1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình máy điện 2

57 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ NAM TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: Máy điện NGÀNH/NGHỀ: Điện cơng nghiệp TRÌNH ĐỘ: Cao đẳng (Ban hành kèm theo Quyết định số 835/QĐ- CĐN ngày 31 tháng 12 năm 2021 Trường Cao Đẳng Nghề Hà Nam) Hà Nam, năm 20221 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Dựa theo giáo trình này, giảng dạy cho trình độ ngành/nghề khác nhà trường LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “ Máy điện 2” nhằm cung cấp cho sinh viên học kiến thức loai máy biến áp động điện loại Yêu cầu sinh viên sau học xong module học sinh phải quấn sửa chữa hư hỏng thông thường máy biến áp động điện loại Giáo trình dùng để giảng dạy Trường Cao đẳng nghề Hà Nam dùng làm tài liệu tham khảo cho trường có hệ đào tạo đề cương giáo trình bám sát chương trình khung quốc gia nghề Giáo trình biên soạn lần đầu nên tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp để giáo trình chỉnh sửa ngày hồn thiện Hà nam, ngày tháng năm 2021 Người biên soạn Chủ biên: Lê Trung Hà MỤC LỤC Trang Bài 1: Quấn dây máy biến áp pha Giới thiệu: Tính tốn số liệu dây quấn máy biến áp pha 1.1 Lấy số liệu dây quấn máy biến áp 15 1.2 Tháo lõi thép máy biến áp 15 1.3 Tháo dây cũ máy biến áp 15 Thi công quấn dây máy biến áp pha 15 2.1 Quấn máy biến áp cảm ứng 15 2.1.1 Chuẩn bị khuôn 15 2.1.2 Quấn dây 17 2.1.3 Hoàn chỉnh đầu dây 18 2.1.4 Lắp ghép thép vào cuộn dây 18 2.1.5 Thử nghiệm 18 2.2.1 Chuẩn bị khuôn 18 2.2.2 Quấn dây 21 2.2.3 Hoàn chỉnh đầu dây 21 2.2.4 Lắp ghép thép vào cuộn dây 21 2.2.5 Thử nghiệm 21 Các pan máy biến áp cảm ứng 22 3.1 Pan chạm mass 22 3.2 Pan máy biến áp có tiếng kêu lạ thường 22 3.3 Pan máy biến áp bị nóng nhanh 22 3.4 Một số Pan máy biến áp gia dụng ( súp- vôn- tơ) 22 3.5 Một số Pan nạp ắc quy 23 Bài 2: Quấn động pha 24 Giới thiệu: 24 Quấn dây quạt bàn 24 1.1 Tháo vệ sinh quạt 24 1.2 Khảo sát vẽ lại sơ đồ dây quấn 24 1.3 Thu thập số liệu cần thiết 25 1.4 Thi công quấn dây 25 1.5 Thử nghiệm 28 1.6 Các pan hư hỏng biện pháp khắc phục 28 Quấn quạt trần tụ điện 29 2.1 Tháo vệ sinh quạt 29 2.2 Khảo sát vẽ lại sơ đồ dây quấn 29 2.3 Thu thập số liệu cần thiết 29 2.4 Thi công quấn dây 29 2.5: Thử nghiệm 32 2.6: Các pan hư hỏng biện pháp khắc phục 33 3: Quấn dây động pha máy bơm nước 33 3.1: Tháo vệ sinh máy bơm nước 33 3.2: Khảo sát vẽ lại sơ đồ dây quấn 33 3.3: Thu thập số liệu cần thiết 34 3.4: Thi công quấn dây 34 3.5: Thử nghiệm 38 3.6: Các pan hư hỏng biện pháp khắc phục 38 Bài 3: Quấn dây động ba pha 38 Giới thiệu: 38 Quấn động ba pha lớp đơn đồng khuôn 39 1.1 Khảo sát vẽ lại sơ đồ 39 1.1.1 Tháo vệ sinh động 39 1.1.2 Xác định số liệu ban đầu 39 1.1.3 Tính tốn số liệu 39 1.1.4 Sơ đồ dây quấn 40 1.2: Thi công dây quấn 40 1.1.5 Lót cách điện rãnh stato động 40 1.1.6 Quấn (hay đánh) bối dây cho pha dây quấn 40 1.1.7 Lồng dây vào rãnh stato 41 1.1.8 Lót cách điện đấu nối, hàn dây 42 1.3 Lắp ráp vận hành thử 43 Cách kiểm tra thông số kĩ thuật 43 1.4 Các pan hư hỏng biện pháp khắc phục 43 1.4.1 Không thông mạch 43 1.4.2 Chạm mass 43 1.4.3 Động quay chậm, phát nóng, rung lắp 44 1.4.4 Bảo dưỡng động điện 44 Quấn động ba pha lớp đơn đồng tâm 45 2.1 Khảo sát vẽ lại sơ đồ 45 2.1.2 Tháo vệ sinh động 45 2.1.2 Xác định số liệu ban đầu 45 2.1.3 Tính tốn số liệu 45 2.1.4 Sơ đồ dây quấn 46 2.2: Thi công dây quấn 46 2.2.1 Lót cách điện rãnh stato động 46 2.2.2 Quấn (hay đánh) bối dây cho pha dây quấn 46 2.2.3 Lồng dây vào stato 47 2.2.4 Lót cách điện đấu nối, hàn dây 48 2.3: Lắp ráp vận hành thử 48 Cách kiểm tra thông số kĩ thuật 49 2.4: Các Pan hư hỏng biện pháp khắc phục 49 2.4.1 Không thông mạch 49 2.4.2 Chạm mass 49 2.4.3 Động quay chậm, phát nóng, rung lắp 49 2.4.4 Bảo dưỡng động điện 50 Quấn động ba pha lớp kép đồng khuôn 50 3.1 Khảo sát vẽ lại sơ đồ 51 3.1.1 Tháo vệ sinh động 51 3.1.2 Xác định số liệu ban đầu 51 3.1.3 Tính toán số liệu 51 3.1.4 Sơ đồ dây quấn 52 3.2: Thi công dây quấn 52 3.2.1 Lót cách điện rãnh stato động 52 3.2.2 Quấn (hay đánh) bối dây cho pha dây quấn 52 3.2.4 Lồng dây vào rãnh stato 53 3.2.5 Lót cách điện đấu nối, hàn dây 54 3.3: Lắp ráp vận hành thử 54 Cách kiểm tra thông số kĩ thuật 55 3.4: Các pan hư hỏng biện pháp khắc phục 55 3.4.1 Không thông mạch 55 3.4.2 Chạm mass 55 3.4.3 Động quay chậm, phát nóng, rung lắp 55 3.4.4 Bảo dưỡng động điện 56 CHƢƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: Máy điện Mã mô đun: MĐ19 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: mơ đun phải học sau hồn thành mơn học sở mô-đun chuyên môn, đặc biệt học sau mơ-đun Máy điện - Tính chất: mơ đun chuyên môn, thuộc mô đun đào tạo bắt buộc Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: Các bước quấn lại máy biến áp, động pha, ba pha bị hỏng theo số liệu có sẵn - Về kỹ năng: + Tính tốn lại số thơng số động (tần số, điện áp), máy biến áp công suất nhỏ + Quấn máy biến áp công suất nhỏ, động điện + Bảo dưỡng sửa chữa hư hỏng thông thường máy biến áp, máy điện không đồng đảm bảo máy hoạt động tốt theo tiêu chuẩn điện - Về lực tự chủ trách nhiệm + Làm việc cẩn thận, xác, chủ động cơng việc tính tốn lại số thơng số bản, vấn đề phức tạp quấn máy điện điều kiện làm việc thay đổi + Giám sát người khác thực nhiệm vụ tính tốn,quấn máy điện; chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm + Đánh giá chất lượng tính tốn quấn máy điện sau hoàn thành kết thực thành viên nhóm Nội dung mơ đun: Bài 1: Quấn dây máy biến áp pha Mã bài: MĐ19 - 01 Giới thiệu: Máy biến áp thiết bị quan trọng hệ thống truyền tải phân phối điện - Máy biến áp thiết bị điện từ tĩnh, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi điện áp dòng điện xoay chiều từ điện áp sang điện áp khác, với tần số không đổi - Đầu vào máy biến áp nối với nguồn điện gọi sơ cấp Đầu nối với tải gọi thứ cấp Các đại lượng thơng số sơ cấp có số Các đại lượng thông số thứ cấp có số Nếu điện áp thứ cấp lớn điện áp sơ cấp máy tăng áp ngược lại máy giảm áp Mục tiêu: - Tính tốn quấn mới, sửa chữa máy biến áp, đảm bảo hoạt động tốt, đạt thông số kỹ thuật, theo tiêu chuẩn kỹ thuật điện Nội dung chính: Tính tốn số liệu dây quấn máy biến áp pha + Các bước tính tốn máy biến áp cảm ứng (từ lõi thép có sẵn) Từ lõi thép ta xác định kích thước: b h a/2 c a Hinh:1.1 kích thước lõi thép - Bề rộng lõi thép : a - Độ dầy lõi thép là: b - Chiều cao cửa sổ là: h - Chiều rộng cửa sổ là: c - Chiều rộng gông từ là: a/2 - Điện áp vào, điện áp ra, hệ số lõi thép, mật độ dòng điện A/mm2 Xác định kích thước lõi thép: S0 = a x b (cm2) (1.1) Tính tiết diện có ích lõi thép: Sci = S0xKs (cm2) Trong Ks hệ số lấp đầy tiết diện - Nếu lõi thép Ks = 0,8÷0,9 - Nếu lõi thép cũ Ks = 0,7 Tính số vịng ứng với Vơn W= (1.2) (1.3) N (vịng/vơn) Sci (1.4) - Với N hệ số lõi thép (N = 40÷60) Nếu lõi thép tốt N = 40 Nếu lõi thép xấu N = 60 Tính số vịng dây cuộn sơ cấp: n  U1  W (vịng) (1.5) Tính số vòng dây cuộn thứ cấp: n2  (U  10%U )W ( vịng) (1.6) Tính cơng suất đầu vào cuộn sơ cấp: S  P1   ci  (W)  1,  (1.7) Tính cơng suất đầu cuộn thứ cấp: (W) P2  P1. (1.8)  hiệu suất máy biến áp: (80%÷85%) phụ thuộc vào chất lượng lõi thép Tính dịng điện chạy cuộn sơ cấp: I1  P1 U1 (A) (1.9) Tính dịng điện chạy cuộn thứ cấp: I2  P2 U2 (A) (1.10) Tính đường kính dây cuộn sơ cấp: d1  1,13 I1 I (mm2) (1.12) (mm2) (1.13) Tính đường kính dây cuộn thứ cấp d  1,13 I2 I I : mật độ dịng điện I = 2,5 ÷ 3,5 (A/mm ) I cao có lợi cho nhà chế tạo + Bài tập ứng dụng: Khi lồng bối dây xong ta phải lót cách điện pha, đấu nối cho pha (dựa vào sơ đồ trải để đấu nối) Đấu nối xong phải hàn thiếc chắn cột bó cuộn dây 1.3 Lắp ráp vận hành thử - Trước lắp ráp ta phải kiểm tra thông mạch chạm mass, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Ta tiến hành lắp mặt bích có gắn ro tơ vào trước phía gần hộp nối dây, dùng bu lơng, gá mặt bích vào vỏ máy dùng búa cao su, gõ mặt bích sát vỏ máy siết chặt bu lơng - Lắp mặt bích phía đối diện làm tương tự Cách kiểm tra thông số kĩ thuật + Kiểm tra thông mạch Để thang đo X1 kiểm tra thông mạch pha A , B , C Yêu cầu: RfA = RfB = RfC + Kiểm tra cách điện Để thang đo R(X1K) đo cách điện pha với pha (R=  ) Đo Mêgôm mét (R>2M  ), pha với vỏ (R>1M  ), + Kiểm tra dịng điện Dùng ampe kìm: Ta phải đo pha để dây dẫn vng góc với ampe kìm Khơng đo pha hay pha lúc để thang đo A 200A hay 600A tuỳ thuộc vào công suất động Yêu cầu : Ia = Ib = Ic + Kiểm tra tốc độ Dùng tốc độ kế để kiểm tra tốc độ + Kiểm tra nhiệt độ Dùng nhiệt kế thuỷ ngân 1.4 Các pan hƣ hỏng biện pháp khắc phục 1.4.1 Không thông mạch - Để thang đo X1 kiểm tra xem pha không thông Cố định đầu que , que đo dịch chuyển chỗ chuyển đổi (R =  ) bin trước bị đứt hay mối nối chưa tiếp xúc - Dùng nguồn điện áp thấp 12V cấp vào pha đó, dùng vơn kế mắc song song vào bối dây với vôn kế : +12V cuộn dây bối bị đứt + 0V cuộn dây bối khơng bị đứt 1.4.2 Chạm mass - Để thang đo X1K kiểm tra xem pha bị chạm Tháo đầu chuyển đổi bin xem bin chạm mass xử lý bin - Cho điện áp thấp đầu nối vào bin, đầu nối vỏ Nếu bin chạm mass phóng điện 1.4.3 Động quay chậm, phát nóng, rung lắp Nguyên nhân: Chập vòng dây, đấu nhầm từ sang tam giác, ba pha, xác định cực tính động bị nhầm Khắc phục: Quấn lại cuộn dây, đấu cho động chạy chế độ định mức, cấp đủ nguồn ba pha, xác định cực tính động - Dùng Ronha để kiểm tra cuộn dây bị chập + Đưa Rônha lên mặt rãnh Stato, đưa lưỡi cưa vào lưỡi cưa bị hút phía rãnh rãnh bị chập Cịn khơng hút rãnh khơng bị chập + Nếu xảy tượng chập vòng dây động bị nóng cục nghĩa phần bị nóng Kiểm tra rơto: Cũng dùng Rơnha rị lên mặt Stato +Nếu hút phía Rơto khơng bị đứt +Nếu khơng hút lưỡi cưa phía Rơto bị đứt 1.4.4 Bảo dƣỡng động điện - Về phần : + Vòng bi ổ đỡ bị khơ, bị kẹt phải tháo nắp để tra thêm mỡ phải dùng xăng để rửa dầu mỡ bị khô két lại vòng bi tra dầu mỡ + Nếu vòng bi bị giơ phải thay vịng bi Kiểm tra độ rơ dọc trục, ngang trục + Hệ thống cánh quạt làm mát, hệ thống culi để lắp đai truyền Nếu bị lệch, bị giơ cần phải siết chặt lại tránh cọ sát vào phần xung quanh - Về phần điện : + Bộ dây động cần giữ cho khô để đảm bảo cách điện tốt Khi tháo lắp động dây bị bẩn, ẩm cần phải làm lau chùi sạch, tiến hành sấy khô để hết nước động + Dùng đồng hồ cách điện MΩ để đo điện trở cách điện dây với vỏ cuộn dây với + Điện trở cách điện trung bình ≥ MΩ đảm bảo an toàn cho động làm việc + Những vị trí cần cách điện cuộn dây động mà lớp cách điện bị hỏng cần phải lót cách điện lại Nếu cuộn dây dây có điện cách điện Rcđ nhỏ chưa chạm chập cần làm dây, sấy khô, dùng sơn cách điện để tẩm lại dây tăng cường cách điện cho động cơ, sau đem sấy khơ cho vận hành Quấn động ba pha lớp đơn đồng tâm 2.1 Khảo sát vẽ lại sơ đồ 2.1.2 Tháo vệ sinh động Đặc điểm động điện pha - Thông thường động điện pha có cơng suất lớn, trọng lượng nặng Việc di chuyển tháo lắp khó khăn hơn, phải sử dụng trợ giúp máy móc - Những động có cơng suất nhỏ người thợ sửa chữa máy điện phải nắm công việc tháo lắp động thao tác thành thạo Trình tự tháo động điện Trước tháo động điện phải quan sát kiểm tra động phần cơ, xem trục quay có trơn khơng Với động nhãn mác vỏ không đồng khuôn dạng ta phải lấy dấu trước Tiến hành tháo động cơ: Dùng vam kết hợp với búa cao su chày đóng để tiến hành tháo động Tháo buli, cánh quạt + Tháo lắp trước: Dùng cờ lê, mỏ lết để vặn bu lông, đai ốc, sau dùng vam để tháo lắp trước khỏi thân động + Tháo nắp sau: Tiến hành đưa lắp sau rôto khỏi thân động Sau tháo lắp xong Kiểm tra, vệ sinh rôto, dây Stato, kiểm tra độ trơn dầu mỡ vòng bi + Tháo dây quấn khỏi stato: Dùng chặt sắt, chặt dây quấn khỏi stato dùng đột dây quấn khỏi rãnh stato + Vệ sinh bẳng cách: Dùng giấy rắp, giũa làm sơn dỉ bám vào rãnh stato 2.1.2 Xác định số liệu ban đầu Dây quấn động ba pha có ba cuộn dây giống ta việc xác định tổ bối dây suy tổ bối lại Đếm số vịng dây đo đường kính dây bối, suy bối lại 2.1.3 Tính tốn số liệu Tính tốn, vẽ sơ đồ trải động không đồng xoay chiều ba pha rô to lồng sóc có Z = 24, 2P = 4, m =3 Dây quấn lớp đơn kiểu đồng khuôn + Tính bước cực từ  Z 24   6(k / c) 2P + Tính độ lệch pha (4.1) 3  A B C     4(k / c) (4.2) + Tính số tổ bối dây pha N = P = (tổ bối) + Tính số bối dây tổ (4.3) q Z 24   2(bôi) P.m 4.3 (4.4) + Tính bước bối dây y =  = (k/c) (4.5) Khi lồng bối dây kiểu đồng tâm ta xác định bối dây cùng, bối dây nhỏ hai rãnh x + y + q – = + – = (k/c) (4.6) 2.1.4 Sơ đồ dây quấn Hình 3.2: Sơ đồ trải động KĐB pha rơto lồng sóc lớp đơn đồng tâm có Z = 24, 2P = 2.2: Thi công dây quấn 2.2.1 Lót cách điện rãnh stato động - Khi lót bìa cách điện vào rãnh stato ta phải đo hai chiều rãnh, dùng đoạn dây mềm để đo vòng cung chiều rộng rãnh - Chiều dài rãnh dùng thước kẻ để đo cộng thêm khoảng ÷ 10 mm để gấp vào hai đầu rãnh, chống cho bìa lót khỏi trượt khỏi rãnh stato 2.2.2 Quấn (hay đánh) bối dây cho pha dây quấn - Xác định kích thước stato động KĐB pha - Chiều rầy stato: L - Chiều cao rãnh: hr - Bước bối dây: N - Chiều dài khuôn: A = L + 2.hr - Chiều rộng khuôn: B = N + 2mm Đối với động cơ: Z = 24; 2P = N = (1÷7) - Vẽ hình chữ nhật có chiều dài A chiều rộng B - Lấy đoạn dây mềm đo hình chữ nhật - Lấy đoạn dây mềm vừa đo đặt vào khuôn quấn xiết bu-lông đai ốc + Quấn số vịng dây đường kính dây + u cầu: Quấn sóng bối dây cột bó bối dây dây khơng bị rối 2.2.3 Lồng dây vào stato Bảng 3-3: quy trình lồng dây TT Công việc Thao tác Làm trơn miệng rãnh stato Sát parafin vào miệng rãnh stato Lồng nhóm thứ Lồng nhóm thứ hai a) Lồng bối dây nhỏ bước quấn (2÷7) - Tạo hình cạnh bối dây - Lồng cạnh bên trái trước - Chải dây, vẽ dây vào rãnh - Úp bìa cách điện, nêm miệng rãnh - Tạo hình hai bối dây b) Lồng bối dây lớn: bước quấn (1÷8) - Thao tác lồng lồng bối dây nhỏ - Kiểm tra thơng mạch cách điện a) Xác định vị trí đặt bối dây theo sơ đồ trải stato b) Lồng nhóm thứ hai: ( nhóm thứ Dụng cụ, thiết bị Parafin Kỹ thuật Miệng rãnh stato phải trơn - stato động - Hai điện pha cạnh tác - Parafin dụng - Bìa úp thẳng - Bộ dây - Vị trí động - Dao tre nhóm - Thước bối - Kéo, búa sơ - Nêm rãnh đồ trải - Đồng hồ - Bối vạn dây không rối , sước cách điện, chạm vỏ - bìa úp kín - Nêm chèn Mỹ thuật - Các sợi dây sóng mượt - Đầu cuộn bối dây gọn đẹp nhất) - Lồng bối dây nhỏ: bước quấn (6 ÷1) - Lồng bối dây lớn : bước quấn ( 5÷12) - Kiểm tra thông mạch cách điện c) Lồng bối dây cịn lại ( thao tác nhóm trên) chặt - Đầu bối dây khơng chèn lấp rãnh cịn lại - Nhóm bối dây thơng mạch cách điện tốt Bảng 3-4 Các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân cách khắc phục STT Sai hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục - Lồng dây - Không theo sơ đồ trải - Đếm rãnh sai - Đấu dây sai vị trí vào dây - Dây bị rối, - Khi chải, ấn mạnh dây vào rãnh - Vê dây một, sước cách chải nhẹ nhàng điện - Chạm vỏ - Dây quấn nằm giấy cách - Quan sát, không điện để sợi dây - Đầu bối dây chạm vỏ nằm giấy cách điện chạm vỏ - Đo cách điện nhóm bối dây nhóm bối dây với vỏ 2.2.4 Lót cách điện đấu nối, hàn dây Khi lồng bối dây xong ta phải lót cách điện pha, đấu nối cho pha (dựa vào sơ đồ trải để đấu nối) Đấu nối xong phải hàn thiếc chắn cột bó cuộn dây 2.3: Lắp ráp vận hành thử Trước lắp ráp ta phải kiểm tra thông mạch chạm mass, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Ta tiến hành lắp mặt bích có gắn ro tơ vào trước phía gần hộp nối dây, dùng bu lơng, gá mặt bích vào vỏ máy dùng búa cao su, gõ mặt bích vào sát vỏ máy siết chặt bu lơng Lắp mặt bích phía đối diện làm tương tự Cách kiểm tra thông số kĩ thuật + Kiểm tra thông mạch Để thang đo X1 kiểm tra thông mạch pha A , B , C Yêu cầu RfA = RfB = RfC + Kiểm tra cách điện Để thang đo R (X1K) đo cách điện pha với pha (R =  ) Đo Mêgôm mét (R > M  ), pha với (R >1 M  ) + Kiểm tra dịng điện Dùng ampe kìm: Ta phải đo pha để dây dẫn vng góc với ampe kìm Khơng đo pha hay pha lúc để thang đo dòng điện 200A hay 600A tuỳ thuộc vào công suất động Yêu cầu : Ia = Ib = Ic + Kiểm tra tốc độ Dùng tốc độ kế để kiểm tra tốc độ + Kiểm tra nhiệt độ Dùng nhiệt kế thuỷ ngân 2.4: Các Pan hƣ hỏng biện pháp khắc phục 2.4.1 Không thông mạch - Để thang đo X1 kiểm tra xem pha không thông Cố định đầu que ,1 que đo dịch chuyển chỗ chuyển đổi ( R =  ) bin trước bị đứt hay mối nối chưa tiếp xúc - Dùng nguồn điện áp thấp 12V cấp vào pha đó, dùng vơn kế mắc song song vào bối dây với vôn kế : + 12V cuộn dây bối bị đứt + 0V cuộn dây bối khơng bị đứt 2.4.2 Chạm mass - Để thang đo X1K kiểm tra xem pha bị chạm Tháo đầu chuyển đổi tường bin xem bin chạm mass xử lý bin - Cho điện áp thấp đầu nối vào bin, đầu nối vỏ Nếu bin chạm mass phóng điện 2.4.3 Động quay chậm, phát nóng, rung lắp Nguyên nhân: Chập vòng dây, đấu nhầm từ sang tam giác, ba pha, xác định cực tính động bị nhầm Khắc phục: Quấn lại cuộn dây, đấu cho động chạy chế độ định mức, cấp đủ nguồn ba pha, xác định cực tính động - Dùng Ronha để kiểm tra cuộn dây bị chập Đưa Rônha lên mặt rãnh Stato , đưa lưỡi cưa vào lưỡi cưa bị hút phía rãnh rãnh bị chập Cịn khơng hút rãnh khơng bị chập Nếu xảy tượng chập vòng dây động bị nóng cục nghĩa phần bị nóng - Kiểm tra rơto Cũng dùng Rơnha rị lên mặt Stato + Nếu hút phía Rơto khơng bị đứt + Nếu khơng hút lưỡi cưa phía Rơto bị đứt 2.4.4 Bảo dƣỡng động điện - Về phần : + Vịng bi ổ đỡ bị khơ bị kẹt phải tháo lắp mỡ để tra thêm mỡ phải dùng xăng để rửa dầu mỡ bị khơ két lại vịng bi tra dầu mỡ + Nếu vòng bi bị giơ q phải thay vịng bi mới.Kiểm tra độ rơ dọc trục , ngang trục + Hệ thống cánh quạt làm mát, hệ thống culi để lắp đai truyền Nếu bị lệch, bị giơ cần phải siết chặt lại tránh cọ sát vào phần xung quanh Về phần điện : + Bộ dây động cần giữ cho khô để đảm bảo cách điện tốt Khi tháo lắp động dây bị bẩn, ẩm cần phải làm lau chùi tiến hành sấy khô để hết nước động + Dùng đồng hồ cách điện MΩ để đo điện trở cách điện dây với vỏ cuộn dây với + Điện trở cách điện trung bình ≥ MΩ đảm bảo an tồn cho động làm việc + Những vị trí cần cách điện cuộn dây động mà lớp cách điện bị hỏng cần phải lót cách điện lại Nếu cuộn dây dây có điện cách điện Rcđ nhỏ chưa chạm chập cần làm dây, sấy khơ, dùng sơn cách điện để tẩm lại dây tăng cường cách điện cho động sau đem sấy khơ cho vận hành Quấn động ba pha lớp kép đồng khuôn 3.1 Khảo sát vẽ lại sơ đồ 3.1.1 Tháo vệ sinh động Đặc điểm động điện pha - Thông thường động điện pha có cơng suất lớn , trọng lượng nặng Việc di chuyển tháo lắp khó khăn hơn, phải sử dụng trợ giúp máy móc - Những động có cơng suất nhỏ người thợ sửa chữa máy điện phải nắm công việc tháo lắp động thao tác thành thạo + Trình tự tháo động điện Trước tháo động điện phải quan sát kiểm tra động phần cơ, xem trục quay có trơn không Với động nhãn mác vỏ khơng đồng khn dạng ta phải lấy dấu trước Tiến hành tháo động : Dùng vam kết hợp với búa cao su chày đông để tiến hành tháo động Tháo buli, cánh quạt - Tháo lắp trước: Dùng cờ lê, mỏ lết để vặn bulơng đai ốc, sau dùng vam để tháo lắp trước khỏi thân động - Tháo nắp sau, tiến hành đưa lắp sau rôto khỏi thân động Sau tháo lắp xong Kiểm tra, vệ sinh rô to, dây Stato, kiểm tra độ trơn dầu mỡ vòng bi - Tháo dây quấn khỏi stato: Dùng chặt sắt, chặt dây quấn khỏi stato dùng đột dây quấn khỏi rãnh stato - Vệ sinh bẳng cách: Dùng giấy rắp, giũa làm sơn dỉ bám vào rãnh stato 3.1.2 Xác định số liệu ban đầu Dây quấn động ba pha có ba cuộn dây giống ta việc xác định tổ bối dây suy tổ bối lại Đềm số vòng dây đo đường kính dây bối, suy bối cịn lại 3.1.3 Tính tốn số liệu Tính tốn vẽ sơ đồ trải động khơng đồng xoay chiều ba pha rơ to lồng sóc có Z = 24, 2P = 4, m =3 Dây quấn lớp đơn kiểu đồng khn +Tính bước cực từ  Z 24   6(k / c) 2P (5.1) +Tính độ lệch pha 3  A B C     4(k / c) (5.2) +Tính số tổ bối dây pha N = 2P = (tổ bối) (5.3) +Tính số bối dây tổ q Z 24   2(bơi) P.m 4.3 +Tính bước bối dây y =  = (k/c) 3.1.4 Sơ đồ dây quấn (5.4) (5.5) Hình 3.3: Sơ đồ trải lớp kép động điện KĐB Pha rơ to lồng sóc có Z = 24, 2P = 4, m = 3.2: Thi cơng dây quấn 3.2.1 Lót cách điện rãnh stato động - Khi lót bìa cách điện vào rãnh stato ta phải đo hai chiều rãnh, dùng đoạn dây mềm để đo vòng cung chiều rộng rãnh - Chiều dài rãnh dùng thước kẻ để đo cộng thêm khoảng ÷ 10 mm để gấp Vào hai đầu rãnh, chống cho bìa lót khỏi trượt khỏi rãnh stato 3.2.2 Quấn (hay đánh) bối dây cho pha dây quấn - Xác định kích thước stato động KĐB pha - Chiều rầy stato: L - Chiều cao rãnh: hr - Bước bối dây: N - Chiều dài khuôn: A = L + 2.hr - Chiều rộng khuôn: B = N + 2mm Đối với động cơ: Z = 24; 2P = N = (1÷7) - Vẽ hình chữ nhật có chiều dài A chiều rộng B - Lấy đoạn dây mềm đo hình chữ nhật - Lấy đoạn dây mềm vừa đo đặt vào khuôn quấn xiết bu-lơng đai ốc + Quấn số vịng dây đường kính dây u cầu: Quấn sóng bối dây cột bó bối dây dây khơng bị rối 3.2.4 Lồng dây vào rãnh stato Bảng 3-5: Quy trình lồng dây TT Cơng việc Làm trơn miệng rãnh stato Lồng nhóm thứ Lồng nhóm thứ hai Thao tác Dụng cụ, thiết bị Parafin Kỹ thuật Mỹ thuật Miệng rãnh stato phải trơn a) Lồng bối dây thứ - stato động - Hai bước quấn điện pha cạnh tác (1÷7) - Parafin dụng - Tạo hình cạnh bối - Bìa úp thẳng dây - Bộ dây - Vị trí - Lồng cạnh bên trái động trước - Dao tre nhóm - Chải dây, vẽ dây - thước bối vào rãnh - Kéo, búa sơ - Úp bìa cách điện, - Nêm rãnh đồ trải nêm miệng rãnh - Đồng hồ - Bối - Tạo hình hai bối vạn dây dây khơng b) Lồng bối dây thứ rối hai bước quấn (2÷8) sước - Thao tác lồng cách lồng bối dây thứ hai điện, bước quấn dây ( 3÷9) chạm từ (4÷10) vỏ - Kiểm tra thơng - bìa úp mạch cách điện kín - Nêm a) Xác định vị trí đặt chèn bối dây theo sơ đồ chặt trải stato Sát parafin vào miệng rãnh stato - Các sợi dây sóng mượt Đầu cuộn bối dây gọn đẹp b) Lồng nhóm thứ hai: ( nhóm thứ nhất) - Lồng bối dây thứ hai bước quấn (5÷11) - Lồng bối dây thứ bước quấn ( ÷12) - Kiểm tra thơng mạch cách điện c) Lồng bối dây lại ( thao tác nhóm trên) - Đầu bối dây khơng chèn lấp rãnh cịn lại - Nhóm bối dây thơng mạch cách điện tốt Bảng 3-6: Các sai hỏng thường gặp, nguyên nhân cách khắc phục STT Sai hỏng Nguyên nhân Cách khắc phục - Lồng dây - Không theo sơ đồ trải - Đếm rãnh sai - Đấu dây sai vị trí vào dây - Dây bị rối, - Khi chải, ấn mạnh dây vào rãnh - Vê dây một, chải sước cách nhẹ nhàng điện - Chạm vỏ - Dây quấn nằm ngồi giấy cách - Quan sát, khơng để điện sợi dây nằm - Đầu bối dây chạm vỏ giấy cách điện chạm vỏ - Đo cách điện nhóm bối dây nhóm bối dây với vỏ 3.2.5 Lót cách điện đấu nối, hàn dây Khi lồng bối dây xong ta phải lót cách điện pha, đấu nối cho pha (dựa vào sơ đồ trải để đấu nối) Đấu nối xong phải hàn thiếc chắn cột bó cuộn dây 3.3: Lắp ráp vận hành thử - Trước lắp ráp ta phải kiểm tra thông mạch chạm mass, để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Ta tiến hành lắp mặt bích có gắn ro tơ vào trước phía gần hộp nối dây, dùng bu lơng, gá mặt bích vào vỏ máy dùng búa cao su, gõ mặt bích sát vỏ máy siết chặt bu lơng Lắp mặt bích phía đối diện làm tương tự Cách kiểm tra thông số kĩ thuật + Kiểm tra thông mạch Để thang đo X1 kiểm tra thông mạch pha A , B , C Yêu cầu RfA = RfB = RfC + Kiểm tra cách điện Để thang đo R(X1K) đo cách điện pha với pha (R = ) Đo Mêgôm mét ( R > 2M  ), pha với vở( R > 1M  ) + Kiểm tra dòng điện Dùng ampe kìm: Ta phải đo pha để dây dẫn vng góc với ampe kìm Khơng đo pha hay pha lúc để thang đo dòng điện 200A hay 600A tuỳ thuộc vào công suất động Yêu cầu : Ia = Ib = Ic + Kiểm tra tốc độ Dùng tốc độ kế để kiểm tra tốc độ + Kiểm tra nhiệt độ Dùng nhiệt kế thuỷ ngân 3.4: Các pan hƣ hỏng biện pháp khắc phục 3.4.1 Không thông mạch - Để thang đo X1 kiểm tra xem pha không thông Cố định đầu que, que đo dịch chuyển chỗ chuyển đổi ( R = ) bin trước bị đứt hay mối nối chưa tiếp xúc - Dùng nguồn điện áp thấp 12V cấp vào pha đó, dùng vơnkế mắc song song vào bối dây với vônkế : +12V cuộn dây bối bị đứt + 0V cuộn dây bối khơng bị đứt 3.4.2 Chạm mass - Để thang đo X1K kiểm tra xem pha bị chạm Tháo đầu chuyển đổi tường bin xem bin chạm mass xử lý bin - Cho điện áp thấp đầu nối vào bin, đầu nối vỏ Nếu bin chạm mass phóng điện 3.4.3 Động quay chậm, phát nóng, rung lắp Ngun nhân: Chập vịng dây, đấu nhầm từ sang tam giác, ba pha, xác định cực tính động bị nhầm Khắc phục: Quấn lại cuộn dây, đấu cho động chạy chế độ định mức, cấp đủ nguồn ba pha, xác định cực tính động - Dùng Ronha để kiểm tra cuộn dây bị chập Đưa Rônha lên mặt rãnh Stato, đưa lưỡi cưa vào lưỡi cưa bị hút phía rãnh hì rãnh bị chập Cịn khơng hút rãnh khơng bị chập Nếu xảy tượng chập vịng dây động bị nóng cục nghĩa phần bị nóng - Kiểm tra rơto Cũng dùng Rơnha rị lên mặt Stato +Nếu hút phía Rơto khơng bị đứt +Nếu khơng hút lưỡi cưa phía Rơto bị đứt 3.4.4 Bảo dƣỡng động điện -Về phần : + Vòng bi ổ đỡ bị khơ bị kẹt phải tháo lắp mỡ để tra thêm mỡ phải dùng xăng để rửa dầu mỡ bị khô két lại vòng bi tra dầu mỡ + Nếu vịng bi bị giơ q phải thay vòng bi Kiểm tra độ rơ dọc trục, ngang trục + Hệ thống cánh quạt làm mát, hệ thống culi để lắp đai truyền Nếu bị lệch, bị giơ cần phải siết chặt lại tránh cọ sát vào phần xung quanh Về phần điện : + Bộ dây động cần giữ cho khô để đảm bảo cách điện tốt Khi tháo lắp động dây bị bẩn, ẩm cần phải làm lau chùi tiến hành sấy khô để hết nước động + Dùng đồng hồ cách điện MΩ để đo điện trở cách điện dây với vỏ cuộn dây với + Điện trở cách điện trung bình ≥ MΩ đảm bảo an toàn cho động làm việc + Những vị trí cần cách điện cuộn dây động mà lớp cách điện bị hỏng cần phải lót cách điện lại Nếu cuộn dây dây có điện cách điện Rcđ nhỏ chưa chạm chập cần làm dây, sấy khô, dùng sơn cách điện để tẩm lại dây tăng cường cách điện cho động sau đem sấy khô cho vận hành CÂU HỎI ƠN TẬP Tính tốn, vẽ sơ đồ trải động không đồng xoay chiều ba pha rô to lồng sóc có Z = 72, 2P = 4, m =3 Dây quấn lớp kép bước ngắn TÀI LIỆU THAM KHẢO Kỹ thuật quấn dây – Trần Duy Phụng – NXB Đà Nẵng Quấn sửa chữa biến áp thông dụng – Kỹ sư Đỗ Ngọc Long – Hội Liên hiệp KHKT Hà Nội Sổ tay sửa chữa máy điện quay – Đặng Dũng, Nguyễn Sỹ Tuyên, Đỗ Gia Phan – NXB Lao động Sổ tay thợ quấn dây máy điện – A.S KOKREP – NXB Công nhân Kỹ thuật

Ngày đăng: 21/12/2023, 10:34