Do đó, việc chọn dé tài “Đánh giá diễn biến hiện trạng môi trường nước kênh Tân Hoá - Lò Gốm, TP.HCM?” thông qua công tác phân tích, đánh giá các thông số hữu cơ và thông số hóa lý, đồng
Trang 1TRUONG DAI HOC TAI NGUYEN VA MOI TRUONG TP.HCM KHOA DIA CHAT VA KHOANG SAN
DO AN TOT NGHIEP
DANH GIA DIEN BIEN HIEN TRANG MOI TRUONG NUOC
KENH TAN HOA — LO GOM, TP.HCM
Sinh viên thực hiện: Đỗ Hoàng Bảo Ngọc MSSV: 0150100024 Khóa: 2012-2016
Trang 2TRUONG DAI HOC TAI NGUYEN VA MOI TRUONG TP.HCM KHOA DIA CHAT VA KHOANG SAN
DO AN TOT NGHIEP
DANH GIA DIEN BIEN HIEN TRANG MOI TRUONG NUOC
KENH TAN HOA — LO GOM, TP.HCM
Sinh viên thực hiện: Đỗ Hoàng Bảo Ngọc MSSV: 0150100024 Khóa: 2012-2016
Giảng viên hướng dẫn: ThS Từ Thị Cẩm Loan
Trang 3LOL CAM ON
Đề hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô ThS Từ Thị Cẩm Loan đã hướng dẫn em tận tình trong suốt quá trình nghiên cứu và viết đồ án tốt nghiệp Ngoài ra em chân thành cảm ơn quý thầy cô của Khoa Địa chất và
Khống sản và tồn thể quy Thay, C6 của trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường
TP HCM đã truyền đạt những kiến thức cho em Với vốn kiến thức mà Thầy, Cô đã truyền đạt đó không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu làm đồ án tốt nghiệp mà còn là khó báu quý giá để em có thé tự tin vững bước trên con đường mình đã chọn Đồng thời Thầy, Cô còn là người hướng dẫn và tạo điều kiện tốt nhất để em có thê thực
hiện được đề tại “Đánh giá diễn biến hiện trạng môi trường nước của kênh Tân Hoá —
Lò Gốm”
Mặc dù trong đồ án em đã cố gắng dé thực hiện một cách hoàn chỉnh nhất Song
cũng còn nhiều hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định mà bản thân không thấy được Em rất mong nhận được sự góp ý của
quý Thầy, Cô đề em có thê hoàn thiện đồ án một cách tốt nhất
Trang 4MUC LUC TÓM TẮTT 22- 2222 2221522211122211127111221122112 11222220222 eerere 1 MỞ ĐẦU 22-2222 2222221122112111221122111221121112111211121111211111122222 2E ree 3 1 TINH CAP THIẾT CỦA ĐỀ TÀII -2-©222+2EE22EE2EEE22EE22721222127112221.222 2 e 3
2 MỤC TIÊU CỦA ĐÈ TÀI 2-22222+22E222221127211271112271127112212 re 3 3 NỘI DƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 22+2E+++2EEE+22EEE+2EEEE2EExrrrrex 4 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -2¿©22+2+22EEE£2EEEE22211272112711E27211 2711 4
CHƯƠNG 1 TÔNG QUAN 2.-222222221222127112711721271121127E2712-Eerrrrre 5
1.1 TÔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 5
1.1.1 Các nghiên cứu ngoài NƯỚC . - 2522223 2222E2E2E 2322221212121 25121 21221131 xe 5 1.1.2 Các nghiên cứu trong nước wT
1.2 GIÓI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU 9
1.2.1 VỊ trí địa lý khu vực nghiên CứỨu - ¿2525222222 £2£+E+E+E+E+EE+EzErErererrrrrrrrrrre 9 1.2.2 Vai trò của khu vực nghiên cứu . -‹- -‹< << S2 s*x 10
1.2.3 Điều kiện tự nhiên - -2-©22+2EE2EEE22E12271127112271122111211127112112211 211.1 10
1.2.4 Hiện trạng thoát nước ở khu VựC - - +2 525222222 +2££E+E+E+E+EEzErxrErrrrrrrrrrerre 11
1.2.5 Điều kiện kinh tế xã hội trên khu vực nghiên cứu 22-22222222 12
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22©2222222E2222EE222222222E2ecre 13
2.1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VÀ THAM KHẢO TÀI LIỆU 13 2.2 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC ĐỊA - -2¿+2222EE22EE2222E2EEerrrrerree 13
2.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH - THÍ NGHIỆM 22©2+z+22zzz22Ezzrr 20 2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU -22-222222EEEE22222222222222222.22222256 25
CHƯƠNG 3 KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN .-22-©222222222222E1222212222212 2222 cee 26 3.1 ĐỘ TIN CẬY CỦA KÉT QUÁ PHÂN TÍCH 22 2222222E222E2222EEzerre 26
3.2 KÉT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC THƠNG SƯ 2 2222222222212 2222 cee 26
3.2.1 Thơng số pIH - 22 22+2222EEE22EE222212221127112271127112111211121112111211.11 e6 26 3.2.2 Thông số DO 2-©22222222222122211271112111271121112211211121112111211 2112 cee 27 3.1.3 Thơng số COD -2-©2222222222212711271112111271121112211211121112111211 211 ee 29 3.1.4 Thông số BOD¿ - 22 222222222E112711121112711221112211211121112112211211 e0 31
3.3 DIEN BIEN CHAT LUGNG NUGC KENH TAN HOA -~ LÒ GÓM 37
3.3.1 ThOng $6 pH oo eecccecccessssesssessssesssesssvesssvessvessseesssesssessssesssessssessseesssessseesaessseesseees 37
Trang 53.3.2 Thơng số DO 2-©22222222222122711271112111271122111221121112112112211 2111 ee 38 3.3.3 Thơng số COD, BOD¿ ©22-2222S2211221127112271127112111211122112111211211 e6 38 KẾT LUẬN VÀ KIEN NGHI occ cccsccsccssesssecseessecssesseessecsuessessecsnessesssessesseessessnesseesees 41
KẾT LUẬN . ©-22+22222E122211221122112211221121121112111211121121121222 1e 4I KIÊN NGHỊ, -2- 2222222 S2E1222112221221122111271122112111211121112111121122 22 re 4I
TÀI LIỆU THAM KHẢO ©22-22222222522211122711272112711.22711 221.2 E1 Eree 43 PHỤ LỤC - 22-5222 +E22S2EE22E11222122112211271127112111211121112112112111211 re 44
Trang 6BTNMT BODs COD DO MT PTN QCVN TCVN ThS THCS TP.HCM TT
DANH MUC TU VIET TAT
Bộ Tài Nguyên và Môi Trường
Nhu cầu oxy sinh học Nhu cầu oxy hóa học
Hàm lượng oxi hòa tan
Môi trường
Phòng thí nghiệm Quy chuẩn Việt Nam
Trang 7Bang 1.1 Bang 1.2 Bang 1.3 Bang 2.1 Bang 2.2 Bang 3.1 Bang 3.2
DANH MUC BANG
Kết quả phân tích của sông Gomti ở Lucknow 2- 222222222222z+222zz2 6 Kết quả phân tích của sông Gomti ở Lucknow 2- 222222222222z+222zz2 7
Kết quả quan trắc môi trường nước kênh Tân Hóa - Lò Gốm 8 Bảng mô tả vị trí lầy mẫu của kênh Tân Hóa - Lò Gốm - 15 Thông số và phương pháp phân tích 22-22+22E2222EE22222E2222222222222-ze 20 Kết quả phân tích mẫu thêm chuân COD 2222222222E22222222222222-ze 26
Trang 8Hinh 1.1 Hinh 2.1 Hinh 2.2 Hinh 2.3 Hinh 2.4 Hinh 2.5 Hinh 3.1 Hinh 3.2 Hinh 3.3 Hinh 3.4 Hinh 3.5 Hinh 3.6 DANH MỤC HÌNH
Sơ đồ vị trí khu vực nghiÊn CỨU - ¿+ 22222 22222E2E2E 2 zEzErErrrrrerrrrrrrre 10
Sơ đồ vị trí lầy mẫu kênh Tân Hóa — Lò Gốm - 2222222222222 14
Sơ đỗ quy trình đo DO 222222222222221222211227112227112211222122221 2e 21 Sơ đỗ quy trình đo pH -2222222222222222222112221122271222112222112211 222 cee 22 Sơ đồ quy trình phân tích thông số COD 2+2222222222222222222222-zE 23 Sơ đồ quy trình phân tích BOD 2-©222222221222232222212227112222122222XeC 24
Giá trị pH ở kênh Tân Hóa - Lò Gốm vào tháng 9-10/2016 27
Giá trị DO ở kênh Tân Hóa - Lò Gốm vào tháng 9-10/2016 28
Giá trị COD ở kênh Tân Hóa - Lò Gốm vào tháng 9, 10, 11 nam 2016 .29
Biểu đồ các hoạt động bảo vệ môi trường ở địa phương . 31
Giá trị BODs ở kênh Tân Hóa — Lò Gốm vào tháng 9, 10, 11 năm 2016 .32
Trang 9TOM TAT
Nước có vai trò vô cùng quan trọng đối với tất cả sự sống trên trái đất Hơn 75% diện tích trái đất được bao phủ bởi nước, ngoài ra nước chiếm khoảng 70% trong mỗi cơ thể chúng ta nhưng hiện nay vấn đề ô nhiễm môi trường, đặc biệt là môi trường nước đã và đang trở nên nghiêm trọng
Hiện nay các kênh rạch TP.HCM đang chịu sự tác động từ các hoạt động kinh tế - xã hội của con người, trong đó có kênh Tân Hóa — Lò Gốm Do đó việc chọn đề tài
“Đánh giá diễn biến hiện trạng môi trường nước kênh Tân Hoá - Lò Gốm, TP.HCM”
nhằm đánh giá hiện trạng chất lượng kênh Tân Hóa - Lò Gốm thông qua việc phân tích
các thông số hữu cơ và thông số hóa lý, kết hợp điều tra ý kiến cộng đồng và so sánh với các kết quả phân tích của Chi cục đề thấy được điễn biến ô nhiễm của kênh Đề tài đã phân tích các thông số cơ bản của môi trường nước là pH, DO, COD và BOD do chúng có vai trò quan trọng trong việc đánh giá chất lượng nước Tiến hành khảo sát và lay mau tại 15 vị trí đã chọn vào lúc nước ròng, sau đó phân tích các mẫu nước tại phòng thí nghiệm Kết quả phân tích thu được: pH tại các vị trí không có nhiều thay đổi, đao động trong khoảng 6,2 - 6,9, pH so với các năm 2014, 2015 không có sự thay đôi đều
nằm trong giới hạn cho phép (5,5 — 9), chỉ có năm 2013 giá trị pH khá thấp (3,32 — 3,41), không đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT, loại B2; cho thấy điễn biến pH không thay đôi
nhiều, môi trường nước thay đôi từ axit sang trung tính; giá trị DO ở những vị trí quan
trắc đều không đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT, loại B2 (> 2 mg/L) và rất thấp dao
động từ 0,08 mg/L đến 0,69 mg/L, so với các năm không có nhiều thay đổi, năm 2014
giá trị DO tăng cao đột biến và đạt quy chuẩn Ở tất cả các vị trí giá trị COD không có
sự thay đổi nhiều giữa các tháng dao động trong khoảng từ 95 — 168 mg/L và đều vượt
tir 2 — 3,5 lần QCVN 08-MT:2015/BTNMT, loai B2 (COD < 50 mg/L); tại vị trí Hạ
nguồn của kênh có giá trị COD thấp nhất là 99 mg/L va gia trị COD cao nhất tại vị trí Hoa Binh 168 mg/L Các giá trị BOD đều vượt giá trị cho phép QCVN 08- MT:2015/BTNMT, loại B2 (BOD < 25 mg/L) và vượt khoảng 2 — 3 lần, dao động trong khoảng tir 50 — 79 mg/L, gid tri BODs cao nhất là tại vị trí cầu Phạm Văn Chí (79 mg/L),
gia tri BODs thap nhất là ở vị trí L15 hạ nguồn của kênh Tân Hóa — Lò Gốm (50 mg/L),
kết quả tổng hợp với các năm cho thấy giá trị BODs các thời điểm từ năm 2014 đến
2016 không có nhiều thay đôi, riêng năm 2013 giá trị BOD: rất thấp Thông qua kết qua
Trang 11MO DAU
1 TINH CAP THIET CUA DE TAI
Nước là một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá Bên cạnh đó, đây cũng là môi trường sống của rất nhiều loài sinh vật, nhưng do sự phát triển nhanh của nền kinh tế, các hoạt động kinh tế - xã hội ngày càng được đây mạnh nên đã gây ảnh hưởng trực tiếp đến sự đa dạng sinh học cũng như sức khỏe của con người Mặt khác, đây cũng là nguyên nhân hủy hoại tài nguyên nước của nước ta
Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những thành phố có kinh tế phát triển bậc nhất của cả nước Trong giai đoạn công nghiệp hóa - hiện đại hóa như hiện nay thì việc thúc đây phát triển công nghiệp sản xuất là rất quan trọng, do đó rất nhiều nhà máy; xí nghiệp mọc lên gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường xung quanh Trong đó hiện trạng ô nhiễm môi trường nước hệ thống kênh Tân Hóa — Lò Gốm đang là vấn đề nhức nhối của toàn xã hội trong vài năm qua
Sau hơn 3 năm (13/12/2011 — 5/12/2015) thi công cải tạo với các hạng mục như:
mở rộng kênh, nắn dòng chảy, nạo vét bùn, cấp thoát nước chống ngập con kênh từng ô nhiễm rất nặng này nay đã có một diện mạo mới Gần 10 km dòng kênh đang dần được
hồi sinh, đem lại cuộc sống mới cho cả triệu người dân sống đọc hai bên bờ kênh Tuy nhiên, 5 tháng sau khi được cải tạo, kênh Tân Hóa - Lò Gốm chính thức tái ô nhiễm trở
lại gây ảnh hưởng đến đời sống người dân xung quanh, gây mắt mỹ quan đô thị Do đó,
việc chọn dé tài “Đánh giá diễn biến hiện trạng môi trường nước kênh Tân Hoá - Lò
Gốm, TP.HCM?” thông qua công tác phân tích, đánh giá các thông số hữu cơ và thông số hóa lý, đồng thời tiến hành khảo sát ý kiến cộng đồng đề thấy được rõ nét hơn về hiện trạng ô nhiễm môi trường nước trên kênh Tân Hóa — Lò Gốm Từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm quản lý hiệu quả, giảm thiêu các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước của kênh là cần thiết
2 MỤC TIÊU CỦA ĐÈ TÀI
Trang 123 NOI DUNG VA PHAM VI NGHIEN CUU
3.1 Nội dung nghiên cứu
- Tổng quan khu vực nghiên cứu kênh Tân Hóa - Lò Gốm;
- Khảo sát thực địa, lấy mẫu, phân tích một số chỉ tiêu nước mặt trong phòng thi nghiệm;
- Đánh giá hiện trạng chất lượng nước kênh Tân Hóa - Lò Gốm thông qua các
thông số pH, DO, COD, BODs;
- Điều tra lấy ý kiến cộng đồng tại khu vực nghiên cứu về tình hình xả thải nước thải sinh hoạt và chất thải rắn thông qua các phiếu điều tra
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Hệ thống kênh Tân Hóa - Lò Gốm với tổng chiều dài 7,6km chảy qua địa bàn
các quận Tân Bình, quận ó, I1 và 8 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp thu thập tài liệu liên quan đến nghiên cứu
- Phương pháp khảo sát thực địa và điều tra lấy ý kiến cộng đồng nhằm nắm được đặc điểm cơ bản của khu vực nghiên cứu
Trang 13CHUONG 1
TONG QUAN
1.1 TONG QUAN CAC NGHIEN CUU TRONG VA NGOAI NUOC
1.1.1 Các nghiên cứu ngoài nước
Tài liệu của các nước nhu: “Surface water sampling methods and analysis”, “Field sampling guidelines” của chính phủ Tây Úc đã trình bày rất chi tiết về phương
pháp lấy mẫu và phân tích thông số hóa lý trong môi trường (pH, DO, EC, nhiệt độ, độ
đục, TSS, COD, BOD, ), đặc biệt là công tác lay mau tai hién trường được nêu Tất rõ
và kỹ lưỡng ở từng bước trong công tác nghiên cứu Đặc biệt tác giả cũng trình bày rất rõ về các sự cô ở công tác lay mau va phan tích làm ảnh hưởng tới kết quả ví dụ như: khi tiến hành đo DO thì phải được tiến hành đo ngoài hiện trường hoặc khi lấy mẫu về phòng thí nghiệm khi đo sẽ đo trực tiếp trong bình lấy mẫu dé tránh sai số kết quả, các
thiết bị phân tích, dụng cụ chứa mẫu phải được làm sạch thật kỹ trước khi sử dụng để đảm bảo không ảnh hưởng đến kết quả phân tích (Government of Western Australia, 2009)
Ngoài ra, chuyên gia của các nước đã nghiên cứu rất chỉ tiết về nguyên nhân gây
ô nhiễm, đặc biệt là các thông số về môi trường nước mặt, nhằm đánh giá tầm ảnh hưởng rất lớn của các thông số này đến môi trường nước và các nguồn tác động nguy hại đến môi trường nước trong đó có nghiên cứu của nhóm tac giả Simeonov V., Stratis J.A , Samara C về đề tài đánh giá chất lượng nước mặt tại Bắc Hy Lạp Trong nghiên cứu
các tác giả đã lựa chọn các hệ thống sông, kênh chính chảy qua các khu vực nông thôn,
đô thị và công nghiệp lớn của miền Bắc Hy Lạp để tiến hành lấy mẫu nhằm phản ánh chính xác chất lượng nước của hệ thống sông, mẫu được lấy trong nhiều thang dé theo dõi những thay đổi gây ra bởi chu kỳ thủy văn theo các mùa trong năm và các thông số môi trường nước bao gồm: pH, độ dẫn điện (EC), DO, tổng chất răn lơ lửng (TSS),
COD, BODs Theo két qua phan tich nay thi tai cac vi tri lay mau 6 gan khu đô thị và
khu công nghiệp, trồng rau, trái cây, nước đều cho giá trị hữu cơ COD, BOD: cao hơn
các khu vực khác Qua nghiên cứu các tác giả cũng khẳng định các khu đô thị và công
Trang 14Nghiên cứu “Đánh giá chất lượng nước sông Gomti ở Lucknow” của nhóm tác gia Dhananjay Kumar, Anjali Verma, Namita Dhusia and Nandkishor More đã được thực hiện ở dòng sông Gomiti thuộc bang Uttar Pradesh, Ấn Độ Dòng sông chảy qua các khu dân cư, khu công nghiệp địa phương (nhà máy chưng cất, ngành công nghiệp
Trang 15Bảng 1.2 Kết quả phân tích của sông Gomti ở Lucknow Các thông số Vị trí lấy mẫu cr Tong so As Cu Fe Cd (mg/l) | coliform | (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) Gaughat 3,059 92,5 0,037 0,015 0,665 0,018 Hussainabad 7,852 245 0,062 0,061 1,021 0,021 Gulalaghat 8,426 250 0,04 0,033 0,077 0,019 Kuriyaghat 25,881 1255 0,029 0,018 0,725 0,019 Pakkapul 58,175 347,5 0,070 0,032 0,92 0,021 Mohan Meakin | 32,374 192,5 0,046 0,017 0,85 0,016 Mankameshwar | 62,655 215 0,049 0,053 0,715 0,020 Daliganj 41,505 227,5 0,079 0,019 1,075 0,023 Hanuman Setu | 20,665 347,5 0,039 0,024 0,080 0,020 Boat Club 14,61 1275 0,031 0,019 0,405 0,021 Lakshaman mela | 18,675 1600 0,049 0,026 0,072 0,018 Monkey Bright | 16,486 192,5 0,06 0,023 1,685 0,019 Parag 2,61 246 0,026 0,035 1,485 0,018 Bailunth Dham | 16,299 142,5 0,039 0,014 1,545 0,014 Gomti Barrage 19,265 125 0,071 0,026 1,525 0,022
Qua két quả nghiên cứu cũng đưa ra kết luận thông số DO, TSS, TDS, nitrate,
nitrit và một vài thông số khác đã vượt quá giới hạn cho phép, không thích hợp cho việc
sử dụng trong việc sinh hoạt Dòng sông bị 6 nhiễm nặng do sự xả thải của nước thải
sinh hoạt và công nghiệp thông qua hệ thống cống rãnh
1.1.2 Các nghiên cứu trong nước
Ở Việt Nam, tài nguyên nước là một trong những tài nguyên quan trọng hàng đầu được nhà nước quan tâm quản lý giám sát, đánh giá chất lượng Hiện nay, nguồn nước
mặt của hệ thống sông kênh rạch trên địa bàn TP.HCM hầu hết đã bị ô nhiễm ở các cấp
độ khác nhau Vì vậy, các báo cáo giám sát và đánh giá chất lượng nước luôn được các cơ quan chức năng thực hiện đúng định kì hàng năm
Trang 16nồng độ COD đều vượt rất cao so với QCVN 08:MT-2015/BTNMT, loại B2 Năm 2013, nồng độ COD dao động từ 111 - 126 mg/L, vượt từ 2,22 — 2,52 lần so với QCVN, giá
trị DO bằng 0 ở cả hai thời điểm nước lớn và nước ròng Năm 2014, nồng độ BOD dao
động từ 35 — 47 mg/L, vượt từ 1,36 — 1,88 lần so với QCVN, nồng độ COD dao động
tir 98 — 136 mg/L, qua đó có thể thay thông số COD, BOD là một trong số các thông số
đặc trưng cho ô nhiễm hữu cơ trên kênh Tân Hóa - Lò Gốm vẫn còn rất cao
Kết quả báo cáo hiện trạng chất lượng môi trường năm 2015 cho thấy: chất lượng nước tại các con kênh trong thành phố vẫn còn ô nhiễm khá cao và không có dấu hiệu
được cải thiện mặc dù nồng độ COD và BOD: tại đa số các trạm đã giảm đáng kể so với
cùng kỳ năm 2014 Đặc biệt, hệ thống kênh Tân Hóa - Lò Gốm vẫn đang ở tình trạng ô nhiễm hữu cơ trầm trọng nhất trong các hệ thống kênh quan trắc với 100% mau phan
tích vượt QCVN 08:2008/BTNMT loại B2, BODs dao động 39 - 53 vượt từ 1,64 - 2,06
lần và COD đao động 75 — 110 mg/L vượt từ 1,58 - 2,15 lần Mặc dù tình trạng ô nhiễm hữu cơ vẫn còn khá cao nhưng so với năm 2014 có xu hướng giảm nhẹ
Trang 17Thong sé Vi tri quan ‹ Triéu | Năm DO COD BOD trắc pH mg/L mg/L mg/L Ròng 6,81 97 49 2015 Lớn 6,80 75 39
(Nguôn: Trung tâm Quan trắc và Phân tích môi trường TP HCM, năm 2013 — 2015)
1.2 GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.2.1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu
Kênh Tân Hóa —- Lò Gốm là một trong những dòng kênh thoát nước chính của
thành phố với chiều dài kênh là 7,6 km Kênh Tân Hóa — Lò Gốm nằm trong khu giáp
ranh giữa nội thành và vùng ven thành phố Hồ Chí Minh, chảy qua địa bàn các quận:
Tân Bình, quận 6, quận I1 và quận 8 Đây là khu thành phố mới phát triển được hình
thành từ những năm 70 do làn sóng dân cư nông thôn đồ về trong chiến tranh, công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp của khu vực này phát triển do lợi thế của vùng giáp ranh
giữa vùng ven và vùng trung tâm Khu vực này có tính chất tự phát nên hạ tầng kỹ thuật
rất yêu kém, không đáp ứng các tiêu chuẩn đô thị Quá trình phát triển của thành phố đã
mở rộng trung tâm ra đến gần như toàn bộ lưu vực kênh, vai trò của lưu vực kênh vì thế
ngày càng trở nên quan trọng đối với bộ mặt thành phó
Ranh giới khu vực được giới hạn bởi các tuyến đường: + Phía Bắc: khu vực Bàu Cát quận Tân Bình;
+ Phía Đông: đường Lò Siêu — Lạc Long Quân; + Phía Tây: đường Âu Cơ;
Trang 18\ CHÚ THÍCH V\ | Song, kênh rạch
1ˆ — Kin ue nghign cin ¬ 1 Kim vue nghiền cứu \ Giao thông Bệnh viện, trung tâm y tế Ching eu Chợ, siêu thị E Cơ sở sẵn xuất Nơi neo đậu thuyền OED Trường học eS Khu vui chơi giải tí |g,
Hình 1.1 Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu 1.2.2 Vai trò của khu vực nghiên cứu
Năm trong khu vực tập trung dân cư đông đúc, đây là khu vực quan trọng của thành phố, ảnh hưởng trực tiếp đến một số hoạt động chính yếu của thành phó
Tinh trạng ô nhiễm và bồi lấp của kênh hiện nay đã ảnh hưởng trầm trọng đến
việc thoát nước của khu vực Một số khu vực dọc kênh trên thượng nguồn bị ô nhiễm
nặng do nước thải công nghiệp Một số khu vực khác thường ngập úng và rút rất chậm
sau khi mưa đo các chỉ lưu của kênh bị lắn chiếm
1.2.3 Điều kiện tự nhiên
khô
a Đặc điểm khí hậu
Khí hậu vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa Có tính ồn định cao, thay đổi khí hậu nhỏ giữa các năm
Nhiệt độ không khí: Nhiệt độ không khí ít thay đổi giữa các tháng trong năm, biên độ dao động trong khoảng 5-7%C, nhiệt độ trung bình năm là 27°C
Mưa: Lượng mưa về mùa mưa chiêm 95% cả năm
Trang 19Lượng mưa về mùa khô chiếm 5% cả năm
Độ âm không khí: Độ ẩm không khí rất cao vào các tháng mùa mưa lên đến mức
độ bảo hòa 100%
Lượng bốc hơi: Lượng bốc hơi hàng năm tương đối lớn: 1399m Lượng bốc hơi lớn trong các tháng mùa khô, bình quân trong các tháng nắng: 5-6 mm/ngày, sự bốc hơi từ mặt nước theo ước tính khoảng 600mm vùng ven biển và 500mm sâu trong đất liền
b Đặc điểm thủy văn
- Chế độ thủy triều là bán nhật triều Mực nước triều bình quân thấp nhất 0,38m,
mực nước triều bình quân cao nhất là 1,10m
Sông ngòi trong thành phố được nói thông với nhau và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ thủy triều từ Biên Đông, có 03 thời kỳ thủy triều trong một năm
- Thang 1 - 3: thủy triều trung bình
- Tháng 4 — 8: thủy triều thấp
- Tháng 9 — 12: thủy triều cao
Triều cường cao nhất thường ở thời điểm trung và hạ tuần mỗi tháng (âm lịch) Biên độ triều thay đổi từ 1,7 — 2,5m, cao nhất theo ghi nhận được là 3,95
1.2.4 Hiện trạng thoát nước ở khu vực a Kênh rạch
Kênh Tân Hóa - Lò Gốm với chiều dài 7,6km Từ thượng lưu, kênh Tân Hóa — Lò Gốm có kích thước khá ồn định và có bề rộng tăng dần về phía hạ lưu, chiều sâu dọc
kênh thay đổi từ 2 - 5m Độ đốc lòng kênh trung bình khoảng 0,1%
Nhìn chung, bờ kênh hoàn toàn ổn định và không có dấu hiệu bị sạt lở, xói mòn
lớn nào Hằng ngày, hệ thống kênh chịu một lượng lớn chất thải rắn thải xuống dòng
kênh, một số chìm và lắng tại chỗ, một số nhẹ hơn thì nổi lên trên bề mặt
b Mang lưới công ngẫm
Mạng lưới cống ngầm trong lưu vực kênh Tân Hóa - Lò Gốm hầu hết là dạng tròn và một số cống hộp hoạt động như một hệ thống tiêu thoát nước kết hợp chuyển tải cả nước mưa chảy tràn lẫn nước thải vào kênh Nước thải bao gồm cả nước thải sinh
hoạt và công nghiệp Dọc theo tuyến kênh có 31 cửa xả (trên tổng số 412 cửa xả của
thành phố)
Trang 201.2.5 Điều kiện kinh tế xã hội trên khu vực nghiên cứu
Vào đầu năm 1986 quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa đã được thúc đây phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên hiện nay, mức sống của người dân trong khu vực này tương đối thấp so với các vùng dân cư nội thành khác của thành phố Hồ Chí Minh, chiếm tỷ lệ đông đảo nhất là tầng lớp dân cư nghẻo và trung bình
Việc chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo hướng “thương mại - dich vu - công nghiệp
- tiểu thủ công nghiệp” đã được Đảng bộ xác định từ nhiệm kỳ VỊI (1996-2000), qua đó
đã tạo sự chuyền biến rõ nét, tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
giai đoạn 2000-2010 Day mạnh thực hiện đề án “Các giải pháp phát huy nội lực, thu
hút đầu tư, chuyên dịch kinh tế”, phát triển vững chắc các ngành công nghiệp thực phẩm, cao su - nhựa, cơ khí, chế tạo máy, giày da, đệt may với tốc độ tăng bình quân hàng năm là 17,55% Nhiều doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây
dựng, hóa mỹ phẩm, luyện kim, chế biến thực phẩm, thuộc da, dệt nhuộm, đông lạnh
thủy hải sản đã từng bước đổi mới công nghệ tiên tiến, hoạt động rất hiệu quả như Công ty cổ phần gạch Đồng Tâm, Công ty bút bi Thiên Long, Công ty hóa mỹ phẩm Mỹ Hảo, nhà máy Lưới thép Bình Tây, Công ty liên doanh Cát Tường, Công Lĩnh vực dịch vụ - thương mại không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động, tổng doanh thu tăng dần hàng năm (năm 2011 đạt 60.430,322 tỷ đồng, tăng 27,22% so cùng kỳ năm 2010)
với sự chủ động và nỗ lực cao của hệ thống chợ, các siêu thị, Trung tâm thương mại,
Họp tác xã vận tải, doanh nghiệp dịch vụ du lịch, hơn 82 Chi nhánh - Văn phòng giao dich, 61 nhà hàng, khách sạn đạt tiêu chuẩn tại Quận Kim ngạch xuất nhập khâu cũng
tăng cao (năm 2011 đạt 498,290 triệu USD, tăng 18,2% so cùng kỳ năm 2010; nhập khâu đạt 218,5 triệu USD, tăng 20,5% so cùng kỳ năm 2010)
Hiện nay, mức sống của người dân trong khu vực này tương đối thấp so với các
vùng dân cư nội thành khác của thành phố Hồ Chí Minh, chiếm tỷ lệ đông đảo nhất là
tầng lớp dan cư nghẻo và trung bình Đặc biệt có những hộ dân sống nằm trong viện xóa
đói giảm nghèo Người dân khu vực chủ yếu làm các nghề lao động, làm thuê cho chủ
cơ sở tiểu thủ công nghiệp trong vùng Cùng với sự phát triển nhanh của kinh tế
TP.HCM, sự khởi sắc về mọi mặt của cuộc sống xã hội đã tác động toàn diện lên khu
vực, mức sông của người dân ngày càng được cải thiện
Trang 21CHUONG 2
PHUONG PHAP NGHIEN CUU 2.1 PHUONG PHAP THU THAP VA THAM KHAO TAI LIEU
- Các thông tin, tài liệu về điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế - xã hội,
dân sinh, các hoạt động sản xuất của khu vực nghiên cứu thông qua trang mạng
- Thu thập, kế thừa bộ số liệu về kết quả quan trắc những năm trước (2013 - 2015)
ở hệ thống kênh Tân Hóa — Lo Gém tai 2 vi tri Hoa Binh và Ơng Bng thông qua chị
Huỳnh Phan Thùy Trang, phó trưởng phòng hệ thống thông tin và dữ liệu môi trường của Trung tâm Quan trắc và Phân tích môi trường TP HCM
- Tìm hiểu, thu thập có chọn lọc các tài liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu thông qua các tạp chí khoa học, giám sát môi trường, luận văn, .từ Internet
- Các quy chuẩn, tiêu chuẩn của Quốc tế và Việt Nam về phương pháp phân tích
được sử dụng trong phạm vi đề tài nghiên cứu phù hợp điều kiện cơ sở vật chất của PTN Địa chất - Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM
2.2 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC ĐỊA
2.2.1 Cơ sở lựa chọn vị trí lấy mẫu
- Khảo sát thực địa, dựa vào các tài liệu về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu đã thu thập đề đánh giá các yếu tố có thể ảnh hưởng đến chất lượng nước, từ đó lựa chọn các vị trí lầy mẫu trải đều xuyên suốt tuyến kênh dé tiến hành đánh giá tình trạng ơ nhiễm trên tồn tuyến kênh
-_ Mẫu được thu ở giữa dòng kênh do lấy mẫu ở giữa dòng sẽ tránh được các rác
thải trên kênh, đồng thời sự trộn lẫn của nước ở giữa dòng sẽ tốt hơn cho việc phân tích,
do đó vị trí tốt nhất đề lấy mẫu giữa dòng là trên các cau
-_ Trong số 15 vị trí lầy mẫu và khoảng cách giữa các vị trí được chia đều khoảng
1 - 2km Trong đó có 2 vị trí là vị trí quan trắc của Chi cục Bảo vệ mơi trường TP.HCM
(Hồ Bình và cầu Ơng Bng), vị trí Hòa Bình là thượng nguồn của tuyến kênh và vị trí số 15 là hạ nguồn của kênh Tân Hóa - Lò Gốm nơi giao nhau với kênh Đôi Ngoài ra
các điểm lựa chọn là những vị trí tập trung dân cư đông đúc, có nhiều nhà may, co so
sản xuất, chợ, trường học, nơi các thuyền bè thường xuyên tập trung buôn bán trên kênh,
nơi giao nhau giữa các kênh rạch Các vị trí lay mẫu được thể hiện và mô tả cụ thể ở
hình 2.1, bảng 2.1
Trang 23Bảng 2.1 Bảng mô tả vị trí lấy mẫu của kênh Tân Hóa - Lò Gốm STT Kí hiệu mau Vi tri Tọa độ Đặc điểm vị trí lầy mẫu LO1 Hoa Binh 10°45'53 - 106°38'8
Gân công viên nước đâm
sen, thượng nguôn tuyên kênh L02 Cầu Tân Hóa 10°45'32 - 106°38'3 Có nhiều bệnh viện (phụ sản Hồng Thái, ngoại Than Kinh Quốc Tế LH.C, ), cơ sở sản xuất (xí nghiệp In Thống Kê,.)
xung quanh khu vực tập
trung nhiều trường học (THCS Đoàn Kết, Tiểu học Hưng Việt, ) L03 Cầu Đặng Nguyên Cần 10°45'23 - 106°38'0 Rác nổi trên kênh rất nhiều, có các cơ sở sản
xuất (sản xuất innox, chế
biến hải sản Cầu Tre, nhựa Rang Déng, co so in ấn, ) ở xung quanh khu vực L04 Cầu Ơng Bng 10°45'16 - 106°38'12 Cơ sở sản xuất (bao bì Nhựa Từ Kim Thành, ),
tập trung nhiều trường học
(THPT Mac Dinh Chi, Hội
Việt MY )
Trang 24
Kí hiệu STT - Vị trí Tọa độ Đặc điểm vị trí lấy mẫu mau
Các cơ sở sản xuất (cơ khí
khuôn mẫu kĩ thuật Phát vi , 10°45'10 - , 5 LOS Câu Đi bộ sô 4 Sang, dược phâm Thiên 106°38'16 ; Luân, dược phâm Thiên Hòa, ) Bệnh viện, tập trung nhiều trường học (THPT Phan Lo 10°45'2 - , ` 6 L06 Cau Đi bộ sô 3 Bội Châu, cao đăng nghé 106°38'20 Kinh Tê Công Nghệ, TH Lê Văn Tám, ) Cho (Hau Giang, ), Co So ` ; 10°44'57 - ; 7 L07 Cau Hau Giang san xuat (dung cu hoc sinh 106°3823 Phi Mã, lò bánh mì, ) Trường (Tiểu học Bình Lo 10°4453 - Tiên, quốc tế Mỹ Úc, ), cơ
8 L08 Câu Đi bộ sô 2 „
106°38'23 so san xuat (in Bao Bi Tai Ky, ), chung cư 242
Có các ống xả thai sinh
hoạt, chợ Lị Gốm, cơng
¬ R 104441 - trình đang xây dựng
9 L09 Cau Di b6 so 1 „
106°38'20 (chung cu Lo Gom, ), siêu
thi Metro Binh Phu, Bénh Vién Quan 6
Trang 25
Kí hiệu STT - Vị trí Tọa độ Đặc điểm vị trí lấy mẫu mau Tram y tế, trường học (TH ` Phú Định, mam non Rang Cau Pham Van 10°44'15 - , 10 L10 Động, ), cơ sở sản xuat
Chí 106°382
(nhựa Chân Thuận Thành,
thêu Đăng Nguyên, )
Dân cư đông đúc, xe cộ ua lại nhiều, lao VỚI , 10°44'3 - 4 11 LII Câu Lò Gôm rạch Ruột Ngựa, có các 106°383 - hoạt động buôn bán dưới chân cầu
` , 10°44'11 - Nơi giao nhau với kênh
12 L12 Câu Đi bộ sô 5
106°38'20 Tau Ht
Cau Van 10°43'36 - Trạm y tế, chợ (Vạn
13 L13
Nguyén 106°3753 Nguyên, )
Dân cư đông đúc, dọc hai bên bờ sông cây cối um tùm, rác dọc hai bên bờ
` 10°43'2 - ,
14 L14 Câu Rạch Cát sông rât nhiêu, có các hoạt
106°37'36
Trang 262.2.2 Thiét bi, dung cu lay va chira mau
Dụng cụ chứa mẫu được sử dụng là các chai nhựa có thể tích 0,5L Các chai chứa
mẫu sẽ được rửa sạch và tráng lại bằng nước cất trước khi tiến hành lay mau
Trước khi tiễn hành thí nghiệm, để đảm bảo độ chính xác của kết quả phân tích
hóa học Tắt cả dụng cụ thủy tỉnh sẽ được rửa sạch bằng xà phòng và tráng lại bằng nước cat Lưu ý, đối với các dung cu ding dé phân tích các thông số COD, BODs không được rửa bằng xà phòng vì sẽ làm ảnh hưởng đến kết qua phân tích, nên dùng axit nitrit IM dé tráng rửa dụng cụ dùng phân tích COD, BOD sau đó để khoảng 15 phút rồi rửa lại với nước máy, cuối cùng là tráng lại với nước cất
Bảo quản mẫu được thực hiện theo hướng dẫn của TCVN 6663-3:2011: Chất
lượng nước — Lấy mẫu, phần 3: hướng dẫn bảo quản và lưu giữ mẫu nước Mẫu được bảo quản lạnh trong suốt quá trình đi chuyền từ hiện trường về phòng thí nghiệm
2.2.3 Kỹ thuật lấy mẫu
- Kỹ thuật lấy mẫu nước dựa vào TCVN 6663-1:2011 duoc tiến hành, cụ thể như
sau:
+ Lam sạch dung cu lay và chứa mẫu, sau đó sử dụng nước mẫu đề súc rửa lại tất
cả các dụng cụ Chai lay mau được tráng 2 -3 lần bằng nước mẫu
+ Lấy mẫu tại giữa dòng kênh
+ Rót mẫu vào chai và phải đảm bảo không để cho cặn có đủ thời gian lắng
xuống
+ Ghi nhãn và dán nhãn mẫu
- Tần suất lay mau: 3 đợt (9/9 ~ 12/10 — 10/11), mỗi đợt cách nhau 1 tháng và lay
ở tuần đầu tiên của tháng vào thời điểm triều kiệt
- Điều kiện thời tiết: thời điểm lay mẫu vào các tháng 9, 10, 11/2016 cuối mùa mưa nên sẽ có mưa nhiều
2.2.4 Phiếu điều tra thu thập ý kiến cộng đồng
Cơ sở lấy phiếu điều tra dựa vào thời gian người dân cư trú trên khu vực đề thay
được diễn biến hiện trạng chất lượng nước từ trước và sau khi cải tạo kênh Tân Hóa — Lò Gốm
Phỏng vấn người dân xung quanh kênh với nội dung về tình hình xả thải nước
thải và chất thải rắn
Trang 27Tién hanh phong vấn tại các hộ dân, các hộ dân được chọn ngẫu nhiên tại l5 vị
trí lầy mẫu, tiến hành thực hiện tổng cộng 75 phiếu chia đều cho từng vị trí lấy mẫu trên phạm vi nghiên cứu
Quy trình thực hiện điều tra thăm dò ý kiên cộng đồng: Bước l1: Khảo sát thực địa
Bước 2: Xây dựng phiếu điều tra ý kiến cộng đồng Bước 3: Phỏng vấn người dân tại khu vực nghiên cứu Bước 4: Tổng hợp và xử lý phiếu điều tra
2.2.5 Dam bảo và kiểm soát chất lượng trong quan trắc
Mẫu QA/AC được tiễn hành theo thông tư số 21/2012/TT - BTN`MT nhằm bao
đảm cho hoạt động quan trắc môi trường đạt được các tiêu chuẩn chất lượng quy định đồng thời để đánh giá, theo dõi, kịp thời điều chỉnh để đạt được độ tập trung, độ chính
xác của các phép đo bảo đảm cho hoạt động quan trắc đạt các tiêu chuẩn chất lượng theo quy định Phòng thí nghiệm cần phải thực hiện phân tích tối thiểu một trong các mẫu kiểm soát sau đây:
- Mẫu trắng phương pháp (để kiểm soát khả năng nhiễm của hóa chất, dụng cụ, thiết bị) được phân tích đầu tiên trong mỗi mẻ mẫu
- Mẫu lặp (để đánh giá độ chụm của kết quả phân tích) mỗi mẫu sẽ được phân tích 3 lần để lẫy kết quả trung bình
- Mẫu thêm chuẩn (để đánh giá độ chính xác của kết quả phân tích) tiến hành chuẩn bị mẫu nước cất đã được thêm chuẩn, được mang theo và bảo quản tương tự như mẫu nước lấy tại hiện trường, sau đó được đem về phòng thí nghiệm tiến hành phân tích
Tiến hành chuẩn bị mẫu nước:
+ Lấy một lượng Kali hydrogen phthalate (KHP) HOCCsH4COOK đem sấy khô ở nhiệt độ I 100C
+ Héa tan 170mg Kali hydrogen phthalate (KHP) HOCCsHsCOOK vé6i nước cất
va dem bao quan lanh
Trong nghiên cứu đã áp dụng mẫu lặp và mẫu thêm chuẩn đề tiến hành kiểm tra
chất lượng trong quá trình quan trắc
Trang 282.3 PHUONG PHAP PHAN TICH - THi NGHIEM
Các thông số được phân tích tuân theo theo tiêu chuẩn Việt Nam và Quốc tế Phương pháp và thiết bị sử dụng được trình bày tai Bang 2.2
Bảng 2.2 Thông số và phương pháp phân tích
STT | Chỉ tiêu | Phương pháp phân tích Thiết bị sử dụng Máy đo đa chỉ tiêu HQ 40D
1 pH TCVN 6492:2011
cua hang HACH - My
May đo đa chỉ tiêu HQ 40D 2 DO TCVN 7325 : 2004 của hãng HACH - Mỹ 3 COD SMEWW 5220:2015 Tu say (T° 150°C + 2) Tu mat (T= 20°C = 1) 4 | BODs | SMEWW 5210 (B): 2012 | May do da chi tisu HQ 40D của hãng HACH - Mỹ
Đánh giá diễn biến hiện trạng chất lượng nước kênh Tân Hóa - Lò Gốm thông qua các thông số pH, DO, COD, BOD:
“ Thong s6 DO
Oxy hoa tan (Dissolved Oxygen-DO): 1a lượng oxy hòa tan trong nước cần thiết cho sự hô hấp của các loài thủy sinh Khi nước bị ô nhiễm sẽ làm giảm DO và tác động xấu đến đời sống của các sinh vật dưới nước
e Nguyên tắc
Nhúng đầu đo chứa màng chọn lọc, hai điện cực kim loại và chất điện giải vào
nước cần phân tích (Màng thực tế không thấm nước và các ion hòa tan, chỉ thấm oxy một vài chất khí và chất ưa dung môi)
Do sự chênh lệch thế giữa các điện cực gây ra bởi tác động của điện kế hoặc đo điện áp ngoài đặt vào, oxy thắm qua màng bị khử trên catot trong khi các ion kim loại đi vào dung dịch tại anot
Trang 29Quy trinh phan tich
Dùng nước cat, giấy mềm Máy đo đa chỉ tiêu HQ 40D
Kiểm tra thiết bị H © Điện cưc LDO Dùng nước cât, Làm sạch đâu điện cực giây mềm mà"
Cho đầu điện cực trực tiếp
vào chai chứa mâu đề đo DO
Ghi nhận kết quả và làm sạch đâu điện cực
Hình 2.2 Sơ đồ quy trình đo DO
* Thông số pH
Giá trị pH của nước được xác định bằng logarit cơ số 10 nồng độ ion H" theo công thức: pH = - log [H'] Giá trị pH được thể hiện theo thang đo từ 0 — 14, trong đó pH <7 là nước có tính acid, pH=7 trung tính; pH >7 tính bazơ Giá trị pH là chỉ số biểu diễn nồng độ ion hydro, hay nói chính xác hơn là nồng độ hoạt tính ion hydro, vai trò quan trọng trong hầu hết các lĩnh vực kỹ thuật môi trường Trong lĩnh vực cấp nước, pH là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình keo tụ hóa, khử trùng, làm mềm và kiểm soát tính ăn mòn của nước Trong xử lý nước thải bằng quá trình sinh học, pH thải được duy trì trong giới hạn tối ưu cho sự phát triển của vi sinh vật
e Nguyên tắc
Việc xác định giá trị pH dựa trên việc đo hiệu điện thế của pin điện hóa khi dùng
một pH-mét phù hợp pH của mẫu cũng phụ thuộc vào nhiệt độ của trạng thái cân bằng điện giải Do vậy, nhiệt độ của mẫu luôn luôn được ghi cùng với phép đo giá trị pH
Trang 30Quy trinh phan tich
May do da chi tiéu HQ 40D
Dién cuc do pH Kiém tra thiét bi do
Hiệu chuân điện cực với các
dung dịch đệm 4, 7, 10
Wa
Ghi nhận kết quả và làm nước cất,
sạch đâu điện cực giấy mềm Hình 2.3 Sơ đồ quy trình đo pH * Thông số COD
Nhu cau oxy héa héa hoc (COD — Chemical Oxygen Demand) là lượng oxy
tương đương của các thành phần hữu cơ trong mẫu nước bị oxy hóa bởi tác nhân hóa có
tính oxy hóa mạnh COD là một trong những thông số quan trọng nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm của nguồn nước, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình xử lý nước
e Nguyên tắc:
COD được xác định bằng dùng chất oxi hóa mạnh đề oxi hóa các hợp chất hữu
cơ qua quá trình gia nhiệt
Hầu hết các chất hữu cơ đều bị oxy hóa bởi KzCrzO; trong môi trường axit, ở nhiệt độ 150°C Phản ứng diễn ra theo phương trình:
CaHạO› +cCraOzz+8§eH*_— ———> nCO¿ + (a/2 + 4c)HạO + 2cCr?” (2.1) Với: c= 2/3n + a/6 — b/3
Sau khi phản ứng oxy hóa xảy ra hoàn toàn, ta định phân lượng dicromat kali dư bằng Fe(NH4)zSO¿ theo phương trình:
6Fe?”' +CrzO;?+14H' ———>_ 6Fe** + 3Cr**+7 HO (2.2)
Trang 31Tri s6 COD chinh 1a lwong oxy tinh tir ham long K2Cr.07 tham gia phản ứng oxy hóa « Quy trình phân tích 3 ống COD Pipet 5ml 3 Cc >» < 5: a Dispenser Dung dịch K;Cr;O;, 0,001667M, 3ml
Cho từ từ và lắc Tác nhân axit H;SO,
thật đều ống COD reagent, 7ml Dispenser Tủ sấy Phá mẫu (đun hoản lưu kín) t? 150°C + 2, t= 2h Đề nguội ở T° phòng Dung dịch chỉ thị -
Ferroin (3 giọt) Ƒ—*| Cho mẫu vào Erlen 100ml
Định phân bằng dung dịch FAS Buret 10m] 0,01M ( xanh -> đỏ nâu) `Ý Ghi nhận thể tích FAS da dinh phan Hình 2.4 Sơ đồ quy trình phân tích thông số COD s* Thông số BODs
Nhu cầu oxy sinh hóa - BOD (Biochemical Oxygen Demand) là lượng oxy cần thiết để oxy hóa hợp chất hữu cơ bằng phương pháp sinh học
Trang 32Chỉ tiêu BOD được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực kỹ thuật địa môi trường, địa
hóa môi trường BOD phản ánh mức độ ô nhiễm hữu cơ của nguồn nước (BOD càng
lớn thì nước bị ô nhiễm càng cao và ngược lại), đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình xử lý sinh học
e Nguyên tắc
Mẫu được pha loãng, được rót đầy tràn vào chai chuyên dụng BOD, tránh tạo bọt
Trang 33
: Cho 0,5ml từng dung dịch đệm
Pipet Sml + phosphat, MgSO,, CaCl, FeCl,
Beaker 500ml 500ml nước cât Ye Chỉnh nhiệt độ của nước cat dén 20+ 3°C
Lây mẫu + nước cât (đã cho
dung dịch đệm) theo tỉ lệ pha loãng đã tính toán sẵn ống đong 10ml + Beaker 500ml Hình 2.6 Sơ đồ quy trình pha loãng mẫu e Cơng thức tính tốn: BODs = (DOo — DOs) x n, don vi; mgO2/L (2.3) Trong do:
Trang 34CHUONG 3
KET QUA VA THAO LUAN
3.1 DO TIN CAY CUA KET QUA PHAN TICH
Đề đảm bảo độ tin cậy của kết quả phân tích thì cần phải có thủ tục kiểm soát chất lượng Sau khi thu hồi kết quả phân tích QA/QC (bảng 3.1) nhận thấy hiệu suất thu
hồi dao động trong khoảng 102 - 103%, không vượt quá khoảng chênh lệch 10% cho
phép (90 — 110%), đồng thời độ sai số sau 3 lần lặp của từng thông số trên mỗi mẫu cũng không vượt quá 10% Từ đó cũng thấy được việc kiểm soát chất lượng QA/QC là đảm bảo nên kết quả phân tích là chấp nhận được và đủ tin cậy Do trong qua trình chuẩn bị thiếu xót nên trong đợt 1 dé tai khong phân tích mẫu thêm chuẩn COD
Bảng 3.1 Kết quả phân tích mẫu thêm chuẩn COD Nong dé | Nồng độ COD thực tế (mg/L) m z
- (8) COD Hiệu suât
Thời gian dung x
- - lý Trung thu hôi
thực hiện dịch | Lanl | Lan2 | Lần 3 : thuyet binh (%) chuân (mg/L) Dot 2 , 0,17003 | 200 | 205 204 = | 205 205 102 (13/10/2016) Dot 3 , 0,17001 | 200 | 205 207 | 205 206 103 (11/10/2016)
3.2 KET QUA PHAN TICH CAC THONG SO
Két quả khảo sát các thông số pH, DO, COD, BODs của khu vực nghiên cứu được tông hợp tại bảng 3.2
3.2.1 Thông số pH
Giá trị pH được sử dụng để xác định tính axit (0 - 7) hay kiềm (7 - 14) của nguồn
nước Giá trị pH của các nguồn nước tự nhiên dao động tir 6,5 đến 8,5 đây là một chỉ tiêu quan trọng đo hầu hết các vi sinh vat có thể phát triển trong khoảng biến thiên hep
này Kết quả phân tích thông số pH của kênh Tân Hóa — Lò Gốm các tháng 9, 10, 11
năm 2016 được thể hiện ở hình 3.1
Trang 35LO1 LO2 L03 L04 LOS L06 LO7 LO8 LO9 L10 Lil L12 L13 L14 L115
Vi tri lay mau
#pHtháng9 mpHthang10 mpH thang II
Hình 3.1 Gia tri pH 6 kénh Tan Héa — Lo Gém vao thang 9-10/2016
Giá trị pH của các tháng 9, 10, 11/2016 đều nằm trong giới hạn cho phép của
QCVN 08-MT:2015/BTNMT, loại B2 (5,5 đến 9), tại các vị trí khảo sát giá trị pH không có nhiều thay đổi, dao động trong khoảng từ 6,2 — 6,3 vào tháng 9 và từ 6,5 — 6,9 vào
các tháng 10,11 Kết quả đo pH các tháng 10, 11 tăng cao hơn so với tháng 9, nguyên
nhân của sự khác biệt này có thể do thang 10, 11 trước lúc đi lấy mẫu một ngày có xuất
hiện mưa nên giá trị pH bị thay đổi nằm trong khoảng từ 6,5 - 6,9, môi trường nước thay đôi từ axit yếu đến gần trung tính
3.2.2 Thông số DO
Hàm lượng oxy hòa tan trong nước (DO) là yếu tố thủy hóa quan trọng giúp duy
trì quá trình trao đổi chất, sinh ra năng lượng đề sinh vật phát triển Giá trị thông số DO
có ý nghĩa lớn đối với quá trình tự làm sạch của kênh Tân hóa - Lò Gốm được thê hiện
rõ ở hình 3.2
Trang 36mg/L 0.7 0.6 Gia tri DO = = = » bo + ° ¬ Oo
L01 L02 L03 L04 LOS L06 LO7 LO8 LO9 L10 L11 L12 L13 L14 LIS Vi tri lay mau
=DOthang9 =DOthéng10 mDO thang 11
Hình 3.2 Giá tri DO 6 kénh Tan Hoa — Lo Gém vao thang 9-10/2016
Qua biểu đồ, giá trị thông số DO tại các vị trí khảo sát đều không đạt QCVN 08-
MT:2015/BTNMT, loại B2 (DO > 2 mg/L) và thấp hơn quy chuẩn từ 3 — 22 lần (từ 0,08
- 0,69 mg/L), giá trị DO thấp cũng cho thấy môi trường nước bị nhiễm hữu cơ cao Ngoài ra DO thấp cũng làm khả năng tự làm sạch của kênh giảm ảnh hưởng đến màu sắc và mùi của nước kênh, trong quá trình lấy mẫu và phân tích nhận thấy nước kênh có màu đen, mùi rất khó nặng Thông số DO có mối tương quan mật thiết với COD và
BODs, nhu cầu oxy hóa hóa học và nhu cầu oxy hóa sinh học cao sẽ làm giảm nồng độ
DO trong nước, có hại cho thủy sinh ở khu vực này
Diễn biến giá trị DO theo thời gian (hình 3.2) không có sự thay đổi nhiều, kết quả DO cho thấy giá trị DO tăng dần từ thượng nguồn đến hạ nguồn Giá trị DO ở các vị trí
L13 đến L15 cao hơn các vị trí khác do đoạn kênh tại 3 vị trí này có bề rộng lớn hơn khá
nhiều, ngoài ra còn nằm gần hạ nguồn nơi hợp lưu với kênh Đôi - kênh Tẻ nên lượng nước được trao đôi nhiều giúp tăng khả năng pha loãng nên giá trị DO cao hơn các vị trí khác Đồng thời, trong quá trình thực dia lay mẫu cũng thấy được nước kênh khu vực
khảo sát cũng có mùi nhẹ hơn và ít đen hơn, từ đó nhận thấy ở 3 vị trí trên nước kênh ít ô nhiễm hơn so với các vị trí khác Giá trị DO ở 3 vị trí này có cao hơn nhiêu so với các
Trang 37vị trí còn lại nhưng nước ở đây vẫn ô nhiễm, nguyên nhân là do khu vực này có nhiều tàu thuyền buôn bán sinh hoạt trên kênh, đồng thời ven 2 bờ kênh cũng có các hoạt động
buôn bán trái cây nên rác thải được thải trực tiếp xuống kênh gây ô nhiễm Các vị trí còn lại có giá trị DO rất thấp do các vị trí này nằm trong khu vực không có kênh nhánh, không có sự trao đổi lưu lượng nước dẫn đến khả năng tự làm sạch giảm làm cho các vị
trí này ô nhiễm hơn Ngoài ra một nguyên nhân khác góp phần không nhỏ làm giá trị
DO thấp là do ở các khu vực này tập trung dân cư đông đúc, các trường học, các cơ sở sản xuất, khu vui chơi giải trí,
Đặc biệt ở vị trí LI1 cầu Lò Gốm là vị trí có giá trị DO thấp nhất nguyên nhân
do vị trí này giao với rạch Ruột Ngựa, đây là đoạn rạch cụt và rất ô nhiễm do đó nước rạch sẽ trao đổi trực tiếp với nước tại vị trí cầu Lò Gốm của kênh làm vị trí này có giá trị DO rất thấp Khi thực địa lay mau phan tich quan sat thay có hiện tượng vứt rác trực
tiếp xuống kênh từ các hoạt động buôn bán đưới chân cầu Lò Gốm góp phần làm gia tăng tình trạng ô nhiễm môi trường nước kênh Tân Hóa - Lò Gốm 3.1.3 Thông số COD Kết quả phân tích thông số COD của tháng 9,10/2016 được thê hiện ở hình 3.3 L 1708! 150 ` 110 Gía trị COD 90 L01 L02 L03 L04 L0S L06 L07 L08 L09 L10 LII LI12 LI3 L14 LI§ Vị trí lấy mẫu sCODtháng9 _#COD tháng I0 COD tháng II
Hình 3.3 Giá trị COD ở kênh Tân Hóa ~ Lò Gốm vào tháng 9, 10, 11 năm 2016
Giá trị COD của các tháng 9, 10, 11 năm 2016 không có sự thay đổi nhiều giữa
các tháng, dao động trong khoảng từ 95 — 168 mg/L và đều vượt từ 2 — 3,5 lần so QCVN
Trang 3808-MT:2015/BTNMT, loai B2 (COD < 50 mg/L), tại vị trí L15 có giá trị COD thấp nhất là 99 mg/L và giá trị COD cao nhất tại vị trí L1 168 mg/L
Qua hình 3.3 có thể dễ dàng nhận thấy gid tri COD ở 5 vị trí L1, L3, L10, L11 và
L13 cao hơn so với các vị trí khác VỊ trí L1 là thượng nguồn của tuyến kênh, do khu
vực này không có kênh nhánh nên khả năng pha loãng và tự làm sạch kém, ngoài ra vị trí này còn là nơi khu vui chơi giải trí Đầm Sen trải dài gần hết khu vực, đo chịu ảnh
hưởng từ nước thải của khu vui chơi nên giá trị COD ở vị trí LI cao hơn so với các vỊ trí còn lại Vị trí L3 nằm gần thượng nguồn ít có sự trao đổi nước đồng thời nguyên nhân
chủ yếu là do khu vực này tập trung dân cư đông đúc và có nhiều công xả thải sinh hoạt
+ Vị trí LI1 cầu Lò Gốm là nơi giao với rạch Ruột Ngựa, xung quanh khu vực có các hoạt động buôn bán ven sông tự phát nhỏ lẻ và các hàng buôn bán trái cây dưới
chân cầu, do đó rác thải hữu cơ từ các hàng buôn bán này không được thu gom tập trung mà thải trực tiếp xuống kênh, góp phần làm ô nhiễm môi trường nước khu vực
+ Vị trí LI3 cầu Vạn Nguyên là nơi tập trung dân cư đông đúc, nơi tàu bè chở hàng hóa qua lai tap nap, cd các hoạt động buôn bán ven sông, có các gia đình sinh sống
trên tàu nên toàn bộ lượng nước thải sinh hoạt và rác thải đều được thái trực tiếp xuống
kênh hoặc do các thương buôn trao đổi, buôn bán trái cây vứt vỏ trái cây thắng xuống dòng kênh làm gia tăng ô nhiễm môi trường nước Đồng thời khi điều tra ý kiến công đồng cũng cho thấy người dân khu vực này chủ yếu có trình độ dân trí thấp, đời sống chưa cao nên việc vứt rác hay thiếu ý thức bảo vệ môi trường vẫn còn
+ Vị trí LI0 cầu Phạm Văn Chí tập trung nhiều trường học, trạm y tế, , đặc biệt
là có các cống hộp xả thải sinh hoạt rất lớn gần khu vực, đây là lý do làm cho giá trị COD 6 vi tri nay khá cao
+ Vị tri LI5 vị trí hạ nguồn nằm ở vị trí ngã 3 sông giao với tuyén kénh Déi — kênh Tẻ nên khả năng pha loãng và trao đổi nước cao nên có giá trị COD thấp nhất trên
toàn hệ thống kênh Tân Hóa — Lò Gốm
Các vị trí còn lại tuy có giá trị COD thấp nhưng vẫn vượt giá trị cho phép của
QCVN 08-MT:2015/BTNMT, nguồn tác động đến các vị trí này chủ yếu là nước thải
sinh hoạt của các hộ dân, trường học, mặc dù đã có dịch vụ thu gom rác thải vào buổi
sáng nhưng trong ngày khi có rác thải thì các hộ dân này đều vứt trực tiếp xuống kênh gây ra tình trạng rác thải còn nổi rất nhiều trên mặt kênh Vi vậy du đã qua cải tạo nhưng
Trang 39giá trị COD của hệ thống kênh vẫn còn rất cao Ngoài ra khi tổng hợp phiếu điều tra thì đa số người dân địa phương ở khu vực không biết hoặc không quan tâm các hoạt động
bảo vệ môi trường đang diễn ra tại địa phương chiếm hơn 66%, chỉ có 33,33% số người
biết và quan tâm đến các hoạt động bảo vệ môi trường của địa phương được thể hiện
qua (Hình 3.4), đây cũng là một phần làm cho công tác bảo vệ và cải thiện môi trường
nước kênh Tân Hóa — Lò Gốm không hiệu quả
Anhichi co biết hoạt động bảo vệ môi trường nào đang diễn ra tại địa phương hay không BẦthông biết ccó [thông quan tâm
Hình 3.4 Biểu đồ các hoạt động bảo vệ môi trường ở địa phương
Giá trị COD của tháng 10, 11/2016 cao hơn so với tháng 9/2016 nguyên nhân có thể là do vào tháng 10, 11/2016 có xuất hiện mưa mang theo ô nhiễm, rác thải từ trên
đọc các tuyến đường xuống kênh và khuấy bùn từ đáy kênh vào nguồn nước nên cũng
góp phần làm tăng COD trong nước của kênh Tân Hóa — Lò Gốm vào các tháng này
3.1.4 Thông số BODs
BOD: là lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hoá các chất hữu cơ, biểu thị
lượng các chất thải hữu cơ trong nước có thể bị phân huỷ bằng các vi sinh vật, vì vậy việc xác định oxy hòa tan trong nước là rất cần thiết, là một chỉ tiêu đánh giá ảnh hưởng của các chất hữu cơ đến nguồn nước trong quá trình oxy hóa sinh hoc Gia tri BODs
được thể hiện cụ thể ở hình 3.5
Trang 4085 80 75 s 70 Z 65 — £60 ® G55 50 45
40 L0I1 L02 L03 L04 L05 L06 L07 L0§ L09 LI10 LII L12 LI3 LI4 LIS Vi tri lay mẫu
= BOD thang9 mBODthang10 mBOD thang 11
Hình 3.5 Giá trị BODs ở kênh Tân Hóa - Lò Gốm vào tháng 9, 10, 11 năm 2016
Qua biểu đồ nhận thấy giá trị BODs ở kênh Tân Hóa — Lò Gốm vượt giá trị cho
phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMT, loại B2 (BOD < 25 mg/L) và vượt khoảng 2 —
3 lần, đao động trong khoảng từ 50 - 79 mg/L, giá trị BODs cao nhất là tại vị trí cầu
Pham Van Chi (79 mg/L) nguyên nhân làm cho BODs ở vị trí này cao là do ở khu vực này có Trạm y tẾ, trường học (tiểu học Phú Định, mầm non Rang Dong, ), co so san xuat (nhua Chan Thuận Thành, thêu Đăng Nguyên, ), đồng thời gần khu vực có các
cống hộp xả thải sinh hoạt rất lớn Giá trị BODs thấp nhất là ở vị trí L15 hạ nguồn của kênh Tân Hóa — Lò Gốm (50 mg/L) nằm ở vị trí ngã 3 sông nên việc tự làm sạch của
kênh cũng tốt hơn, cùng với đó đoạn kênh tại vị trí này khá rộng nên khả năng pha loãng cũng cao hơn Ngoài ra ở các vị trí LI, L2, L3 và LII có giá tri BOD: cao hơn so với các vị trí khác là do ở 3 vị trí L1, L2, L3 nằm trong khu vực thượng nguồn là nơi bắt đầu của kênh, bề rộng của kênh hẹp nên khả năng trao đổi nước không tốt làm cho giá
tri BODs khu vực này luôn cao hơn
Vị trí L2 cầu Tân Hóa xung quanh khu vực có nhiều bệnh viện (phụ sản Hồng
Thái, ngoại thần kinh Quốc Tế I.H.C, ), cơ sở sản xuất (xí nghiệp In Thống Kê, ) xung quanh khu vực tập trung nhiều trường học (THCS Đoàn Kết, tiểu Học Hưng Việt, )