1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở khoa học cho việc hoàn nguyên môi trường cảnh quan và khai thác sử dụng các khu vực mỏ than lộ thiên sau khi dừng hoạt động

100 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ Sở Khoa Học Cho Việc Hoàn Nguyên Môi Trường Cảnh Quan Và Khai Thác Sử Dụng Các Khu Vực Mỏ Than Lộ Thiên Sau Khi Dừng Hoạt Động
Tác giả KTS. Hoàng Hải Yến
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Hùng Cường
Trường học Không Có Thông Tin
Chuyên ngành Không Có Thông Tin
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản Không Có Thông Tin
Thành phố Không Có Thông Tin
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 8,28 MB

Nội dung

0 ` LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Học viên cao học KTS Hoàng Hải Yến GVHD: PGS.TS.Phạm Hùng Cường HVTH: Hoàng Hải Yến ` A MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nằm vùng Đơng Bắc Việt Nam, Quảng Ninh tỉnh có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế phía bắc đất nước, trọng điểm tam giác phát triển kinh tế Hà Nội - Hải Phịng – Quảng Ninh, Với hình dạng địa hình khơng phức tạp, có đường tiếp giáp với biển, có đường biên giới với Trung Quốc, Quảng Ninh mạnh việc phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ du lịch thương mại mở rộng giao lưu quốc tế Nằm sát bờ biển thuộc địa phận thành phố Hạ Long thị xã Cẩm Phả Vịnh Hạ Long, kỳ quan giới UNESCO công nhận Di sản thiên nhiên giới Ngoài địa bàn tỉnh nhiều danh lam thắng cảnh khác như: chùa Yên Tử, đền Cửa Ông, núi Bài Thơ, suối nước nóng Quang Hanh Có thể nói Quảng Ninh vùng đất đầy tiềm cho phát triển du lịch dịch vụ khác Ngoài ra, nhắc đến Quảng Ninh không nhắc đến công nghiệp khai thác than , ngành mũi nhọn đem lại nguồn lực kinh tế quan trọng cho tỉnh, biểu tượng gắn liền với tỉnh Quảng Ninh Trong lĩnh vực này, Quảng Ninh tỉnh chiếm 90% trữ lượng than nước, có đến 80% dân số tham gia vao hoạt động ngành than Tuy nhiên, qua thời gian, Quảng Ninh phải gánh chịu hậu việc khai thác than mức thiếu kiểm sốt Cùng với cơng nghệ quy chế quản lý cịn lỏng lẻo, lạc hậu, mơi trường vùng than nơi đặc biệt khu vực khai thác lộ thiên bị suy thối nhiễm trầm trọng Hàng nghìn hecta rừng bị tàn phá, nguồn nước bị ô nhiễm, đời sống người dân bị ảnh hưởng Từ thực tế đó, nhà nước ta đặt mục tiêu, theo quy hoạch ngành than đến năm 2014 dần đóng cửa mỏ than lộ thiên khai thác địa bàn tỉnh Quảng Ninh để chuyển sang khai thác hầm lị nhằm mục đích bảo vệ môi trường đồng thời tiết kiệm tối đa tài nguyên thiên nhiên Tuy nhiên, sau mỏ than khai thác lộ thiên ngưng hoạt động, cảnh quan, môi trường thiên nhiên sinh thái đời sống kinh tế xã hội địa phương GVHD: PGS.TS.Phạm Hùng Cường HVTH: Hoàng Hải Yến ` khác hẳn trước Đó điều tốt hay xấu tùy quy hoạch khai thác mỏ cơng tác hồn thổ sau mỏ ngưng hoạt động Trong đó, thực tế nước ta, cơng tác hồn ngun cho mỏ than sau ngừng hoạt động dừng lại mức hình thức Hàng nghìn tỷ đồng doanh nghiệp khai thác bỏ vào không thu lại hiệu kinh tế, thời gian ngắn lại bị bỏ lại Câu hỏi đặt với diện tích lớn đất trống vậy, phải tìm mơ hình hợp lý để vừa đem lại sống cho vùng đất bị khai thác vừa đảm bảo vấn đề kinh tế, xã hội Nằm tỉnh Quảng Ninh, thị xã Cẩm Phả địa bàn nóng hoạt động khai thác than, ví dụ điển hình cho vấn đề mà Quảng Ninh phải gánh chịu từ ngành cơng nghiệp chủ lực Hình ảnh Cẩm Phả với triền đồi trọc sạt lở khai thác, bụi bặm với đất cát, ồn với chuyến xe vận chuyển đối lập hoàn toàn với tiềm du lịch để ngỏ Đề tài nghiên cứu địa bàn thị xã Cẩm Phả với mục đích đề xuất mơ hình có khả nhân rộng, nhằm tìm hướng khai thác sử dụng cho quỹ đất trống khu vực mỏ lộ thiên sau mơi trường cảnh quan hồn nguyên Việc sử dụng quỹ đất không đem lại hiệu kinh tế mà cịn phải góp phần cải tạo môi trường, trả lại vẻ đẹp cảnh quan rừng đồi núi Đề xuất phương án có tính thực tế đem lại màu xanh cho vùng đất bị quên lãng mà thêm góp phần giải vấn đề tồn nơi MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đề xuất giải pháp hồn ngun mơi trường sinh thái cho khu vực mỏ lộ thiên sau khai thác - Xây dựng mơ hình sử dụng đất có hiệu kinh tế nhằm đem lại màu xanh sống cho khu đất bị khai thác can kiệt tài ngun - Đề xuất mơ hình có tính đặc trưng đại diện - Đề xuất mơ hình có khả nhân rộng GVHD: PGS.TS.Phạm Hùng Cường HVTH: Hoàng Hải Yến ` NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Phân tích vấn đề cơng nghệ, sinh thái, mơi trường, cảnh quan liên quan đến cơng tác hồn ngun môi trường cho khu vực mỏ than lộ thiên sau khai thác - Đánh giá loại địa hình khu vực sau khai thác than lộ thiên - Nghiên cứu hướng cải tạo hồn ngun mơi trường cho khu vực khai thác - Đề xuất mô hình khai thác sử dụng cho khu vực mỏ than lộ thiên sau dừng hoạt động - Đề xuất số giải pháp kiến trúc cơng trình cho modul nhà - Đề xuất hướng khai thác quản lý mang tính bền vững PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Điều tra, thu thập thông tin - Phân tích số liệu - Phương pháp chuyên gia - Đánh giá, tổng hợp số liệu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu tổ chức cải tạo cảnh quan hoàn nguyên cho khu đất sau khai thác than lộ thiên Quảng Ninh - Giới hạn không gian nghiên cứu: khu vực sau khai thác than lộ thiên khu vực khác tỉnh Quảng Ninh Địa bàn nghiên cứu cụ thể địa bàn thị xã Cẩm Phả - Giới hạn thời gian ứng dụng đề tài: 2015-2030 GVHD: PGS.TS.Phạm Hùng Cường HVTH: Hoàng Hải Yến ` CẤU TRÚC LUẬN VĂN GVHD: PGS.TS.Phạm Hùng Cường HVTH: Hoàng Hải Yến ` B NỘI DUNG DỰ KIẾN NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHIỆP KHAI THÁC THAN VÀ CƠNG TÁC HỒN NGUN MƠI TRƯỜNG CẢNH QUAN, SỬ DỤNG CÁC KHU VỰC MỎ THAN LỘ THIÊN SAU KHAI THÁC 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Mỏ lộ thiên “ Khai thác lộ thiên hoạt động công nghệ bao gồm công đoạn: chuẩn bị đất đá quặng để xúc bóc đất đá quặng, vận chuyển đất đá bãi thải quặng kho chứa trạm chế biến nhằm mục đích thu hồi quặng trực tiếp từ mặt đất” Tập hợp công trình mà tạo trình sản xuất gọi mỏ lộ thiên Khai trường nơi tiến hành hoạt động khai thác lộ thiên, thường tạo nên từ đường hào, tầng bậc mương sâu, xếp theo trật tự xác định Mỏ lộ thiên gồm hay số khai trường , đơn vị độc lập hành sản xuất kinh doanh khống sản Một mỏ lộ thiên chịu trách nhiệm khai thác phần hay toàn khoáng sàn Khoáng sàn hay mỏ khoáng sản hiểu nơi tập trung hay số khoáng sản có ích trạng thái tự nhiên có khả khai thác 1.1.2 Hồn ngun (reclaimation) Có hai khái niệm hoàn nguyên: - Hoàn nguyên trình phục hồi lại nguyên trạng đối tượng, yếu tố từ điều kiện bị hư hại khơng cịn tình trạng hữu ích - Hồn ngun q trình phục hồi, biến đối tượng, yếu tố từ điều kiện bị hư hại sang trạng thái hữu ích đáp ứng mục tiêu khác Trong phạm vi nghiên cứu đề tài xem xét công tác hoàn nguyên theo khái niệm thứ hai Tức tìm định hướng, mơ hình nhằm biến GVHD: PGS.TS.Phạm Hùng Cường HVTH: Hoàng Hải Yến ` vùng cảnh quan bị hư hại mỏ than sau dừng hoạt động thành khu vực hữu ích với chức sử dụng hợp lý, đem lại lợi ích kinh tế phục hồi mơi trường cảnh quan 1.1.3 Hồn ngun khu vực mỏ Là trình phục hồi lại cảnh quan, chức năng, điều kiện môi trường trở với trạng thái ban đầu hữu ích đáp ứng cho mục tiêu khác nhau, tạo hệ sinh thái sản xuất đất công nghiệp đất dành cho cơng trình từ khu vực dừng khai thác Khái niệm bao gồm hoạt động: + Cải tạo lại lớp phủ bề mặt + Làm ổn định lại đất + Chuyển đổi chức sử dụng + Trồng lại thực vật + Duy trì bảo vệ Phục hồi chức mỏ nhằm mục đích để giảm thiểu tác động mơi trường trình khai thác để lại Đây trình liên tục, thường xuyên phải đặt quản lý nghiêm ngặt Sau kết thúc khai thác, khu vực mỏ cần phải trải qua phục hồi chức Các bãi thải phạt theo cấp để san bằng, tiếp tục ổn định chống xói mịn Các bãi chôn lấp che phủ lớp đất mặt, thảm thực vật trồng để giúp củng cố đất Đối với mỏ lòng đất, việc hồn ngun tốn it chi phí lớp phủ bề mặt bị hư hại Việc loại bỏ nhà máy sở hạ tầng lúc phần chương trình phục hồi chức năng, nhiều nhà máy khu mỏ cũ có di sản văn hóa giá trị văn hóa sử dụng lại sau trình khai thác GVHD: PGS.TS.Phạm Hùng Cường HVTH: Hồng Hải Yến ` 1.1.4 Môi trường Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên." (Theo Điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam) 1.1.5 Cảnh quan Cảnh quan bao gồm yếu tố nhìn thấy khu vực, bao gồm yếu tố vật lý địa : núi, đồi, khơng gian mặt nước như: sông, hồ, ao, biển, yếu tố sống che phủ đất bao gồm thảm thực vật địa, yếu tố người bao gồm: hình thức sử dụng đất, tòa nhà cấu trúc, yếu tố tạm thời ánh sáng điều kiện thời tiết Kết hợp yếu tố vật lý diện người, trải qua nhiều thiên niên kỷ, cảnh quan phản ánh tổng hợp sống người dân nơi chốn, yếu tố quan trọng sắc địa phương quốc gia Cảnh vật, người giúp xác định hình ảnh tự thân khu vực, ý nghĩa điều tạo nên khác biệt vùng với khác vùng khác 1.2 Tổng quan công nghiệp khai thác than Việt Nam 1.2.1 Tình hình phát triển ngành than qua giai đoạn Năm 1888, Công ty than Bắc Kỳ Pháp thành lập cuối năm tồn vùng mỏ than Quảng Ninh trở thành nhượng địa phân chia cho tập đoàn tư Pháp khai thác Hình 1.1 Khai thác than thời Pháp thuộc GVHD: PGS.TS.Phạm Hùng Cường HVTH: Hoàng Hải Yến ` Từ năm 1916, hàng loạt công ty than Pháp đời Công ty than Đông Triều, Mạo Khê, Tràng Bạch Cổ Kênh, Yên Lập, Hạ Long Đồng Đăng Thời kỳ này, sản lượng khai thác than khoảng 200.000 tấn/năm gồm lộ thiên hầm lị Hình 1.2 Khai thác than lộ thiên Hịn Gai Cơng nghệ khai thác than chủ yếu thủ cơng, thiết bị máy móc khơng có Sau Hiệp định Giơnevơ 1954, Đảng Nhà nước tập trung đầu tư để phát triển, công nghiệp khai thác than trở thành ngành kinh tế chủ đạo Cùng với trợ giúp Liên Xô, thiết bị khai thác giới ô tô, máy xúc, máy khoan, tầu điện trang bị cho mỏ Các nhà máy khí, sửa chữa, sàng tuyển, sở hạ tầng xây dựng Nhờ sản lượng khai thác than bước nâng lên, đến năm 1987 sản lượng đạt gần triệu Từ năm 1987, kinh tế nước ta bắt đầu chuyển sang hoạt động theo chế thị trường, Nhà nước xoá bỏ chế độ bao cấp, mỏ than từ chỗ ngân sách bao cấp hồn tồn chuyển sang tự hạch tốn, cân đối tài Đây giai đoạn gặp nhiều khó khăn ngành than, sản lượng khai thác đạt 4,5 đến triệu Hình 1.3 Sơ đồ phân bố mỏ than Việt Nam GVHD: PGS.TS.Phạm Hùng Cường HVTH: Hoàng Hải Yến ` Cuối năm 1994, Tổng công ty Than Việt Nam đời tạo nên động lực cho phát triển Ngành Than Năm 1995, sản lượng than thương phẩm đạt triệu tấn, năm 1997 đạt 10 triệu tấn, năm 2001 đạt 13 triệu tấn, năm 2002 15 triệu tấn, năm 2003 20 triệu tấn, năm 2004 28 triệu tấn, năm 2005 30 triệu Kế hoạch sản lượng khai thác than năm 2010 khoảng 50 triệu 1.2.2 Phân bố tài nguyên than Việt Nam Ở Việt Nam, trữ lượng than đá đánh giá 3,5 tỷ vùng Quảng Ninh 3,3 tỷ (tính đến độ sâu - 300m); lại gần 200 tr.T nằm rải rác tỉnh: Thái nguyên, Hải Dương, Bắc Giang, Bể than Quảng Ninh phát khai thác sớm, bắt đầu cách gần 100 năm thời thuộc Pháp Hiện có lẽ tiếp tục tương lai, sản lượng than khai thác từ mỏ bể than Quảng Ninh chiếm khoảng 90% sản lượng than toàn quốc Trước đây, Quảng Ninh, có thời kỳ sản lượng lộ thiên chiếm đến 80%, tỷ lệ thay đổi, 60%, tương lai cịn xuống thấp Vì mỏ lộ thiên lớn giảm sản lượng, đến cuối giai đoạn 2015-2020 có mỏ khơng cịn sản lượng; mỏ lộ thiên lớn khơng có Hình 1.4 Ranh giới mỏ than địa bàn Tỉnh Quảng Ninh GVHD: PGS.TS.Phạm Hùng Cường HVTH: Hoàng Hải Yến 85 ` Bố trí nhà theo dạng hợp nhóm Hình 3.25 Mơ hình đồi núi cao, hợp nhóm  Địa hình đồi núi thấp Khai thác sử dụng tồn khu vực Xen kẽ khu vực trang trại bố trí thảm cỏ Cơng trình cơng cộng bố trí phần đỉnh đồi phẳng bố trí chân đồi gần giao thông đô thị, tiện tiếp cận vào khu vực quy hoạch Hình 3.26 Mơ hình đồi thấp, hợp nhóm GVHD: PGS.TS.Phạm Hùng Cường HVTH: Hồng Hải Yến 86 ` Hình 3.27 Mơ hình đồi thấp, phân tán  Địa hình moong trũng Tiện lợi sử dụng nước tưới tiêu Tuy nhiên bố trí quy hoạch moong có độ dốc nhỏ, thoải, sử dụng cho canh tác Nhà bố trí phân tán Hình 3.28 Mơ hình nhà phân tán, địa hình moong trũng GVHD: PGS.TS.Phạm Hùng Cường HVTH: Hoàng Hải Yến 87 ` Nhà bố trí hợp nhóm Hình 3.29 Mơ hình nhà hợp nhóm, địa hình moong trũng  Giải pháp kiến trúc Đặc điểm điều kiện địa hình phức tạp đất dốc có lớp đất không song song với mặt phẳng nằm nganh thiếu tính ổn định Kết hợp với khảo sát địa chất chia dạng nhà sau: + Nhóm nhà ngắn kiểu hình thác: Nhà có ngăn có cao độ nhau, chuyển dịch theo tầng theo nửa tầng Nhà có hành lang kiểu hình thác: Từ tầng có mặt gần Hình 3.30 Nhóm nhà ngắn kiểu hình thác GVHD: PGS.TS.Phạm Hùng Cường HVTH: Hoàng Hải Yến 88 ` thiết kế theo bậc có lối vào cho tầng hướng theo độ dốc chiều dài tầng khoảng 30m, cho phép xây dựng nhà không cần cầu thang phụ bên Áp dụng cho đất có độ dốc i>2 Nhà bậc thang: khu 1-2 tầng liên kết với theo chiều dọc chiều ngang sườn dốc, mái hộ sử dụng sàn hộ Hình 3.31 Nhà bậc thangcủa Áp dụng cho đất có độ dốc i>25-30% + Nhóm nhà có tầng biến thiên: Hình 3.32 Nhóm nhà có tầng biến thiên Nhà có tầng biến thiên phân bố mặt ngang dài theo đường chéo sườn dốc, mái cấp số lượng tầng khác tùy thuộc vào độ chênh lệch địa hình phạm vi kích thước mặt , chúng ngăn khu hành lang phối hợp hai kiểu nhà thuận lợi cho việc xây dựng GVHD: PGS.TS.Phạm Hùng Cường HVTH: Hoàng Hải Yến 89 ` sườn với độ dốc Thực tế nước có khả xây dựng kiểu nhà đặc biệt sườn dốc với hướng độ dốc tiêu mặt chức kinh tế không so với nhà xây dựng đất thoải chí đất Hình 3.33 Mơ hình nhà đồi 3.2.2.2 Mơ hình du lịch – Du lịch sinh thái – Du lịch ngành than Du lịch sinh thái Cẩm Phả thị xã có tiềm lợi du lịch, nhưng, bây giờ, mạnh địa phương chưa khai thác xứng tầm Nguyên nhân việc khai thác sử dụng điểm du lịch địa phương năm qua chưa quan tâm mức Các hoạt động đầu tư vào du lịch manh mún, tự phát Cơ sở vật chất phục vụ cho du lịch nghèo nàn, đáp ứng nhu cầu khách du lịch Từ thực tế trên, việc tận dụng quỹ đất trống phát triển mơ hình du lịch sinh thái, du lịch ngành than lựa chọn GVHD: PGS.TS.Phạm Hùng Cường HVTH: Hoàng Hải Yến 90 ` khả thi Khu vực khai thác than lộ thiên có địa hình khơng q cao, moong trũng sau khai thác tận dụng thành hồ cảnh quan đẹp Một số mô hình đề xuất áp dụng sau:  Địa hình đồi núi cao Khu vực chân đồi tổ chức hoạt động cắm trại, ngắm cảnh Các khu vực địa chất ổn định xây dựng dạng nhà nghỉ ven chân núi Khu vực địa hình cao tiến hành phủ xanh thân gỗ xen kẽ thảm cỏ tạo cảnh quan Các điểm nhìn đẹp bố trí chịi vọng cảnh, điểm dừng chân nghỉ ngơi… Hình 3.34 Mơ hình du lịch sinh thái, địa hình đồi núi cao  Địa hình đồi núi thấp Bố trí dạng nhà nghỉ ven chân núi Khu vực đỉnh đồi bố trí cơng trình khách sạn, nhà nghỉ dưỡng Các hoạt động ngồi trời phục vụ: dạo ngắm cảnh, xe đạp địa hình… HÌnh 3.35 Mơ hình du lịch sinh thái, địa hình đồi núi thấp GVHD: PGS.TS.Phạm Hùng Cường HVTH: Hoàng Hải Yến 91 `  Địa hình moong trũng Với lợi cảnh quan hồ nước đẹp thích hợp cho việc khai thác hoạt động giải trí như: câu cá, bơi thuyền, dạo ven hồ Tổ chức không gian nghỉ dưỡng :bố trí biệt thự hướng hồ cảnh quan HÌnh 3.36 Các hồ cảnh quan cải tạo từ moong nước cũ Các cơng trình dịch vụ kèm: nhà hàng, câu lạc thể dục thể thao, sân khấu ngồi trời… HÌnh 3.37 Mơ hình du lịch sinh thái, địa hình moong trũng Du lịch ngành than: Hiện tại, địa phương xây dựng tua du lịch sinh thái chuyên ngành “Mỏ - Địa chất - Biển đảo”, tham quan khai thác than mỏ than Cọc Sáu, Thống Nhất (Cẩm Phả), Hà Lầm (Hạ Long) … giới thiệu cho du khách cấu tạo địa chất, trình hình thành Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long mỏ than, quặng địa bàn tỉnh Quảng Ninh… Mơ hình du lịch sinh thái chuyên ngành: GVHD: PGS.TS.Phạm Hùng Cường HVTH: Hoàng Hải Yến 92 ` + Đối với mỏ hoạt động: Áp dụng với mỏ có khai trường rộng, có công nghệ khai thác đại + Đối với mỏ dừng hoạt động: áp dụng với mỏ lớn, tái lại hoạt động khai thác than Cải tạo nhà xưởng cũ: dung làm khơng gian trưng bày sản phẩm từ than đá…hoặc sử dụng làm cơng trình phụ trợ phục vụ du lịch Xây nhà có mái che, lắp ống nhịm để du khách ngắm nhìn cơng trường; Xây dựng đường bê tơng xuống mỏ tham quan Trồng xanh bảo vệ môi trường, tạo cảnh quan thêm hấp dẫn HÌnh 3.38 Mơ hình du lịch sinh thái chun ngành cải tạo từ mỏ khai thác cũ 3.2.2.3 Mơ hình khu cụm công nghiệp - Khu công nghiệp tâp trung - Nhà máy, nhà xưởng công nghiệp Đầu tư vào loại hình cơng nghiệp làm tăng giá trị khu đất, khu vực đất xung quanh hưởng lợi Đặc biệt khu vực xung quanh có khả phát triển dân cư thương mại cộng lực phát triển Đầu tư xây dựng cơng trình q trình hồn ngun phải thực giai đoạn chuẩn bị đất, rút ngắn thời gian hồn ngun thực vật Tính chất khu vực Mặt đất lý tưởng có độ dốc khoảng 2% GVHD: PGS.TS.Phạm Hùng Cường HVTH: Hoàng Hải Yến 93 ` Diện tích khu đất phát triển cơng nghiệp đa dạng tùy thuộc vào vị trí yếu tố khác: - Thơng thường, khu đất có diện tích 25ha, lý tưởng khu vực diện tích 100ha - Khu vực gần đường giao thơng dễ tiếp cận với tiện ích thị khu đất 10ha xây dựng - Khu vực xa đường giao thơng dễ tiếp cận cần khu đất có diện tích tối thiểu 50ha hợp lý để triển khai đầu tư HÌnh 3.39 Mơ hình khu cơng nghiệp Tiếp cận giao thông, hạ tầng khu vực: - Dễ dàng tiếp cận từ đường khu vực - Dễ dàng tiếp cận hạ tầng kỹ thuật: thông tin liên lạc, cấp điện, cấp nước 3.3 Mơ hình quản lý phát triển 3.3.1 Quản lý việc đổ thải Từ bắt đầu khai thác than đến riêng khu vực Quảng Ninh thải khoảng gần tỷ m3 đất đá gây nhiều tác động đến môi trường Từ 2006 đến 2025, lượng đá thải Quảng Ninh phải đổ khoảng đến tỷ m3 đất đá chưa tính đến lượng đất đá thải đáng kể khu vực nội địa cần phải có định hướng quy hoạch bãi thải dự án khai thác: + Tận dụng đổ bãi thải để giảm diện tích chiếm đất, giảm nhiễm môi trường tạo điều kiện thuận lợi cho việc khôi phục đất đai sau GVHD: PGS.TS.Phạm Hùng Cường HVTH: Hoàng Hải Yến 94 ` + Nghiên cứu việc đổ thải phần đất ven biển để tạo quỹ đất xây dựng tạo điều kiện di chuyển hộ dân khu vực bị ảnh hưởng bãi thải, hạn chế sử dụng đất nông nghiệp Việc đổ thải lấn biển cần phải có quản lý thiết kế chặt chẽ để tránh việc làm thay đổi dòng chảy gây bào mòn khu vực đất ven biển + Quản lý chặt chẽ việc đổ thải mỏ theo thiết kế, Báo cáo đánh giá tác động môi trường duyệt + Áp dụng biện pháp chống xói lở sườn dốc, chống trơi lấp đất đá thải cách hữu hiệu như: - Gieo trồng cỏ phủ kín sườn dốc khơng cơng tác để chia nhỏ ngăn cản dịng chảy tập trung - Theo chiều dài dòng chảy tập trung, xây dựng đê đập trồng dải chắn ngang để chia cắt thành dòng chảy mặt, giảm tốc độ dòng chảy, làm lắng đọng, chắn giữ bùn cát - Tại chân bãi thải phải đắp đê, đập chắn ngăn cách để bảo vệ đường giao thơng, khu dân cư cơng trình xây dựng Đối với bãi thải nhà sàng tạo vành đai tường chắn phía chân khu vực quy hoạch đổ thải để chống trôi lấp đất bùn xung quanh Đổ thải theo kiểu bậc thang phân tán để giảm trôi lấp Vị trí bậc thang phân tán nước nằm sườn bãi thải Tất bậc thang phân tán có độ dốc

Ngày đăng: 20/12/2023, 11:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN