Nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống thoát nước thành phố ninh bình

111 5 0
Nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống thoát nước thành phố ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI ĐÀM VIẾT NHÂN KHÓA: 2009- 2011 NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THÀNH PHỐ NINH BÌNH CHUN NGÀNH: CẤP THỐT NƯỚC MÃ SỐ: 60.58.70 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CẤP THOÁT NƯỚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TSKH TRẦN HỮU UYỂN Hà Nội, năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Đàm Viết Nhân Lời cảm ơn Sau thời gian học tập nghiên cứu, đến luận văn hoàn thành kịp tiến độ đề có chất lượng tốt Có thành công luận văn nhờ quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thầy, cô Bộ mơn Cấp nước trường Đại học Xây Dựng trực tiếp giảng dạy Khoa sau đại học Trường đại học xây dựng Hà Nội trình nghiên cứu học tập trường Em xin cảm ơn thày, cô truyền đạt cho em kiến thức quý báu để làm sở cho em ứng dụng vào thực tiễn cơng việc Em xin trân trọng cám ơn GS.TSKH Trần Hữu Uyển người hướng dẫn cho em thực luận văn Thạc sĩ Thày hướng dẫn cho em cách tiếp cận vấn đề khoa học giải vấn đề cho ứng dụng thực tiễn, thày ln trân thành góp ý kiến ý báu, bổ ích cho em Tôi xin trân thành cảm ơn Sở Xây dựng tỉnh Ninh Bình, phịng Quản lý thị UBND thành phố Ninh Bình, Cơng ty Mơi trường dịch vụ thị Ninh Bình tạo điều kiện cho tơi tiếp xúc cung cấp tài liệu quý báu hoàn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện góp ý kiến quý báu để tác giả hoàn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn! Ninh Bình, ngày 14 tháng 11 năm 2011 Tác giả Đàm Viết Nhân MỤC LỤC Phần: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những kết đạt Phần: NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THÀNH PHỐ NINH BÌNH 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THÀNH PHỐ NINH BÌNH 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 15 1.1.3 Về hạ tầng kỹ thuật 16 1.1.4 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội quản lý đô thị thành phố 20 1.2 HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG THỐT NƯỚC THÀNH PHỐ NINH BÌNH 23 1.2.1 Hiện trạng mạng lưới tuyến cống thoát nước thải 23 1.2.2 Hiện trạng trạm bơm, trạm xử lý nước thải 23 1.2.3 Hiện trạng thoát nước mưa 23 1.2.4 Hiện trạng hố ga thu nước mặt đường 25 1.2.5 Hiện trạng cửa xả 25 1.2.6 Hiện trạng ngập lụt 26 1.2.7 Hiện trạng hệ thống sơng nước 27 1.2.8 Hiện trạng lưu vực thoát nước 27 1.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT 28 1.3.1 Ô nhiễm đất thuốc bảo vệ thực vật 28 1.3.2 Ô nhiễm chất thải 28 1.3.3 Chất thải rắn 29 1.4 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG 30 1.4.1 Các kiểm tra nguồn nước hồ, ao 30 1.4.2 Hiện tượng úng ngập 30 1.5 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HTTN THÀNH PHỐ NINH BÌNH 31 1.5.1 Về quản lý tài cơng ty 31 1.5.2 Về quan hệ với quan nhà nước 31 1.6 ĐÁNH GIÁ TRUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HTTN THÀNH PHỐ NINH BÌNH 32 CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HỆ THỐNG THỐT NƯỚC THÀNH PHỐ NINH BÌNH 33 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIÊM VỀ HTTN 33 2.1.1 Khái niệm 33 2.1.2 Thành phần hệ thống thoát nước 33 2.1.3 Nhiệm vụ hệ thống thoát nước 33 2.1.4 Điều kiện thu nhận nước thải vào mạng lưới thoát nước vào nguồn tiếp nhận 33 2.2 PHÂN LOẠI NƯỚC THẢI, MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI 35 2.2.1 Phân loại nước thải 35 2.2.2 Một số tiêu đánh giá chất lượng nước thải 35 2.3 THÀNH PHẦN VÀ ĐẶC TÍNH CỦA NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ 38 2.3.1 Nước thải sinh hoạt (NTSH) 38 2.3.2 Nước thải bệnh viện (NTBV) 39 2.3.3 Nước thải công nghiệp (NTCN) 39 2.3.4 Nước mưa 39 2.4 VIỆC THU GOM VÀ SỬ LÝ 41 2.4.1 Hệ thống thoát nước, phân loại đặc tính kỹ thuật 41 2.4.2 Các phương pháp xử lý nước thải 42 2.5 TÁC HẠI CỦA NƯỚC THẢI ĐỐI VỚI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG, SỨC KHỎE CON NGƯỜI VÀ MỸ QUAN ĐÔ THỊ 43 2.5.1 Tác hại nước thải vệ sinh môi trường 43 2.5.2 Tác hại nước thải sức khoẻ người 44 2.5.3 Nước thải ảnh hưởng tới mỹ quan đô thị 44 2.6 ĐỊNH HƯỚNG THỐT NƯỚC CÁC ĐƠ THỊ VIỆT NAM 45 2.6.1 Quan điểm 45 2.6.2 Tầm nhìn đến 2050 46 2.6.3 Mục tiêu 46 2.6.4 Các giải pháp thực 48 2.7 CƠ SỞ PHÁP LÝ QUẢN LÝ HỆ THỐNG THỐT NƯỚC ĐƠ THỊ 51 2.7.1 Các văn phủ ban hành 51 2.7.2 Các văn ban hành 52 2.8 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ HTTN ĐƠ THỊ TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 53 2.8.1 Kinh nghiệm quản lý hệ thống thoát nước giới 53 2.8.2 Kinh nghiệm quản lý hệ thống thoát nước Việt Nam 59 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THÀNH PHỐ NINH BÌNH 65 3.1 QUAN ĐIỂM TỔ CHỨC QUẢN LÝ HTTN THÀNH PHỐ NINH BÌNH 65 3.1.1 Định hướng phát triển nước thị cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 65 3.1.2 Mục tiêu tổ chức, quản lý HTTN Thành phố 67 3.1.4 Định hướng quản lý hệ thống thoát nước thành phố 69 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VĨ MÔ 70 3.2.1 Quản lý theo lưu vực thoát nước 70 3.2.2 Lựa chọn loại hình nước, phương án kỹ thoật 71 3.2.3 Giải pháp thoát nước cho vị trí thường bị úng ngập cục 79 3.2.4 Quản lý cos cao độ toàn thành phố 79 3.3 ÁP DỤNG GIẢI PHÁP THỐT NƯỚC THẢI DẠNG NƠNG CHO CÁC KHU PHỐ CŨ 80 3.3.1 Miêu tả hệ thống 80 3.3.2 Mơ hình hoạt động 81 3.3.3 Những ưu điểm hệ thống 82 3.3.4 Về cống thoát nước, giếng thăm, trạm bơn 84 3.3.5 Những khu vực nên áp dụng hệ thống nước dạng nơng thành phố Ninh Bình 85 3.4 ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ HTTN CHO THÀNH PHỐ NINH BÌNH 85 3.5 ĐỔI MỚI CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH, THỂ CHẾ VÀ TÀI CHÍNH CHO CƠNG TÁC QUẢN LÝ 88 3.5.1 Về chế sách 88 3.5.2 Về thể chế quản lý 88 3.5.3 Tài cho công ty quản lý 89 3.6 NÂNG CAO NHIỆM VỤ QUẢN LÝ HTTN 89 3.6.1 HTTN mưa 89 3.6.2 HTTN thải 90 3.6.3 Hồ điều hoà 90 3.6.4 Các cơng trình đầu mối 91 3.6.5 Quản lý tài sản 91 3.6.6 Dịch vụ thoát nước 91 3.7 XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG HTTN 92 3.7.1 Xây dựng kế hoạch vận hành bảo dưỡng HTTN 92 3.7.2 Thực kế hoạch quản lý HTTN 92 3.7.3 Kiểm tra hệ thống thoát nước robot có trang bị camera 95 3.8 HUY ĐỘNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÝ HTTN 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD: (Biochemical Oxygen Demand) Nhu cầu ôxy sinh hoá BQL: Ban quản lý COD: (Chemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxy hoá học DO: (Dissolved Oxygen) Hàm lượng oxy hoà tan GDP: Tổng giá trị sản phẩm HTTN: Hệ thống nước KCN: Khu cơng nghiệp NTBV: Nước thải bệnh viện NTCN: Nước thải công nghiệp QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TCCP: Tiêu chuẩn cho phép TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn thành viên UBND: Uỷ ban nhân dân VSMT: Vệ sinh môi trường XLNT: Xử lý nước thải DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Lượng mưa tháng năm 1.2 Độ ẩm khí trung bình tháng 1.3 Nhiệt năm độ trung bình tháng năm 1.4 Mực nước sơng đáy bình qn tháng 7-9 1.5 Mực nước lũ sơng đáy bình qn năm 10 1.6 Mực nước lớn thượng hạ lưu 10 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hình Nội dung hình ảnh Trang 1.1 Hệ thống thoát nước sơ khai 1.2 Nguyên tác thoát nước bề mặt bền vững 1.3 Bản đồnăm hành thành phố Ninh Bình 1.4 Âu thuyền Sơng Vân 13 1.5 Hình ảnh Sơng Vân 14 1.6 1.7 Hình ảnh chung tồn cảnh TP Ninh Bình Định hướng phát triển kinh tế với vùng kinh tế lân cận 15 22 1.8 Nắp đan bị hỏng 22 1.9 Hiện trạng cửa xả Sông Vân 26 1.10 Rác thải, phế thải bãi đất chống 29 MỞ ĐẦU Tên đề tài: “NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HỆ THỐNG THỐT NƯỚC THÀNH PHỐ NINH BÌNH” Lý chọn đề tài Thoát nước xử lý nước thải, vệ sinh môi trường nội dung quan trọng quy hoạch, xây dựng quản lý đô thị Một số khu vực đô thị dân số tải đối mặt với tình trạng hạ tầng thấp kém, môi trường bị ô nhiễm, bệnh tật lây lan, úng ngập hay lụt lội Một số khác đô thị định hướng lại chưa đánh giá tầm quan trọng việc đầu tư hệ thống HTKT đô thị phải gánh chịu hậu tương tự Từ vài năm lại người ta lại thấy tầm quan trọng việc đầu tư hệ thống HTKT đô thị Quản lý hệ thống thoát nước cần đề giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ sức khoẻ, nâng cao chất lượng sống nhân dân bảo vệ tài nguyên môi trường Thành phố Ninh Bình trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học du lịch tỉnh Ninh Bình Thành phố nằm cách thủ đô Hà Nội 93 km phía nam, vị trí giao điểm quốc lộ 1A với quốc lộ 10 qua tỉnh vùng duyên hải Bắc Bộ Theo định hướng quy hoạch, thành phố Ninh Bình xác định thành phố du lịch, dịch vụ cửa ngõ miền Bắc Theo điều chỉnh quy hoạch mở rộng thành phố Ninh Bình đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 thành phố Ninh Bình trở thành thành phố Hoa Lư với diện tích 34.000 (hiện gồm thành phố Ninh Bình, thị xã Tam Điệp, huyện Hoa Lư xã Gia Sinh, Gia Tân, Gia Xuân, Gia Tiến, Gia Thanh, Gia Trấn huyện Gia Viễn; Các xã Khánh Phú, Khánh Hoà huyện Yên Khánh; Xã Mai Sơn huyện n Mơ; tồn khu du lịch Tràng An mới) để trở thành đô thị loại I Theo quy hoạch thành phố Hoa Lư rộng gấp lần thành phố Ninh Bình tại, trở thành thị du lịch quốc gia với khu du lịch lớn như: khu du lịch Tràng An, khu văn hóa tâm linh núi chùa Bái Đính, Quần thể di tích Cố Hoa Lư, khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, sân golf Hoàng Gia - hồ Đồng Thái tuyến điểm du lịch khác phòng tuyến Tam Điệp, núi Non Nước, cơng viên văn hóa Tràng An, quảng trường Đinh Tiên Hồng Đế, di tích Hoa Lư tứ trấn Hệ thống thoát nước thành phố dùng hệ thống chung, toàn nước thải nước mặt gom rãnh thoát nước chảy kênh nước thành phố từ nước thải đổ trực tiếp sông Đa phần khu dân cư cũ sảy tình trạng ngập úng gây vệ sinh ô nhiễm môi trường cho khu dân cư sinh sống Chính thành phố Ninh Bình triển khai dự án cải tạo, nâng cấp HTTN thành phố phù hợp với tình hình phát triển mục tiêu kinh tế, xã hội quy mô dân số thành thành phố phát triển bền vững Trong năm tiếp theo, Hệ thống thoát nước thành phố khơng nâng cấp khó khăn cho cơng tác tiêu nước, gây nhiễm mơi trường thành phố, ảnh hưởng lớn tới mục tiêu phát triển kinh tế trị thành phố Ninh Bình Để tương xứng với vị trí chiến lược mình, thành phố Ninh Bình cần nâng cao hiệu quản lý hệ thống nước Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng công tác quản lý hệ thống nước thành phố Ninh Bình - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hệ thống thoát nước thành phố Ninh Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp tổ chức quản lý thu gom, vận chuyển, xử lý vận hành hệ thống thoát nước, bao gồm nước mưa nước thải - Phạm vi nghiên cứu: Khu vực nội thành thành phố Ninh Bình khu vực ảnh hưởng xung quanh, giai đoạn từ đến năm 2020 89 nghiệp khác hoạt động kinh doanh theo lĩnh vực Nhưng cơng ty nước làm sản phẩm cơng ích có đặc thù riêng, cần có chế riêng cho loại hình doanh nghiệp này, chưa tách rời lĩnh vực này, cơng ty nước khơng dư thừa lợi nhuận, họ thu nhập qua hình thức thu tiền dịch vụ bị khống chế (ví dụ 10% giá thành cấp nước), vấn đề bất cập - Mơ hình tổ chức doanh nghiệp thoát nước, xử lý nước thải, phân cấp quản lý áp dụng sách quản lý địa phương khác Thốt nước coi ngành nghề phải thống chế sách, nước ta đô thị áp dụng kiểu khác 3.5.3 Tài cho cơng ty quản lý - Về nguồn thu: Phương thức đặt hàng giao kế hoạch chưa quy định cụ thể Thông tư số 17/2005 Bộ xây dựng hướng dẫn lập quản lý giá dịch vụ cơng ích thị lại khơng đề cập tới chi phí sửa chữa định kỳ, việc thu phí khơng đặt -Việc chi: Chi phí cho xử lý nước thải tốn chi ngân sách đô thị, không cấp đủ nên cơng trình bị ngưng trệ, để khối quản lý tài sản bị lãng phí - Rất khó hạch tốn riêng rẽ chi phí dịch vụ nước với chi phí cho hoạt động kinh doanh khác doanh nghiệp Nếu quyền tự chủ tài doanh nghiệp nước chưa xác định rõ ràng máy doanh nghiệp khơng có động lực hoạt động kinh doanh, trách nhiệm giám đốc phận không rành mạch, thiếu nhạy bén với nhu cầu cảu người tiêu dùng dịch vụ Vì cần tiếp tục nghiên cứu mở rộng quyền tự chủ tài cho doanh nghiệp nước, lệ phí thoát nước 3.6 NÂNG CAO NHIỆM VỤ QUẢN LÝ HTTN 3.6.1 HTTN mưa - Các tuyến cống, mương, hố ga phải nạo vét, tu, bảo trì định kỳ bảo đảm dòng chảy theo thiết kế Thường xuyên kiểm tra, bảo trì nắp hố ga, cử 90 thu nước mưa Định kỳ kiểm tra, đánh giá chất lượng tuyến cống, cơng trình thuộc mạng lưới để đề xuất phương án thay thế, sửa chữa - Thiết lập qui trình quản lý hệ thống nước mưa bảo đảm yêu cầu kỹ thuật quản lý, vận hành theo qui định - Đề xuất phương án phát triển mạng lưới theo lưu vực 3.6.2 HTTN thải - Định kỳ kiểm tra độ kín, lắng cặn điểm đầu nối, hố ga, tuyến cống để lập kế hoạch nạo vét, sửa chữa, bảo trì cống cơng trình mạng lưới - Định kỳ kiểm tra, đánh giá chất lượng cơng trình, đề xuất giải pháp thay thế, sửa chữa mạng lưới nước cơng trình mạng lưới - Thiết lập qui trình quản lý HTTN thải bảo đảm yêu cầu kỹ thuật quản lý, vận hành theo qui định - Đề xuất phương án phát triển mạng lưới theo lưu vực 3.6.3 Hồ điều hoà - Quản lý hệ thống hồ điều hoà hệ thống nước nhằm điều hồ nước mưa, đồng thời tạo cảnh quan môi trường sinh thái kết hợp làm nơi vui chơi, giải trí, ni trồng thuỷ sản Nên bố trí hồ điều hồ theo lưu vực nước, lưu vực nước có tối thiểu 01 điều hoà - Kiểm tra, hành vi xả nước thải sinh hoạt, nước thải sinh trình sản xuất, kinh doanh dịch vụ trực tiếp vào hồ điều hoà - Kiểm tra, giám sát việc khai thác, sử dụng hồ điều hoà vào mục đích khác cấp có thẩm quyền cho phép (vui chơi, giải trí, ni trồng thuỷ sản, du lịch …) tuân thủ theo qui định để đảm bảo chức điều hồ nước mưa mơi trường - Duy trì mực nước ổn định hồ điều hoà đảm bảo tốt nhiệm vụ điều hoà nước mưa yêu cầu khác - Định kỳ nạo vét đáy hồ, vệ sinh lòng hồ bờ hồ - Lập qui trình quản lý, qui định khai thác, sử dụng hồ điều hồ 91 3.6.4 Các cơng trình đầu mối - Vận hành trạm bơm, tuyến ống áp lực, nhà máy xử lý nước thải, điểm xả môi trường tuân thủ qui trình vận hành, bảo trì qui định - Định kỳ kiểm tra, đánh giá chất lượng công trình đầu mối bảo đảm khả hoạt động liên tục hệ thống, đề xuất biện pháp thay thế, sửa chữa kế hoạch phát triển 3.6.5 Quản lý tài sản Đơn vị thoát nước giao nhiệm vụ quản lý, vận hành HTTN có trách nhiệm quản lý tài sản đầu tư từ nguồn vốn chủ sở hữu - Lập danh mục tài sản giao quản lý - Tổ chức bảo vệ tài sản giao quản lý - Định kỳ kiểm tra, đánh giá chất lượng tài sản - Lập kế hoạch bảo trì cơng trình, thay mua sắm trang thiết bị 3.6.6 Dịch vụ thoát nước - Đơn vị thoát nước phải thiết lập điểm đầu nối cho hộ thoát nước vào mạng lưới thu gom nước hệ thống thoát nước Tất hộ thoát nước nằm khu vực có dịch vụ nước u cầu có nghĩa vụ đấu nối vào mạng lưới thu gom nước HTTN trừ trường hợp qui định miễn trừ đầu nối vào HTTN như: công trình gần nguồn tiếp nhận mà chất lượng nước thải đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường việc đấu nối vào HTTN chung gây gánh nặng bất hợp lý kinh tế cho hộ thoát nước, cơng trình địa bàn chưa có mạng lưới thu gom hệ thống thoát nước tập trung - Vị trí điểm đấu nối xác định nằm tuyến thu gom hệ thống thoát nước Cao độ yêu cầu kỹ thuật điểm đấu nối đơn vị thoát nước qui định - Chủ sở hữu HTTN có trách nhiệm đầu tư xây dựng đường ống thu gom đến điểm đấu nối Hộ thoát nước có trách nhiệm đầu tư đường ống nước cơng trình xử lý sơ đến điểm đấu nối, hồn trả ngun trạng mặt 92 cơng cộng sử dụng để thi cơng, có nghĩa vụ thông báo thời điểm thi công đấu nối để đơn vị thoát nước kiểm tra bảo đảm đấu nối qui định - Trường hợp HTTN khu công nghiệp đấu nối vào HTTN thị coi hộ sử dụng dịch vụ nước thị phải tuân theo qui định HTTN đô thị 3.7 XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG HTTN 3.7.1 Xây dựng kế hoạch vận hành bảo dưỡng HTTN a Các bước lập kế hoạch vận hành tu bảo dưỡng bao gồm - Thu thập số liệu thông tin: Hiện trạng HTTN, nhu cầu khách hàng - Phân tích đánh giá số liệu, thông tin thu thập được, từ xác định vấn đề cấp bách cần giải b Xác định vấn đề cần nâng cấp, cải tạo - Triển khai thực kế hoạch - Thường xuyên kiểm tra, giám sát, theo dõi hạng mục đề - Đánh giá việc thực kế hoạch đề ra, từ rút học cho việc lập kế hoạch 3.7.2 Thực kế hoạch quản lý HTTN a Kiểm tra, thau rửa sửa chữa mạng lưới nước kỹ thuật an tồn - Công tác kiểm tra: Kiểm tra mạng lưới nhằm mục đích loại bỏ cố phá hoại chế độ quản lý bình thường, phải có kế hoạch theo dõi, kiểm tra bên kiểm tra kỹ thuật mạng lưới nước Sau kiểm tra xong lập bảng thống kê chỗ hư hỏng hồ sơ kỹ thuật để tiến hành sửa chữa kỹ thuật hay sửa chữa lớn - Kỹ thuật thau rửa cống: Thau rửa cống nhằm đảm bảo khả tải nước mạng lưới thoát nước Việc thau rửa tiến hành thường xun lần năm, thơng 93 thường 2-3 lần năm, đảm bảo lớp cặn đóng lại cống khơng q 1/3-1/4 đường kính ống Cơng tác thau rửa cống tiến hành phương pháp thuỷ lực phương pháp học Phương pháp thua rửa cống thuỷ lực tạo dịng chảy với vận tốc lớn để làm xói mịn cặn đóng lại cống, có ưu điểm không cần cho công nhân xuống giếng thăm Phương pháp thau rửa cống học đưa dụng cụ nạo vét cặn vào cống để tiến hành nạo vét cặn đóng lại cống, cặn nạo vét lấy qua giếng thăm Phương pháp thường vệ sinh vất vả phương pháp thau rửa thuỷ lực tới 11-12 lần - Sửa chữa mạng lưới: Trong trường hợp mạng lưới thoát nước bị hư hỏng cần phải sửa chữa mạng lưới, sửa chữa nhỏ, sửa chữa vừa sửa chữa lớn Sửa chữa nhỏ thường mạng lưới bị hư hỏng nhỏ không gây phá hoại tới chế độ làm việc bình thường cống (ví dụ như: thay móc nắp đậy giếng, hàn mối rị giếng, làm lại cổ giếng, sửa chữa phụ tùng van khoá…) Sửa chữa vừa lớn gọi sửa chữa nhằm khắc phục phá hoại mạng lưới đòi hỏi phải đào bới mặt đường (hạ thấp giếng thăm độ sâu nhánh nối sâu hơn, cống bị tắc mà không thơng rửa địi hỏi phải làm lại: cống giếng bị lún gẫy, hư hỏng, lòng máng giếng cống lớn bị phá huỷ …) kể việc đặt lại cổng, xây dựng thêm cống … Để thực sửa chữa bản, nhiều đòi hỏi phải tạm dựng sử dụng mạng lưới thoát nước đoạn cần sửa chữa Vì nhiệm vụ hàng đầu cần phải đảm bảo hệ thống mạng lưới nằm phía đoạn cống cần sửa chữa hoạt động liên tục Thường người ta tạm thời dùng máy bơm hút nước từ giếng phía đổ xuống đoạn cống phía cho chảy theo mương rãnh tạm thời tới điểm cho phép xả thải 94 - Kỹ thuật an toàn: Trong mạng lưới có khí độc nguy hiểm cho công nhân quản lý Trước cho công nhân xuống giếng thăm, cần phải kiểm tra xem cống có chất khí độc hại hay khí dễ cháy nổ hay không cách sử dụng đèn thợ mỏ thả xuống giếng có chất độc hại đèn tắt Những chất khí nhẹ tự ngồi qua khe rãnh nắp giếng thăm, cịn chất khí nặng phải dùng quạt gió để làm thơng thống Cấm hút thuốc giếng hay sử dụng loại đèn có lửa hở ngồi Thường người ta sử dụng dụng cụ chống độc ống cao su đầu để mặt đất dụng cụ có chứa oxy Cơng nhân xuống giếng thăm phải đeo dây an toàn đầu dây để mặt đất phải ln có hai cơng nhân túc trực để sẵn sàng trợ giúp cần thiết b Đặc điểm quản lý trạm bơm nước thải - Khi lưu lượng nước bơm giảm từ 5-8% trở lên so với bình thường, cần dừng máy để kiểm tra, sửa chữa làm bánh xe công tác, ống hút ống đẩy máy bơm Cứ khoảng 2-3 ngày phải rửa bể chứa lần để làm cặn đóng lại đáy bể chứa Nước sục rửa lấy từ hệ thống cấp nước trạm từ ống đẩy máy bơm Máy bơm, song chắn rác, máy vớt rác, máy nghiền rác cần phải kiểm tra thường xuyên ngày lần Hằng nằm cần tiến hành bảo dưỡng định kỳ theo qui định 1-2 lần, nhiên trạm bơm lớn cần bố trí cơng nhân trực phục vụ song chắn rác, ngăn bể chứa đặt máy cào vớt rác chuyển vào nghiền rác c Vận hành thử trước đưa cơng trình xử lý nước thải vào hoạt động Trong thời gian đầu đưa cơng trình xử lý nước thải vào hoạt động cần tiến hành kiểm tra làm việc phận riêng biệt cơng trình xử lý 95 điều chỉnh chúng Người ta thường thực kiểm tra vận hành thử ban đầu nước để đảm bảo điều kiện vệ sinh Các công trình xử lý sinh học bể lắng hai vỏ, bể metanten, bể lọc sinh học (biophin), bể aeroten … cần trải qua chu kỳ vận hành thử với thời gian dài đủ để bảo đảm cơng trình phát triển đầy đủ số lượng vi sinh vật cần thiết cho trình biến đổi sinh học chất nhiễm bẩn nước thải cần xử lý, nghĩa cơng trình xử lý nước thải "chín" 3.7.3 Kiểm tra hệ thống nước robot có trang bị camera Kiểm tra hệ thống nước cơng việc vất vả, khó khăn, nguy hiểm cơng nhân nước, đường cống có khí độc, đường kính cống nhỏ, điều kiện khó khăn trang bị bảo hộ lao động, ánh sáng không đủ để kiểm tra Trên địa bàn thành phố Ninh Bình dùng biện pháp thủ cơng để kiểm tra cống nước, hiệu khơng cao nhiều sức lao động Việc áp dụng robot có trang bị camera, để kiểm tra chất lượng đường cống thoát nước phương pháp đại, tiên tiến, đạt hiệu cao mà số nước giới dùng Ở Việt Nam, có thành phố lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh áp dụng biện pháp để kiểm tra đường ống có nhiều kết giúp cho cơng tác khắc phục, sửa chữa, nạo vét đường ống thuận lợi Robot trang bị camera đặt xe bánh quay theo phương đứng 180 độ, quay tròn 360 độ Robot nối với tủ điều khiển mặt đất dây cáp Cán kỹ thuật ngồi mặt đất theo dõi hình, điều khiển robot dọc theo chiều dàu lịng cống tới 70m Tất thơng số kỹ thuật, trạng lòng cống ghi lại để xử lý Nhược điểm robot hoạt động điều kiện mực nước, bùn cống ít, khoảng 10cm đến 15cm Do điều kiện hoạt động robot bị giới hạn, giá thành cao, Thành phố Băc Ninh cần đánh giá vị trí cần ưu tiên kiểm tra, có nghi ngờ 96 chất lượng đường ống, lập kế hoạch cụ thể tập trung vào mùa khô, nước cạn để tiến hành kiểm tra, đánh giá, nhằm đưa giải pháp cụ thể cho việc vận hành bảo dưỡng HTTN Thành phố 3.8 HUY ĐỘNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÝ HTTN Để HTTN hiệu cao, có tham gia, hưởng ứng nhân dân, tạo lòng tin tưởng nhân dân, nhân dân cộng đồng giám sát, cần thiết phải có tham gia cộng đồng quản lý HTTN Huy động tham gia cộng đồng, tồn xã hội vào cơng tác xây dựng quản lý HTTN hình thức xã hội hố cơng tác quản lý HTTN Bằng cách tun truyền, giáo dục, vận động nhân dân hình thức phương tiện thông tin đại chúng, nhằm nâng cao tính tự giác nhiệt tình tham gia nhân dân tổ chức xã hội vào hoạt động quản lý HTTN Việc tổ chức ban công tác cộng đồng đội kiểm tra quy tắc cấu quản lý HTTN đề xuất thể tính xã hội hố, gắn bó vai trị cộng đồng vào cơng tác quản lý nước - Khi lập kế hoạch, quy hoạch xây dựng, lập dự án xây dựng cải tạo HTTN phải có tham gia cộng đồng, để giám sát trình thực Cần xem xét thứ tự ưu tiên dự án, ưu tiên hạng mục cơng trình - Thường xuyên thông tin, tuyên truyền cho cộng đồng dân cư hiểu biết nâng cao ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường bảo vệ cơng trình HTTN, giữ gìn điều kiện vệ sinh, khơng vứt rác bừa bãi xuống HTTN - Tuyên truyền vận động nhân dân tự giác việc bảo vệ hành lang cơng trình cống, kênh, mương Khơng lấn chiếm hành lang Đặc biệt công tác di dân, giải phóng mặt phục vụ việc xây dựng cải tạo HTTN Tuân thủ quy phạm tiêu sử dụng đất quy hoạch - Tuyên truyền việc sử dụng nước cấp tiết kiệm để hạn chế lượng nước thải, có giải pháp sử dụng lại nước mưa có hiệu 97 - Huy động nhân dân đóng góp vốn xây dựng quản lý HTTN khu vực dân cư theo hình thức tự quản Chủ động nạo vét, khơi thơng dịng chảy, tu bảo dưỡng HTTH thuộc phạm vi tự quản - Nâng cao vai trò cấp phường việc huy động tham gia cộng đồng cầu nối quyền thành phố với người dân - Có hình thức khen thưởng, động viên cá nhân, đơn vị, tổ chức có đóng góp tích cực cho cơng tác quản lý HTTN bảo vệ môi trường, đồng thời có hình thức xử lý nghiêm với đối tượng vi phạm Quy trình thực lấy ý kiến cộng đồng thực theo bước: Bước 1: Phổ biến thông tin cho cộng đồng công tác quản lý HTTN, quy trình cơng việc quản lý cụ thể, biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực, bao gồm: - Thông tin sở quyền tham gia cộng đồng - Tính cấp thiết công việc - Mục tiêu công việc - Tác động công việc tới môi trường - Tác động công việc tới kinh tế - Kế hoạch tái định cư đền bù có - Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực - Quy trình, tiêu chí cơng việc - Phương pháp đánh giá công việc Một số phương pháp tham vấn thu thập thơng tin phản hồi sau sử dụng: - Phương tiện thông tin đại chúng địa phương: Báo, đài, tivi, loa phát - Bản tin dự án: Chứa đựng thông tin dự án ghi đến lãnh đạo cụm dân cư khu vực tiến hành công việc thông báo thông tin trụ sở phường/xã, nơi công cộng khu vực thực công việc - Gặp gỡ trao đổi thông tin bên liên quan vùng bị tác động: Các hiệp hội, tổ chức cộng đồng, lãnh đạo tổ chức trị - xã hội, thành 98 viên quan xí nghiệp - Tài liệu thơng tin công việc quản lý cung cấp tham vấn cộng đồng với người dân khu vực bị ảnh hưởng Bước 2: Thu thập thông tin Trong bước thực thu thập quan điểm cộng đồng dự án vấn với nhóm hộ gia đình, trưởng thơn, đại diện quan xí nghiệp (khu vực tư nhân), thơng qua thảo luận nhóm hội thảo, nội dung trao đổi, thu thập bao gồm: - Các mối quan tâm, nhu cầu lợi ích, xung đột tiềm tàng - Quan điểm người dân công tác quản lý - Công nghệ xử lý - Yêu cầu đặt địa điểm đề xuất - Phân tích thích hợp tiêu chí thực cơng việc - Tìm hiểu khía cạnh mang tính đặc thù địa phương vấn đề cộm chúng có liên quan đến tiêu chí thực cơng việc - Giải thích hội mà cộng đồng tham gia suốt quy trình - Yêu cầu đền bù tái định cư - Các biện pháp giảm thiểu tác động - Tham khảo ý kiến thủ tục khiếu nại Bước 3: Phân tích thơng tin/dữ liệu thu nhập: Trong bước này, quan điểm, nhu cầu, lợi ích ưu tiên bên liên quan nhóm cộng đồng phân tích Một số ý kiến lồng ghép, báo cáo luận chứng công việc quản lý Những yêu cầu không thoả đáng, quan điểm không phù hợp bị loại bỏ Bước 4: Thẩm định, nghiệm thu công việc hồn thành - Thơng báo ý kiến cộng đồng lồng ghép thực công việc giải thích lý ý kiến khơng giải - Công khai thông tin giải pháp giảm thiểu, kế hoạch xây dựng, vận hành quan trắc để đạt trí ủng hộ cộng đồng 99 - Tiếp tục tiếp thu đánh giá, nhận xét gợi ý thay đổi nhóm cộng đồng trước báo cáo công việc quản lý duyệt Bước 5: Giám sát trình thực kiến nghị báo cáo công việc - Thực theo Quyết định 80/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ "Quy chế giám sát đầu tư cộng đồng" - Ban giám sát có quyền can thiệp q trình thực cơng việc quản lý trường hợp chủ đầu tư đơn vị thi công, thực công việc không tuân thủ biện pháp cam kết Với vấn đề phương pháp tiếp cận, quy trình, nguyên tắc qui trình thực tham vấn tham gia cộng đồng vấn đề thiếu hụt thực tiễn Việt Nam Cơ sở cho đề xuất thực tiễn quản lý HTTN, điều kiện Việt Nam cần tập trung giải Khu thể chế, đặc điểm tự nhiên, nguồn lực khả ứng dụng Tuy nhiên đề xuất mang tính định hướng vấn đề bản, cần điều chỉnh bổ sung trường hợp áp dụng cụ thể 100 Chương IV - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ a Kết luận: Sự đời định hướng phát triển cấp, thoát nước đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 văn pháp luật quan trọng có ý nghĩa thời gian Ngành cấp thoát nước cần đặt mục tiêu trước mắt lâu dài đắn để phấn đấu cho bước vững chắc, hướng tới phát triển bền vững tương lai - Thành phố Ninh Bình thị vị trí điểm mút cạnh đáy tam giác châu thổ sông Hồng Tại Đại hội thành phố lần thứ XVIII nhiệm kỳ 2010-2015 vừa kết thúc, toàn thành phố Nghị phấn đấu đến năm 2015, thành phố Ninh Bình lên thị loại II, hướng tới thành phố du lịch văn minh, đại Đây mốc son phấn đấu vô quan trọng thành phố Ninh Bình tỉnh Ninh Bình - Trước tình hình phát triển sở hạ tầng nói chung hạ tầng kỹ thuật thành phố nói riêng chưa đáp ứng nhiệm vụ đề Cơng tác quản lý HTTN cịn nhiều yếu kém, máy quản lý nặng nề chế bao cấp; phân cơng phân cấp cịn chưa rõ ràng; thiếu sở vật chất; thiếu sách hợp lý ; phí nước cịn thấp Cho nên hiệu quản lý chưa cao, lãng phí ngồn vốn Mặt khác việc kiểm soát chất lượng nước xả thải vào HTTN bị buông lỏng, nước thải chưa xử lý dẫn đến tình trạng nhiễm mơi trường diễn ra, tượng mưa nhiều gây úng ngập cục xảy số địa điểm, nước thải sinh hoạt chưa xử lý triệt để,… vấn đề cấp bách, cộm cần giải kịp thời để định hướng phát triển đô thị đại theo Nghị Thành phố Ninh Bình tỉnh Ninh Bình đề - Việc nghiên cứu đề xuất giải pháp vĩ mơ cho vấn đề nước thành phố chiến lược phát triển lâu dài hướng tới phát triển bền vững thành phố Ninh Bình Các giải pháp vĩ mơ đảm bảo cho thành phố có nhìn bao qt cơng tác nước, phù hợp với q trình phát triển thành phố phù hợp với tương lai lâu dài 101 Luận văn đề biện pháp xử lý thoát nước thải cho khu phố cũ có tình trạng nhiễm kéo dài, diện tích chật hẹp, đề xuất giải pháp cho khu thị hình thành, hướng tới tương lai tất nước thải thành phố xử lý đảm bảo quy định trước xả thải môi trường - Một số giải pháp kỹ thuật, có giải pháp áp dụng cơng nghệ đại luận văn đề xuất với mong muốn nâng cao công tác quản lý hệ thống nước thành phố Ninh Bình, phù hợp với điều kiện kinh tế địa phương, chắn triển khai mang lại hiệu cao - Sự tham gia cộng đồng Luận văn đề cập cần tăng cường, vấn đề thoát nước liên quan trực tiếp tới cộng đồng, lại không cộng đồng biết giám sát, khơng hiệu quả, không bền vững Sự tham gia cộng đồng nhiều cách khác nhau, có huy động vốn xã hội hố vào cơng tác xây dựng, tu, bảo dưỡng hệ thống; có kế hoạch thơng báo rộng rãi cho nhân dân, lắng nghe ý kiến nhân dân, cho nhân dân giám sát, theo dõi trình thực lợi ích mang lại cho nhân dân - Mơ hình cấu tổ chức cơng ty quản lý nước thành phố Ninh Bình cần thành lập nâng cao chất lượng hoạt động theo Luật doanh nghiệp, có Ban giám sát cộng đồng kinh tế đội kiểm tra quy tắc Đây mơ hình quản lý phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội, phù hợp với kinh tế thị trường, khắc phục yếu tổ chức quản lý HTTN b Kiến nghị: Để thực mục tiêu phát triển kinh tế bền vững thành phố phát triển thành phố Ninh Bình cần quan tâm toàn xã hội, ủng hộ cấp quản lý - Kính Đề nghị UBND tỉnh Ninh Bình cần có văn đạo phân cấp quy trách nhiệm dõ dàng việc thành lập mơ hình quản lý HTTN theo hướng đại - Thực kịp thời dự án quy hoạch, điều chỉnh phát triển thành phố có định hướng lâu dài để không làm sáo trộn hệ thống hạ tầng cũ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bộ tài nguyên môi trường, QCVN 08:2008/BTNMT, Qui chẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt; Bộ tài nguyên môi trường, QCVN 09: 08/BTNMT, Qui chẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm; Bộ tài nguyên môi trường, QCVN 14:2008 BTNMT, Qui chẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước thải sinh hoạt; Bộ tài nguyên môi trường, QCVN 24:2009/BTNMT, Qui chẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước thải công nghiệp; Bộ xây dựng, QCVN: 01/2008/BXD, qui chuẩn quốc gia qui hoạch xây dựng; Bộ xây dựng, QCVN: 07/2010, Qui chuẩn quốc gia cơng trình hạ tầng kỹ thuật thị; Chình phủ,Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 nước thị khu cơng nghiệp; Chình phủ,Nghị định số 78/2007/NĐ-CP ngày 11/5/2007 dự án đầu tư xây dựng cơng trình nước (BOT,BTO, BT…); Chình phủ,Nghị định số 42/2009/NĐ-CP phân loại đô thị thay nghị định 72/2001/NĐ-CP; 10 Chình phủ,Nghị định số 12/2009/NĐ-CP số 83/2009/NĐ-CP quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; 11 Chình phủ,Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01/2007 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 phủ phí bào vệ mơi trường nước sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước sạch; 12 Chình phủ,Nghị định số 13/2008/NĐ-CP, 14/2008/NĐ-CP 17/2008/NĐ-CP qui định chức nhiệm vụ quản lý hạ tầng kỹ thuật BXD, tỉnh, UBND cấp; 13 Chính phủ, định sô 1930/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 phê duyệt định hướng phát triển nước thị khu cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050; 14 Chính phủ, Quyết định 80/2005/QĐ-TTg chế giám sát đầu tư cộng đồng; 15 Công ty TNHH MTV cấp thoát nước Bắc Ninh, báo cáo tổng kết năm 2009, năm 2009; 16 Hồng Văn Huệ (2004), cơng nghệ môi trường – tập I – xử lý nước, NXB Xây dựng; 17 Hồng Văn Huệ (2002), nước – Tập I tập II xử lý nước thải, NXB Khoa học kỹ thuật; 18 Hoàng Văn Huệ , Phan Đình bưởi (2010), Mạng lưới nước, NXB Xây dựng; 19 Nguyễn Ngọc Châu (2001), quản lý đô thị, NXB Xây dựng; 20 Trần Hữu Uyển, mạng lưới thoát nước, Đại học xây dựng; 103 21 Nguyễn Việt Anh Thốt nước thị bền vững khả áp dụng Việt Nam Tham luận Hội thảo Thoát nước đô thị bền vững Trung tâm KTMT ĐT&KCN (CEETIA), Trường Đại học Xây dựng - Trung tâm Kỹ thuật Nước Phát triển (WEDC), Đại học tổng hợp Loughborough, Anh quốc 20/3/2003; 22 Trần Văn Nhân – Ngô Thị Nga, Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học kỹ thuật, năm 1999 23.Th.S Nguyễn Phản Ánh, Dự án đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước, thu gom xử lý nước thải thành phố Ninh Bình- Tỉnh Ninh Bình; 24 Trần Thị Hường, Chuẩn bị kỹ thuật cho khu đất xây dựng đô thị, NXB Xây dựng, năm 1995 25 Phạm Trọng Mạnh (2002), Quản lý thị, NXB Xây dựng 26 Phịng thống kê, phịng tài kế hoạch (2010), Niên gián thống kê thành phố Ninh Bình năm 2010 27 Phạm Trọng Mạnh (2006), Quản lý hạ tầng kỹ thuật, NXB Xây dựng 28 Vũ Cao Đàm (2009), phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật

Ngày đăng: 20/12/2023, 13:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan