1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình bồi dưỡng cấp giấy chứng chỉ an toàn làm việc trên phương tiện chở khí hoá lỏng (nghề an toàn trên phương tiện thuỷ nội địa)

49 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 708,27 KB

Nội dung

QUÂN KHU TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ SỐ 20 - - GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG CẤP CHỨNG CHỈ AN TỒN LÀM VIỆC TRÊN PHƯƠNG TIỆN CHỞ KHÍ HĨA LỎNG NGHỀ ĐÀO TẠO: AN TOÀN TRÊN PHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: DƯỚI BA THÁNG LƯU HÀNH NỘI BỘ Năm 2020 LỜI GIỚI THIỆU Căn Thông tư số 03/2017/TT-BGTVT ngày 20 tháng 01 năm 2017 Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải quy định nội dung, chương trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa; Thông tư số 06/2020/TT-BGTVT ngày 09 tháng năm 2020 sửa đổi, bổ sung số điều thông tư 03/2017/TTBGTVT ngày 20 tháng 01 năm 2017 Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải quy định nội dung, chương trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội; Thực chương trình đổi nâng cao chất lượng đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa Để bước hoàn thiện giáo trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa, cập nhật kiến thức kỹ Trường CĐN số 20/BQP tổ chức biên soạn “Giáo trình An tồn làm việc phương tiện chở khí hóa lỏng” Đây tài liệu cần thiết cho cán bộ, giáo viên học viên nghiên cứu, giảng dạy, học tập.Trong q trình biên soạn khơng tránh khỏi thiếu sót, Trường CĐN số 20/BQP mong nhận ý kiến đóng góp Quý bạn đọc để hồn thiện nội dung giáo trình đáp ứng địi hỏi thực tiễn công tác đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa TRƯỜNG CAO ĐẲNG SỐ 20/BQP Mơn học: GIỚI THIỆU VỀ KHÍ HOÁ LỎNG Mã số: MH01 Thời gian: Mục tiêu: Học xong môn học này, người học hiểu khái niệm, tính chất lý hố, thuật ngữ xăng dầu để có kế hoạch vận chuyển xếp dỡ đảm bảo an toàn cho người phương tiện Nội dung STT Nội dung Thời gian đào tạo(giờ) Bài 1: Khái niệm, tính chất thuật ngữ 1.1 Khái niệm 1.2 Tính chất 1.3 Các thuật ngữ Bài 2: Ơ nhiễm khí hố lỏng gây 2.1 Ơ nhiễm mơi trường nước 2.2 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí Hướng dẫn thực chương trình mơn học: Căn vào tài liệu khí hố lỏng tài liệu tham khảo đưa nội dung học lý thuyết Bài 1: KHÁI NBIỆM, TÍNH CHẤT VÀ CÁC THUẬT NGỮ I.1 Khái niệm Khí hóa lỏng ( cịn gọi LPG) hỗn hợp dễ cháy Hydrocarbongases sử dụng làm nhiên liệu thiết bị sưởi ấm xe cộ Ngày nay, sử dụng chất nổ đẩy Aerosol chất làm lạnh, thay chlorofluorocarbons nỗ lực để giảm thiệt hại đến tầng ơzơn LPG (Liquefied Petroleum Gas) có thành phần propan C3H8 butan C4H10 Bình thường propan butan chất dạng khí, để dễ vận chuyển sử dụng, người ta cho chúng tồn dạng lỏng LPG không màu, không mùi (nhưng thấy gas có mùi chúng cho thêm chất tạo mùi trước cung cấp cho người tiêu dung để dễ dàng phát có cố rị rỉ gas) Mỗi Kg LPG cung cấp khoảng 12.000kcal lượng, tương đương nhiệt kg than củi hay 1,3 lít dầu hỏa 1,5 lít xăng Việc sản sinh loại chất khí NO, khí độc tạp chất trình cháy thấp làm cho LPG trở thành nguồn nhiên liệu thân thiện với môi trường LPG tổng hợp dầu mỏ tinh chế "ướt" khí đốt tự nhiên, thường bắt nguồn từ nguồn nhiên liệu hóa thạch, sản xuất tinh chế dầu thô, chiết xuất từ dầu khí suối chúng xuất từ mặt đất LPG bay nhiệt độ bình thường áp lực cung cấp thép chịu áp lực cylinders Tỷ lệ khối lượng khí bay khí hóa lỏng khác tùy thuộc vào thành phần, áp suất, nhiệt độ, thường khoảng 250:1 Áp lực mà trở nên lỏng LPG, gọi áp suất nó, tương tự thay đổi tùy theo thành phần nhiệt độ, ví dụ, khoảng 220 kilopascals (2,2 bar) cho butan tinh khiết 20 ° C (68 ° F), khoảng 2,2 megapascals (22 bar) cho propan nguyên chất 55 ° C (131 ° F) LPG nặng khơng khí, chảy dọc theo sàn nhà có xu hướng giải điểm thấp, tầng hầm Điều gây cháy ngạt thở nguy hiểm không xử lý.Một lượng lớn khí đốt hóa lỏng lưu trữ bình lớn chơn lịng đất 1.2 Tính chất 1.2.1.Hóa tính Các chất khí hóa lỏng vận chuyển theo đường biển (trừ Amoniac) hợp chất hóa học có tên Hidro Cacbon Nhóm hydrocacbon bão hịa (no) gồm metan, etan, proban butan, chúng tạo thành chất lỏng khơng màu, vận tải điều kiện bình thường, chúng chất khí dễ cháy, cháy khơng khí oxi hóa tạo thành CO2 H2O Nhóm hydrocacbon khơng bão hịa (khơng no) gồm etyl, propyl, butyl, butadiene izopren Ở thể lỏng chúng chất lỏng khơng màu sắc có vị ngọt, chúng chất dễ cháy, sản phẩm sau cháy chúng CO2 H2O Các loại khí có hoạt tính hóa học cao hydrocacbon bão hịa gây phản ứng khơng an tồn tác dụng với Clo Một số hydrocacbon, điều kiện định áp suất nhiệt độ, với tham gia nước tạo thành chất suốt pha lê ta gọi tinh thể hidrat hóa, giống mảnh nước đá hay tuyết đóng băng Để chống lại tượng này, người ta dùng số hợp chất chống đóng băng, nhiên loại hợp chất chất độc dễ cháy phải ý sử dụng Hydrocacbon cịn có loại phản ứng phổ biến phản ứng trùng hợp để tạo hợp chất cao phân tử, trình phản ứng trùng hợp tạo nhiệt làm tăng tốc độ nhớt hang hóa Để ngăn ngừa, người ta thêm vào số chất ức chế Một số loại hydrocacbon cịn phản ứng với nhau, vận chuyển nhiều loại hàng khác người ta phải bố trí riêng biệt cho loại Khí hóa lỏng, chúng chất ức chế ăn mịn vật liệu hệ thống chứa hang Do đó, quy tắc vận chuyển hang hóa IMO quy định loại vật liệu dùng hệ thống chứa hang phải chụi ăn mòn Khi đạt tỉ lệ định Oxi hydrocacbon xảy cháy nổ, thực tế người ta sử dụng số giới hạn để làm khả cháy nổ Ngoài ra, vận tải đường biển, ta hay gặp khí hóa học dạng lỏng ammoniac, vinilcloride monomer VCM, ethylene oxide, prophylene oxide Clo Mỗi loại khí hóa học có tính chất riêng chúng tất nhiên ta phải hiểu rõ tính chất chúng vận chuyển 1.2.2.Lý tính Tính chất vật lý khí hóa lỏng phụ thuộc vào cấu trúc phân tử chúng (số Cacbon phân tử) Việc thay đổi trạng thái khí hóa lỏng tàu thường xảy theo hai hướng: từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí (bay hơi) từ trạng thái khí sang trạng thái lỏng (hóa lỏng, ngưng tụ) Trong thực tế cần phải ý đến biến đổi trạng thái hang hóa để tránh nguy hiểm xảy rò rỉ tràn ngồi 1.2.3.Tính độc hại Tính độc hại chất khả phá hoại tế bào sống, làm suy yếu hệ thần kinh trung ương, gây bệnh dẫn đến chết người Trường hợp chất độc hại, người ta dùng khái niệm có tên trị số ngưỡng (nồng độ cho phép nhỏ nhất) TVL (Threshold Limit Valve) giới hạn cho phép chất khí tích tụ lâu dài khơng khí mà người khơng bị tác hại trình làm việc hệ thống chứa khí 1.2.4 Tính dễ cháy Hầu hết loại khí vận chuyển đường biển dễ cháy Do có áp suất cao bốc dội khí hóa lỏng, nên bị rị ngồi dễ cháy chúng bành trướng nhanh khả bắt cháy khí hóa lỏng bị rị ngồi lớn Sự xạ nhiệt cháy khí hóa lỏng xảy mạnh việc bốc dội Do người đến gần đám cháy yêu cầu phải bận quần áo bảo vệ đặc biệt 1.2.5 Sự gây ngạt thở Khi khí ga bị rị rỉ vào khơng khí, chúng vừa chiếm thể tích khơng khí vừa tác dụng với ơxy làm hàm lượng ơxy khơng khí khu vực bị sụt giảm Thân thể người bình thường cần lượng oxi khơng khí 20,8% để thở Khi lượng oxi giảm sút ảnh hưởng đến sức khỏe, oxi mức 19,5 % nhận thức bắt đầu sa sút, giảm sút nhận thức nguy hiểm đưa người vào tình trạng hoạt động khơng xác Ở mức oxi 16% gây tình trạng tắt thở, mê, khơng tiến hành cứu trợ thật nhanh gây di chứng tổn thương não Sự thiếu oxi tàu chở khí hóa lỏng xảy tồn khơng gian bị bao phủ dày đặc lớp hàng hóa hay khí trơ, hay nhiều lý khác Do , vào buồng kín tàu phải tiến hành kiểm tra bẳng lượng oxi buồng kín Phải tiến hành đo nhiều điểm buồng lượng khí tích tụ nơi khơng 1.2.6 Bỏng lạnh bỏng hóa học Sự tiếp xúc da người với vật thể có nhiệt độ thấp gây hậu giống tiếp xúc với vật thể nóng (bị bỏng) Trong hệ thống chứa hàng tàu chở khí ln có nguy bị rị rỉ, làm cho nhiệt độ mặt tiếp xúc giảm đột ngột da người tiếp xúc với chất khí sinh bỏng lạnh Tại điểm tiếp xúc có cảm giác đau rát, kèm theo triệu chứng bối rối, chóng mặt suy yếu Có số chất khí ammoniac , Clo,…cịn gây bỏng hóa học, loại khí đặc biệt khơng an tồn mắt 1.3 Các thuật ngữ 1.3.1 Nhiệt độ tuyệt đối (absolute temperature): Là thông số nói lên khả truyền nhiệt từ vật sang vật khác Khái niệm nhiệt độ tuyệt đối ơng Kelvin xác định, cịn nhiệt động học ký hiệu la T [K] Trị số độ thang tính phương trình: T = (t + 273)K , với t: nhiệt độ tính độ 0C 1.3.2 Khơng tuyệt đối (absolute zero): Là nhiệt độ mà thể tích khí theo lý thuyết khơng, cịn chuyển động nhiệt triệt tiêu Nói chung thường chấp nhận là:00K = -273.16 0C 1.3.3 Đoạn nhiệt (adiabatic): Khơng có trao đổi nhiệt Sự giãn nở đoạn nhiệt trình thay đổi thể tích chất lỏng chất khí mà khơng có hấp thụ nhiệt nhiệt 1.3.4 Ngăn cách khơng khí, khóa khơng khí (air lock): Là khơng gian ngăn cách hai khu vực gần có áp suất khác Khoảng khơng sử dụng để phân cách vùng có khí nguy hiểm (ví dụ boong hở) với buồng đặt động điện có áp suất khí cao an tồn khí 1.3.5 Các trang thiết bị thừa nhận (approved equipment): Là trang thiết bị theo thiết kế quan nhà nước (như Cảng vụ, Đăng kiểm) kiểm tra, thừa nhận cấp giấy phép chứng nhận an toàn việc sử dụng khu vực khơng khí xác định nguy hiểm 1.3.6 Nhiệt độ tự cháy (auto ignition temperature): Là nhiệt độ tối thiểu cần thiết cho việc sấy nóng chất rắn, chất lỏng chất khí để chúng tự động bắt lửa (không cần nguồn nhiệt bên ngồi) 1.3.7 Điểm sơi (boiling point): Nhiệt độ mà áp suất chất lỏng cân với áp suất khơng khí mặt chất lỏng trị số cùa nhiệt độ thay đổi phụ thuộc vào áp suất 1.3.8 Bơm phụ trợ (booster pump): Bơm dùng để tăng áp suất cơng chất (hang hóa) từ bơm khác, ví dụ bơm làm hang 1.3.9 Chứng khả biển (certificate of fitness): Chứng quyền nhà nước cấp để chứng nhận rằng, cấu trúc, trang bị, lắp ráp vật liệu đóng tàu vận tải khí hóa lỏng phù hợp với yêu cầu IMO (IMO gas Code) Chứng Đăng kiểm thay mặt quyền nhà nước cấp 1.3.10 Xác nhận làm (certificate gas Free): Có nghĩa két chứa, buồng container, thiết bị kiểm tra người ta xác định khơng có khí độc, khí nổ khí trơ (inert gas) đủ điều kiện để tiến hành việc sinh nhiệt độ cao (ví dụ hàn), đồng thời cấp chứng tương ứng 1.3.11 Két ngăn cách (cofferdam): Là