TẦMCỐTPHONG Tên thuốc: Herba Aristolochiae Mollissimae. Tên khoa học: Aristolochia mollissima Hance. Bộ phận dùng: toàn bộ cây. Tính vị: vị cay, đắng,tính ôn. Qui kinh: Vào kinh Can. Tác dụng: trừ phong thấp. Thông kinh lạc và giảm đau. Chủ trị: . Phong thấp ngưng trệ biểu hiện như đau khớp, tê cứng chân tay, co thắt gân và cơ, đau do chấn thương ngoài: Dùng riêng Tầmcốtphong dưới dạng thuốc sắc hoặc ngâm trong rượu hoặc phối hợp với các dược liệu trừ phong, thấp. Bào chế: Thu hái vào mùa hè hoặc thu, rửa sạch và phơi khô. Liều dùng: 10-15g. TÂN LANG Tên thuốc: Semen arecae Tên khoa học: Areca cathechu L. Tên thường gọi: Hạt Cau. Bộ phận dùng: Hạt của quả chín. Tính vị: Vị cay và đắng, tính ấm Quy kinh: Vào kinh Vị và Đại trường. Tác dụng: Diệt ký sinh trùng, hoạt khí, tăng chuyển hóa nước. Chủ trị: - Ký sinh trùng đường ruột (đặc biệt là sán dây): dùng Tân lang với Nam qua tử (Hạt Bí đỏ). - Khó tiêu có chướng bụng và táo bón hoặc đau mót khi lỵ: dùng Tân lang với Mộc hương, Chỉ xác và Đại hoàng trong bài Mộc Hương Binh Lang Hoàn. - Phù: Dùng Tân lang với Phục linh và Trạch tả - Sưng và đau chân: dùng Tân lang với Mộc qua, Ngô thù du và Tử tô diệp - Nôn do uống Thường sơn: dùng Tân lang với Thường sơn làm giảm tác dụng phụ này. Thu hái vào mùa đông hoặc mùa xuân, phơi khô dưới nắng, ngâm ngập nước và thái thành lát mỏng. Liều dùng: 10-15g. Kiêng kỵ: Không dùng đối với người Tỳ hư kèm tiêu chảy . dụng: trừ phong thấp. Thông kinh lạc và giảm đau. Chủ trị: . Phong thấp ngưng trệ biểu hiện như đau khớp, tê cứng chân tay, co thắt gân và cơ, đau do chấn thương ngoài: Dùng riêng Tầm cốt phong. TẦM CỐT PHONG Tên thuốc: Herba Aristolochiae Mollissimae. Tên khoa học: Aristolochia mollissima. riêng Tầm cốt phong dưới dạng thuốc sắc hoặc ngâm trong rượu hoặc phối hợp với các dược liệu trừ phong, thấp. Bào chế: Thu hái vào mùa hè hoặc thu, rửa sạch và phơi khô. Liều dùng: 10-15g.