TỬUYỂN Tên thuốc: Radix Asteris Tên khoa học: Aster talaricus L.F Họ Cúc (Compositae) Bộ phận dùng: rễ. Rễ từng chùm, nhỏ dài, đỏ tía, mùi hơi thơm, vị ngọt, hơi đắng, bẻ hơi dai là tốt. Thành phần hoá học: có tinh dầu. Tính vị: vị đắng, tính ôn. Quy kinh: Vào kinh Phế. Tác dụng: thuốc ấm phổi, hạ khí, tiêu đờm, cắt cơn ho. Chủ trị: trị ho thổ huyết, ho suyễn do phong hàn. - Ho do ngoại cảm biểu hiện như ho có nhiều đờm: dùng Tửuyển với Kinh giới, Bạch vi. - Ho do Phế hư biểu hiện như ho có ít đờm hoặc đờm có máu: dùng Tửuyển với Tri mẫu, Xuyên bối mẫu và A giao trong bài TửUyển Thang. Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12g. Cách bào chế. Theo Trung Y: Bỏ hết tạp chất, cắt bỏ đầu và cuống, rửa sạch, cắt từng đoạn, tẩm mật một đêm, sấy khô (Lôi Công Bào Chích Luận). Theo kinh nghiệm Việt Nam: Cũng chế như trên, nhưng sau khi tẩm mật một đêm thì sao vàng. Bảo quản: đậy kín, làm đến đâu dùng đến đấy. Dễ hút ẩm, bị mốc nên phải năng phơi sấy nhẹ. Kiêng kỵ: không nên dùng nhiều và dùng độc vị. Thường hay phối hợp với Thiên môn, Mạch môn, Bách bộ, Tang bạch bì và Thục địa. . có nhiều đờm: dùng Tử uyển với Kinh giới, Bạch vi. - Ho do Phế hư biểu hiện như ho có ít đờm hoặc đờm có máu: dùng Tử uyển với Tri mẫu, Xuyên bối mẫu và A giao trong bài Tử Uyển Thang. Liều. TỬ UYỂN Tên thuốc: Radix Asteris Tên khoa học: Aster talaricus L.F Họ Cúc (Compositae) Bộ phận