khoảng không gian hai vách ngăn kim loại, mặt boong tàu Cũng khoang chứa ballast khoang trống 1.3.12 Máy báo khí cháy (combustible gas indicator): Dùng để phát loại khí cháy (hydrocacbon) hỗn hợp chúng, Nó đo nồng độ loại khí theo phần trăm giới hạn cháy (lower flammable limit – LFL) 1.3.13 Áp suất tới hạn (critical pressure): Áp suất bão hòa nhiệt độ tới hạn 1.3.14 Nhiệt độ tới hạn (critical temperature): Nhiệt độ mà giá trị lớn nó, chất khí khơng thể hóa lỏng có tác động áp suất 1.3.15 Bơm giếng sâu (deepwell pump): Loại bơm hang thường gặp tàu chở khí Truyền động bơm (nói chung động điện) lắp đỉnh két hang bơm đặt sâu đáy két truyền động qua trục dài, đặt bên đường ống đẩy Ổ trục làm mát bôi trơn chất lỏng bơm 1.3.16 Tỷ trọng (density): Khối lượng đơn vị thể tích điều kiện quy định áp suất nhiệt độ 1.3.18 Điểm sương (dewpoint): Nhiệt độ mà nước chất khí làm bão hịa chất khí bắt đầu hóa lỏng 1.3.19 Vùng giới hạn cháy (Flammable range): Nói lên tích tụ khí cháy khơng khí nằm vùng cháy chúng, có nghĩa giới hạn cháy (Lower Flammable Limit- LFL) giới hạn cháy (Upper Flammable Limit-UFL) 1.3.20 Cháy (Flammable): Khả bắt lửa tự cháy khơng khí Thuật ngữ”Flammable Gas” hiểu hỗn hợp chất khí khơng khí giới hạn cháy 1.3.21 Điểm cháy (Flash Point): Nhiệt độ tối thiểu mà chất lỏng dễ cháy tạo lượng đủ để hình thành bề mặt chất lỏng dễ cháy hỗn hợp với khơng khí Điểm cháy xác định phịng thí nghiệm 1.3.22 Tỷ trọng tương đối chất lỏng (related Liquid density): Là khối lượng chất lỏng so với khối lượng nước chưng cất có thể tích điều kiện chuẩn áp suất nhiệt độ 1.3.23 Tỷ trọng tương đối (related vapour density): Là khối lượng so với khối lượng không khí có thể tích điều kiện chuẩn áp suất nhiệt độ 1.3.24 TLV (Threshold Limit Value): Ký hiệu lượng tích tụ tối đa khơng khí chất khí, hơi, sương, chất lỏng, mà người làm việc giờ/ngày 40 giờ/tuần không gây tác hại Cơ sở TLV TWA (Time Weighted Average – trung bình theo thời gian) Bổ sung thêm cịn có TLV STEL (Short Term Exposure Limit – giới hạn tiếp xúc thời gian ngắn) TLV C (Ceiling Exposure Limit – giới hạn cho phép tiếp xúc cao nhất) mà khơng vượt q Bài Ơ NHIỄM DO KHÍ HĨA LỎNG GÂY RA 2.1 Hậu xảy bị ô nhiễm xăng dầu khí hóa lỏng 2.1.1 Đối với mơi trường Khi bị nhiễm xăng dầu khí hóa lỏng chiều xấu tính chất vật lý – hố học – sinh học nước, với xuất chất lạ thể lỏng, thể rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với người sinh vật; làm giảm độ đa dạng sinh vật nước; Khơng khí bị thay đổi thành phần, làm cho khơng khí khơng gây tỏa mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa bụi, ảnh hưởng đến, chí nguy hiểm cho sức khỏe người; làm động, thực vật, hệ sinh thái biến đổi theo chiều hướng xấu Khi phân tử hóa chất độc hại tích tụ khí sinh tượng mưa Acid; Thủng tầng Ozon vấn đề toàn cầu quan tâm 2.1.2 Đối với người Khi môi trường bị biến đổi theo chiều hướng xấu ô nhiễm xăng dầu khí hóa lỏng đe dọa trực tiếp gián tiếp đến sức khỏe phát triển bình thường người Có thể người mắc bệnh cấp tính mãn tính phận: Hệ hơ hấp; Hệ tuần hồn; Hệ thần kinh; Hệ tiêu hóa; Hệ cơ; Hệ xương; Hệ sinh dục dẫn đến vô sinh sinh quái thai v.v 2.1.3 Đối với hệ sinh thái Khi bị ô nhiễm xăng dầu khí hóa lỏng, người, hệ sinh thái động, thực vật bị biến đổi theo chiều hướng xấu đi: - Thảm thực vật “Lá phổi trái đất” bị hủy hoại, làm biến số lồi thực vật có lợi, phát sinh lồi có hại cho hệ sinh thái - Các loài động vật chịu ảnh hưởng đến phát triển tương tự người Một số loài động vật bị diệt vong bị nhiễm hóa chất độc hại 2.2 Ơ nhiễm mơi trường nước 2.2.1 Khái quát chung Ô nhiễm nước thay đổi theo chiều xấu tính chất vật lý – hoá học – sinh học nước, với xuất chất lạ thể lỏng, thể rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với người sinh vật; làm giảm độ đa dạng sinh vật nước Sự suy thoái chất lượng nước, nguy hiểm khác môi trường ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp lên sức khỏe người, dẫn đến suy giảm sức khỏe bệnh tật liên quan, bao gồm bệnh gây vi trùng côn trùng thay đổi khí hậu sốt rét, vàng da v.v Ơ nhiễm mơi trường nước chia thành nhóm: Ơ nhiễm mơi trường nước có nguồn gốc tự nhiên Ơ nhiễm mơi trường nước có nguồn gốc nhân tạo - Ơ nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên: Do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đưa vào mơi trường nước chất thải bẩn, sinh vật vi sinh vật có hại kể xác chết chúng - Ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo: Q trình thải chất độc hại chủ yếu dạng lỏng chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vào mơi trường nước Ơ nhiễm mơi trường nước khí hóa lỏng gây diễn q trình khai thác dầu khí; q trình tồn trữ; vận chuyển; cố tràn, rò rỉ gặp phải tai nạn, thiên tai v.v Khí hóa lỏng tràn rị rỉ mơi trường nước gây tác hại nghiêm trọng cho hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nước hệ sinh thái đất liền ven bờ Căn vào mối đe dọa môi trường biển, chất độc hại chia làm bốn dạng là: - Hạng A: chất có độc tố cao (TLm < ppm) thải chúng xuống biển mối đe dọa trầm trọng biển sức khỏe người, làm thay đổi giá trị biển phương pháp lợi dụng phải sử dụng phương tiện nghiêm ngặt để chống lại ô nhiễm - Hạng B: chất có độc tố vừa phải ( TLm = 1- 10 ppm) thải xuống biển chúng mối đe dọa tài nguyên biển sức khỏe người, làm thay đổi giá trị biển lợi ích sử dụng thiết phải sử dụng phương tiện đặc biệt để chống lại ô nhiễm - Hạng C: chất có độc tố nhẹ (TLm = 10 – 100 ppm) thải xuống biển chúng mối đe dọa không nhiều nguồn tài nguyên biển sức khỏe người, ảnh hưởng chút đến giá trị biển lợi ích sử dụng địi hỏi khai thác phải có điều kiện đặc biệt - Hạng D: chất (TLm = 100 – 1000 ppm) chất thải xuống biển mối đe dọa nguồn tài nguyên biển sức khỏe người, đồng thời làm tổn thương chút đến giá trị biển lợi ích sử dụng mơi trường biển, đâu ta cần lưu ý bảo đảm cho điều kiện khai thác Theo yêu cầu công ước MARPOL cấm thải chất thuộc bốn hạng không vùng biển đặc biệt (Địa trung hải, biển Ban tích, biển Đen, biển Đỏ, vùng vịnh) mà vùng nước khác Hơi chất độc dễ bay có áp suất 5.103 Pa nhiệt độ 20 0C thải khỏi két qua hệ thống dẫn thải khí, nhiên điều kiện hóa khí hệ thống hóa khí phải phù hợp với tiêu chuẩn IMO công bố phải quan Hàng hải thừa nhận 2.2.2 Biện pháp ngăn ngừa khí hóa lỏng gây nhiễm môi trường nước 2.2.3.1 Yêu cầu trang bị để ngăn ngừa nhiễm khí hóa lỏng 22TCN 264-2000/ BGTVT quy định sau: - Các tàu lắp động diesel, khơng phân biệt động hay phụ có tổng cơng suất lớn 220 kW trang bị hai phương án sau: (1) Máy phân ly dầu nước 15 ppm két dầu bẩn, hoặc: (2) Két thu hồi hỗn hợp dầu nước két dầu bẩn - Các tàu lắp động diesel khơng phân biệt hay phụ, có tổng cơng suất máy từ 75 kW đến 220kW phải trang bị két thu hồi hỗn hợp dầu nước trang bị khay hứng dầu, đường ống thu hồi (dưới nơi có khả rị rỉ dầu thiết bị cung cấp dầu) két thu hồi hỗn hợp dầu nước - Các tàu có tổng cơng suất động diesel nhỏ 75 kW thường xuyên hoạt động khu vực nước bảo vệ đặc biệt khu vực bãi tắm, hồ nước du lịch vịnh Hạ Long, Đồ Sơn, Vũng tàu, Hồ Tây, Hồ Hịa Bình v.v , khu ni trồng thủy sản phải trang bị két yêu cầu tàu nêu - Các tàu có tổng cơng suất động diesel nhỏ 75 kW không thường xuyên hoạt động khu vực nước bảo vệ đặc biệt phải trang bị dụng cụ đơn giản can nhựa, thùng phi để chứa chất hại tàu để đưa lên trạm tiếp nhận để xử lý - Các tàu có, có tổng cơng suất máy nêu 3.3.1;3.3.2, 3.3.3 phải trang bị két thu hồi hỗn hợp dầu nước két dầu bẩn lần kiểm tra định kỳ gần kể từ ngày Quy phạm bắt đầu có hiệu lực - Các tàu khơng thường xuyên hoạt động vùng nước nêu 1.4.3.3, có nhu cầu hoạt động vùng nước phải có có biện pháp giữ lại chất có hại tàu để chuyển đến tàu thu gom, trạm tiếp nhận bờ xử lý Cấm khơng xả chất có hại xuống vùng nước - Phương tiện khơng thường xun hoạt động vùng nước nêu 1.4.3.1, hoạt động vùng nước phải có biện pháp giữ lại chất thải bẩn để chuyển đến trạm tiếp nhận 2.2.3.2 Kế hoạch ứng cứu ô nhiễm sông chất lỏng độc hại tàu 22TCN 264-2000/ BGTVT quy định sau: - Phạm vi áp dụng Những quy định Phần áp dụng cho Kế hoạch ứng cứu ô nhiễm sông chất lỏng độc hại tàu gây - Yêu cầu trang bị để ngăn ngừa ô nhiễm chất lỏng độc hại tàu Tàu chở chất lỏng độc hại (trong có hóa chất độc hại dạng lỏng) có trọng tải từ 300 trở lên phải có Kế hoạch ứng cứu ô nhiễm sông chất lỏng độc hại tàu gây Đăng kiểm duyệt đặt vị trí sẵn sàng để sử dụng Quy định áp dụng tàu nêu không chậm ngày Quy phạm có hiệu lực 2.2 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí 10 VẬN HÀNH HỆ THỐNG LÀM HÀNG TRÊN PHƯƠNG TIỆN CHỞ KHÍ HĨA LỎNG MĐ03 Mơ đun: Mã số: Thời gian: 18 Mục tiêu: Học xong môn học này, người học nắm nguyên tắc trình vận hành hệ thống làm hàng nhằm bảo đảm an toàn cho người phương tiện tránh bị tổn thất Nội dung STT Nội dung Thời gian đào tạo(giờ) Bài 1: Cấu trúc, trang thiết bị phương tiện chở khí hố lỏng 1.1 Cấu trúc phương tiện chở khí hố lỏng 1.2 Trang thiết bị phương tiện chở khí hố lỏng Bài 2: Vận hành hệ thống làm hàng an tồn, cứu sinh, cứu hoả, phịng độc phương tiện chở khí hố 14 2.1 Cơng tác chuẩn bị 2.2 Các thao tác vận hành 2.3 Những điều cần ý vận hành giao nhận khí hố lỏng Tổng cộng 18 Hướng dẫn thực chương trình mơn học: - Căn vào giáo trình cấu trúc tàu, an tồn bảo vệ mơi trường tài liệu tham khảo đưa nội dung học lý thuyết; Bài 1: CẤU TRÚC, TRANG THIẾT BỊ TRÊN PHƯƠNG TIỆN CHỞ KHÍ HĨA LỎNG 1.1.Cấu trúc phương tiện chở khí hóa lỏng 1.1.1 Các dạng tàu chở khí 1.1.1.1.Tàu hồn tồn chịu áp suất Loại tàu thiết kế để chịu áp suất cỡ 17Kg/cm 2, vận chuyển khí nhiệt độ mơi trường Két hàng thường có dạng hình trụ, loại két đơi đặt ngang Tuy nhiên có số lớn tàu sử dụng két hình cầu hay két hình trụ đặt thẳng đứng kết hợp hai Do cấu trúc két chứa hàng nặng nề nên loại tàu thường tàu nhỏ, dung tích chứa hàng cỡ 1000m Loại tàu thường dùng chuyên chở LPG Amoniac chạy tuyến ngắn Chúng thường trang bị đáy đôi có két ballast treo Khơng gian cịn lại hầm chứa két hàng phải thơng gió khơng khí khơ khí trơ Việc bốc dỡ hàng thực máy nén bơm hàng Các két chứa hàng tàu loại thường thiết kế cho áp suất làm việc lên đến 17.5 kg/cm2 Áp suất làm việc đưa dựa vào áp suất bốc 35 propan +45 0C, nhiệt độ mơi trường tối đa mà tàu hoạt động 1.2.Tàu nửa lạnh/nửa áp suất Loại tàu loại tàu chiếm đa số Hầm hàng hệ thống hóa lỏng hàng hóa thường trang bị lớp cách nhiệt Loại tàu thường tàu lớn, dung tích chứa hàng lên tới 12.000 m3 Chúng khai thác để chạy tuyến gần tuyến xa, chúng dùng loại két hàng tận dụng thể tích (như két hình trụ thon, két đơi ,két boong) Thường có từ bốn tới sáu két, xếp thành hai nhóm, nhóm ba két gồm két bên trái,một két bên phải mặt boong két boong nằm đường trục dọc tàu Loại hàng chuyên chở bao gồm LPG, NH3 hàng hóa chất butadiene, propylene vinyl clorua Nói chung tàu vận chuyển hai loại khí khác Tàu thường trang bị đáy đơi đơi có két ballast treo Khơng gian trống hầm thơng gió khơng khí khơng khí khơ Loại tàu thường trang bị hệ thống hóa lỏng hàng hóa có cơng suất lớn Bộ phận làm lạnh phận tái hóa lỏng giữ cho hàng lạnh trì áp suất hoạt động cho phép giảm độ dày vỏ két chứa tàu hoàn toàn chụi áp suất Một lớp cách nhiệt bề mặt phía ngồi két chứa làm cho phận tái hóa lỏng lại hoạt động dễ dàng 1.3 Tàu nửa áp suất/làm lạnh hoàn toàn Loại tàu thiết kế để chở đủ loại LNG hàng hóa chất tương tự két chứa hình trụ hình cầu (loại C) thép carbon nhiệt độ thấp hợp kim thép nickel thấp thiết kế dành cho nhiệt độ công tác tối thiểu -48 0C (hoặc -105 0C tàu Ethylene), áp suất hoạt động theo thứ tự từ đến kg/cm2.Các tàu có máy bơm hàng gắn két chứa két chứa có hai nắp vịm để tránh hình thành túi khí làm 36 lạnh khí dễ dàng Sự co lại cấu trúc két chứa đường ống gặp nhiệt độ thấp đòi hỏi đường ống phải gắn với khớp nối giãn nở Bài VẬN HÀNH HỆ THỐNG LÀM HÀNG VÀ AN TOÀN CỨU SINH, CỨU HỎA, PHỊNG ĐỘC TRÊN PHƯƠNG TIỆN CHỞ KHÍ HĨA LỎNG 2.1 Công tác chuẩn bị - Mang đầy đủ trang bị, dụng cụ bảo hộ, bảo vệ cá nhân phù hợp với loại khí hóa lỏng tác nghiệp - Nắm vững phương án, kế hoạch làm hàng để bố trí thiết bị, dụng cụ nhân lực đảm bảo thực tốt phương án, kế hoạch - Chuẩn bị đầy đủ máy móc, trang thiết bị cần thiết cho việc làm hàng Đảm bảo máy móc, trang, thiết bị hoạt động tốt an tồn - Nắm vững quy trình vận hành trang, thiết bị làm hàng - Thanh thải khu vực làm hàng cho tồn q trình làm hàng an toàn đạt hiệu cao Cần thiết phải che chắn cử người cảnh giới an toàn khu vực làm hàng - Kiểm tra yếu tố an tồn hàng khí hóa lỏng tác nghiệp, cần thiết phải sử dụng biện pháp thích hợp để đảm bảo hàng hóa an tồn tồn trình làm hàng - Chuẩn bị chu đáo kế hoạch ứng cứu hàng hóa, mơi trường có cố xảy làm hàng 2.2 Công tác vận hành 2.2.1 Vận hành thiết bị giao, nhận hàng khí hóa lỏng 2.2.2 Vận hành trang, thiết bị cứu sinh, phòng độc 2.2.2.1 Khái niệm Cứu sinh công việc quan trọng nghành GTVT, ảnh hưởng trực tiếp đến mạng sống người Do trang bị cứu sinh thiếu tất phương tiện thủy nội địa Trang bị cứu sinh dùng để cứu thuyền viên, hành khách tàu, thuyền bị nạn hay có người từ phương tiện ngã xuống nước Trang bị cứu sinh có nhiều lọai nhiều hình thức, song khn khổ phương tiện thủy Nội địa chở khí hóa lỏng ta đề cập đến số loại phao cần thiết 2.2.2.2 Phao cứu sinh Phao cứu sinh gồm loại sau: Phao cho tập thể phao dùng cho cá nhân a Phao dùng cho tập thể - Bè cứu sinh kết cấu vật liệu cứng thổi Nếu vật liệu cứng làm vật liệu có tính tự than hay khoang khí, khoang khí phải kết cấu khoang riêng biệt cho cần bơm căng khoang đảm bảo lực sức chứa theo yêu cầu phao bè - Phải có kết cấu chịu có ném độ cao thích hợp xuống nước 37 - Phải chịu có nhảy độ cao đến 4,5m xuống bè - Xung quanh bè phải có dây nắm - dây giữ, dìu bố có chiều dài Không nhỏ lần khoảng cách từ nơi cất giữ đến đường nước không tải thấp 15m lấy giá trị lớn - cịi có dây buộc liền với phao áo - đèn pin - Các thiết bị phản quang Sau giới thiệu loại bè cứu sinh thường dùng phương tiện ven Biển Bè cứu sinh phương tiện cấp cứu tập thể, gồm có hai loại: bè cứu sinh bơm bè cứu sinh loại cứng Trên bè phải trang bị đầy đủ trang thiết bị theo quy định để giúp cho người bè hoạt động bình thường Số lượng người tối đa mà bè chở không vượt 25 người loại bè bơm không vượt 30 người loại bè cứng Bè bơm phải đặt hịm có sức riêng có khả chịu đựng hao mịn mơi trường Hịm chứa bè phải đặt nơi thuận tiện có khả thả xuống nước nhanh chóng trường hợp cấp cứu Bè cứng phải đặt vị trí thuận lợi để cần thiết sử dụng dễ dàng điều kiện tàu bị đắm bè (Hình a.1 a.2) Hình a.1: Bè cứu sinh bơm Hình a.2: Mặt trước bè cứu sinh bơm 38 - - - - b Phao dùng cho cá nhân * Phao áo cứu sinh Phao áo phải làm vật liệu không bị cháy hay tiếp tục cháy sau bị lửa trần bao trùm hồn tồn vịng giây Phao áo phải có kết cấu cho: Dễ sử dụng, sau hướng dẫn mặc phao áo đắn vịng phút mà khơng cần giúp đỡ người khác Có khả mặc chiều trái chiều phải, phải kết cấu cho khó mặc nhầm Người mặc cảm thấy thoải mái Cho phép người mặc nhảy từ độ cao đến 4,5m xuống nước Phao áo phải có đủ tính tính ổn định cho: Nâng mồm người kiệt sứchoặc bất tỉnh lên mặt nước 12cm cịn thân người ngả phía sau 1góc khơng nhỏ 200 không lớnhơn 500 so với phương thẳng đứng * Phao trịn - Cấu tạo: (Hình b.2) Phao hình vành khun, đường kính ngồi khoảng 1m; đường kính 0,6 m, chủ yếu cho cá nhân, vỏ bạt không thấm nước sơn hai màu trắng đỏ, bên phao gỗ bấc hay xốp nhựa rỗng, xung quanh gắn đường dây mềm - Sử dụng: Khi có người ngã xuống nước ta quẳng phao xuống nước cho người ngã, người ngã với dây mềm chui vào phao kẹp vào hai nách Về số lượng trang bị phụ thuộc vào chiều dài tàu Phao phân bổ hai bên mạn tàu cách xa tốt, phải có gần tàu Ít mạn tàu phải có 39 Hình b.1: Phao áo Lật thân người bất tỉnh tư nước mà miệng người cao mặt nước vịng giây Phao áo phải có sức không bị giảm 5% ngâm nước liên tục nước 24 Các trang thiết bị cho phao áo: cịi có dây buộc liền với phao áo đèn pin Các thiết bị phản quang Hình b.2: Phao trịn phao trịn trang bị dây cứu sinh 2.2.2.3 Thực hành cứu sinh Phương pháp sử dụng phao áo Các bước Dụng cụ trang bị vật liệu công việc Chuẩn - Phao áo bị - Cịi đèn dính kèm - Hồ tập luyện Sử dụng - Phao áo - Cịi đèn dính kèm - Người thật Tiêu chuẩn thực - Đèn bấm sáng - Còi thổi kêu - Phao áo hạn sử dụng - Phao áo lấy ra, mở hết - Còi kêu, đèn sáng - Phao áo mặc vào người - Dây buộc chặt sát người - Nhảy từ cao 2m xuống sông không bị tuột phao - Bơi khơng tuột phao đoạn 50m có phao áo Phương pháp sử dụng phao tròn Các bước Dụng cụ trang Tiêu chuẩn thực công việc bị vật liệu bị Chuẩn - Phao tròn - Còi đèn dính kèm - Hồ tập luyện - Pháo khói Sử dụng - Phao áo - Cịi đèn dính kèm - Người thật - Tàu cứu hộ - Đèn bấm sáng - Còi thổi kêu - Pháo khói cịn sử dụng tốt - Phao trịn cịn hạn sử dụng - Phao lấy áo - Còi kêu, đèn sáng - Dây phao không bị đứt - Phao ném từ cao 2m xuống sông không bị gãy 40 - Người rơi xuống sông tự bơi đến bám vào phao - Tàu cứu hộ đến vớt phao người bị nạn 2.2.3 Vận hành trang thiết bị cứu hỏa 2.2.3.1 Bình CO2 * Sơ đồ cấu tạo Gồm vỏ bình kim loại, bên bình chứa đầy CO dạng lỏng nén áp suất cao CO2 giữ lại bình van đặt miệng bình, van có chốt an toàn Nhằm đảm bảo an toàn chịu tác động thay đổi nhiệt độ áp suất, người ta bố trí van an tồn tự động mở yếu tố vượt qua giới hạn an tồn cho phắp Ngồi cịn có vòi phun, tay cầm cách nhiệt để tránh bị bỏng lạnh sử dụng * Tác dụng: CO2 không dẫn điện, khơng dẫn nhiệt khơng ăn mịn kim loại nên có tác dụng: - Làm ngạt cách chiếm chỗ oxi có tỉ trọng lớn oxi khoảng 1,5 lần - Có hiệu cao chữa đám cháy khu vực kín, hàng xăng, dầu hóa chất khơng gây phản ứng với CO2 , thiết bị điện * Cách sử dụng: Khi có đám cháy phát sinh, trước hết mang nhanh bình phía đầu gió, gần với đám cháy; Rút chốt an tồn, cầm vào tay nắm cách nhiệt, hướng vịi phun vào đám cháy rối mở khoá Dưới áp suất cao bình, CO2 lỏng đẩy theo ống xi phơng, qua phận khuếch tán, biến Bình CO2 thành thể sương qua miệng vòi phun trở thể khí nở to gấp 100 lần so với thể Bìnhban COđầu, tích phun thẳng vào đám cháy với nhiệt độ thấp Trong khơng khí có từ 15% khí CO cháy bị triệt tiêu Sau đám cháy dập tắt hồn tồn đóng van, đóng chất an tồn lại đưề vào nơi cất giữ quy định ** Chú ý sử dụng bình Co2: 41 - Khi chuyển động, CO2 thu nhiệt nên sử dụng phải cầm vào tay nắm cách nhiệt để tránh bị bỏng lạnh - Sau khỏi miệng vịi phun, có khoảng 25% lượng CO biến thành sương dạng tuyết - Trước chữa cháy buồng kín, phải đảm bảo khơng cịn người đó; Người sử dụng phải mang bình dưỡng khí phịng ngạt - Bình sử dụng nhiều lần, bình cịn 35% khối lượng CO2 phải nạp bổ sung 2.2.3.2 Bình bọt * Cấu tạo: Vỏ bình kim loại, ngối chứa dung dịch NaHCO3, bình có chai thủy tinh đựng dung dịch Al2(SO4)3 Miệng chai thủy tinh có nắp, nắp có lị xo giữ cho nắp đậy chặt Nắp nối liền với cần mỏ vịt địn nhỏ Trên miệng có bình vịi phun, miệng vòi phun bịt màng giấy mỏng ngâm dầu chất dẻo * Tác dụng: Có tác dụng cách ly bề mặt cháy với khơng khí - Bọt có tác dụng làm lạnh tương đối lớn - Rất có hiệu chữa cháy cho xăng, dầu, mỡ * Cách sử dụng: Khi có đám cháy phát sinh, trước hết mang nhanh bình phía đầu gió, gần với đám cháy; Rút chốt an toàn; Ấn mỏ vịt xuống làm bật nút chai thuỷ tinh; Dốc ngược bình, làm cho hai dung dịch bên trộn lẫn với nhau, xảy phản ứng hoá học: Al2(SO4)3 + NaHCO3 = Al(OH)3 + 3 Na2 SO4 + CO2 Áp suất tăng lên Các chất tạo thành sau phản ứng hỗn hợp,, đó: Lị xo Vịi phun Chai thủy tinh Vỏ bình Bình bọt Al(OH)3 dung dịch dạng bọt nhẹ có tính linh hoạt cao; Khí CO lẫn bọt trên; Na2 SO4 kết tủa xuống Khối bọt hỗn hợp lớn gấp đến 12 lần khối dung dịch cũ phun xa -10 m, nhẹ gấp 10 lần so với nước, nên lên dầu xăng, ngăn cách chất cháy với khơng khí để dập tắt lửa 2.2.3.3 Bình axit bazơ * Cấu tạo: Vỏ bình kim loại, ngồi chứa dung 42 dịch NaHCO3, bình có chai thủy tinh đựng dung dịch H2SO4, ngồi cịn có mũ gang, kim hoả, vòi phun * Cách sử dụng: Khi có đám cháy phát sinh, trước hết mang nhanh bình phía đầu gió, gần với đám cháy; Đập vào kim hoả dốc ngược bình chữa cháy Kim hoả chọc thủng chai thuỷ tinh làm dung dịch axit bazơ trộn lẫn với xảy phản ứng hoá học sau: NaHCO3 + H2SO4 = Na2SO4+ H2O + 2CO2 Hướng vịi phun phía đám cháy Lúc bình sinh nhiều khí CO2 áp suất tăng lên nhanh, làm cho dung dịch bọt khí ngồi qua vịi phun, phun thẳng vào đám cháy Kim hoả Vòi phun Chai thủy tinh Vỏ bình Bình axit bazơ 2.2.3.4 Bình bột * Cấu tạo: Gồm vỏ bình kim loại, bên bình phía chứa bột chữa cháy Phía nén đầy khí CO2 áp suất cao Cả bột chữa cháy khí CO2 giữ lại bình van đặt miệng bình Nhằm đảm bảo an tồn người ta bố trí van chốt an tồn Ngồi cịn có vịi phun Bình lớn, bột khí CO2 chứa bình khác nhau, đặt giá đỡ Giữa bình có đường ống thơng nhau, tren ống có bố trí van chặn, vịi phun bố trí bên bình chứa bột * Tác dụng: Chữa cháy cho tất chất rắn Hiệu cao chữa cháy mơi trường có gió * Cách sử dụng: Khi có đám cháy phát sinh, trước hết mang nhanh bình phía đầu gió, gần với đám cháy; Rút chốt an tồn, mở van, áp lực khí CO2 có áp suất cao, hỗn hợp khí CO2 bột hoá học phun vào đám cháy, đám cháy bị dập tắt Loại bình thích hợp để chữa cháy loại B loại C 43 Bình bột 2.3 Những điều cần ý vận hành giao, nhận khí hóa lỏng 2.3.1 Phương tiện phải có hướng dẫn vận hành: - Bản hướng dẫn vận hành Đăng kiểm chấp nhận phải có tàu; - Bản hướng dẫn vận hành phải bao gồm nội dung: +Một mơ tả đầy đủ tính chất lý hóa, gồm tính dễ phản ứng cần thiết cho việc chứa đựng hàng an toàn; + Biện pháp tiến hành trường hợp hàng tràn rò rỉ; + Phương tiện chống tiếp xúc gây tai nạn cho người; + Các phương pháp chống cháy môi chất chống cháy; + Phương pháp chuyển dỡ hàng, làm két, khí dằn tàu; + Đối với hàng yêu cầu làm ổn định cần phụ gia phải từ chối chở khơng cấp giấy chứng nhận theo mục 2.3.2 Yêu cầu thuyền viên làm hàng Tất thuyền viên phải đào tạo đầy đủ việc sử dụng trang bị bảo vệ phải đào tạo trách nhiệm họ điều kiện cố Thuyền viên có trách nhiệm việc làm hàng phải huấn luyện thích đáng trình tự xếp dỡ hàng Các sỹ quan phải đào tạo quy trình ứng cứu khẩn cấp để xử lý tình trạng rị rỉ, tràn cháy có liên quan đến hàng phải có đủ số lượng thuyền viên hướng dẫn luyện tập sơ cứu cần thiết hàng chuyên chở Cửa lối vào két hàng - Trong lúc xếp dỡ chở hàng tạo dễ cháy độc hai dằn tàu sau xả hàng này, nạp xả hàng, nắp két hàng phải ln ln đóng kín Với loại hàng nguy hiểm, nắp két hàng, cửa vào khoang, cửa quan sát nắp vào rửa két mở cần thiết - Thuyền viên không vào két hàng, khoang trống xung quanh két đó, nơi bốc dỡ hàng khơng gian kín khác trừ khi: + Khoang khơng có độc khơng thiếu ơxy; + Người mang thiết bị thở trang bị bảo vệ cần thiết khác, toàn hoạt động phải đặt giám sát chặt chẽ sỹ quan có trách nhiệm - Đối với nơi có nguy gây cháy tự nhiên, thuyền viên khơng vào nơi đó, trừ có giám sát sỹ quan có trách nhiệm Việc cất giữ bảo quản mẫu hàng - Các mẫu thử cần giữ tàu nơi định khu vực hàng, trường hợp đặc biệt lưu giữ nơi khác quan Đăng kiểm chấp thuận - Nơi bảo quản mẫu hàng phải: 44 + Được chia thành ngăn cố định để tránh làm dịch chuyển chai đựng mẫu lúc hành trình; + Được làm vật liệu hồn tồn chịu chất lỏng khác dự định bảo quản; + Trang bị hệ thống thơng gió phù hợp - Các mẫu thử dễ phản ứng với mẫu khác gây nguy hiểm khơng bảo quản gần Hàng hóa khơng đặt gần nơi có nguồn nhiệt mạnh - Khi hàng có khả phản ứng nguy hiểm kết hợp, phân hủy, khơng ổn định nhiệt tỏa khí q nhiệt cục hàng két chúng tổ hợp ống có liên quan, hàng phải đặt, chuyên chở cách ly hoàn tồn với sản phẩm khác có nhiệt độ cao để gây phản ứng - Các ống xoắn hâm nóng két chở sản phẩm phải che chắn biện pháp bảo vệ tương đương - Các sản phẩm nhạy cảm với nhiệt không chở két đặt boong mà không cách nhiệt - Để tránh bị nóng lên, loại hàng không chở két đặt boong Các không gian thường vào làm hàng - Các buồng bơm không gian kín khác chứa thiết bị làm hàng khơng gian tương tự có liên quan đến làm hàng, phải lắp hệ thống thơng gió cưỡng điều khiển từ ngồi khơng gian - Phải có thiết bị để thơng gió buồng trước vào, phải có cảnh báo cần sử dụng thơng gió trước vào bên ngồi buồng cần vào - Phải bố trí cửa vào hệ thống thơng gió cưỡng để đảm bảo đủ khơng khí chuyển động qua khoang, tránh tích tụ độc dễ cháy hai (chú ý đến mật độ chúng) đảm bảo đủ ôxy cho môi trường làm việc an tồn, trường hợp nào, hệ thống thơng gió khơng có sản lượng nhỏ 30 lần thay đổi khơng khí dựa tổng thể tích khoang Đối với sản phẩm định, tốc độ thơng gió tăng lên buồng bơm hàng quy định 14.17 QCVN01:2008/BGTVT - Các hệ thống thơng gió phải kiểu cố định thường kiểu hút Việc hút sàn Trong buồng để động dẫn động bơm hàng, thơng gió phải thuộc kiểu áp suất dương - Các đường xả thơng gió từ khoang khu vực phải xả lên vị trí cách cửa hút thơng gió vào buồng ở, buồng làm việc, buồng máy, trạm điều khiển khoang khác bên ngồi khu vực hàng 10 m theo phương ngang - Phải bố trí cửa hút thơng gió vào cho giảm tới mức tối thiểu khả quay vòng lại nguy hiểm từ lỗ xả thơng gió - Các ống thơng gió khơng dẫn qua buồng ở, buồng phục vụ, buồng máy hay khoang tương tự 45 Các buồng bơm khoang kín khác thơng thường vào Các buồng bơm khoang kín khác thơng thường vào khơng nói phải lắp hệ thống thơng gió cưỡng có khả điều khiển từ bên ngồi khoang thỏa mãn yêu cầu 11.2.3 lưu lượng khơng 20 lần thay đổi khơng khí dựa vào tổng thể tích khoang Phải có trang bị để thơng gió khoang trước vào 2.3.3 Kiểm sốt gây nhiễm bẩn hàng - Nước không phép làm hỏng hàng Ngồi ra, hàng khơng chở két kề với két dằn cố định két nước trừ két rỗng khơ - Kiểm sốt tràn hàng + Việc nạp hàng phải kết thúc trường hợp hệ thống cần thiết cho việc nạp hàng an tồn khơng hoạt động được; + Tốc độ nạp (LR) két không quá: 3600U LR = t (m3/giờ) Trong đó: U: Thể tích bị vơi (m3) mức tín hiệu hoạt động; t: Thời gian (giây) cần thiết từ lúc tín hiệu bắt đầu lúc dừng hồn tồn dịng chất lỏng vào két, tổng thời gian cần thiết cho hoạt động liên tiếp thời gian người điều khiển phản ứng lại với tín hiệu, dừng van đóng van, dừng bơm đóng van, phải ý đến áp suất tính tốn hệ thống đường ống 2.3.4 Kiểm soát nhiệt độ hàng 2.3.4.1 Quy định chung - Khi trang bị, hệ thống hâm làm mát hàng phải chế tạo lắp đặt thử thỏa mãn yêu cầu Đăng kiểm Vật liệu dùng để chế tạo hệ thống kiểm sốt nhiệt độ phải thích hợp để sử dụng với sản phẩm dự định chở - Chất hâm làm mát hàng phải thuộc kiểu chấp thuận cho việc sử dụng với hàng xác định Cần phải ý đến nhiệt độ bề mặt ống xoắn ống dẫn hâm nóng để tránh phản ứng nguy hiểm nhiệt lạnh cục hàng 2.3.4.2 Các hệ thống hâm làm mát phải trang bị van để cách ly hệ thống cho két cho phép điều chỉnh dòng chảy tay 2.3.4.3 Trong hệ thống hâm làm mát bất kỳ, phải có phương tiện để đảm bảo trạng thái trừ trạng thái khơng có chất làm hâm làm mát trì phạm vi hệ thống áp suất cao cột áp cao có lượng hàng két tác động vào hệ thống 2.3.4.4 Phải có phương tiện để đo nhiệt độ hàng - Các phương tiện đo nhiệt độ hàng phải thuộc kiểu hạn chế kín tương ứng, địi hỏi thiết bị đo kiểu hạn chế kiểu kín cho chất riêng biệt - Thiết bị đo nhiệt độ kiểu hạn chế phải theo định nghĩa thiết bị đo kiểu hạn chế trên, ví dụ, nhiệt kế cầm tay hạ xuống bên ống đo có kiểu hạn chế 46 - Thiết bị đo nhiệt độ kiểu kín phải theo định nghĩa thiết bị đo kiểu kín, ví dụ nhiệt kế đọc từ xa mà cảm biến đặt két - Khi nhiệt độ nóng q lạnh dẫn đến tình trạng nguy hiểm phải trang bị hệ thống báo động theo dõi nhiệt độ hàng 2.3.4.5 Môi chất hâm làm mát phải làm việc mạch: - Độc lập với công việc khác tàu, ngoại trừ hệ thống hâm làm mát hàng khác không vào buồng máy; - Ở nơi mà môi chất lấy mẫu để kiểm tra có mặt hàng mơi chất trước tái tuần hồn cho cơng việc khác tàu hay vào buồng máy Thiết bị lấy mẫu thử phải đặt phạm vi khu vực hàng có khả phát có mặt hàng độc hại hâm làm mát Khi sử dụng phương pháp này, đường hồi ống xoắn phải thử lúc bắt đầu hâm làm mát sản phẩm độc hại mà trường hợp ống xoắn dùng sau chở hàng độc hại không hâm làm mát 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Luật giao thông đường thủy nội địa 2014; - Luật Phòng cháy, chữa cháy 2001; - Thông tư số 04/ 2004-BCA Bộ Công an, ngày 30 tháng năm 2004 thực luật PCCC; - TCVN 5801: 2008 phân cấp đóng, kiểm tra kỹ thuật tàu sơng; - TCVN 7027:2013 chữa cháy – Bình chữa cháy có bánh xe – Tính cấu tạo; - Quy phạm 22TCN264-2000 ngăn ngừa ô nhiễm tàu sông; - Nghị định số 29/2005/NĐ/CP ngày 10 tháng năm 2005 phân loại, sản xuất, vận chuyển bảo quản hàng hóa nguy hiểm; 48 PHỤ LỤC Mơn học: GIỚI THIỆU VỀ KHÍ HỐ LỎNG Bài 1: KHÁI NBIỆM, TÍNH CHẤT VÀ CÁC THUẬT NGỮ I.1 Khái niệm 1.2 Tính chất 1.3 Các thuật ngữ Bài Ơ NHIỄM DO KHÍ HĨA LỎNG GÂY RA 2.1 Ơ nhiễm mơi trường nước Error! Bookmark not defined 2.1 Hậu xảy bị ô nhiễm xăng dầu khí hóa lỏng 2.2 Ơ nhiễm mơi trường nước 2.2 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí 10 Mơ đun: AN TỒN LÀM VIỆC 13 TRÊN PHƯƠNG TIỆN CHỞ KHÍ HĨA LỎNG 13 Bài 13 CÁC QUY ĐỊNH VỀ AN TOÀN 13 1.1 Qui định chung an toàn lao động 13 1.2 Các quy định phòng, chống cháy nổ 14 1.3 Cơng tác an tồn phương tiện chở khí hóa lỏng 19 1.3.1 Cơng tác an tồn chung 19 1.3.2.An tồn vào khu vực kín 20 1.3.3 An toàn vào làm việc khoang hàng 20 1.3.4 An toàn hàn cắt điện gió tàu 20 Bài 21 CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG CHÁY NỔ 21 TRÊN PHƯƠNG TIỆN CHỞ KHÍ HĨA LỎNG 21 2.1 Kiến thức cháy - Phòng, chống cháy 21 2.2 Nguyên nhân gây cháy nổ 23 2.3 Nhiệm vụ thuyền viên phòng, chống cháy nổ 24 2.4 Các yếu tố gây cháy nổ phương tiện chở khí hóa lỏng 25 Nói tóm lại: Có phương pháp chữa cháy chủ yếu tàu là: dập lửa, bịt kín làm chìm 29 2.7.3.1 Chữa đám cháy thường 29 2.7.3.2 Chữa đám cháy đặc biệt 30 Bài 3: THỰC HÀNH ỨNG CỨU KHI CĨ TÌNH HUỐNG 34 CHÁY , NỔ XẢY RA 34 Mô đun: VẬN HÀNH HỆ THỐNG LÀM HÀNG 35 TRÊN PHƯƠNG TIỆN CHỞ KHÍ HÓA LỎNG 35 Bài 1: 35 CẤU TRÚC, TRANG THIẾT BỊ 35 TRÊN PHƯƠNG TIỆN CHỞ KHÍ HĨA LỎNG 35 1.1.Cấu trúc phương tiện chở khí hóa lỏng 35 1.2.Tàu nửa lạnh/nửa áp suất 36 1.3 Tàu nửa áp suất/làm lạnh hoàn toàn 36 Bài 37 VẬN HÀNH HỆ THỐNG LÀM HÀNG VÀ AN TỒN CỨU SINH, CỨU HỎA, PHỊNG ĐỘC TRÊN PHƯƠNG TIỆN CHỞ KHÍ HĨA LỎNG 37 2.1 Công tác chuẩn bị 37 2.2 Công tác vận hành 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined 49

Ngày đăng: 23/12/2023, 18:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w