1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài đặc TRƯNG KỊCH của CHEKHOV THÔNG QUA tác PHẨM cậu VANYA

17 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc Trưng Kịch Của Chekhov Thông Qua Tác Phẩm “Cậu Vanya”
Tác giả Lê Giang Chi, Tào Trương Phương Quỳnh, Đỗ Thị Minh Ngọc, Phạm Thảo Giang, Hoàng Thị Thanh Thanh, Nguyễn Hoàng Linh
Người hướng dẫn Thành Đức Hồng Hà
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Đề Tài
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 198 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SỰ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN Đề tài: ĐẶC TRƯNG KỊCH CỦA CHEKHOV THÔNG QUA TÁC PHẨM “CẬU VANYA” Giảng viên : Thành Đức Hồng Hà Các thành viên nhóm 4: Lê Giang Chi - 695601028 Tào Trương Phương Quỳnh - 695601153 Đỗ Thị Minh Ngọc - 695601120 Phạm Thảo Giang - 695601055 Hoàng Thị Thanh Thanh - 695601161 Nguyễn Hoàng Linh - 695601099 Hà Nội - 2022 I Khái quát tác giả, tác phẩm Tác giả Chekhov Chekhov tên đầy đủ Anton Pavlovich Chekhov, ông sinh ngày 29 tháng năm 1860, Taganrog, miền Nam nước Nga gia đình lao động bn bán nhỏ, đơng Ơng người lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên, có tài quan sát bẩm sinh với hóm hỉnh, thông minh thiên phú, Chekhov giỏi nắm bắt nét hài hước hành động tính cách người Ông người đại diện cho trào lưu văn học thực Nga với nhiều sáng tác nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch Tác phẩm Chekhov thể đầy đủ tính cách dân tộc Nga – mềm dẻo tế nhị, thân mật chân tình, khơng điệu bộ, kiểu cách hay thói giả nhân giả nghĩa Tình u người, lịng trắc ẩn trước nỗi đau khổ, lòng thương người khuyết tật Chekhov luôn mẻ mãi rung động lòng người Về thể loại kịch, Chekhov nhà viết kịch tài có nhiều đóng góp vào việc cách tân thể loại kịch Trong tác phẩm kịch nghệ, Chekhov muốn truyền đạt bối cảnh đời thường, khỏi khn sáo truyền thống mơ-típ cách diễn đạt kịch tính Các kịch ơng khỏi khn sáo chủ yếu tập trung vào nhân vật Ít biết rằng, ông khởi đầu nghiệp văn học kịch kết thúc cũng kịch, điều chứng tỏ kịch ln tâm huyết, niềm say mê suốt đời Chekhov Chính lịng say mê thúc đẩy nhà văn tìm đường riêng mình, mở thời kì cho kịch Nga kỉ XIX Tác phẩm kịch “Cậu Vanya” Cậu Vanya tác phẩm kịch tiếng Chekhov Được sáng tác vào năm 1897 Vở kịch xoay quanh sống người lao động tầng lớp bị coi “bé nhỏ” (đại diện cho nhân vật cậu Vanya cô cháu Sonya) Họ làm việc cần cù vất vả, phục tùng kẻ bất tài, giả dối, kiêu ngạo cách mù quáng lầm tưởng phụng cho lý tưởng cao đẹp Cơn uất ức phẫn nộ phát thật người nhỏ bé cũng kéo dài hay đủ mạnh để đưa tới định bước ngoặt nhằm thay đổi đời Bởi lẽ, họ tin thân phận hèn yếu khơng thể thay đổi sống xung quanh Thế họ buông xi, rơi tiếp vào vịng luẩn quẩn cam chịu, chấp nhận số phận cứ lặp lặp lại, chờ đợi với niềm tin ngày mai sống họ tốt đẹp hơn, họ nghỉ ngơi… Đọc kịch "Cậu Vanya" hẳn không ít người đọc nhận thấy người có lúc rơi vào tình cảnh nhân vật kịch Ngày hôm nay, sống cịn đầy khó khăn, vất vả uất ức chất chứa… có phải cứ phải than thân, trách phận, cứ phải giá phải đạt được, phải vượt qua thực tại? Cái kết “cậu Vanya” hẳn giúp người tự trả lời cho lối sống, lối niềm tin, hy vọng II Cảm hứng người thời đại kịch Chekhov thông qua tác phẩm “cậu Vanya” Cuộc đời người đỗi đời thường "Cậu Vanya" qua rào cản không gian, thời gian, không lệ thuộc vào việc phải cố tái bối cảnh nước Nga kỷ 19 mà chuyện kịch đề cập, đạo diễn nghệ sĩ sâu vào khai thác tầng sâu giá trị tư tưởng kịch, nhân vật kịch sống động với suy nghĩ, hành động hữu sống đương đại Vở kịch xoay quanh sống người lao động tầng lớp bị coi “bé De.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYA nhỏ” (đại diện cho nhân vật cậu Vanya cô cháu Sonya) Họ làm việc cần cù vất vả, phục tùng kẻ bất tài, giả dối, kiêu ngạo cách mù quáng lầm tưởng phụng cho lý tưởng cao đẹp Cơn uất ức phẫn nộ phát thật người nhỏ bé cũng kéo dài hay đủ mạnh để đưa tới định bước ngoặt nhằm thay đổi đời Họ người bình thường sống đời thường qua nghề nghiệp họ: - Aleksandr Vladimirovich Serebryakov (Алекса ндр Владимирович Серебряко в́ ): ́ ́ giáo sư đại học nghỉ hưu, người sống nhiều năm thành phố số tiền kiếm từ bất động sản nông thôn người vợ cố, Vanya Sonya quản lý cho ông - Elena Andreyevna Serebryakova (Elena) (Елена Андреевна Серебряко ́ ́ ́ва): Cô 27 tuổi - Sofia Alexandrovna Serebryakova (Sonya) (Софья Александровна Серебряко ́ ́ ́ва): Con gái Serebryakov từ hôn nhân Cô độ tuổi kết hôn, coi giản dị - Maria Vasilyeva Vinnitskaya (Мария Васильевна Войни ц ́ ́ ́ кая): góa phụ ủy viên hội đồng mật mẹ Vanya (và chị gái cố Vanya, người vợ Serebryakov) - Ivan Petrovich Vinitsky ("Uncle Vanya") (Иван Петрович Войни ́ ́ ́цкий): Con trai - Mikhail Maria chú Sonya, nhân vật chính kịch Anh 47 tuổi Lvovich Astrov (Михаил Льво ́ ́вич А́стров): bác sĩ trung niên nông thôn Mối bận tâm ông tàn phá rừng thảo luận vấn đề sinh thái văn học giới - Ilya Ilych Teleghin (Илья Ильич Теле ́ ́ ́гин: biệt danh "Bánh quế" da đầy vết rỗ anh ấy): chủ đất nghèo khó, sống nhờ vào điền trang người phụ thuộc vào gia đình - Marina Timofeevna (Марина Тимофе е́ вна): y tá già ́ Những chuyện “quẩn quanh” đời họ cũng thật bình thường Các nhân vật kịch hầu hết nhân vật chìm trạng thái uể oải, buồn chán hối hận sống không ý họ Họ than vãn tuổi già mình, than khóc năm tháng họ lãng phí cực nhọc, đau khổ tình yêu mất, ngậm ngùi cay đắng xảy lơ đất họ khác Do đó, họ phải chịu đựng cảm giác mát mà chính xác Xuyên suốt kịch, suy tư riêng tư họ bộc phát bề mặt đời thường, nhường chỗ cho nỗi niềm nội tâm không vui Cậu Vanya, người anh hùng tên (tên gọi người thật người tưởng tượng đặt tên cho thứ đó), vơ cảm thấy buồn phiền dành đời vất vả lợi ích Serebryakov, học giả tôn sùng thời mà Vanya phát tên lang băm Astrov - bác sĩ khu vực, than thở khởi đầu tuổi tác: năm tháng vất vả đất nước khiến ông tê liệt trước giới Maria, mẹ Vanya, chống đỡ nỗi bất hạnh cách thảm De.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYA De.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYA hại cách nghiên cứu sách nhỏ Elena, vợ Serebryakov, thấy bị ràng buộc với người chồng khốn khổ mà cô không yêu Về phần thân, vị giáo sư, từ giã sống công cộng, cảm thấy gửi gắm vào mộ mà tài sản ông đại diện Cuối cùng, cô gái giản dị Sonya ông cam chịu sống đơn điệu, không tình yêu, chờ đợi bình yên mà chết mang lại Vì tất lý khác này, nhân vật kịch cảm thấy bị mắc kẹt tồn vô vọng họ, thương tiếc cho mát phục hồi ni dưỡng lịng căm phẫn sâu sắc người xung quanh: kết gia đình đầy biến động, tất cả, theo lời Elena, vào "đống đổ nát" Họ tin thân phận hèn yếu khơng thể thay đổi sống xung quanh Thế họ bng xi, rơi tiếp vào vịng luẩn quẩn cam chịu, chấp nhận số phận cứ lặp lặp lại, chờ đợi với niềm tin ngày mai sống họ tốt đẹp hơn, họ nghỉ ngơi… Đọc "Cậu Vanya" hẳn không ít khán giả nhận thấy người có lúc rơi vào tình cảnh nhân vật kịch Ngày hơm nay, sống cịn đầy khó khăn, vất vả uất ức chất chứa… không lẽ cứ phải than thân, trách phận, cứ phải giá phải đạt được, phải vượt qua thực tại? Cái kết “cậu Vanya” hẳn giúp người tự trả lời cho lối sống, lối niềm tin, hy vọng Những trăn trở số phận người nước Nga Đây vấn đề đặt lên bình diện hàng đầu, chiếm vị trí trung tâm kịch thực Nga Trước Chekhov, nhà văn Nga kỉ XIX làm công việc mở đường, đưa lên sân khấu Nga nhiều kiểu người có tính chất điển hình phổ biến, phản ánh đặc điểm chế độ xã hội qua thời kỳ Ngược lên đầu kỉ, người đọc nhận sáng tác Pushkin có giới vua quan phong kiến đầy tham vọng (Boris Godunov), tầng lớp quý tộc thượng lưu đầy rẫy “con người thừa” (Evgeni Onegin) cũng giới “con người bé nhỏ” bị vùi dập, lãng quên (Bi kịch nhỏ) Sau Pushkin, nhà văn Nga Lermontov, Gogol, Turgenev, Ostrovsky… tiếp tục bổ sung dài thêm danh sách hình tượng người đến Chekhov, nhà văn gia tăng đối tượng phản ánh kịch mình, làm biến đổi tính chất hình tượng nhân vật quen thuộc văn học truyền thống.Nước Nga phong kiến nghìn năm đẻ tầng lớp quý tộc chủ nô quen hưởng thụ, lười lao động.Thời vàng son họ gắn liền với hưng thịnh chế độ phong kiến, gốc rễ chế độ lung lay, họ hết đặc quyền, đặc lợi cũng lúc sống họ bắt đầu có biểu suy tàn 2.1 Tầng lớp quý tộc, trí thức Cùng với việc phản ánh sa sút giai cấp quý tộc phong kiến trỗi dậy giai cấp tư sản, kịch Chekhov đặt nhiều vấn đề khác người, bật vấn đề người trí thức Nga Đây vấn đề lớn, “nhức nhối” xã hội Nga năm cuối kỷ XIX kéo dài sang đầu kỷ XX Nói đến trí thức nói đến tầng lớp có học, họ khơng “bộ mặt” xã hội, biểu thành xã hội mà định khả cạnh tranh xã hội trường quốc tế, định mức độ đóng góp xã hội vào văn minh giới Ở Nga, nửa đầu kỷ XIX, “tồn trí thức quý tộc quan chức, De.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYA De.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYA tượng đặc thù nước Nga, lịch sử nhiều dân tộc khác khơng có tượng thế” Là đẻ Piotr đại đế (1689-1725), họ hưởng nhiều đặc quyền đặc lợi tầng lớp xã hội nên đời sống vật chất, tinh thần, văn hóa họ cao Cũng chính ưu đãi khiến họ quen hưởng thụ, lười lao động cũng đầu mối khai sinh kiểu “con người thừa” văn học Tiêu biểu cho kiểu trí thức quý tộc nhân vật giáo sư Serebriakov Cậu Vanya Khi hưu, ông ta không sống bám vào gia đình người vợ trước, bòn rút sức lao động người khác mà vẻ hợm hĩnh, hách dịch Mang tiếng trí thức thực đầu óc ơng ta trống rỗng, hồn tồn vơ danh, vì: “Đã hai mươi lăm năm nay, người nói viết nghệ thuật, mà khơng hiểu tí nghệ thuật, hai mươi năm nay, ông nhai nhai lại ý nghĩ người khác chủ nghĩa thực, chủ nghĩa tự nhiên, nhiều điều vớ vẩn khác nữa;…ông ta viết điều mà người thơng minh biết rồi, cịn đứa ngu ngốc khơng thèm để ý…Thế mà lúc ơng ta tự cao tự phụ biết chừng nào!” Nhưng điều đáng nói giả danh bị lật tẩy, lão ta xem khơng có chuyện xảy ra, phát súng bắn từ lòng căm thù cậu em vợ Voinizky, lão giáo sư không hết hợm hĩnh hách dịch Cịn Elena Andreevna, vợ trẻ trung xinh đẹp giáo sư cũng thế, than chán nản khơng có việc làm, Sonya bảo trông nom nhà cửa, dạy học, săn sóc người ốm…thì ta nói: “Tơi khơng biết làm Mà chẳng thích thú Chỉ tiểu thuyết luận đề, có chuyện chăm sóc sức khỏe lo việc học hành cho bọn mugich, cịn tơi, tơi làm mà nhiên săn sóc dạy dỗ họ được” Khơng thế, tính lười nhác Elena thứ dịch bệnh dễ lây lan Cậu Vanya bỏ việc đồng áng, bác sĩ Astrov yêu nghề trồng rừng mà rốt cũng bỏ hết việc, suốt ngày uống rượu theo đuổi ta Nhìn thấy cảnh ấy, Sonya lên tiếng: “Dì buồn chán dì thơ thẩn linh hồn phiền não ấy, tật chán nản, ăn không ngồi dì hay lây lắm…Dì bà phù thủy, thế!” Trong Cậu Vanya, bác sĩ Astrov lại “hốt hoảng” thấy già nhận “Chỉ vòng mười năm nay, sống hàng ngày chán nản, dìm chìm nghỉm, đầu độc dòng máu uế khí thối tha nó, trở thành tầm thường kẻ khác” Ngoài ra, kịch Chekhov, số phận trí thức cơng chức hưu cũng điều mà nhà văn đặc biệt quan tâm Giáo sư Serebryakov “cậu Vanya” cũng khiến người đọc suy nghĩ thông cảm.Về hưu,“ốm đau quen dần thơi biết làm nào? Nhưng có điều tơi khơng nuốt trơi được, lối sống nhà q Tơi có cảm giác sống hành tinh khác…”, lời nói giáo sư Serebryakov cũng thể tâm trạng chung trí thức“già” - cảm thấy bị tách rời xã hội, đứng bên lề sống.Vậy nhìn góc độ đó, dù biểu có khác nhau, kiểu người nghệ sĩ “đi trước” nhân vật Konstantin hay dạng trí thức “hết thời” Serebryakov thân “con người lạc lõng”, kiểu nhân vật phổ biến văn chương giới sau 2.2 Những người nhỏ bé Bên cạnh việc khắc họa chân dung những“con người thừa”, Chekhov cịn đưa vào kịch giới “con người nhỏ bé” Đó De.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYA De.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYA người vốn có nguồn gốc từ giai cấp tư sản, tiểu tư sản xã hội (từ “tư sản” tiếng Anh, Pháp “bourgeois”, tiếng Nga “meshchane” nghĩa người thành thị, thị dân, mang ý nghĩa “kẻ tầm thường”) Trong văn học Nga, chủ đề “con người nhỏ bé” thường gắn với văn học viết xã hội thị dân, xã hội tư sản Những yếu kém, bi kịch họ cũng xuất phát từ đời sống vật chất nghèo nàn, thiếu thốn tầng lớp (bản thân Chekhov cũng xuất thân từ tầng lớp “thị dân” - cha chủ hiệu tạp hoá) Xuất nhiều tác phẩm, kiểu “con người nhỏ bé” thân tính cách tầm thường, hèn mọn, gợi lên xót thương Tuy vậy, họ người giới tâm hồn phong phú Những đặc tính họ miêu tả biểu tinh thần thương xót kiếp người nhỏ bé hèn mọn, đau khổ Điều có ảnh hưởng quan trọng đến phận văn xuôi năm 40 thời kì sau Riêng lĩnh vực kịch, nhiều nhà văn cũng hướng tới mô tả số phận nghèo khó, tủi nhục, từ họ bày tỏ thái độ xấu, ác xã hội, lực hắc ám bóp nghẹt sống người, người lao động Trong “cậu Vanya”, bi kịch lớn Voinizky Sonya bi kịch tinh thần nô lệ Nhân vật Ivan Voinizky tiêu biểu cho tinh thần nơ lệ Từ người làm chủ ông ta trở thành người làm cơng ngơi nhà Nhận bị lừa dối, Voinizky tức giận phút phẫn nộ nói lên tất suy nghĩ: “Tôi chưa sống, chưa sống! Vì anh mà tơi hủy hoại, tơi tiêu hủy năm tháng tươi đẹp đời tơi ” Nhưng sau phút nóng giận, cảm thấy xấu hổ thái độ mình, ơng ta nói với bác sĩ Astrov: “Tôi xấu hổ Giá mà anh biết hổ thẹn chừng Cái cảm giác hổ thẹn đến nhức nhối thật khơng thể ví với nỗi đau khổ khác Không thể chịu được…’’ Có lẽ cảm giác có lỗi nên cuối Ivan cam kết gửi giáo sư Serebryakov đặn số tiền lợi tức cũ! Bên cạnh nhân vật Ivan Voinizky, Sonya cũng nạn nhân bóc lột sức lao động, cô im lặng cam chịu tự nhủ chịu đựng đến kết liễu đời 2.3 Tiểu kết Tóm lại, mặt cảm hứng (tức nội dung) kịch Chekhov trước hết đời nhà văn Là thân hệ trí thức nghệ sĩ xuất thân từ tầng lớp bình dân, nên Chekhov tiếp thu tư tưởng mẻ, cách mạng nhiều nhà văn lớn hệ trước Hơn nữa, thời đại Chekhov cũng thời đại nước Nga chuẩn bị chuyển sang kỷ mới, với nhiều biến động chuẩn bị cho cách mạng lớn đầu kỷ XX, văn học nghệ thuật giai đoạn cũng chuyển mình, nằm trường giao thoa văn hóa rộng lớn Chính thời đại, người nghệ thuật tất yếu dẫn đến quan niệm mẻ Chekhov người xã hội Hình ảnh “con người thừa”, “con người nhỏ bé” tác phẩm văn học trước với đấu tranh thân nhà văn bổ sung, gia tăng thêm nhiều “chất ” Bên cạnh đó, hình tượng người trí thức trẻ “tìm đường”, hình tượng người phụ nữ với khát vọng giải phóng cũng nhìn hết sức mẻ, tiến Điều chứng tỏ vận động tư tưởng, nỗ lực không ngừng nhà văn đường nghệ thuật III Đặc sắc nghệ thuật hệ thống cách tân kịch Chekhov thông qua tác De.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYA De.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYA phẩm kịch “Cậu Vanya” Cốt truyện hành động kịch Kịch diễn sân khấu phải thông qua hành động Nhưng hành động diễn viên phải bắt nguồn tình tiết kịch bản, phải dựa vào cốt truyện kịch Aristote cho “ Cốt truyện sở, linh hồn kịch, sau đến tính cách, kịch mơ hành động vậy, phải mơ người hành động” Cũng chính coi linh hồn kịch, nên cốt truyện cũng nhà văn đặc biệt gia cơng, cịn khán giả sau rời khỏi nhà hát thích kể lại nội dung kịch xem phần nhiều bàn luận khen chê cũng hay xoay quanh nội dung cốt truyện kịch 1.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện Nói đến cốt truyện nói đến “sự kết hợp kiện, tính cách, cho ta biết tính chất nhân vật hành động” Do thời gian không gian sân khấu hạn chế quy mơ q trình biểu diễn nên cốt kịch phải thật tập trung, không thừa không thiếu Chi tiết, kiện không cô đúc, gãy gọn, mà phải liên đới cách chặt chẽ logic, tất yếu, tự nhiên Xưa nay, nhà viết kịch cũng thường xây dựng cốt truyện theo nguyên tắc Xem kịch Chekhov, nhiều người thừa nhận hầu hết cốt truyện ông đơn giản, cũng xoay quanh “những yếu tố tảng nghệ thuật sân khấu ngàn đời có sứ mệnh mơ sống” như: ham mê giàu sang vật chất, lợi ích tài sản, nỗi đau, nỗi mát tình yêu, nghèo khó người Thật vậy, “cậu Vanya”, câu chuyện hai cậu cháu suốt đời lao động cung phụng cho kẻ bất tài cuối bị trắng tay, hai bị người yêu từ chối.Thế nhưng, tất tranh giành tài sản hay mối tình ngang trái vốn cung cấp nhiều cốt truyện, chủ đề cho văn học, sân khấu, điện ảnh giới lại không chiếm giữ vị trí quan trọng cốt kịch Chekhov Các nhà nghiên cứu cho kịch Chekhov có hai bình diện “nổi” (cốt truyện vật chất) “chìm” (cốt truyện tinh thần), “cốt truyện tinh thần” đích đến nhà văn, “cốt truyện vật chất”, xương kiện, làm nên thể sống tác phẩm kịch lại đóng vai trị nhỏ bé Và kịch Chekhov, tất “bộ xương kiện” thường bị đẩy xuống hàng thứ yếu khiến nhà đạo diễn phải dày cơng mị được, để tìm cho đầy đủ, trọn vẹn “cốt truyện tinh thần” mà nhà văn hướng đến cũng khơng phải dễ dàng gì! Bởi lẽ cốt truyện tác giả triển khai theo đường ziczac, đầy đột biến; tình tiết, kiện thiếu liên tục, không dẫn dắt theo quy luật nhân thông thường để hướng đến chủ đề chung kịch truyền thống Xem kịch Chekhov, khán giả có cảm giác nhà văn tháo gỡ cốt truyện thành nhiều “cấu kiện” nhỏ khiến chuyện diễn sân khấu rời rạc, buồn tẻ Ngoài ra, cốt truyện kịch Chekhov cũng khơng có tình bất ngờ, đột biến mà nhiều tình tiết, kiện song song tồn tại, tạo nên mạng lưới chằng chịt phức tạp Lần theo đường dây mạng lưới đó, người đọc phát thêm nhiều cốt truyện khác hay nhân vật kịch cũng có khả tạo cho cốt truyện riêng, có nghiêm túc cũng có hài hước buồn cười.Ví “Cậu Vanya”, điểm nhìn xuất phát từ đời nhân vật Elena, hay hôn nhân cô gái 27 tuổi xinh đẹp với vị giáo sư già Serebryakov suốt ngày đau ốm cũng câu chuyện bi hài đầy hấp dẫn… De.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYA De.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYA Trong kịch Chekhov, cũng có nhiều cốt truyện lồng vào nhau, tạo nên tính đa chủ đề tác phẩm - điều phổ biến sáng tác nhà văn Thật vậy, thông qua chủ đề bao trùm “cậu Vanya” số phận giới trí thức Nga sống lơ lửng, buông xuôi tỉnh thành heo hút; họ người chán chường xã hội tàn tạ, bị ràng buộc chặt khứ ngàn năm, phần đông họ khơng phản kháng, mà có cũng thường bất lực…thì sau này, nhiều người cịn khám phá chủ đề kịch Chekhov có thêm nhiều khía cạnh Điển hình Cậu Vanya cịn có chủ đề “Sự trớ trêu số phận”, “Sự mù tình u” Có lẽ góp phần tạo nên tính đa chủ đề, đa cốt truyện kịch Chekhov phần nhiều có kết thúc mở (khơng cung cấp giải pháp, buộc người xem phải tự rút kết luận) Kiểu kết cấu trước xuất nhiều văn học thực chủ nghĩa Riêng với văn học Nga kỷ XIX trở thành truyền thống Tiểu thuyết thơ Evgeny Onegin Pushkin có lẽ tác phẩm mở đầu cho truyền thống Vở “cậu Vanya” kết thúc niềm tin mãnh liệt Sonya đời “êm ả, dịu dàng, tốt lành cử vuốt ve” Nhìn chung, giống truyện ngắn, kịch Chekhov tuân thủ theo nguyên tắc giảm thiểu giải thể cốt truyện bề mặt kịch, hướng đến cốt truyện tinh thần cốt truyện vật chất Một lần nữa, chính dòng chảy sâu kín đời, nỗi đau, nỗi bất hạnh “cuộc sống đời thường người đỗi đời thường” chi phối mạnh mẽ đến nghệ thuật xây dựng cốt truyện độc đáo nhà văn 1.2 Cách tổ chức hành động kịch Xung đột kịch triển khai thông qua hành động cốt truyện cũng gắn liền với hành động.Vì hành động cũng coi sở tác phẩm kịch Trong kịch, hành động thể qua suy nghĩ, qua hành vi, động tác, ngôn ngữ…của nhân vật Giống loại hình tự khác, tác phẩm kịch cũng có hành động trực tiếp lẫn gián tiếp, hành động bên lẫn hành động bên Hơn nữa, bị “dồn nén” vào thời gian sân khấu eo hẹp, hành động kịch thường hết sức súc tích có tính mục đích rõ ràng Talma - tác giả bi kịch tiếng Pháp, cho nhà viết kịch “thâu tóm vào không gian chật hẹp khoảng vài toàn vận động vận động mà kẻ say mê có lẽ cũng trải qua đoạn đời dài” Kịch Chekhov - ưu nghiêng hành động bên trong, cũng có cảnh diễn nhiều biến cố hệ trọng nhân vật Trong kịch truyền thống, để đảm bảo nguyên tắc tập trung hành động kịch, nhà văn thường tổ chức xếp hành động lẻ tẻ, cá biệt nhân vật vào hệ thống chặt chẽ theo quy luật định: quy luật nhân Theo quy luật này, hành động có tính chất bất ngờ, ngẫu nhiên, khơng gắn bó với tư tưởng chủ đề tác phẩm thường bị loại bỏ Nhưng kịch Chekhov, yếu tố bất ngờ, ngẫu nhiên lại chú ý gia tăng Điều biểu qua cách nhà văn triển khai hành động kịch có phần giống mơ hình kể chuyện du lịch: đến - đi, tạm dừng - khởi hành truyện kể phương Đông Đặc điểm mô hình nhấn mạnh tính tạm thời sống ngẫu nhiên chết - dạng hành động hủy hoại sống Thật vậy, bốn kịch Chekhov biến thể khác hành động hủy hoại Trong “cậu Vanya”, giáo sư Serebryakov cô vợ trẻ ông ta, sau thời gian đến nhà Voinizki, làm đảo lộn tất sinh hoạt gia đình họ: Voinizky suốt ngày rượu chè, Sonya khơng cịn siêng cơng De.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYA De.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYA việc đồng áng, suốt ngày lo tán gẫu với Elena, Astrov - vị bác sĩ thân quen gia đình bỏ bê bệnh nhân nghề trồng rừng mà ông ta đặc biệt yêu thích Chính hành động trượt dài đó, họ khiến q trình hủy hoại đến nhanh hơn, đúng lời Elena trích Voinizky: “Và anh điên cuồng phá hoại người, chẳng nữa, anh mà trái đất chẳng cịn chung thủy, trắng, đức hy sinh Các anh chẳng cịn biết thương xót rừng rú, chim mng, phụ nữ, chẳng thương xót lẫn nữa” Và kịch Chekhov, hành động bên nhân vật bị phân tán, thiếu tập trung, suy nghĩ triền miên, căng thẳng bên không dứt nhân vật lại làm cho hành động kịch thống hết Theo Sile, sân khấu kịch cũng nảy sinh từ nhu cầu người muốn “tự cảm nhận tình trạng bùng cháy”, xưa nhà viết kịch thường ưu tiên miêu tả tư tưởng định hình, tình cảm mạnh mẽ bên Nhiều nhân vật bi kịch, hài kịch tình trạng căng thẳng, đợi chờ lo lắng Chính điều tạo nên sức căng cho hành động kịch Và hầu hết căng thẳng xuất phát từ nhân tố bên ngồi, chịu tác động trực tiếp kiện khác xảy bề mặt sân khấu Ở kịch Chekhov ngược lại, tâm trạng lo âu căng thẳng nhân vật phần lớn bắt nguồn từ nhân tố bên trong, từ hoàn cảnh sống nặng nề, đầy buồn đau, rủi ro, bất trắc Tuy nhiên, để giảm bớt sức căng hành động kịch, để tạo ấn tượng bên sống đời thường bình lặng thản nhiên trơi, tác phẩm kịch “cậu Vanya” có nhiều kiện, hành động quan trọng khác liên quan mật thiết đến diễn tiến cốt truyện, tác động lớn đến nội tâm nhân vật Chekhov đưa sân khấu Đây cũng kỹ thuật tiếng nhà văn - kỹ thuật xây dựng hành động gián tiếp Giống nhà viết kịch truyền thống, để tạo diện hành động kịch Chekhov cũng hay lồng vào hành động trực tiếp, cụ thể nhân vật khác sân khấu qua thái độ phản ứng họ, người xem hiểu thêm tính chất kiện, hành động vắng mặt Mặc dù tác giả không đưa lên sân khấu cảnh mua bán, tồn kịch xoay quanh hành động vơ hình này…Vậy là, xây dựng hành động gián tiếp trên, mục đích Chekhov muốn rút gọn cốt truyện, hướng tất hành động vào nhân vật chính kịch truyền thống.Với Chekhov, có lẽ nhà văn muốn làm tính tuyên ngôn thẳng đuột, giãy bày thẳng thừng nhiều vấn đề sống, quan tâm thể nỗi khổ tinh thần nhân vật nỗi khổ vật chất, quán mục đích sáng tác tác giả từ đầu đến cuối Thành ra, trở lại với hình thức xây dựng hành động gián tiếp quen thuộc xưa nay, Chekhov đem đến cho nội dung ý nghĩa mới, khiến chủ đề kịch thêm phần sâu sắc Xung đột kịch Hegel cho “tình giàu xung đột đối tượng ưu tiên nghệ thuật kịch Xung đột biểu cao phát triển mâu thuẫn lực lượng, cá tính kịch Từ tạo nên kịch tính, thúc đẩy phát triển hành động kịch, bộc lộ tính cách nhân vật Xung đột coi cở sở kịch 2.1 Cách tổ chức xung đột kịch Cũng tác phẩm “Hải âu”, “Ba chị em”, “Vườn anh đào”, … “Cậu Vanya” xây dựng dựa vào mâu thuẫn quen thuộc: chiếm đoạt tài sản, tình De.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYA De.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYA yêu, địa vị xã hội… Phạm vi mức độ thể bao gồm: xung đột bên ngoài, xung đột bên trong,… Tuân thủ yêu cầu phải có xung đột, Chekhov sáng tạo theo cách khác, đem tới điều mẻ cho tác phẩm “Khi nói tới xung đột kịch có nghĩa ta nói tới trạng thái mà hai mặt đối lập mâu thuẫn phát triển tới mức độ va chạm, đấu tranh với để tiến tới quan hệ mới, mức độ cao hơn” Thế nhưng, nhân vật tác phẩm Chekhov dù có mẫu thuẫn lại không dẫn đến việc xung đột gay gắt kịch truyền thống, khơng có đỉnh điểm mâu thuẫn Giữa nhân vật mâu thuẫn thông thường, chưa đủ để thành xung đột Hay chính xác hơn, khơng có xung đột bên ngồi Trong tác phẩm “Cậu Vanya”, nhân vật cậu Vanya tức giận nhận việc Serebryakov âm mưu đuổi gia đình ngồi Vanya có ý giết người, lại không thành Serebryakov bị cậu Vanya “giết hụt” giảng hịa Mâu thuẫn họ khơng đẩy lên cao trào, đỉnh điểm Kịch truyền thống buộc nhân vật đối chọi mãnh liệt, chí đến mức “một còn” Nhưng rõ ràng, tác phẩm “Cậu Vanya” hay số tác phẩm khác Chekhov, nhân vật dừng lại việc đối lập, bất đồng Thế nhưng, “khơng có mâu thuẫn, xung đột, khơng có kịch” Vậy, xung đột kịch Chekhov gì? Xung đột kịch Chekhov mâu thuẫn bên trong, xuất phát từ tâm trạng, cảm xúc nhân vật Chính đấu tranh bên “là hạt nhân đấu tranh bên động lực thúc đẩy nhân vật hành động thế khác, qua giúp cho nhân vật bộc lộ tính cách cách rõ nét nhất” Tác giả vào giới tâm hồn người, khai thác xung đột nội tâm Trước đây, nguyên nhân gây nên mâu thuẫn thường thấy số mệnh, ác, lòng thù hận Nhưng, kịch Chekhov lại “sự xung đột cảm quan, tâm trạng nhân vật với hoàn cảnh sống, rộng người với thực tế, cá nhân với xã hội” Bác sĩ Astrov nhận “Chỉ vòng mười năm nay, sống hàng ngày chán nản, dìm chìm nghỉm, đầu độc dịng máu uế khí thối tha nó, trở thành tầm thường kẻ khác”; “Hơn thân sống lại buồn tẻ, ngớ ngẩn, bẩn thỉu Người ta bị sa lầy sống này” Họ trốn tránh, đắm chìm giấc mơ nhân vật Voinizky “cậu Vanya”: “Khi người ta khơng sống thực phải sống ảo ảnh chứ Dù hơn” Cách xây dựng xung đột bên thay xung đột bên dẫn đến kết cục sâu sắc, gần gũi với vấn đề từ thực sống 2.2 Cách giải xung đột Cách thức tổ chức xung đột dẫn đến việc giải xung đột kịch Chekhov cũng mẻ, sáng tạo Trước hết, dù khơng có xung đột bên ngồi, tác phẩm cũng có mâu thuẫn để nhân vật giải hành động kịch truyền thống Trong “Cậu Vanya”, hồi IV, giáo sư Serebryakov đòi bán tất sản nghiệp gia đình để lấy phiếu cơng trái mua biệt thự phần Lan, nhân vật Voinizky vô tức giận, phản đối kể tội ông ta Không thế, Voinizky cịn rút súng xơng vào Serebryakov, mặc người khác ngăn cản Trước hành động Voinizky, giáo sư Sereberyakov bỏ chạy định Vậy là, mâu thuẫn bên tạm thời giải quyết, gia đình Voinizky trở lại sống bình yên trước Xung đột kịch Chekhov xung đột nội tâm, mâu thuẫn nhân vật với đời, đến hết kịch, với nhân vật, mâu De.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYA De.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYA thuẫn không giải Mâu thuẫn Voinizky Serebryakov “Cậu Vanya” dừng lại chứ khơng hóa giải triệt để Nhân vật Sonya cuối tác phẩm bày tỏ: “Cháu chịu đựng cháu tiếp tục chịu đựng đời cháu tự kết liễu Cậu cũng gắng chịu đựng, cậu Phải biết chịu đựng, cậu ạ! Phải biết chịu đựng chứ.” Nhân vật Astrov tức giận: “Thôi, xin đủ anh! Một sống mới! Hoàn cảnh chúng ta, anh cũng tôi, tuyệt vọng rồi.” Thông thường, tác phẩm kịch, phần kết thúc phần mở nút, giải xung đột trước đó, “phải hợp tình hợp lý, sở trình đấu tranh chung cho tồn kịch Khơng thể có tình trạng đấu tranh hướng mà mà giải xung đột lại theo chiều hướng khác” Thật ra, hay hành động tự sát, chiếm đoạt tài sản… nhân vật kịch Chekhov kết sống vô nghĩa đến mức họ dễ dàng từ bỏ mục đích, thỏa hiệp với khó khăn Thế nhưng, chính điều lại thể bi kịch lớn: trống rỗng đến vô nghĩa đời Đó cũng chính cách phản ánh trạng thái tinh thần người thời đại khủng hoảng cũng điểm kịch Chekhov Kịch Chekhov xuất yếu tố hài hước, buồn cười cách giải xung đột Nó thể từ “cái cảnh trái ngược thường tình ảo tưởng thực tế, chủ quan tĩnh họ với xã hội bên ngồi ln biến chuyển" Trong “Cậu Vanya”, nhân vật Voinizky muốn giết giáo sư Serebryakov để trả thù lại lúng túng bắn trượt hai lần Sau đó, giáo sư bỏ chạy, cịn Voinizky khơng đuổi theo mà ơm đầu tuyệt vọng mình, cảm thấy ngỡ ngàng khơng hiểu lại làm thế, lên “làm này!” Như vậy, với cách tổ chức giải xung đột sáng tạo, kịch Chekhov trở nên mẻ, hút độc đáo Từ đó, tác giả thể nhìn người, sống xã hội đương thời Sự cách tân mẻ hệ thống nhân vật Kịch viết để diễn viên trình diễn sân khấu, từ đầu đến cuối kịch có nhân vật xuất mà Hơn nữa, hạn chế thời gian khơng gian sân khấu nên số lượng nhân vật có hạn cũng không khắc họa tỉ mỉ tiểu thuyết Chính vậy, tính cách nhân vật kịch phải thật bật để diễn viên có sở tìm cử hành động thích hợp nhằm trình diễn sân khấu cách sinh động, gây ấn tượng mạnh cho khán giả 3.1 Hệ thống nhân vật Thông thường kịch (bi kịch, hài kịch, kịch) nhân vật cũng tổ chức, xếp theo hai tuyến diện phản diện (đơi có nhân vật trung gian), có nhân vật trung tâm, nhân vật chính, nhân vật phụ Đây dạng tổ chức đặc thù kịch, cách tạo không khí “sân khấu”, làm hấp dẫn người xem.Với kịch Chekhov, dựa theo mô hình để phân tuyến nhân vật người đọc vơ lúng túng khơng thể xác định nhân vật thuộc phe diện hay phản diện Hơn nữa, kịch Chekhov cũng khơng có nhân vật trung tâm, nhân vật chính, nhân vật phụ kịch truyền thống (về điều Chekhov cũng gần gũi với Gogol, Gogol cho Quan tra ơng có nhân vật hoạt động từ đầu đến cuối kịch “cái cười”) Trên sân khấu, nhiều nhân vật song song tồn tại, chúng ngang giá trị, chí có nhân vật xuất ít mang phẩm chất nhân vật chính, biểu khía cạnh chủ đề kịch Hơn nữa, kịch Chekhov cũng khơng có nhân vật De.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYA De.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYA trung tâm, nhân vật chính, nhân vật phụ kịch truyền thống Trên sân khấu, nhiều nhân vật song song tồn tại, chúng ngang giá trị, chí có nhân vật xuất ít mang phẩm chất nhân vật chính, biểu khía cạnh chủ đề kịch Cịn nhân vật coi nhân vật - dựa theo nhan đề kịch - nhiều xuất cũng bị nhòa nhân vật khác Voinizky kịch Tuy nhiên, dù phân theo tuyến, người đọc xếp nhân vật kịch Chekhov vào nhóm khác nhau, nhóm có đặc điểm riêng, mang ý nghĩa định cách phản ánh người sống tác giả Xuyên suốt tác phẩm kịch cậu Vanya, chia nhân vật thành ba vai chính: - Vai thứ chủ yếu quỹ tộc địa chủ hết thời, phá sản Teleghin - Vai thứ hai nhân vật thuộc tầng lớp trí thức: + Đặc biệt trí thức hưu: giáo sư Serebryakov + Trí thức cơng chức trung niên: bác sĩ Astrov - Vai thứ ba người lao động lệ thuộc như: Voinizki (Vanya) Sonya, nhũ mẫu Maria đối nghịch với vai nhân vật sống lệ thuộc lười lao động Elena Andreevna Trong kịch “Cậu Vanya”, xét theo tương đồng số phận hay tính cách ta có cặp Sorin – Serebryakov, cặp nhân vật hoạt động lĩnh vực riêng thực chất họ hiểu lĩnh vực cách sâu sắc, cho dù họ dùng đời để nghiên cứu nó, sau họ lộ chất người thật cách bất ngờ khiến cho nhân vật khác bị tác động mà có phút giây bừng tỉnh; hay cặp Vanya – Sonya, họ người cam chịu, chấp nhận buông xuôi, đầu hàng trước số phận cay đắng, nghiệt ngã, luẩn quẩn quanh vòng trịn khơng lối thốt, dù có giây phút thức tỉnh người họ cũng không đủ dũng cảm để phản kháng lại số phận, lật ngược lại tình mà cứ chấp nhận theo dòng chảy đơn độc trước => Tóm lại, tác phẩm kịch “cậu Vanya” đa tuyến nhân vật tuyến nhân vật không chia thành hai phe chính nghĩa – phi nghĩa kịch truyền thống mà đơn giản thường tổ chức theo nhóm => Nhân vật giữ vai trò đặc biệt kịch Chekhov mà khơng thể thiếu trở lại nhân vật trí thức, điển hình giáo sư hưu Serebryakov trí thức cơng chức trung niên bác sĩ Astrov Điều cũng cho ta thấy rằng, quan tâm đặc biệt Chekhov nhân vật khơng nhỏ mà coi số gợi ý tốt nhằm xác định nhân vật trung tâm kịch nhà văn 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Xây dựng nhân vật kịch khâu quan trọng trình sáng tác, thường tiến hành trước bước so với việc xây dựng cốt truyện Mức độ sâu sắc, chân thực, sinh động hình tượng nhân vật phụ thuộc nhiều vào hiểu biết nông sâu, rộng - hẹp người viết mẫu người đời sống hay văn học Hơn nữa, người viết cịn phải có trình độ khái qt nghệ thuật rộng lớn thâu tóm, rút gọn vào hay cảnh kịch giới phức tạp, nhiều vẻ đời sống người Xưa nay, nhiều nhân vật kịch tiếng đời đường sáng tạo nhà văn Thơng thường, q trình xây dựng nhân vật, nhà văn hay tập trung khắc De.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYA De.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYA họa tính cách, tâm lý nhân vật chính nhân vật phụ, xây dựng nhân vật phụ chủ yếu để làm bật nhân vật chính, với Chekhov, nhân vật cũng nhà văn đặc biệt gia cơng thể “nịng cốt cá tính” Thật vậy, kịch Chekhov có nhiều nhân vật đất diễn khơng nhiều (có thể coi nhân vật phụ) xuất sân khấu, qua vài hành động, điệu bộ, câu nói, tác giả cũng thâu tóm chân dung tinh thần nhân vật Ví dụ nhân vật bác sĩ Astrov, người có học, hiểu biết sâu rộng, mang đến nhiều triết lý sâu xa khía cạnh sống chuyện miếng cơm manh áo, chuyện tình yêu, phảng phất ta thấy yêu đời mà “khinh ghét vô sống tủn mủn, ti tiện tỉnh lẻ nước Nga này”, ông bác sĩ phân biệt rõ ranh giới phải – trái, đúng – sai, không để thứ vật chất tầm thường che phủ lí trí thân Mặc dù lên sinh động với nhiều tính cách bật độc đáo vậy, Xem kịch Chekhov, người ta nhận có giới nhân vật lên với nội tâm đầy chặt, dồn nén (khác với kịch cổ điển nhân vật có đời sống nội tâm đơn giản, kịch phi lý sau này, nội tâm nhân vật trống rỗng) Nhân vật kịch Chekhov coi nô lệ suy nghĩ, dằn vặt, suy tư chất vấn - nhân vật trí thức, khơng có có đời sống nội tâm bình lặng Thể điều này, xem Chekhov chịu nhiều ảnh hưởng nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Dostoevsky Tolstoy Tuy nhiên, vào khám phá thực tâm hồn nhân vật, nhà văn không theo đường bậc tiền bối mà tiếp thu vận dụng sáng tạo hình thức mẻ nghệ thuật đại vào kịch Mặt khác, thể đời sống bên nhân vật, nhà văn cũng không chăm chăm thể vận động liên tục tâm trạng mà hay đưa tượng giới bên chen vào (như tiếng mõ cầm canh người gác đêm,…) khiến mổ xẻ, giằng xé nội tâm nhân vật không diễn liên tục mà bị đứt quãng, làm “nhòe” bước ngoặt tâm lý nhân vật, dịu xung đột tinh thần, khiến nhân vật “đời”, gần gũi với đọc giả Nhân vật kịch Chekhov kiểu nhân vật bi – hài Trước hết “cái bi” thể số phận hồn cảnh sống họ, nhìn phương diện cũng giống bi nhân vật kịch truyền thống, chẳng hạn người rơi vào mối quan hệ yêu đương tay ba Astrov – Elena – Voinizky “Cái bi” thể qua giằng xé nội tâm nhân vật, đa phần họ ý thức sống tẻ nhạt, tầm thường mà khơng có cách khỏi vịng xốy luẩn quẩn sống buồn bã Nhưng với kịch “cậu Vanya”, nhà văn Chekhov bày diễn cho người đọc thấy cía nhìn đa diện khơng gian đa chiều kịch, bi thương che phủ qua lớp áo – hài hước Ví dụ nhân vật Voinizky (là cậu Vanya) ln ln địi làm việc liên tục lập tức, khơng làm việc “cậu không chịu nổi, cậu không chịu rồi” Như vậy, xây dựng nhân vật kịch, Chekhov cách tân nhân vật ông cách đưa “chất hài” tiếp cận với “chất bi”, chất bên cạnh chất trữ tình nhằm tạo kiểu nhân vật khác hẳn nhân vật kịch truyền thống trước Suy cho kịch luận đề ơng khơng dễ xem tác phẩm “cậu Vanya” kịch thế, lại trang kịch so sánh tiểu thuyết đời sống vơ sinh động mà xem cũng thấy ẩn bóng dáng De.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYA De.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYA Những điểm sáng ngôn ngữ tác phẩm kịch “Cậu Vanya” M.Gorky cho “ngôn ngữ yếu tố văn học”, điều có nghĩa khơng có ngơn ngữ khơng có văn học Đối với kịch ngơn ngữ giữ vai trò quan trọng, điều kiện tính nghệ thuật A.N.Ostrovsky có lần xác định: “Chúng ta cho điều kiện tính nghệ thuật việc miêu tả điển hình định chuyển lại trung thực cách biểu đạt nó, tức ngơn ngữ kiểu nói năng” Đặc điểm kịch hành động, ngơn ngữ kịch cũng xem xét hành động kịch 4.1 Lời thoại nhân vật Trong kịch truyền thống, phần lớn nội dung, ý nghĩa, hiệu ứng cảm xúc kịch bộc lộ lời thoại nhân vật Tuy nhiên, chính điều làm nên “tính kịch” (kịch với nghĩa cách điệu so với sống thực) Trước đây, nhà nghiên cứu nói đến “bức tường thứ tư” sân khấu: ba bức tường đằng sau hai bên hơng sân khấu, cịn có bức tường vơ hình ngăn sân khấu khán giả: khán giả xem kịch dù say mê nhập thân đến đâu ln biết sân khấu diễn kịch, chứ khơng phải đời thực Vì muốn phá bỏ “tính kịch” lời thoại, việc sử dụng ngơn ngữ lời ăn tiếng nói ngồi đời, nhà văn cịn có nhiều cách thức để nhân vật đối thoại hay độc thoại cách độc đáo Ta thấy nhân vật mảnh ghép khác nhau, có số phận khác nhằm tạo nên bức tranh đa sắc màu cho sân khấu kịch, thơng qua lời nói nhân vật, ta thấy nhân vật có cá tính riêng biệt, sử dụng phù hợp với tính tình, sở thích, cơng việc, tâm tư, đối tượng Mỗi đối tượng có cách nói, câu nói ngữ điệu lời nói khác Như nhân vật trí thức bác sĩ Astrov lời nói thâm trầm, trí tuệ, đơi chỗ thường hay triết lý, cịn nhân vật lao động bình dân lời ăn tiếng nói họ bình dị, mộc mạc, điển hình gái Sonya, nhũ mẫu Marina cậu Vanya (Voinizki) Mặc dù vậy, nhân vật cũng nói theo kiểu, lẽ nhà nghiên cứu nhận định kịch ông: “Trong kịch Chekhov, nhân vật thuộc loại tốt đẹp cũng làm Ngược lại, người thấp hèn bất hạnh đơi cũng biết nói lên điều hết sức sâu sắc” Nổi bật lời thoại nhân vật kịch Chekhov tính khơng hành động (trong tính hành động tính chất lời thoại kịch, có tác dụng đẩy kiện đến cao trào) Mỗi lời thoại phát ra, không vấp phải phản hành động nên khơng có tác dụng thúc đẩy tình tiết, kiện thành xung đột, mâu thuẫn, không tạo xung lực cần thiết để đưa kịch đến cao trào giải cao trào Đọc kịch Chekhov, ta dễ có cảm giác hội thoại cứ diễn chầm chậm, mẩu chuyện nhân vật vụn vặt, rời rạc, giống lời trao đổi đời sống hàng ngày Trên bề mặt kịch rõ ràng nhân vật trị chuyện với rơm rả câu nói theo thói quen, nhàm chán, vơ nghĩa Lời nói vơ nghĩa, thơi thúc bên lớn tạo nên mạch tâm trạng bức bối Thế nhân vật kịch ơng đâu nói lời mà cịn nói im lặng Đó khơng phải “im lặng” chết, trống rỗng mà “cái phút giây im lặng, kéo dài trước sau giông, diễn ta nội tâm vơ phiền tối, tình cảm mãnh liệt ” nhân vật Điển hình nhân vật Voinizky nhiều lần im lặng nghe người khác nhắc đến giáo sư Serebryakov, kiểu im lặng nung nấu “tính sổ” lão hưu Có thể nói De.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYA De.