Cảmmạovà phương pháptrịcảm mạo Cảmmạo là một trong những chứng bệnh mà con người rất hay mắc phải. Thông thường, khi bị cảm mạo, mọi người thường hay dùng thuốc Tây, lâu dần dẫn đến tình trạng bị lệ thuộc vào thuốc. Đó là điều rất bất lợi cho cơ thể mỗi người. Để tránh tình trạng đó, nhiều nhà khoa học đã chủ trương chữa bệnh cảm mạo không cần dùng thuốc Gần đây, nhiều nhà khoa học chủ trương chữa bệnh cảmmạo không cần dùng thuốc. Phương pháp chữa bệnh đó vừa đơn giản lại hiệu quả, tránh được tình trạng lệ thuộc vào thuốc. Khi mới chớm cảmmạo bạn hãy làm theo những cách sau: @ Chuẩn bị cho một cốc Rượu nho (hoa quả cũng được), tăng nhiệt, sau đó đập vào nước một quả Trứng gà, khuấy nhẹ và thôi tăng nhiệt, bao giờ nước nguội thì đem ra uống, hiệu quả trịcàmmạo rất hay. Người Đức thường dùng phươngpháp này, người Pháp cũng dùng rượu Nho để trịcảmmạo nhưng không đập thêm Trứng gà mà thêm nước Chanh và Đường cát, hiệu quả cũng rất tốt. @ Bằng cách nào đó làm cho phần lưng nóng lên, chẳng hạn như hơ lưng gần bếp lò, ngồi yên khoảng 20 - 30 phút. Làm như thế để toàn thân toát được mồ hôi, tức là trịcảm mạo. Nếu cơ thể yếu quá không thể toát ra được nhiều mồ hôi thì có thể dùng phươngpháp xoa bóp để cho một ít mồ hôi ra. Xoa bóp huyệt ở tứ chi và huyệt ở dọc đường cột sống trên lưng sẽ có tác dụng giảm nhiệt, giảm đau, tăng cường hoạt động của tuyến mồ hôi da, làm hết cảm. Ngoài ra bạn có thể: Chuẩn bị cho 3 gam Gừng sống thái nhỏ, một quả Trứng gà, gia thêm muối ăn và nước với lượng vừa phải sau đó đập Trứng gà, nhào trộn đều, đem hầm chín rồi ăn. Hạt Kê một nắm, rễ rau Cải trắng 1 bộ, Hành tây 1 củ cho vào xoong đem sắc lên, nước biến màu là được, trước khi đi ngủ uống một bát (uống khi còn ấm), toát mồ hôi là được. Vỏ Lạc 20 cái, Hành tây 3 cọng, rửa sạch, cho nước đun sôi 15 phút, đổ ra bát và uống khi còn nóng, toát mồ hôi ra là được. Uống xong nằm trùm chăn cho toát mồ hôi, nếu như có thêm chứng nôn mửa, buồn nôn thì thái thêm vào 4 miếng Gừng sống, nếu như có thên chứng đau họng, ho thì thái thêm mấy miếng Lê. Khi đã mắc cảmmạo rồi, bạn hãy: @ Đổ nước nóng vào ca men, sau đó miệng hít hơi nước nóng để hơi nước nóng chạy vào khoang mũi và làm ấm yết hầu. Chú ý là nhiệt độ của hơi nóng vừa phải, làm sao cơ thể có thể chịu được, làm như thế mỗi ngày ba lần (sáng, trưa, tối), hoặc nhiều hơn tuỳ thuộc vào tình trạng cụ thể của bệnh. Sau mỗi lần làm như thế bạn sẽ thấy dễ chịu, mũi sẽ hết tắc, khịt, cổ họng sẽ hết khô, đau đầu và ngực cũng hết căng thẳng. Hơi nước có tính xuyên thấm mạnh, khi độ nóng vượt quá 430C sẽ làm mất protein ngưng kết lại, do đó tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh cảm mạo. Ngoài ra hơi nước nóng còn có tác dụng xúc tiến tuần hoàn của huyết dịch trong các bộ phận cơ thể, làm cải biến hưng phấn và trạng thái mẫn cảm (dị ứng) của da, niêm mạc, tổ chức tế bào. Người đề xướng phươngpháp này là giáo sư người Pháp có tên là Andras Lawpu, các học giả nước ngoài đều nhất trí cho rằng phươngpháp này có tác dụng tăng cường sức đề kháng của đường hô hấp vàtrịcảm cúm rất tốt, nếu như có thuốc xông cảm cúm, bạn hãy cho nó vào ca, đổ nước sối vào, trở lật để nó hoà tan sau đó hít hơi bốc lên qua đường mũi, hiệu quả càng tốt hơn. Khi cảmmạo bạn dùng thuốc đau mắt Streptomyces venezuelae nhỏ trước vào mắt 1 - 2 giọt, sau đó nhỏ vào 2 lỗ mũi, mỗi lỗ 2 - 3 giọt, mỗi ngày 4 - 5 lần. Cảmmạo thường do nhiễm lạnh gây nên. Bạn hãy chuẩn bị một chậu nước lạnh, một chậu nước nóng khoảng 430C. Đầu tiên ngâm 2 chân vào chậu nước nóng, khi nhiệt độ giảm xuống, bạn lại đổ nước nóng vào để luôn giữ được 430C. Sau 3 phút, lại đưa 2 chân vào ngâm trong chậu nước lạnh, 3 phút nữa lại ngâm trong chậu nước nóng. Sau khi rút chân ra khỏi chậu nước lạnh cần lau thật khô rồi mới ngâm vào chậu nóng, làm như thế chỉ sau 10 phút là mồ hôi vã ra. Người bị mắc cảmmạo cần được nghỉ ngơi, không nên ăn đồ có dầu mỡ, tránh xuất hiện chứng khó tiêu, không được ăn quá nhiều cũng không được ăn quá ít, nên ăn nhiều cháo, ăn nhiều đồ ăn có vị cay (với người có bệnh dạ dày vẫn dùng được, chỉ cần giảm nồng độ đi một chút). Nên ăn ít Đường trắng vì Đường trắng tăng sức miễn dịch của cơ thể, làm tăng sức nuốt của bạch huyết cầu và làm tăng khả năng diệt khuẩn. Cách phòng bệnh cảmmạo Rửa mặt bằng nước lạnh cũng là một trong những phươngpháp phòng bệnh cảm mạo. Có 2 cách rửa: Một là dùng hai tay hoặc khăn mặt vốc nước hoặc sấp nước lau mặt vài lần, tới khi mặt nóng lên lại lau khô, thoa lên một ít kem dưỡng da; hai là: đầu tiên dùng khăn mặt ấm lau mặt, đến khi mặt nóng lên thì nín một hơi vục mặt vào chậu nước lạnh, sau đó thở hơi ra, làm như vậy nhiều lần. Sử dụng hai phươngpháp trên một cách thường xuyên, có tác dụng tốt đối với quá trình tuần hoàn huyết dịch của mặt, nâng cao năng lực phòng ngự của xoang mũi với không khí lạnh, từ đó mà tránh được cảmmạo do trúng gió. Khi chân bị lạnh sẽ rất bị dễ cảm mạo. Nếu bạn thường xuyên dùng nước lạnh rửa chân sẽ tăng cường sức chịu lạnh, từ đó có thể phòng chống được chứng cảm mạo. Rửa chân bằng nước lạnh chỉ là tập cho quen chớ không phải lúc nào cũng thế. Không được kéo dài quá hai phút khi rửa chân bằng nước lạnh. Khi rửa chân nên kết hợp xoa ấn huyệt dũng tuyền ở dước bàn chân. . Cảm mạo và phương pháp trị cảm mạo Cảm mạo là một trong những chứng bệnh mà con người rất hay mắc phải. Thông thường, khi bị cảm mạo, mọi người thường hay dùng. xướng phương pháp này là giáo sư người Pháp có tên là Andras Lawpu, các học giả nước ngoài đều nhất trí cho rằng phương pháp này có tác dụng tăng cường sức đề kháng của đường hô hấp và trị cảm. sau đó đập vào nước một quả Trứng gà, khuấy nhẹ và thôi tăng nhiệt, bao giờ nước nguội thì đem ra uống, hiệu quả trị càm mạo rất hay. Người Đức thường dùng phương pháp này, người Pháp cũng dùng