Đáp án môn Pháp luật đại cương ehou đại học mở (đầy đủ)

47 19 4
Đáp án môn Pháp luật đại cương ehou đại học mở (đầy đủ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG EG04 Hướng dẫn cách tra đáp án: Những câu hỏi chung chung thì anh chị tra cứu bằng đáp án cho nhanh (phím tắt CTRL + F) Có nhiều đáp án giống nhau, hoặc trùng nhau, nhưng khác câu hỏi, anh chị đọc kỹ câu hỏi. Chúc anh chị thi tốt 1. Năng lực hành vi pháp luật của chủ thể: a. Là năng lực mà cá nhân nào cũng có. b. Là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là bằng hành vi của chính mình có thể xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình. (Đ) c. Luôn phát sinh từ khi cá nhân sinh ra. d. Là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là có quyền và nghĩa vụ pháp lý trong quan hệ pháp luật. 2. Năng lực pháp luật của chủ thể: a. Là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là bằng hành vi của chính mình có thể xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình. b. Luôn phát sinh từ khi cá nhân sinh ra. c. Chỉ phát sinh khi cá nhân đạt đến một độ tuổi nhất định. d. Là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận là có quyền và nghĩa vụ pháp lý trong quan hệ pháp luật. (Đ) 3. Ở Việt Nam hiện nay: a. Đảng cộng sản Việt Nam có thể ban hành và bảo đảm thực hiện pháp luật. b. Chỉ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mới có thể ban hành và bảo đảm thực hiện pháp luật. (Đ) c. Tất cả các tổ chức trong hệ thống chính trị đều có thể ban hành và bảo đảm thực hiện pháp luật. d. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có thể ban hành và bảo đảm thực hiện pháp luật. 4. Hình thức thực hiện chức năng của nhà nước gồm có: a. Các hình thức mang tính pháp lý và các hình thức không mang tính pháp lý. b. Các hình thức ít hoặc không mang tính pháp lý. c. Các hình thức mang tính pháp lý. d. Các hình thức mang tính pháp lý và các hình thức ít hoặc không mang tính pháp lý (Đ) 5. Biện pháp tác động của nhà nước là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên: a. Biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với những chủ thể có thành tích trong hoạt động nhất định hoặc chủ thể vi phạm pháp luật. (Đ) b. Quy tắc xử sự hay cách xử sự cho chủ thể khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh nhất định. c. Các điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trong cuộc sống mà con người sẽ gặp phải và cần phải xử sự theo quy định của pháp luật. d. Biện pháp cưỡng chế mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với các chủ thể vi phạm pháp luật. 6. Quan hệ pháp luật là: a. Quan hệ giữa người và người trong xã hội. b. Quan hệ giữa nhà nước và công dân. c. Quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh. (Đ) d. Quan hệ giữa các cơ quan nhà nước và các cá nhân. 7. Trong số các sự kiện sau, sự kiện pháp lý là: a. Đại hội chi đoàn D bầu N làm Bí thư chi đoàn. b. Ủy ban nhân dân xã A cấp Giấy chứng nhận kết hôn cho B và C. (Đ) c. X và Y yêu nhau dự định sẽ kết hôn vào mùa xuân tới. d. Đại hội chi bộ M bầu T làm Bí thư chi bộ. 8. Trong số các sự kiện sau, sự kiện pháp lý là: a. Đảng viên C vi phạm Điều lệ Đảng nên bị khai trừ ra khỏi Đảng. b. A và B ký kết hợp đồng mua bán xe máy. (Đ) c. Đại hội Công đoàn Trường đại học M bầu chị N làm Chủ tịch công đoàn Trường. d. Gia đình anh K đến gia đình chị H xin cưới chị H cho anh K. 9. Ở Việt Nam hiện nay, văn bản quy phạm pháp luật: a. Chỉ gồm các đạo luật do Quốc hội ban hành. b. Chỉ gồm các nghị định do Chính phủ ban hành. c. Bao gồm hai loại văn bản luật và văn bản dưới luật do nhiều cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa phương ban hành. (Đ) d. Chỉ gồm các văn bản do Quốc hội và Chính phủ ban hành. 10. Cơ quan quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay bao gồm: a. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. (Đ) b. Tất cả các cơ quan nhà nước. c. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp. d. Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân các cấp. 11. Xét về bản chất, nhà nước là: a. Một hiện tượng tự nhiên. b. Một hiện tượng xã hội. c. Một hiện tượng siêu nhiên. d. Một hiện tượng xã hội luôn thể hiện hai tính chất: tính giai cấp và tính xã hội. (Đ) 12. Chức năng của nhà nước là: a. Những hoạt động của nhà nước thể hiện bản chất, vai trò của nó. (Đ) b. Vai trò và nhiệm vụ của nhà nước. c. Nhiệm vụ của nhà nước. d. Vai trò của nhà nước. 13. Trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay, Nhà nước giữ vị trí trung tâm và có vai trò đặc biệt quan trọng bởi vì: a. Nhà nước là tổ chức có cơ sở xã hội và phạm vi tác động rộng lớn nhất. b. Nhà nước là tổ chức có sức mạnh lớn nhất trong hệ thống chính trị bảo đảm cho việc thực hiện quyền lực nhân dân. c. Nhà nước có một hệ thống cơ quan đại diện từ trung ương tới địa phương bao gồm Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. d. Tất cả các phương án đều đúng (Đ) 14. Ở Việt Nam hiện nay, chủ quyền quốc gia do: a. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nắm giữ và thực hiện. b. Đảng cộng sản Việt Nam nắm giữ và thực hiện. c. Cả hệ thống chính trị cùng nắm giữ và thực hiện. d. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nắm giữ và thực hiện. (Đ) 15. Nhà nước quản lý dân cư theo: a. Mục đích, chính kiến, lý tưởng b. Giới tính c. Độ tuổi d. Đơn vị hành chính lãnh thổ (Đ) 16. Ở Việt Nam hiện nay: a. Chỉ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mới có thể quy định và thu thuế. (Đ) b. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có thể quy định và thu thuế. c. Đảng cộng sản Việt Nam có thể quy định và thu thuế. d. Tất cả các tổ chức trong hệ thống chính trị đều có thể quy định và thu thuế. 17. Ở Việt Nam hiện nay: a. Đoàn thanh niên cũng có một bộ máy gồm hệ thống các cơ quan để chuyên thực thi quyền lực và quản lý xã hội. b. Mặt trận cũng có một bộ máy gồm hệ thống các cơ quan để chuyên thực thi quyền lực và quản lý xã hội. c. Chỉ Nhà nước mới có một bộ máy gồm hệ thống các cơ quan để chuyên thực thi quyền lực và quản lý xã hội. (Đ) d. Đảng cộng sản cũng có một bộ máy gồm hệ thống các cơ quan để chuyên thực thi quyền lực và quản lý xã hội. 18. Viện kiểm sát nhân dân các cấp: a. Là cơ quan quyền lực nhà nước. b. Là cơ quan quản lý nhà nước. c. Là cơ quan xét xử của nước ta. d. Là cơ quan công tố của nước ta. (Đ) 19. Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật là: a. Văn bản do các cơ quan nhà nước hoặc cá nhân có thẩm quyền ban hành pháp luật ban hành theo một trình tự thủ tục nhất định. b. Được thực hiện nhiều lần trong thực tế cuộc sống. c. Tất cả các phương án đều đúng (Đ) d. Văn bản có chứa đựng các quy phạm được nhà nước bảo đảm thực hiện. 20. Đặc trưng của pháp luật là: a. Có tính xác định về hình thức. b. Có tính quy phạm phổ biến. c. Tất cả các phương án đều đúng (Đ) d. Do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện 21. Ủy ban nhân dân: a. Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương. b. Là cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương. (Đ) c. Là cơ quan công tố ở địa phương. d. Là cơ quan xét xử ở địa phương. 22. Hội đồng nhân dân: a. Là cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương. b. Là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương. (Đ) c. Là cơ quan xét xử ở địa phương. d. Là cơ quan công tố ở địa phương. 23. Quy định là bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên: a. Biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với những chủ thể có thành tích trong hoạt động nhất định hoặc chủ thể vi phạm pháp luật. b. Biện pháp cưỡng chế mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với các chủ thể vi phạm pháp luật. c. Các điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trong cuộc sống mà con người sẽ gặp phải

1 PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGEG04 Hướng dẫn cách tra đáp án: Những câu hỏi chung chung anh chị tra cứu đáp án cho nhanh (phím tắt CTRL + F) Có nhiều đáp án giống nhau, trùng nhau, khác câu hỏi, anh chị đọc kỹ câu hỏi Chúc anh chị thi tốt! Năng lực hành vi pháp luật chủ thể: a Là lực mà cá nhân có b Là khả chủ thể nhà nước thừa nhận hành vi xác lập thực quyền nghĩa vụ pháp lý (Đ) c Luôn phát sinh từ cá nhân sinh d Là khả chủ thể nhà nước thừa nhận có quyền nghĩa vụ pháp lý quan hệ pháp luật Năng lực pháp luật chủ thể: a Là khả chủ thể nhà nước thừa nhận hành vi xác lập thực quyền nghĩa vụ pháp lý b Luôn phát sinh từ cá nhân sinh c Chỉ phát sinh cá nhân đạt đến độ tuổi định d Là khả chủ thể nhà nước thừa nhận có quyền nghĩa vụ pháp lý quan hệ pháp luật (Đ) Ở Việt Nam nay: a Đảng cộng sản Việt Nam ban hành bảo đảm thực pháp luật b Chỉ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành bảo đảm thực pháp luật (Đ) c Tất tổ chức hệ thống trị ban hành bảo đảm thực pháp luật d Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ban hành bảo đảm thực pháp luật Hình thức thực chức nhà nước gồm có: a Các hình thức mang tính pháp lý hình thức khơng mang tính pháp lý b Các hình thức khơng mang tính pháp lý c Các hình thức mang tính pháp lý d Các hình thức mang tính pháp lý hình thức khơng mang tính pháp lý (Đ) Biện pháp tác động nhà nước phận quy phạm pháp luật nêu lên: a Biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể có thành tích hoạt động định chủ thể vi phạm pháp luật (Đ) b Quy tắc xử hay cách xử cho chủ thể vào điều kiện, hoàn cảnh định c Các điều kiện, hồn cảnh xảy sống mà người gặp phải cần phải xử theo quy định pháp luật d Biện pháp cưỡng chế mà nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật Quan hệ pháp luật là: a Quan hệ người người xã hội b Quan hệ nhà nước công dân c Quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh (Đ) d Quan hệ quan nhà nước cá nhân Trong số kiện sau, kiện pháp lý là: a Đại hội chi đoàn D bầu N làm Bí thư chi đồn b Ủy ban nhân dân xã A cấp Giấy chứng nhận kết hôn cho B C (Đ) c X Y yêu dự định kết hôn vào mùa xuân tới d Đại hội chi M bầu T làm Bí thư chi Trong số kiện sau, kiện pháp lý là: a Đảng viên C vi phạm Điều lệ Đảng nên bị khai trừ khỏi Đảng b A B ký kết hợp đồng mua bán xe máy (Đ) c Đại hội Cơng đồn Trường đại học M bầu chị N làm Chủ tịch cơng đồn Trường d Gia đình anh K đến gia đình chị H xin cưới chị H cho anh K Ở Việt Nam nay, văn quy phạm pháp luật: a Chỉ gồm đạo luật Quốc hội ban hành b Chỉ gồm nghị định Chính phủ ban hành c Bao gồm hai loại văn luật văn luật nhiều quan nhà nước từ trung ương tới địa phương ban hành (Đ) d Chỉ gồm văn Quốc hội Chính phủ ban hành 10 Cơ quan quyền lực nhà nước Việt Nam bao gồm: a Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp (Đ) b Tất quan nhà nước c Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp d Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân cấp 11 Xét chất, nhà nước là: a Một tượng tự nhiên b Một tượng xã hội c Một tượng siêu nhiên d Một tượng xã hội ln thể hai tính chất: tính giai cấp tính xã hội (Đ) 12 Chức nhà nước là: a Những hoạt động nhà nước thể chất, vai trị (Đ) b Vai trò nhiệm vụ nhà nước c Nhiệm vụ nhà nước d Vai trò nhà nước 13 Trong hệ thống trị Việt Nam nay, Nhà nước giữ vị trí trung tâm có vai trị đặc biệt quan trọng vì: a Nhà nước tổ chức có sở xã hội phạm vi tác động rộng lớn b Nhà nước tổ chức có sức mạnh lớn hệ thống trị bảo đảm cho việc thực quyền lực nhân dân c Nhà nước có hệ thống quan đại diện từ trung ương tới địa phương bao gồm Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp d Tất phương án (Đ) 14 Ở Việt Nam nay, chủ quyền quốc gia do: a Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nắm giữ thực b Đảng cộng sản Việt Nam nắm giữ thực c Cả hệ thống trị nắm giữ thực d Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nắm giữ thực (Đ) 15 Nhà nước quản lý dân cư theo: a Mục đích, kiến, lý tưởng b Giới tính c Độ tuổi d Đơn vị hành lãnh thổ (Đ) 16 Ở Việt Nam nay: a Chỉ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định thu thuế (Đ) b Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quy định thu thuế c Đảng cộng sản Việt Nam quy định thu thuế d Tất tổ chức hệ thống trị quy định thu thuế 17 Ở Việt Nam nay: a Đồn niên có máy gồm hệ thống quan để chuyên thực thi quyền lực quản lý xã hội b Mặt trận có máy gồm hệ thống quan để chuyên thực thi quyền lực quản lý xã hội c Chỉ Nhà nước có máy gồm hệ thống quan để chuyên thực thi quyền lực quản lý xã hội (Đ) d Đảng cộng sản có máy gồm hệ thống quan để chuyên thực thi quyền lực quản lý xã hội 18 Viện kiểm sát nhân dân cấp: a Là quan quyền lực nhà nước b Là quan quản lý nhà nước c Là quan xét xử nước ta d Là quan công tố nước ta (Đ) 19 Đặc điểm văn quy phạm pháp luật là: a Văn quan nhà nước cá nhân có thẩm quyền ban hành pháp luật ban hành theo trình tự thủ tục định b Được thực nhiều lần thực tế sống c Tất phương án (Đ) d Văn có chứa đựng quy phạm nhà nước bảo đảm thực 20 Đặc trưng pháp luật là: a Có tính xác định hình thức b Có tính quy phạm phổ biến c Tất phương án (Đ) d Do nhà nước ban hành bảo đảm thực 21 Ủy ban nhân dân: a Là quan quyền lực nhà nước địa phương b Là quan quản lý nhà nước địa phương (Đ) c Là quan công tố địa phương d Là quan xét xử địa phương 22 Hội đồng nhân dân: a Là quan quản lý nhà nước địa phương b Là quan quyền lực nhà nước địa phương (Đ) c Là quan xét xử địa phương d Là quan công tố địa phương 23 Quy định phận quy phạm pháp luật nêu lên: a Biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể có thành tích hoạt động định chủ thể vi phạm pháp luật b Biện pháp cưỡng chế mà nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật c Các điều kiện, hồn cảnh xảy sống mà người gặp phải cần phải xử theo quy định pháp luật d Quy tắc xử hay cách xử cho chủ thể vào điều kiện, hoàn cảnh định (Đ) 24 Giả định phận quy phạm pháp luật nêu lên: a Quy tắc xử hay cách xử cho chủ thể vào điều kiện, hoàn cảnh định b Biện pháp tác động mà Nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể có thành tích hoạt động định vi phạm pháp luật c Biện pháp cưỡng chế mà Nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật d Các điều kiện, hồn cảnh xảy sống mà người gặp phải cần phải xử theo quy định pháp luật (Đ) 25 Một tổ chức cơng nhận pháp nhân khi: a Được thành lập cách hợp pháp có cấu tổ chức chặt chẽ b Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản c Tất phương án (Đ) d Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật định cách độc lập 26 Sự kiện pháp lý là: a Sự kiện, việc thực tế xảy sống b Sự biến pháp lý c Sự kiện, việc thực tế xảy sống pháp luật gắn với việc làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật (Đ) d Hành vi pháp lý 27 Chủ thể quan hệ pháp luật cá nhân: a Gồm công dân Việt Nam, người nước ngồi người khơng quốc tịch cư trú Việt Nam (Đ) b Chỉ có cơng dân Việt Nam c Gồm công dân Việt Nam người không quốc tịch thường trú Việt Nam d Gồm cơng dân Việt Nam người nước ngồi cư trú Việt Nam 28 Sự kiện pháp lý bao gồm: a Các hành vi thực tế b Các hành vi pháp lý biến pháp lý (Đ) c Các hành vi kiện thực tế d Các biến pháp lý 29 Trong văn quy phạm pháp luật, quy phạm pháp luật trình bày theo cách: a Tất phương án (Đ) b Các phận quy phạm pháp luật trình bày điều khoản khác văn quy phạm pháp luật c Một nhiều quy phạm pháp luật trình bày điều văn quy phạm pháp luật d Tất phận quy phạm trình bày điều, khoản văn quy phạm pháp luật 30 Cơ cấu quy phạm pháp luật: a Bao gồm phận khác tùy theo loại quy phạm, quy phạm điều chỉnh khác với quy phạm bảo vệ khác với quy phạm xung đột (Đ) b Bao gồm ba phận giả định, quy định chế tài c Bao gồm hai ba phận tùy quy phạm d Bao gồm ba phận giả định, quy định biện pháp tác động nhà nước 31 Nội dung quan hệ pháp luật: a Bao gồm quyền pháp lý chủ thể b Bao gồm quyền nghĩa vụ chủ thể c Bao gồm quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể tham gia quan hệ nhà nước quy định thừa nhận bảo đảm thực (Đ) d Bao gồm nghĩa vụ pháp lý chủ thể 32 Quan hệ pháp luật: a Chỉ thể ý chí nhà nước b Chỉ thể ý chí chủ thể cụ thể tham gia vào quan hệ c Ln thể ý chí giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền d Vừa thể ý chí nhà nước vừa thể ý chí chủ thể cụ thể tham gia vào quan hệ (Đ) 33 Quy phạm pháp luật: a Là quy phạm xã hội nên hoàn toàn giống với đạo đức phong tục tập quán b Chỉ khác với quy tắc đạo đức tính xác định hình thức c Chỉ khác với phong tục tập quán tính quyền lực nhà nước d Vừa có đặc điểm giống với đạo đức, phong tục tập quán vừa có đặc điểm riêng (Đ) 34 Chủ thể quan hệ pháp luật: a Là tổ chức cá nhân xã hội b Chỉ gồm quan nhà nước c Là tổ chức cá nhân có đủ điều kiện pháp luật quy định (Đ) d Chỉ gồm cá nhân định 35 Cơ quan quản lý nhà nước Việt Nam bao gồm: a Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp (Đ) b Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân cấp c Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp d Tất quan nhà nước “Con người hoàn thiện loài động vật tiến nhất, tách rời khỏi luật pháp công lý lại loài động vật xấu xa nhất” – Đây nhận định Aristơt về: Sự tiến hóa lồi người Vai trị pháp luật Bản chất người Sự suy thoái đạo đức xã hội Anh A lái xe quan giao nhiệm vụ trông kho hàng quan chiếm đoạt số tài sản Anh A phải chịu trách nhiệm hành vi nào? Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi Lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản Tham ô tài sản Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nước vụ lợi Áp dụng pháp luật là: Hình thức thực pháp luật tổ chức, cá nhân xã hội Hình thức thực pháp luật quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền theo quy định pháp luật Hình thức thực pháp luật tất cá nhân Hình thức thực pháp luật tất tổ chức Bà M Tổng giám đốc công ty Anh L trai bà M làm chuyên viên công tác quan Bà M khơng bổ nhiệm anh L đảm nhiệm vị trí công tác theo quy định Luật phịng, chống tham nhũng năm 2018? Truyền thơng, quan hệ công chúng Giữ chức vụ quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng Giữ chức vụ quản lý ký kết hợp đồng cho quan Giữ chức vụ quản lý lĩnh vực nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế Biện pháp tác động nhà nước phận quy phạm pháp luật nêu lên: Biện pháp cưỡng chế mà nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật Biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể có thành tích hoạt động định chủ thể vi phạm pháp luật Các điều kiện, hoàn cảnh xảy sống mà người gặp phải cần phải xử theo quy định pháp luật Quy tắc xử hay cách xử cho chủ thể vào điều kiện, hoàn cảnh định Bộ phận giữ vị trí trung tâm hệ thống trị nước ta nay? Các tổ chức, đoàn thể quần chúng Đảng cộng sản Việt Nam Mặt trận tổ quốc Việt Nam Nhà nước CHXHCN Việt Nam Bồi thường thiệt hại yêu cầu lập lại trạng ban đầu chế tài loại vi phạm nào? Vi phạm dân Vi phạm kỷ luật Vi phạm hành Vi phạm hình Cá nhân khơng có thẩm quyền khơng thực hình thức nào? Thi hành pháp luật Áp dụng pháp luật Sử dụng pháp luật Tuân thủ pháp luật 9 Các hành vi tham nhũng khu vực ngồi nhà nước người có chức vụ, quyền hạn doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngồi nhà nước thực khơng bao gồm: Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải công việc doanh nghiệp, tổ chức vụ lợi Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản Nhận hối lộ Tham tài sản 10 Các hình thức pháp luật gồm: Tiền lệ pháp văn quy phạm pháp luật Tập quán pháp tiền lệ pháp Tập quán pháp, tiền lệ pháp văn quy phạm pháp luật Tập quán pháp văn quy phạm pháp luật 11 Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam phân biệt với bởi? Đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh Phạm vi tác động ngành luật Hệ thống văn chứa đựng quy phạm pháp luật ngành luật Cấu trúc quy phạm pháp luật ngành luật 12 Cách thức áp dụng tập quán pháp hệ thống pháp luật Việt Nam nay: Áp dụng theo thỏa thuận chủ thể quan hệ pháp luật Áp dụng cách hạn chế Áp dụng văn pháp luật Áp dụng tùy địa phương 10

Ngày đăng: 22/12/2023, 11:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan