CÂU LẠC BỘ SỬ HỌC TRẺ ĐỀ THITHỬSỐ 20 K Ỳ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010 Môn thi: LỊCH SỬ; Khối: C Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN LÀM CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) Câu I (2,0 điểm) Nêu và nhận xét về những hình thức đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân ta trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 và phong trào dân chủ 1936 – 1939. Câu II (2,0 điểm) Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp do Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra trong những năm 1946 – 1947 được thể hiện trong những văn kiện nào? Phân tích tính chất chính nghĩa và tính nhân dân của đường lối kháng chiến. Câu III (3,0 điểm) Tại sao Đảng Lao động Việt Nam chủ trương tiến hành đồng thời ở hai miền Bắc, Nam hai nhiệm vụ chiến lược khác nhau trong thời kỳ 1954 – 1975? Nêu nội dung và ý nghĩa của chủ trương đó. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu IV.a hoặc IV.b) Câu IV.a. Theo chương trình Chuẩn (3,0 điểm) Vì sao từ liên minh cùng nhau chống phát xít, sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hai cường quốc Liên Xô và Mĩ nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu? Nêu những nét nổi bật trong tình hình nước Đức từ tháng 5 – 1945 đến tháng 10 – 1949. Câu IV.b. Theo chương trình Nâng cao (3,0 điểm) Tại sao trong Chiến tranh thế giới thứ hai, bán đảo Triều Tiên lại bị chia cắt thành hai quốc gia với hai chế độ chính trị khác nhau? Tóm tắt diễn biến và nêu kết quả của cuộc Chiến tranh Triều Tiên từ năm 1950 đến năm 1953. Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ; Số báo danh: . CÂU LẠC BỘ SỬ HỌC TRẺ ĐỀ THI THỬ SỐ 20 K Ỳ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 201 0 Môn thi: LỊCH SỬ; Khối: C Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN LÀM CHUNG. Chiến tranh Triều Tiên từ năm 1950 đến năm 1953. Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: ; Số báo danh: . Câu II (2,0 điểm) Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp do Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra trong những năm 1946 – 1947 được thể hiện trong những văn kiện nào? Phân tích tính chất chính nghĩa