chiến lược ngoại giao bảo vệ quyền cách mạng Với nhạy bén tư trị Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, thành cơng sách lược lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ kẻ thù Thứ nhất, với nhạy bén đặc biệt trị, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa phân tích đắn, đánh giá âm mưu, hành động, lực kẻ thù để kịp thời có đối sách thích hợp Thứ hai, nhân nhượng luôn giữ vững nguyên tắc chiến lược, tránh sai phạm “tả” “hữu khuynh” Tuy hịa hỗn, bảo vệ, giữ vững chủ quyền quốc gia dân tộc, giữ vững quyền thành cách mạng Thứ ba, sức mạnh khối đoàn kết toàn dân cần thiết, cần phải có thực lực cách mạng, chủ động tiến cơng, phân hóa hàng ngũ địch dựa sức mạnh quần chúng nhân dân Trên thực tế “muốn ngoại giao thắng lợi, phải biểu dương thực lực” Thứ tư, tỉnh táo, sáng suốt trị, khơng cảnh giác, ảo tưởng vào thành thật kẻ thù Khi hồ hỗn, nhượng phải lường trước diễn biến xấu xảy để chủ động đối phó Làm chủ tình Kết hợp chủ động dựa phân tích đắn, lòng tin vững tâm cách mạng Đảng, với nhiệt huyết cách mạng nhân dân ta Dưới lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân ta lúc thực nhiều nhiệm vụ lớn giải khó khăn trước mắt lâu dài đất nước: chống quân xâm lược giữ vững độc lập; trấn áp 20 lực phản động, xây dựng củng cố quyền; phát triển kinh tế, vǎn hố ổn định đời sống nhân dân 3.2 Bài học thực tiễn Một là, ngoại giao sách đối ngoại ln phải xác định ngun tắc lợi ích quốc gia dân tộc – mục tiêu then chốt nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bảo đảm lợi ích quốc gia, dân tộc nguyên tắc mà tất hoạt động đối ngoại, từ ngoại giao Nhà nước, đối ngoại Đảng đối ngoại nhân dân phải tuân thủ Hai là, vận dụng phương châm “kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại” Phải “luôn đặt dân tộc vào dịng chảy thời đại, nêu cao đại nghĩa dân tộc, tranh thủ thiện cảm nhân loại tiến bộ, nâng cao thực lực vị đất nước cách bền vững nhất” Ba là, không ngừng vận dụng khéo léo phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến”, thực nguyên tắc cần linh hoạt bước sách lược Phải kiên trì thực định hướng phát triển quan hệ với nước, không ngừng đổi linh hoạt cách triển khai Bốn là, vận dụng học tập trung vào công tác tham mưu, nghiên cứu đồng thời không ngừng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán Việt Nam công tác đối ngoại, ngoại giao Năm là, không ngừng chăm lo củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng trận quốc phịng tồn dân gắn với trận an ninh nhân dân vững chắc; kiên định mục tiêu, lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội 21 KẾT LUẬN Chính sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954 vận dụng nhuần nhuyễn phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến” Ngoại giao giai đoạn khôn khéo, tận dụng mâu thuẫn nội đối phương, kiềm chế hịa hỗn với Tưởng, tập trung chống thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta Trong hoàn cảnh phải đấu tranh chống lại nhiều đối thủ mạnh, đồng thời hàng ngũ đối phương xuất mâu thuẫn lợi ích, lực lượng Đồng minh có chỗ thay đổi, biến hóa, việc lợi dụng mâu thuẫn đối phương vấn đề có ý nghĩa chiến lược cách mạng nước ta lúc Quân ta sử dụng lực lượng Tưởng có mặt Việt Nam làm đối trọng với lực lượng thực dân Pháp, kiềm chế âm mưu Pháp sớm khơi phục lại kiểm sốt Đơng Dương Hơn nữa, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát bất đồng xung đột quyền lực cục gay gắt nội tướng lĩnh Tưởng nhóm tay sai, có ứng xử khôn khéo quan hệ, vừa đấu tranh trị, ngoại giao, vừa khai thác mặt hám lợi vật chất tướng lĩnh Tưởng để hạn chế chống phá chúng Từ giai đoạn 1945-1946, ngoại giao Việt Nam rút học vô quý giá Trong giai đoạn tiếp theo, nước ta độc lập hoàn toàn, bước vào kỉ XXI, nhiệm vụ hàng đầu ngoại giao Việt Nam tạo mơi trường hịa bình, ổn định với nước giới để phát triển kinh tế, lấy việc mở rộng kinh tế đối ngoại làm trọng tâm Và thân người dân cần có niềm tin tưởng vào Đảng Nhà nước, khơng ngừng cống hiến Tổ quốc 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Cao cấp lý luận trị: Quan hệ quốc tế Nxb.Lý luận trị PGS, TS Nguyễn Thị Quế (2015), Giáo trình nội lịch sử ngoại giao Việt Nam, Học viện Báo chí Tun truyền Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb.Chính trị Quốc gia thật, 2021 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1977 Trang Tuyển sinh Trường đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn https://tuyensinh.ussh.edu.vn/Mon-Su-Viet-Nam-tu-nam-1945-den-nam1954.html Sách lược hịa hỗn, nhân nhượng với kẻ thù giai đoạn (1945 - 1946) - Một chủ trương lớn, có ý nghĩa chiến lược, định cách mạng Việt Nam, trang điện tử trường Chính trị Bình Phước https://truongchinhtri.edu.vn/home/thong-tin-nghien-cuu-trao-doi/sach-luochoa-hoan-nhan-nhuong-voi-ke-thu-trong-giai-doan-1945-1946-mot-chutruong-lon-co-y-nghia-chien-luoc-quyet-dinh-cua-cach-mang-viet-nam1330.html Hiệp định Sơ (6/3/1946) Tạm ước (14/9/1946) - Nước cờ ngoại giao Xuất sắc Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trang tin điện tử Đảng Bộ Thành phố Hồ Chí Minh https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/hiep-dinh-so-bo-6-3-1946-va-tam-uoc-149-1946-nuoc-co-ngoai-giao-xuat-sac-cua-dang-va-chu-tich-1491884243 23

Ngày đăng: 26/12/2023, 04:55

w