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYA cách tạo im lặng bng lửng lời nói chừng nhân vật mới, phân biệt ngôn ngữ đối thoại kịch ông với ngôn ngữ kịch nhà văn trước Đặc biệt kịch Chekhov, có nhiều lời nói nhân vật mang hình thức đối thoại tính chất độc thoại Xưa kịch, hình thức độc thoại nhà văn sử dụng phổ biến Nếu kịch truyền thống, hình thức độc thoại thường thể qua cách nhân vật nói liên tục, dày đặc khơng ngắt qng kịch Chekhov, nhân vật đối đáp, trò chuyện bình thường với nhân vật khác sân khấu - kiểu “trị chuyện giả vờ”, lời nói nhân vật nhiều khơng dính với nội dung vừa thơng báo (hoặc dính dáng phần) Ví hồi III “cậu Vanya”, có lớp kịch bác sĩ Astrov say sưa kể với với Elena việc trồng rừng mình, nói xong, nhìn nét mặt người đối diện ơng phát bà ta “khơng thiết đến chuyện cả” - kiểu độc thoại tự giao tiếp tưởng tượng, tách hẳn tâm tư khỏi hoàn cảnh bên ngoài, khiến nhân vật phức tạp hơn, đồng thời cũng chân thực cảm nhận người đọc.Về mặt này, Chekhov có kế thừa rõ nét kịch Turgenev: khước từ độc thoại bi tráng, ngôn ngữ bộc lộ cảm xúc nhân vật bị nén xuống cùng, cịn ngơn ngữ đối thoại chứa đầy điều chưa nói hết Nhưng chính ngơn ngữ chứa đầy ý nghĩa chủ yếu, ý nghĩa thứ hai ẩn giấu không trực tiếp giãy bày, ngơn ngữ đặc biệt mệnh danh “mạch ngầm văn bản” Trong kịch này, lời nói nhân vật cịn mang tính biểu tượng cao Đó hình ảnh bão – biểu tượng mang ý nghĩa dự báo thay đổi dội lớn lao Và tính biểu tượng giúp cho kịch Chekhov có nét riêng biệt khác hồn tồn với kịch tác giả khác – họ xây dựng kịch biểu tưởng đơn nghĩa, quán tất nhân vật mang tinh thần tác giả 4.2 Chỉ dẫn sân khấu Trong kịch văn học, ngồi lời thoại nhân vật cịn có ngơn ngữ nằm ngồi lời thoại, cũng xem ngơn ngữ tác giả, “lời dẫn hồn cảnh, nhân vật…có giá trị hướng dẫn người đọc, diễn viên, đạo diễn, họa sĩ đọc kịch bản, diễn sân khấu, chúng biến [33, tr.163] Tùy theo kịch bản, dẫn có ngắn gọn, đơn giản cũng có miêu tả tỉ mỉ, nhiều chi tiết Trong kịch, cũng có hướng dẫn trí sân khấu (cảnh vật, khơng gian, thời gian) quy định số lượng nhân vật xuất hồi kịch Giữa hồi có chuyển cảnh, cảnh có dẫn thống không gian, thời gian hành động kịch Kịch Chekhov cũng có sử dụng hệ thống lời dẫn trí sân khấu Tuy nhiên, q trình thể hiện, nhà văn có nhiều tìm tịi sáng tạo, nên khỏi tính giản đơn, cơng thức dẫn trí sân khấu thông thường Chủ yếu Chekhov gợi tả, kể giải, nên nhiều khó dàn dựng cảnh vật hay tạo không gian, thời gian thực sân khấu Nhưng kịch Chekhov, nhiều ngơn ngữ cử Đó dẫn hành vi, cử chỉ, điệu nhân vật cho diễn viên diễn xuất Hầu hết ngôn ngữ dẫn ngắn gọn, chủ yếu tác giả tập trung hướng dẫn vào hành động nói, cử chỉ, điệu bộ, chỗ ngừng, ngắt…của nhân vật trang phục, diện mạo Đó ngơn ngữ khơng lời góp phần khơng nhỏ việc thể tính cách tâm lý nhân vật Ta thấy điều khoảnh khắc giáo sư De.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYA De.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYA Serebryakov chia tay Voinizky, ông ta ôm hôn Voinizky ba lần – cử tỏ ý thân thiết hẹn ngày gặp lại quen thuộc người Nga – kiểu ôm hôn nhân vật lại hòa giải giả đò Hay biểu thông qua lời thoại nhân vật đối nghịch so với cử nhân vật, lời thoại nhân vật lãng mạn, trữ tình cử lại hài hước (thể mối quan hệ bi-hài kịch ông, dù ta soi chiếu lời thoại trọng tâm thấy kịch ơng có thiên hướng bi kịch, chú ý đến cử nhân vật thấy hài kịch), Ví dụ hồi kịch này, bác sĩ Astrov say sưa nói việc trồng rừng, Elena Andreevna chẳng chú ý đến nội dung lời nói đó, thành thuyết giảng ơng khơng vơ nghĩa mà cịn hài hước, buồn cười Bên cạnh đó, dùng lời dẫn cử chỉ, hành động nhân vật, Chekhov hay lưu ý diễn viên phải thể trạng thái, tinh thần nhân vật Ông quan niệm rằng: “Cần phải đau khổ diễn đời, nghĩa điệu mà ngữ điệu, nhìn Không điệu duyên dáng Cần phải diễn tả tinh tế trạng thái tinh thần tế nhị riêng giới trí thức” Và với nhận định mình, ơng sử dụng nhiều ngơn ngữ cử để thể trạng thái nhân vật như: cười sung sướng, cười hiểm độc, hay khóc, thở dài, tức giận, lau nước mắt, rưng rưng nước mắt, nhờ có dẫn mà kịch “cậu Vanya” trở nên cảm xúc hơn, có hồn hơn, nhiều ánh mắt hay nụ cười nhân vật nói lên tất mà nhà văn muốn nói Khơng có vậy, để kết nối hành động với tâm trạng nhân vật, đóng góp mạnh mẽ vào việc sáng tạo “trạng thái tâm hồn”, nhà văn cịn xây dựng hệ thống ngơn ngữ âm – cũng ngơn ngữ ngồi lời thoại, loại tiếng động hiệu ứng chúng ý nghĩa chúng Trong kịch Chekhov, dẫn âm có hai cấp độ: sàn diễn sau hậu trường sân khấu, rõ ràng văng vẳng xa xa Trên sân khấu, người ta nghe thấy đủ loại âm thanh: có tiếng cười nói ồn ào, tiếng đập cửa lúc nửa đêm, tiếng huýt sáo, tiếng chng đồng hồ, tiếng gọi gà, gọi chó, tiếng gió rít lị sưởi, tiếng cú kêu, tiếng dế, Nhưng nhiều âm nhạc, tất đặt âm tiếng đàn, điệu hát: có tiếng hát khe khẽ, có tiếng đàn ghi ta nhè nhẹ, tiếng dương cầm trầm bổng du dương, có điệu van-xơ nhẹ nhàng cũng có điệu nhảy Pháp ồn sôi động,… Ấn tượng âm nhạc đệm từ xa, nhẹ nhàng mơ mộng thực phần phong cảnh kịch Chekhov Có cịn thay phong cảnh, thường tác giả hay dùng dẫn để mở khép lại kịch, giống câu thơ lặp lại nhiều lần thơ Thông qua hồi cuối tác phẩm, ta thấy “tiếng đàn guitar nhè nhẹ” Teleghin (lặp lại lần dẫn) Hay dẫn âm mà tác giả tạo để gây tâm tư người xem chấn động, tiếng súng vang lên đột ngột “từ phía bên phải, từ hậu trường” kịch “cậu Vanya”, nhờ có dẫn âm người đọc, người xem cảm hết “ý lời” kịch nhà văn Khi kể đến dẫn sân khấu cần thiết vậy, ta thấy kịch Chekhov cũng có sáng tác khoảng lặng, chỗ ngừng, ngắt, phút “bặt tiếng tơ”, tần số ngơn ngữ dẫn “im lặng” cao, chiếm khoảng 41/388 (10.56%) kịch “cậu Vanya” Những từ “im lặng” dùng trường hợp diễn tả tâm trạng phức tạp nhân vật trước vấn đề đó, mà cụ thể Elena trả lời Sonya sau cô biết thái độ bác sĩ Astrov cô cũng Sonya De.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYA De.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYA De.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYADe.tai.dac.TRUNG.KICH.cua.CHEKHOV.THONG.QUA.tac.PHAM.cau.VANYA

Ngày đăng: 23/12/2023, 17:36

w