Huyện ủy mù cang chải, tỉnh yên bái lãnh đạo công tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số hiện nay ”

43 4 0
Huyện ủy mù cang chải, tỉnh yên bái lãnh đạo công tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số hiện nay ”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Huyện ủy Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái lãnh đạo công tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số hiện nay Huyện ủy Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái lãnh đạo công tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số hiện nay Huyện ủy Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái lãnh đạo công tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số hiện nay Huyện ủy Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái lãnh đạo công tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số hiện nay Huyện ủy Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái lãnh đạo công tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số hiện nay Huyện ủy Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái lãnh đạo công tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số hiện nay

TIỂU LUẬN Mơn: Đảng lãnh đạo hệ thống trị lĩnh vực đời sống xã hội Đề tài: “Huyện ủy Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái lãnh đạo công tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số ” Học viên: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội - 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu .6 Cấu trúc tiểu luận NỘI DUNG .8 CHƯƠNG 1.1 Dân tộc thiểu số công tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số .8 1.1.1 Khái niệm, vai trò, đặc điểm đồng dân tộc thiểu số 1.1.2 Khái niệm, nội dung, vai trị cơng tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số 13 1.2 Huyện ủy lãnh đạo công tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số quan niệm, nội dung, phương thức vai trò 15 1.2.1 Quan niệm huyện ủy .15 1.2.2 Quan niệm huyện ủy lãnh đạo công tác vận động dân tộc thiểu số 16 1.2.3 Nội dung lãnh đạo công tác vận động dân tộc thiểu số huyện ủy 17 1.2.4 Phương thức lãnh đạo công tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số huyện ủy 20 CHƯƠNG 22 2.1 Các yếu tố tác động đến lãnh đạo Huyện ủy Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái công tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số 22 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái 22 2.1.2 Đặc điểm đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Mù Cang Chải 24 2.2 Thực trạng Huyện ủy Mù Cang Chải lãnh đạo công tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số 25 2.2.1 Ưu điểm .25 2.2.2 Hạn chế 28 2.3 Nguyên nhân số kinh nghiệm 30 2.3.1 Nguyên nhân 30 2.3.2 Một số kinh nghiệm .31 CHƯƠNG 34 3.1 Phương hướng tăng cường lãnh đạo Huyện ủy Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái công tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số thời gian tới 34 3.2 Những giải pháp tăng cường lãnh đạo Huyện ủy Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái công tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số thời gian tới 36 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO .41 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đồng hành lịch sử dân tộc, công tác dân vận phận quan trọng, có ý nghĩa chiến lược nghiệp cách mạng Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Lực lượng dân to Việc dân vận quan trọng Dân vận việc Dân vận khéo việc thành cơng” Từ bao đời nay, đất nước ta cộng đồng với nhiều dân tộc gắn kết, đoàn kết lại để chinh phục tự nhiên chống lại giặc ngoại xâm từ bên Trong suốt quãng đường lịch sử, dân tộc ln sát cánh bên nhau, đồn kết, thống để chống chọi với thiên nhiên, kẻ thù để bảo vệ xây dựng non sông đất nước Có thể nói, khơng có đồn kết dân tộc thiểu số, khơng có ủng hộ, giúp đỡ dân tộc thiểu số chắn Việt Nam khơng thể có độc lập, thống ngày hơm Tuy nhiên, trước tình hình giới có nhiều thay đổi phức tạp, lực thù địch ln tìm cách để chống phá Đảng Nhà nước, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc ta Các lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc để chống phá cách mạng nước ta đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa đặc biệt khó khăn điều kiện kinh tế - xã hội nghèo nàn, lạc hậu, trình độ dân trí thấp, nên dễ bị lực chống phá dụ dỗ, lôi kéo, mua chuộc, kích động Huyện Mù Cang Chải huyện Tây Bắc đặc biệt khó khăn tỉnh Yên Bái nói riêng nước nói chung Đây huyện vùng cao giáp tỉnh biên giới, nằm dọc quốc lộ 32, với vị chí chiến lược quan trọng phát triển kinh tế quốc phòng, an ninh, tồn huyện Mù Cang Chải có 13 xã thị trấn Đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 91% dân số huyện Trong năm vừa qua, từ việc thực đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, lãnh đạo, đạo sát Đảng huyện đời sống người dân nâng cao vật chất tinh thần, kinh tế - xã hội địa phương ngày cải thiện nhìn chung cịn nhiều khó khăn Vì phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Mù Cang Chải cịn nghèo đói, trình độ dân trí thấp cộng thêm việc sống rải rác diển dân cư nhỏ lẻ núi cao, giao thơng lại cịn nhiều khó khăn, sống khơng tập chung nên dễ bị kẻ xấu lợi dụng, xui khiến Những đặc điểm khiến cho cơng tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số Huyện ủy Mù Cang Chải gặp nhiều khó khăn Trước thực trạng yêu cầu ngày cao nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đặt nhiều vấn đề mới, đòi hỏi Huyện ủy Mù Cang Chải cần phải lãnh đạo hiệu công tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số cho phù hợp, đáp ứng yêu cầu đặt Ý thức tính cấp bách tầm quan trọng vấn đề đồng ý giảng viên, em xin lựa chọn đề tài: “Huyện ủy Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái lãnh đạo công tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số nay” làm đề tài tiểu luận kết thúc môn học: Đảng lãnh đạo hệ thống trị lĩnh vực đời sống xã hội Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích nghiên cứu: Làm rõ đề lý luận thực tiễn Huyện ủy Mù Cang Chải lãnh đạo công tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số, đề xuất phương hướng giải pháp nhằm tăng cường lãnh đạo Huyện ủy Mù Cang Chải công vận động đồng bào thời gian tới cho hiệu  Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng lãnh đạo Huyện ủy công tác vận động đồng bào, nguyên nhân - Làm rõ vấn đề lý luận huyện ủy lãnh đạo công tác vận động đồng bào - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu tăng cường lãn hddajo Huyện ủy Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái công tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Sự lãnh đạo Huyện ủy Mù Cang Chải công tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số  Phạm vi nghiên cứu: Xoay quanh vấn đề công tác vận động Huyện ủy Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái năm gần Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu  Cơ sở lý luận: Tiểu luận dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Đảng công tác dân vận công vận động dân tộc thiểu số  Phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật, biện chứng, chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa lịch sử vấn đề liên quan tới đề tài Cùng với đó, tiểu luận sử dụng phương pháp kết hợp lịch sử logic, phân tích – tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, đối chiến, so sánh, Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin Cấu trúc tiểu luận Ngoài phần mục lục, mở đầu, tài liệu tham khảo, kết luận, Tiểu luận: “Huyện ủy Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái lãnh đạo công tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số nay” gồm chương phần nội dung NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HUYỆN ỦY MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG ĐỒNG BẢO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Dân tộc thiểu số công tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số 1.1.1 Khái niệm, vai trò, đặc điểm đồng dân tộc thiểu số * Dân tộc Trước tìm hiểu khái niệm dân tộc thiểu số trước hết hiểu khái niệm bao quát hơn: “dân tộc gì?” Dân tộc khái niệm rộng, thực tế có nhiều ý kiến khác luận giải khái niệm Ở Việt Nam, khái niệm dân tộc hiểu theo hai nghĩa: thứ nhất, dân tộc theo nghĩa dân tộc quốc gia hiểu “là cộng đồng trị - xã hội đạo nhà nước, thiết lập lãnh thổ định, ban đầu hình thành tập hợp nhiều lạc liên minh lạc, sau nhiều cộng đồng mang tính tộc người phận tộc người”; thứ hai, dân tộc theo nghĩa tộc người dân tộc Tày, dân tộc Hmông, dân tộc Thái Tộc người phận chủ thể hay thiểu số số dân tộc sinh sống nhiều quốc gia dân tộc khác nhau, liên kết với đặc điểm ngơn ngữ, văn hóa ý thức tự giác tộc người Cộng đồng tộc người sinh sống quốc gia dân tộc, sinh sống nhiều quốc gia dân tộc Ví dụ người Thái sinh sống Việt Nam, lào, Thái Lan, người Mông sinh sống Việt Nam Trung Quốc Với khái niệm dân tộc hiểu theo hai nghĩa khác nêu trên; đề tài sử dụng khái niệm dân tộc với nghĩa thứ hai: tộc người (dân tộc) sinh sống lãnh thổ Việt Nam * Dân tộc thiểu số Trên thực tế, khái niệm dân tộc thiêu số thường hiểu với ngụ ỷ khác tùy vào điều kiện lịch sử, trị xã hội cụ thể quốc gia, tùy thuộc vào thói quen ngữ cảnh Trên bình diện quốc tế, thuật ngữ dân tộc thiểu số Liên hợp quốc đề cập “Tuyên ngôn quyền người thuộc nhóm thiểu số dân tộc hay tộc người, tôn giáo ngôn ngữ”, dùng để nhóm người “cư trú lãnh thổ quốc gia có chủ quyền mà họ cơng dân; trì mối quan hệ lâu dài với quốc gia mà họ sinh sống: thể sắc riêng chủng tộc, văn hóa, tơn giáo ngơn ngữ mình; đủ tư cách đại diện cho nhóm dân tộc họ có số lượng nước này; có mối quan tâm đến bảo tồn sắc chung mình, bao gồm yếu tố văn hóa, phong tục tập qn, tơn giáo ngơn ngữ" Khái niệm “dân tộc thiểu số” Việt Nam gọi “đồng bào dân tộc thiểu số”, dân tộc có số dân (từ hàng trăm hàng triệu), cư trú quốc gia thống có nhiều dân tộc, có dân tộc có số dân đơng Theo Điều Nghị định số 05/2011/NĐ-CP, ngày 14/01/2011 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam “về công tác dân tộc" nêu rõ: “Dân tộc thiểu số dân tộc có số dân so với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” "Dân tộc đa số dân tộc có số dân chiếm 50% tổng dân số nước, theo điều tra dân số quốc gia” Như vậy, khái niệm dân tộc thiểu số khái niệm sử dụng nhằm phân biệt số đông số ít, khái niệm hồn tồn khơng có ý nghĩa phân biệt đối xử quan hệ xã hội * Đặc điểm đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam quốc gia gồm 54 thành phần dân tộc Theo Thông cáo báo chi kết sơ “Tổng điều tra dân số nhà năm 2019” Tổng cục Thống kê, toàn quốc có 82.085.729 người dân tộc Kinh, chiếm 85,3% 14.123.255 người 53 dân tộc khác, chiếm 14,7% tổng dân số nước Tuy nhiên, phần lớn dân tộc thiểu số nước ta sinh sống chủ yếu miền núi phía bắc, vùng cao địa rộng lớn có vị trí chiến lược kinh tế - xã hội quốc phòng - an ninh Hầu hết dân tộc thiểu số sinh sống miễn núi cao, biên giới, vùng sâu, vùng xa tập trung chủ yếu số tỉnh khu vực miền núi phía Bắc (khoảng 6,7 triệu người), Tây Nguyên (khoảng triệu người), Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung (khoảng 1,9 triệu người), Tây Nam Bộ (1,4 triệu người); dân số lại sinh sống rải rác miền trung du, đồng bằng, ven biển đô thị Vì đề tài nghiên cứu lãnh đạo huyện ủy Mù Cang Chải công tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số, nên tập chung làm rõ đặc điểm đồng bào dân tộc thiểu số phía bắc: có địa bàn rộng lớn, có vị trí chiến lược quan trọng trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh giao lưu quốc tế (vùng biên giới) Thứ nhất, Vị trí chiến lược quan trọng miền núi thực tế lịch sử khẳng định Từ xưa đến nay, lực thù địch bên đến sử dụng địa bàn miền núi để xâm lược, xâm nhập, phá hoại nghiệp dựng nước giữ nước, nghiệp cách mạng đất nước ta Trong giai đoạn nay, miền núi biên giới “phên dậu” vững Tổ quốc, địa bàn chiến lược quốc phòng, an ninh việc bảo vệ vững chủ quyền quốc gia, chống âm mưu xâm nhập gây bạo loạn, lật đổ, bảo vệ nghiệp hịa bình, xây dựng chủ nghĩa xã hội Thứ hai, dân tộc thiểu số phía bắc nước ta cư trú đan xen lẫn nhau, khơng có vùng lãnh thổ riêng Hiện nay, xu hướng đan xen dân tộc ngày trở nên phổ biến Đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống thành cộng đồng, đan xen với 10

Ngày đăng: 21/12/2023, 18:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan