1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định hướng qui hoạch bảo tồn, kết nối không gian văn hóa lịch sử cộng đồng giữa các làng liền kề với các khu đô thị mới

113 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Định Hướng Qui Hoạch Bảo Tồn, Kết Nối Không Gian Văn Hóa Lịch Sử Cộng Đồng Giữa Các Làng Liền Kề Với Các Khu Đô Thị Mới
Tác giả Lê Mạnh Hùng
Người hướng dẫn TS. KTS. Trương Văn Quảng
Trường học Đại Học Xây Dựng Hà Nội
Chuyên ngành Qui Hoạch
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 6,32 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Xây Dựng Hà Nội, thầy cô Khoa Sau Đại học, thầy cô giáo trường tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn quý báu tận tình thầy giáo hướng dẫn: TS KTS Trương Văn Quảng hướng dẫn, bảo khích lệ động viên suốt thời gian nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Qui hoạch - trường Đại học Xây Dựng Hà Nội có lời khuyên quý báu, định hướng cho luận văn tơi hồn thành chất lượng Xin cảm ơn người thân gia đình, đồng nghiệp giúp đỡ động viên tơi nhiều q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố (trừ số liệu, kết có trích nguồn) cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Mạnh Hùng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tổng hợp tiêu sử dụng đất 34 Bảng 1.2: Hiện trạng cơng trình cơng cộng HTKT 40 Bảng 1.3: Bình quân đất ở/ hộ 41 Bảng 1.4: Phân loại nhà .41 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1a: Sơ đồ phương pháp luận .15 Hình 1.1: Các loại cấu trúc làng truyền thống (nguồn: tác giả) 17 Hình 1.2: Cố Huế (nguồn: internet) 23 Hình 1.3: Phố cổ Hội An (nguồn: internet) 24 Hình 1.4: làng cổ Đường Lâm – Sơn Tây (nguồn: internet) 24 Hình 1.5: Biến đổi cấu trúc làng q trình thị hố (nguồn: internet) 26 Hình 1.6: Biến đổi cấu trúc làng q trình thị hố (nguồn: internet) .27 Hình 1.7: Vị trí khu ĐTM Linh Đàm làng Đại Từ, Đại Kim(nguồn internet) 30 Hình 1.8: Khu vực nghiên cứu qui hoạch quận Hồng Mai (nguồn 29) .31 10 Hình 1.9: Vị trí làng Đại Từ, Đại Kim khu ĐTM Linh Đàm(nguồn 28) .32 11 Hình 1.10: Phối cảnh tổng thể khu đô thị Linh Đàm (nguồn 28) 33 12 Hình 1.11: Ủy ban nhân dân phường (nguồn: tác giả) 42 13 Hình 1.12: Trường học (nguồn: tác giả) .43 14 Hình 1.13: Nhà trẻ (nguồn: tác giả) 43 15 Hình 1.14: Đường tầng qua hồ Linh Đàm nhiều phá vỡ cảnh quan vốn có (nguồn: tác giả) 44 16 Hình 1.15: Trong làng mọc lên nhiều nhà dân tự xây (nguồn: tác giả) 45 17 Hình 1.16: Nhà cửa xây dựng tự phát thiếu quản lý (nguồn: tác giả) 46 18 Hình 1.17: Nhà xây dựng không ăn nhập với kiến trúc truyền thống (nguồn: tác giả) 47 19 Hình 1.18: Quán Hành Thiện làng Đại Từ 49 20 Hình 1.19: Cổng chùa Đại Bi ngun vẹn sử dụng khơng mục đích (nguồn: tác giả) 50 21 Hình 2.1: Góc thị Mỹ Đình (nguồn: internet) 52 22 Hình 2.2: Chùa Vĩnh Trù 54 23 Hình 2.3: Gị Đống Thây xếp hạng di tích lịch sử .55 24 Hình 2.4: Đền Vọng Tiên (120 phố Hàng Bơng, quận Hồn Kiếm), người dân tới thắp hương, làm lễ phải phía cổng phụ, nằm sâu ngõ (nguồn: internet) .55 25 Hình 2.5: Trước cổng đền Trang Lâu (Phố Nguyễn Hữu Huân, phường Lý Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm), bị bao vây hàng loạt quán ăn, quán nước 56 26 Hình 2.6: Chùa Huyền Thiên bi bát đũa cốc chén bày kín (nguồn: internet) 56 27 Hình 2.7: Cổng làng Đại Từ (nguồn: tác giả) .58 28 Hình 2.8: Đường trước Chùa Đại Bi (nguồn: tác giả) 58 29 Hình 2.9: Sân chùa Đại Bi bị biến thành nơi bán cảnh (nguồn: tác giả) 59 30 Hình 2.10: chùa Liên Đàm- di tích lịch sử văn hóa xếp hạng (nguồn: tác giả) .59 31 Hình 2.11: giếng chùa Liên Đàm nằm sát công viên khu ĐTM Linh Đàm (nguồn: tác giả) 60 32 Hình 2.12: Đài tưởng niệm chủ tịch Hồ Chí Minh – di tích lịch sử cách mạng (nguồn: tác giả) 60 33 Hình 2.13a: Cấu trúc làng cũ (nguồn: tác giả) 62 34 Hình 2.14b: Cấu trúc làng bị biến đổi q trình thị hóa (nguồn: tác giả) .62 35 Hình 2.15: Khơng gian cộng đồng trở thành nơi họp chợ (nguồn: internet) 63 36 Hình 2.16: Minh họa khái quát chất tải không gian thị hố (nguồn: tác giả) .64 37 Hình 2.17: Cấu trúc khơng gian VH-LS-CĐ truyền thống (chùa Dĩnh Kế) .66 38 Hình 2.18: Cấu trúc khơng gian VH-LS-CĐ truyền thống (khu di tích Bích câu đạo quán) 67 39 Hình 2.19: Đình làng Thổ Tang – Vĩnh Tường- Vĩnh Phúc (nguồn: internet) 68 40 Hình 2.20: Thủy Đình ( nguồn: internet) 69 41 Hình 2.21: Chùa Tây Phương (nguồn: tác giả) 70 42 Hình 2.22: Chùa Hương (nguồn: tác giả) 71 43 Hình 2.23: Cổng làng Đường Lâm (nguồn: internet) 72 44 Hình 2.24: Nhà số 105 Phùng Hưng (nguồn: tác giả) .73 45 Hình 2.25: Chợ làng (nguồn: internet) 74 46 Hình 2.26: Hội làng (nguồn: internet) .75 47 Hình 2.27: Đường làng xưa lịng thị (nguồn: internet) .76 48 Hình 2.28: Mái chùa, cổ thụ đầy hoài niệm (nguồn: internet) .77 49 Hình 2.29: Duy trì lễ hội làng truyền thống 78 50 Hình 3.1: Sơ đồ đề xuất cấu máy quản lý qui hoạch cấp phường 97 51 Hình 3.2: Sơ đồ đề xuất quy trình xây dựng Hương ước 99 52 Hình 3.3: Sơ đồ chương trình hành động xây dựng, cải tạo, phát huy giá trị không gian VH-LS-CĐ làng Đại Từ với tham gia cộng đồng 103 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 11 Lý chọn đề tài 11 Mục đích nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu .13 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .13 Các thuật ngữ viết tắt sử dụng luận văn 14 Cấu trúc luận văn 14 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ KHƠNG GIAN VĂN HĨA LỊCH SỬ - CỘNG ĐỒNG GIỮA CÁC LÀNG LIỀN KỀ VỚI CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI 16 1.1 Các khái niệm thuật ngữ sử dụng luận văn .16 1.1.1 Khu đô thị 16 1.1.2 Làng truyền thống 16 1.1.3 Không gian văn hóa - lịch sử - cộng đồng (VH-LS-CĐ) 18 1.1.4 Kết nối không gian 19 1.2 Tổng quan chung công tác bảo tồn, kết nối khơng gian văn hóalịch sử-cộng đồng (VH-LS-CĐ) .19 1.2.1 Công tác bảo tồn khơng gian VH-LS-CĐ nước ngồi 20 1.2.2 Công tác bảo tồn, kết nối không gian VH-LS-CĐ Việt Nam .21 1.3 Những ảnh hưởng q trình thị hóa biến đổi cấu trúc không gian làng truyền thống 25 1.3.1 Ảnh hưởng từ việc mở rộng tuyến đường 25 1.3.2 Tác động xây dựng cơng trình lớn 25 1.3.3 Tác động dự án phát triển đô thị 26 1.3.4 Tác động việc xây cơng trình tự phát 28 1.3.5 Tác động mối quan hệ qua lại văn hóa-xã hội lối sống đô thị 28 1.4 Hiện trạng khu ĐTM Linh Đàm làng Đại Từ, Đại Kim .29 1.4.1 Giới thiệu khu ĐTM Linh Đàm 31 1.4.2 Lịch sử hình thành phát triển làng Đại Từ, Đại Kim 37 1.5 Thực trạng công tác bảo tồn, kết nối không gian VH-LS-CĐ làng Đại Từ, Đại Kim Khu ĐTM Linh Đàm 43 1.5.1 Đánh giá biến đổi cấu trúc làng Đại Từ, Đại Kim .43 1.5.2 Sự kết nối làng khu đô thị 48 1.5.3 Các công trình tơn giáo tín ngưỡng, di tích lịch sử .49 1.6 Kết luận chương 1: Vấn đề cần nghiên cứu biến đổi khơng gian văn hóa-lịch sử-cộng đồng q trình thị hóa Hà Nội 50 2 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC VIỆC BẢO TỒN, KẾT NỐI KHƠNG GIAN VĂN HĨA-LỊCH SỬ-CỘNG ĐỒNG CỦA CÁC LÀNG ĐẠI TỪ, ĐẠI KIM VỚI KHU ĐÔ THỊ MỚI LINH ĐÀM 52 2.1 Q trình thị hóa Hà Nội tồn không gian VH-LSCĐ 52 2.1.1 Thực trạng thị hóa thủ đô Hà Nội 52 2.1.2 Đối với khu vực làng Đại Từ, Đại Kim khu đô thị Linh Đàm 57 2.1.3 Đặc điểm tổ chức không gian cảnh quan Khu ĐTM Linh Đàm 61 2.2 Tác động q trình Đơ thị hóa đến biến đổi khơng gian văn hóa-lịch sử-cộng đồng Làng truyền thống 61 2.2.1 Biến đổi cấu trúc qui hoạch .61 2.2.2 Biến đổi hình thái khơng gian VH-LS-CĐ 62 2.2.3 Sự chất tải không gian .63 2.2.4 Phức tạp kiến trúc cảnh quan 64 2.3 Các tiêu chí để nhận diện khơng gian VH-LS-CĐ .65 2.3.1 Đặc trưng không gian VH-LS-CĐ 65 2.3.2 Các loại hình khơng gian VH-LS-CĐ 65 2.4 Hệ giá trị không gian VH-LS-CĐ cấu trúc đô thị phát triển 76 2.5 Định hướng bảo tồn di sản, xây dựng phát triển từ văn hóa Việt q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 79 2.5.1 Gìn giữ, tôn vinh giá trị truyền thống 79 2.5.2 Hài hòa bảo tồn phát triển 81 2.5.3 Định hướng bảo tồn di tích có giá trị (đình, đền, chùa…) 82 2.5.4 Nâng cấp, hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật 83 2.6 Định hướng bảo tồn di sản công tác qui hoạch đô thị .84 2.6.1 Đối với cơng tác qui hoạch nói chung 84 2.6.2 Đối với công tác qui hoạch đô thị Hà Nội (pháp lệnh thủ đô) 84 2.7 Kết luận chương 85 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG QUI HOẠCH BẢO TỒN, KẾT NỐI KHƠNG GIAN VĂN HĨA-LỊCH SỬ-CỘNG ĐỒNG GIỮA LÀNG ĐẠI TỪ, ĐẠI KIM VÀ KHU ĐÔ THỊ MỚI LINH ĐÀM .86 3.1 Mục tiêu 86 3.2 Quan điểm 87 3.3 Định hướng qui hoạch bảo tồn không gian VH-LS-CĐ làng Đại Từ 88 3.3.1 Quan điểm 88 3.3.2 Nguyên tắc 88 3.3.3 Yêu cầu nội dung 89 3.3.4 Định hướng qui hoạch bảo tồn: .90 3.4 Định hướng qui hoạch kết nối không gian VH-LS-CĐ làng Đại Từ, Đại Kim khu đô thị Linh Đàm 91 3.4.1 Quan điểm 91 3.4.2 Nguyên tắc 92 3.4.3 Yêu cầu 92 3.4.4 Nội dung, giải pháp 93 3.5 Định hướng giải pháp đầu tư, quản lý khai thác không gian VHLS-CĐ có tham gia cộng đồng 95 3.5.1 Nguồn vốn .95 3.5.2 Công tác quản lý 95 3.5.3 Nghiên cứu đề xuất chương trình hành động xây dựng, cải tạo cơng trình theo hướng phát huy giá trị khơng gian VH-LS-CĐ làng Đại Từ với tham gia cộng đồng .100 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 KẾT LUẬN 108 KIẾN NGHỊ .109 CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU TIẾP 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 99 công phù hợp Các hình thức tham gia cung cấp thơng tin, tham gia đóng góp ý kiến việc lập quy hoạch, quy định kiến trúc cảnh quan, góp phần tham gia xây dựng, cải tạo cơng trình hạ tầng kỹ thuật, bảo vệ môi trường Tham gia quản lý giám sát việc thực Cộng đồng có ý thức tham gia, bảo vệ cơng trình di tích lịch sử, cơng trình tơn giáo văn hố tín ngưỡng, nhà thờ họ, cơng trình cộng đồng hạ tầng xã hội QUY ĐỊNH HÌNH ĐIỀU CHỈNH XÂY QUY HOẠCH DỰNG HƯƠNG ƯỚC MỚI XÂY DỰNG QUY CHẾ QUẢN LÝ KIỂM SOÁT (ĐỀ THỨC VÀ MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỀ XUẤT CÁC QUY ĐỊNH TRƯƠNG QUY HOẠCH TRÌNH XUẤT) HÀNH QUY ĐỊNH VỀ KIẾN ĐỘNG VỚI TRÚC CẢNH QUAN SỰ THAM QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG BẢO VỆ VÀ CẢI TẠO MƠI TRƯỜNG XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH HTKT, GIAO THÔNG… XÂY DỰNG CÁC CƠ CHẾ QUẢN LÝ, GIÁM SÁT Hình 3.2: Sơ đồ đề xuất quy trình xây dựng Hương ước GIA CỦA CỘNG ĐỒNG 100 Cộng đồng có ý thức tham gia vào cơng tác quản lý, gìn giữ, cải tạo khơng gian, cơng trình VH-LS-CĐ làng, phân cơng nhiệm vụ phân đợt xây dựng cảo tạo Phát huy vai trò đồn thể, dịng họ vận động hộ gia đình đóng góp đất đai để cải tạo, trả lại khơng gian VH-LS-CĐ bị lấn chiếm, có chế độ quỹ đất hỗ trợ hộ phải di chuyển để giải phóng mặt Cộng đồng tham gia vào kiểm tra giám sát cơng trình cải tạo, bảo tồn chất lượng, tiến độ …Có chế độ khen thưởng trước cộng đồng, trưởng làng, trưởng họ, tổ trưởng UBND phường hộ gia đình thực tốt, biểu dương trước cộng đồng vào dịp hội làng Có chế độ xử phạt gia đình cá nhân vi phạm Hương ước kiểm điểm trước làng, trưởng họ, tổ trưởng f) Công tác tuyên truyền Công tác tuyên truyền phát huy giá trị di tích cần được trọng Nâng cao ý thức, nhận thức người dân giá trị di tích VH-LS-CĐ nói chung địa phương nói riêng Chấp nhận chia sẻ trách nhiệm với quyền Mặt khác, cơng tác bảo tồn trở thành phận hoạt động quy hoạch thị bảng đánh giá di tích cơng cụ quản lý kiến trúc thị có hiệu Cơng cụ có tác dụng ngăn ngừa giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực dự án đầu tư xây dựng môi trường xã hội Đây sở cho quy chế phát triển thị có thái độ tơn trọng trạng làng xóm truyền thống giá trị lịch sử Về phương pháp luận, phương thức lý giải cách uyển chuyển mối liên hệ bảo tồn phát triển Thơng qua tiến trình này, di tích có khả hội nhập cách tự nhiên với môi trường đô thị phát triển 3.5.3 Nghiên cứu đề xuất chương trình hành động xây dựng, cải tạo cơng trình theo hướng phát huy giá trị không gian VH-LS-CĐ làng Đại Từ với tham gia cộng đồng 101 Từ vấn đề trạng quy hoạch xây dựng làng Đại Từ, từ sở khoa học thực tiễn cộng đồng, xin đề xuất giải pháp thực chương trình hành động xây dựng cải tạo theo quy hoạch với tham gia cộng đồng a) Các bước thực Bước 1: Cơng khai hố quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, chương trình dự án thu thập ý kiến cộng đồng Phổ biến nội dung Hương ước để cộng đồng tham gia thực Thực chất bước cung cấp thông tin để khơi dậy quan tâm cư dân hoạt động cộng đồng để từ huy động tính tập thể tinh thần đồn kết tương trợ, cư dân cộng đồng góp ý kiến chương trình dự án cần triển khai địa phương, vấn đề có liên quan đến địa phương dự án quan quyền cấp Bước 2: Tổng hợp ý kiến đóng góp cộng đồng, thống kê phân loại chương trình dự án: Phân loại chương trình dự án: theo chức sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất, cấp độ cơng trình dự kiến xây dựng theo giai đoạn ngắn hạn (khoảng năm), trung hạn (khoảng 10 năm) dài hạn (khoảng 15-20 năm) Có thể phân loại theo đối tượng cấp thành phố, quận sử dụng, phường sử dụng theo phương thức đầu tư, quản lý, cách tổ chức thực hiện… Bước 3: Cộng đồng tham gia định hay lựa chọn chương trình dự án tham gia, hay phần giải cấp bách…, lựa chọn chủ đầu tư, hay quản lý…bằng phương thức họp đấu thầu…đề xuất phương án thực hiện, bước cộng đồng tham gia tồn diện tất mặt nguồn lực: 102 lao động, chất xám, cung cấp thông tin, định quản lý…Đặc biệt với chương trình, dự án có người hưởng lợi trực tiếp cộng đồng Bước 4: Tổ chức thực hiện: sở cộng đồng tham gia chọn chủ đầu tư hay chủ quản lý,…, tuỳ theo chương trình dự án cụ thể, mức độ tham gia cộng đồng khác nhau, mức độ thấp phải có thành viên cộng đồng tham gia giám sát trình thực Sự tham gia cộng đồng vào tổ giám sát thực với đội tra xây dựng quận thành phố địa bàn cộng đồng quản lý Bước 5: Quản lý, giám sát, vận hành khai thác sử dụng, tu bảo dưỡng: tuỳ thuộc vào cấp độ cơng trình, mức độ tham gia cộng đồng khác quản lý tồn diện, quản lý phần tuỳ thuộc vào lực cộng đồng 103 ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG XÂY DỰNG, CẢI TẠO VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC KHÔNG GIAN VH-LS-CĐ CỦA LÀNG ĐẠI TỪ, ĐẠI KIM VỚI SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG XÂY DỰNG VÀ CẢI TẠO HỆ THỐNG GIAO THÔNG, HTKT BƯỚC 1: KHỞI XƯỚNG BẢO VỆ MÔI BƯỚC 2: TRƯỜNG, THU CUNG CẤP GOM RÁC THẢI THÔNG TIN QUẢN LÝ, XÂY BƯỚC 3: DỰNG CẢI TẠO THAM GIA NHÀ Ở QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ, TRÙNG TU TÔN TẠO CÁC DI BƯỚC 4: THAM GIA TÍCH VH-LS-CĐ BƯỚC 5: XÂY DỰNG QUẢN LÝ CÁC CƠNG VẬN HÀNH TRÌNH CỘNG ĐỒNG HTXH Hình 3.3: Sơ đồ chương trình hành động xây dựng, cải tạo, phát huy giá trị không gian VH-LS-CĐ làng Đại Từ với tham gia cộng đồng 104 b) Một số đề xuất chương trình hành động  Cải tạo, trùng tu cơng trình VH-LS-CĐ: Mục tiêu: Phát huy tính cộng đồng việc cải tạo, trùng tu cơng trình VH-LS-CĐ làng theo quy hoạch với tham gia cộng đồng Các bước tiến hành: Bước 1: Khởi xướng vấn đề: Cộng đồng đề xuất kết hợp với quyền địa phương khởi xướng dự án với mức độ ưu tiên khác Chủ trương cải thiện cải tạo, trùng tu cơng trình VH-LS-CĐ cộng đồng Làng Đại Từ ủng hộ, thống mục tiêu dự án Cộng đồng thành lập nhóm hay cử đại diện cộng đồng kết hợp đại diện quyền địa phương làm chủ dự án, người làm chủ đề xuất bảng liệt kê liên quan đến dự án cần thảo luận cộng đồng, sau thơng báo đến cộng đồng hệ thống truyền thanh, họp, tuỳ theo đặc thù nhóm cộng đồng Sau thời gian định trước (khoảng 10 ngày) tổ chức họp nhóm cộng đồng để thu nhận ý kiến đóng góp cho việc thực triển khai dự án vấn đề liên quan: + Cấp cơng trình thứ tự ưu tiên việc đề xuất trùng tu, cải tạo? + Hạng mục cơng trình cần cải tạo, trùng tu? + Khả xây dựng, cải tạo: đầu tư đến mức độ nào? + Quyền lợi trách nhiệm cộng đồng? Từng nhóm cộng đồng? + Khả đóng góp nguồn nhân lực (lao động, sử dụng đất đai, nguyên vật liệu, vốn, chất xám, quản lý tu bảo dưỡng)? + Vai trò cộng đồng: quản lý, đóng góp vốn, nguyên vật liệu…? + Sự phối hợp với quyền phường, quận, kết hợp ngân sách nhà nước, địa phương, nguồn lực cộng đồng để thực dự án? 105 + Quá trình thực quản lý giám sát, vận hành? Bước 2: Cung cấp thông tin Người dân cung cấp thông tin đất đai đai sử dụng, thơng tin cơng trình hạ tầng liên quan Bước 3: Tham gia định Lựa chọn nhóm quản lý dự án thực Lựa chọn hạng mục cơng trình cần ưu tiên trùng tu, cải tạo Quyết định mức phí đóng góp cộng đồng cho xây dựng, quản lý vận hành tu bảo dưỡng Bước 4: Tham gia nguồn lực + Lao động: Cộng đồng tham gia vào công việc trùng tu, cải tạo, quản lý vận hành, bảo dưỡng giữ gìn cơng trình VH-LS-CĐ làng + Chi phí, vốn: Đóng góp phần chi phí gia đình vào việc xây dựng, trùng tu, cải tạo cơng trình tuỳ theo mức độ khả với tỷ lệ phù hợp lợi ích chung cộng đồng + Nguyên vật liệu: Đóng góp nguyên vật liệu để xây dựng như: Cây trồng, gạch, xi măng… nguyên vật liệu sử dụng + Chất xám, kỹ thuật: Hỗ trợ chun mơn q trình lập dự án, thi công, quản lý Bước 5: Quản lý giám sát, vận hành, tu bảo dưỡng Thiết lập quy chế quản lý lồng ghép với hương ước mới, giám sát thi công quản lý dự án, thực cơng việc thu phí, quản lý vận hành, tu bảo dưỡng  Giải pháp quản lý xây dựng có tham gia cộng đồng Mục tiêu: Hướng dẫn người dân tự xây dựng cải tạo để nâng cao điều kiện 106 sống Cung cấp cho người dân mẫu nhà phù hợp với lô đất u cầu kiểm sốt phát triển, có hình thức kiến trúc đẹp, hài hồ khu vực, khơng phá vỡ cảnh quan cơng trình VH-LS-CĐ Mỗi dân cư làng phải thuộc hiểu quy định hương ước cho đảm bảo yêu cầu mà không ảnh hưởng đến cấu trúc không gian làng truyền thống Các bước tiến hành: Bước 1: Khởi xướng vấn đề - Chủ trương cải thiện môi trường điều kiện sống cộng đồng ủng hộ, mong muốn cơng trình VH-LS-CĐ làng Đại Từ phải tôn tạo đẹp đẽ, nơi tập trung sinh hoạt mang tính cộng đồng cư dân khu vực lân cận, phải có đặc thù riêng, giữ sắc dân tộc, hài hoà với cảnh quan Cùng xây dựng thực quy định trùng tu, cải tạo cac cơng trình VH-LS-CĐ Hương ước làng - Các quy định kiểm soát phát triển quy hoạch chi tiết phê duyệt, thành lập ban quản lý xây dựng cải tạo Ban quản lý thành lập tinh thần tự nguyện gồm người có kinh nghiệm, trình độ am hiểu luật pháp phối hợp chặt chẽ với phịng chức quyền địa phương Bước 2: Cung cấp thông tin - Người dân cung cấp thơng tin đất đai, cơng trình xây dựng sử dụng khuôn viên công trình VH-LS-CĐ làng - Người dân quyền địa phương thông qua cộng đồng cung cấp thơng tin quy hoạch kiểm sốt phát triển Bước 3: Tham gia định: - Quyết định nội dung quy định xây dựng, trùng tu, cải tạo cơng trình di tích, cơng trình VH-LS-CĐ theo quy hoạch, quy định kiểm soát phát triển Hương ước làng mật độ, chiều cao, khoảng lùi, hình thức 107 cơng trình… - Quyết định nhân cho ban quản lý, giám sát xây dựng Bước : Tham gia nguồn lực - Lao động: xây dựng, cải tạo cơng trình VH-LS-CĐ làng theo trình tự sau hướng dẫn Ban quản lý hướng dẫn theo Hương ước Chính quyền địa phương chấp thuận - Chi phí, vốn: Đóng góp phần chi phí gia đình hỗ trợ cộng đồng vào việc xây dựng, trùng tu, cải tạo cơng trình tuỳ theo mức độ khả với tỷ lệ phù hợp lợi ích chung cộng đồng - Nguyên vật liệu: Khai thác sử dụng vật liệu sẵn có, cộng đồng hỗ trợ - Vốn: Vốn tự có hộ gia đình hỗ trợ cộng đồng, quyền địa phương - Chất xám kỹ thuật: Cộng đồng hỗ trợ thiết kế, thi công, xây dựng vấn đề chuyên môn khác Bước 5: Giám sát, quản lý, vận hành, tu, bảo dưỡng - Kiểm soát trình xây dựng cộng đồng - Quản lý tiêu quy hoạch hình thức kiến trúc… 108 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Tác động q trình thị hố Hà Nội làm biến đổi cấu kinh tế xã hội Làng xã ven đô, phát triển mở rộng ranh giới thành phố không đồng với phát triển hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật Ranh giới đô thị làng truyền thống khơng cịn rõ ràng q trình mở rộng ranh giới thị Làng xóm thị đặc trưng khơng riêng Hà Nội, ln tồn song song q trình phát triển thị Chính vậy, cơng trình di tích văn hóa lịch sử, không gian VH-LSCĐ tồn lịng thị phần tất yếu Tuy nhiên cơng trình phần lớn khơng gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị mà ngày mai theo thời gian xâm lấn q trình thị hóa Trên sở nghiên cứu, phân tích thực trạng quy hoạch, quản lý xây dựng công tác bảo tồn phát huy giá trị cơng trình di tích văn hóa lịch sử làng Đại Từ, Đại Kim mối quan hệ tương tác với khu đô thị Linh Đàm, đồng thời dựa sở lý luận tham khảo kinh nghiệm nước quốc tế, luận văn đề xuất số kết luận sau: Tập trung vào cơng tác bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị truyền thống di tích văn hóa lịch sử làng Đại Từ (chùa Đại Bi, đình Đại Từ, chùa Đại Từ…) khai thác giá trị không gian VH-LS-CĐ cách tối đa, tạo hịa nhập khơng gian làng khu đô thị Linh Đàm Điều chỉnh quy hoạch chi tiết đề xuất quy chế quản lý xây dựng dựa phân khu chức nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế đảm bảo thực việc bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị cơng trình, khơng gian VH-LSCĐ làng Đại Từ, Đại Kim Hoàn thiện máy quản lý quy hoạch xây dựng địa bàn, nâng cao vai 109 trò quản lý quy hoạch xây dựng cấp Phường Bổ sung hoàn thiện văn pháp luật phù hợp với thực tế quản lý quy hoạch xây dựng, xây dựng Hương ước (của làng Đại Từ) nhằm phát huy nâng cao vai trò cộng đồng quản lý quy hoạch xây dựng Đề xuất tiến trình qui hoạch, xây dựng cải tạo làng Đại Từ theo quy hoạch với tham gia cộng đồng Những đề xuất luận văn vấn đề thực tiễn cấp bách cần triển khai khơng làng Đại Từ mà cịn tất làng truyền thống ven đô khác KIẾN NGHỊ Để thực nội dung đề xuất luận văn, xin kiến nghị số điểm sau: Có kế hoạch định kỳ việc kiểm tra chất lượng di tích làng Đào tạo cán có chuyên môn sâu công tác bảo tồn, trùng tu để phối hợp, theo dõi kiểm tra chất lượng di tích Chú trọng đào tạo người thực thi quy hoạch nhằm nâng cao chất lượng đồ án quy hoạch, phù hợp với điều kiện thực tế có tính khả thi cao Cơng tác điều chỉnh quy hoạch phải xem xét thường xuyên để phù hợp với yêu cầu thực tiễn xây dựng trình phát triển Hoàn thiện hệ thống quản lý quy hoạch xây dựng cấp Tăng cường thẩm quyền quản lý quy hoạch xây dựng cho quyền Phường Hồn thiện hệ thống văn quản lý quy hoạch, xây dựng Hương ước phát huy vai trị cơng đồng quản lý quy hoạch xây dựng Cần có tham gia cộng đồng công tác lập quy hoạch, quản lý quy hoạch xây dựng Phát huy mặt tích cực thiết chế làng truyền thống việc quản lý quy hoạch xây dựng 110 CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU TIẾP Trong trình nghiên cứu, tiếp cận đưa định hướng cho giải pháp bảo tồn, kết nối không gian VH-LS-CĐ, cần xác định rõ hướng phát triển làng q trình thị hố theo mục tiêu phù hợp, hài hoà tổng thể chung với khu ĐTM liền kề Cần vận dụng kiến thức tổng hợp văn hoá ứng xử người giá trị truyền thống (vật thể phi vật thể) mơi trường thị hố Lấy tiêu chí phát triển bền vững nhằm tạo giá trị đặc đặc trưng đậm đà sắc truyền thống tương lai Những vấn đề xin nghiên cứu bước cao hơn./ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các viết “Cấu trúc Làng Việt” “Giá trị di sản kiến trúc cảnh quan làng xã truyền thống” – PGS.TS Phạm Hùng Cường (trang web phamcuongqh.com) Bài viết “Trao đổi giá trị lịch sử, văn hố thị”, “Để hào hoa, linh thiêng Thăng Long Hà Nội” – TS KTS Trương Văn Quảng Bộ Xây Dựng, Quy hoạch xây dựng đô thị Việt Nam - Nhà Xuất Xây Dựng, Hà Nội 1999 Chính phủ, nghị định 64 – CP ngày 27/9/1993 Ban hành quy định việc giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nơng nghiệp Chính phủ, nghị định số 132/ 2003/ NĐ-CP ngày 06/11/2003 việc điều chỉnh địa giới hành để thành lập quận Long Biên, Hoàng Mai, thành lập phường trực thuộc quận Long Biên, quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội Chính phủ, Nghị định số 16/2005/NĐ-CP quản lý đầu tư xây dựng Chính phủ, Nghị định số 29/2007/ NĐ-CP ngày 27/2/2007 quản lý kiến trúc đô thị thông tư số 08/2007/TT-BXD ngày 10/9/2007 hướng dẫn lập thẩm định phê duyệt Quy chế quản lý kiến trúc thị Chính phủ, Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Công ty TNHH nhà nước thành viên khảo sát đo đạc Hà nội, sở Quy hoạch kiến trúc thành phố HN, Bản đồ đo đạc làng Linh Đàm tỷ lệ 1/500, đo vẽ năm 2002 10 Dự án VIE/050, quy hoạch quản lý thị có tham gia cộng đồng, Hà nội năm 1998 11 Dự án quy hoạch kiểm soát phát triển Hà nội, AusAID – quan phát triển quốc tế Australia 112 12 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, cộng đồng làng xã Việt Nam nay, NXB trị quốc gia, 2001 13 Ngơ Xn Lộc - Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác quản lý quy hoạch đô thị 14 Nguyễn Ngọc Châu, Quản lý đô thi, Nhà Xuất Xây dựng, Hà Nội 2001 15 Nguyễn Quốc Thơng - Giáo trình quy hoạch quản lý thị 16 Nhóm điều chỉnh QHC Thủ đô Hà nội, Điều chỉnh quy hoạch chung thủ đô Hà nội đến năm 2020 (đã Chính phủ phê duyệt định sơ 108/1998/QĐ-Ttg ngày 20/6/1998) 17 Phịng xã hội học thị – Viện xã hội học, phát triển cộng đồng, số vấn đề lý luận thực tiễn, năm 1999 18 Tác giả, ảnh trạng làng Linh Đàm 2007 19 Tài liệu lịch sử làng Linh Đàm, trạng, dân số phường Hoàng Liệt cung cấp 20 Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, Sự thâm nhập nho giáo vào Việt Nam qua tư liệu Hương ước, Đinh Khắc Thuân 21 Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang, Phát triển cộng đồng – Lý thuyết vận dụng, NXB văn hố thơng tin, năm 2000 22 Trần Hùng Nguyễn Quốc Thông, Thăng Long Hà nội 10 kỷ đô thị hoá, NXB xây dựng, 1995 23 Trung tâm điều tra bản, sở KHCN Mt, Nghiên cứu diều tra q trình thị hố từ làng xã thành phường Hà Nội Những tồn giải pháp khắc phục 24 Trường đại học kiến trúc Hà nội, Nguyễn Thế Bá chủ biên, Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB xây dựng, năm 1997 25 Trịnh Duy Luân, Xã hội học đô thị 26 UBND thành phố Hà nội, Quyết định 48/2006/QĐ-UBND ngày 11/4/2006 phân cấp lập, thẩm định phê duyệt nhiệm vụ, đồ án quy hoạch 27 UBND thành phố Hà nội, Quyết định 79/2007/QĐ-UBND ngày 11/7/2007 quy định cấp phép xây dựng 28 UBND thành phố Hà nội, Quyết định số 144/2004/QĐ-UB ngày 17/9/2004 113 việc phê duyệt quy hoạch chi tiết cải tạo chỉnh trang làng Linh Đàm – xã Hồng Liệt – huyện Thanh Trì 29 UBND thành phố Hà nội, Quyết định số 145/2004/QĐ-UB ngày 17/9/2004 việc ban hành điều lệ quản lý theo quy hoạch chi tiết cải tạo chỉnh trang làng Linh Đàm – xã Hồng Liệt – huyện Thanh Trì 30 UBND thành phố Hà Nội, Quyết định số: 04/2000/QĐ-UB ngày 19/1/2000 việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết Khu dịch vụ tổng hợp nhà hồ Linh Đàm, tỉ lệ 1:500 31 Viện Quy hoạch xây dựng Hà nội, Quy hoạch chi tiết quận Hoàng Mai tỷ lệ 1/2000 32 Viện Quy hoạch xây dựng Hà nội, Quy hoạch chi tiết cải tạo chỉnh trang làng Linh Đàm tỷ lệ 1/500 33 Viện Quy hoạch xây dựng Hà nội, Quy hoạch chi tiết Khu dịch vụ tổng hợp nhà hồ Linh Đàm, tỉ lệ 1:500 34 Vũ Hạnh Nhiên, Hương ước xưa 35 www.wikimapia.org, ảnh đồ vệ tinh khu vực Hồ Linh Đàm

Ngày đăng: 20/12/2023, 11:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w