1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích đánh giá kết quả quan trắc lún và áp lực nước lỗ rỗng các đoạn nền đắp trên đất yếu của khu đô thị mới bắc an khánh

86 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Đánh Giá Kết Quả Quan Trắc Lún Và Áp Lực Nước Lỗ Rỗng Các Đoạn Nền Đắp Trên Đất Yếu Của Khu Đô Thị Mới Bắc An Khánh
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải
Chuyên ngành Kỹ Thuật Xây Dựng
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC MỤC LỤC………………………………………………………………… …….…1 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT……………………… … DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………………… …… DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ…………………………………… ….… MỞ ĐẦU…………………………………………………………… …………… Mục đích ý nghĩa thực tiễn đề tài……………………………… …… Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………… …….…9 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… …… Nội dung thể luận văn………………………… …….9 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẤT YẾU, CÔNG TÁC QUAN TRẮC HIỆN TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU QUAN TRẮC ĐỂ DỰ BÁO ĐỘ LÚN CUỐI CÙNG VÀ HỆ SỐ CỐ KẾT 1.1 Tổng quan đất yếu………………………………………………… …….10 1.1.1 Định nghĩa phân loại đất yếu…………………………………… …….…10 1.1.2 Các yêu cầu ổn định………………………………………………………12 1.1.3 Các yêu cầu lún………………………………………………… ……….14 1.2 Tổng quan công tác quan trắc trường thi công đắp đất yếu……………………………………………………………………… ……16 1.2.1 Quan trắc lún…………………………………………………… ………… 16 1.2.1.1.Mục đích……………………………………………………… …………16 1.2.1.2 Các phương pháp quan trắc lún………………………………… …….….17 1.2.1.3 Lựa chọn điểm đo mặt cắt đo………………………………… ………19 1.2.1.4 Chu kỳ đo…………………………………………………………….……20 1.2.2 Quan trắc áp lực nước lỗ rỗng…………………………………….… … …20 1.2.2.1 Mục đích……………………………………………………….… … …20 1.2.2.2 Nguyên lý đo - số khái niệm…………………………………….……21 1.2.2.3 Các hệ thống đo áp lực nước lỗ rỗng (Piezometer)…………………… …22 1.2.2.4 Lựa chọn loại Piezometer……………………………………………….…24 1.1.2.5 Lựa chọn vị trí đo – tần suất ghi kết quả……………………………… …24 1.2.2.6 Khai thác xử lý kết quả………………………………….………… …25 1.2.3 Quan trắc chuyển vị ngang……………………………… …………………26 1.2.3.1 Mục đích………………………………………………………………… 26 1.2.3.2 Thiết bị đo…………………………………………………………………26 1.3 Các phương pháp phương pháp phân tích số liệu quan trắc để dự báo độ lún cố kết cuối hệ số cố kết…………………………………………… 27 1.3.1 Phương pháp dự báo độ lún cố kết cuối từ kết quan trắc lún…… 28 1.3.1.1 Phương pháp Asaoka………………………………………………… ….28 1.3.1.2 Phương pháp Hyperbolic…………………………….………………… 29 1.3.1.3 Phương pháp điểm……………………………………….…………… 31 1.3.2 Phương pháp tính ngược hệ số Cv , Ch từ kết quan trắc…………….… 32 1.3.2.1 Phương pháp tính ngược hệ số C v từ kết quan trắc lún…………… 32 1.3.2.2 Phương pháp tính ngược C v từ việc xác định vùng hoạt động cố kết theo thời gian……………………………………………………………………… … 33 1.3.2.3 Phương pháp tính ngược hệ số Ch …………………………………….… 34 1.4 Kết luận chương 1…………………………………………………………….35 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ CÁC ĐOẠN NỀN ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU CỦA KHU ĐÔ THỊ MỚI BẮC AN KHÁNH VÀ KẾT QUẢ QUAN TRẮC THU ĐƯỢC TRONG Q TRÌNH THI CƠNG 2.1 Giới thiệu vị trí điều kiện địa chất…………………………………….37 2.1.1 Vị trí…………………………………………………………………………37 2.1.2 Điều kiện địa chất, địa chất thủy văn…………………………………… …37 2.1.2.1 Mặt cắt địa chất ……………………………………………………… ….37 2.1.2.2 Đặc trưng vật lý………………………………………………….…… ….41 2.1.2.3 Đặc trưng cố kết……………………………………………….….…….…42 2.1.2.4 Sức kháng cắt……………………………………………………….…… 42 2.1.2.5 Mực nước ngầm……………………………………………………………43 2.2 Yêu cầu giải pháp xử lý………………………………………………43 2.2.1 Yêu cầu thiết kế……………………………………………………….….….43 2.2.2 Các giải pháp xử lý tính tốn thiết kế đắp đất yếu……… … 44 2.3 Thi công đoạn đắp ……………………………………………… …46 2.4 Bố trí hệ thống quan trắc……………………………………………….……47 2.4.1 Lắp đặt thiết bị quan trắc lún…………………………………………… ….48 2.4.2 Lắp đặt thiết bị quan trắc chuyển vị ngang……………………… …… …49 2.4.3 Lắp đặt thiết bị quan trắc áp lực nước lỗ rỗng…………………….…… …50 2.4.4 Lắp đặt giếng quan trắc mực nước ngầm………………………….….… …51 2.5 Các kết quan trắc q trình thi cơng……………………………52 2.5.1 Kết quan trắc lún………………………………………….………… …52 2.5.2 Kết quan trắc ALNLR…………………………………….…….…….…52 2.5.3 Kết quan trắc chuyển vị ngang………………………….……….… ….52 2.5.4 Kết quan trắc mực nước ngầm………………………….……….… ….52 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUAN TRẮC 3.1 Tổng hợp phân tích kết quan trắc lún áp lực nước lỗ rỗng …54 3.1.1 Xử lý số liệu quan trắc….…… …………………………… …….…….… 56 3.1.2 Biểu đồ diễn biến lún áp lực nước lỗ rỗng dư đoạn đắp…….56 3.1.3 Phân tích đánh giá kết quan trắc lún…………………………………….60 3.1.3.1 Lún tức thời……………………………………………… …….…… ….61 3.1.3.2 Lún cố kết………………………………… …… ……………….…… …63 3.1.4 Phân tích đánh giá kết quan trắc áp lực nước lỗ rỗng………………… 65 3.1.5 Đánh giá phù hợp kết quan trắc lún áp lực nước lỗ rỗng …………………………………………………………………………………… 68 3.2 Phân tích đối chiếu kết quan trắc lún thực tế so với dự báo thiết kết………………………………………………………………………………….68 3.2.1 Dự báo độ lún cố kết cuối xác định hệ số cố kết Cv, Ch từ kết quan trắc lún………………………….…………………………………………….68 3.2.2 So sánh đánh giá kết dự báo độ lún cố kết cuối cùng, hệ số cố kết thiết kế phương pháp nội suy từ số liệu quan trắc …………………………72 3.3 Tổng hợp vấn đề cần ý tổ chức quan trắc phân tích số liệu quan trắc trường 76 3.4 Kết luận chương kiến nghị …………………………… ………………80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………… …83 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… ……………………… 85 PHỤ LỤC………………………………………………………………………… 86 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT a: Cv: Khoảng cách bấc thấm giếng cát Hệ số cố kết theo phương thẳng đứng Ch: Hệ số cố kết theo phương ngang CR: Giá trị trung bình tỷ số nén lún De: Đường kính ảnh hưởng bấc thấm giếng cát F(n): Nhân tố xét đến ảnh hưởng khoảng cách bố trí bấc thấm hay giếng cát H: Cự ly thoát nước kh: Hệ số thấm theo phương ngang đất k’h: Hệ số thấm theo phương ngang đất vùng bị xáo động OCR: Tỷ số cố kết trước p’o: qw: R: rw: Ứng suất có hiệu Khả nước đơn vị Bán kính vùng ảnh hưởng (vùng tính tốn) bấc thấm (R=De/2) Bán kính tương đương bấc thấm rs : t: u: Bán kính vùng xáo động việc cắm bấc thấm Thời gian ‘’t’’ Áp lực nước lỗ rỗng Ut: S: Sc,t: Độ cố kết thời gian t Độ lún Độ lún cố kết thời điểm ‘t’ S c , : Độ lún cố kết U = 100% Se: Su: Độ lún tức thời Sức kháng cắt khơng nước đất W : Trọng lượng riêng nước  pz : Áp lực tiền cố kết đất nền, độ sâu z z: Áp lực tải trọng đắp gây độ sâu z  vz : Áp lực trọng lượng thân lớp đất phía gây độ sâu z t : Bước thời gian ALNLR: Áp lực nước lỗ rỗng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 – Độ lún dư cho phép ……………………………………………………16 Bảng 2.1 – Tổng hợp tiêu lý lớp đất số 2………………………… …40 Bảng 2.2 – Tổng hợp tiêu lý lớp đất 03 (lớp đất yếu)…………………41 Bảng 2.3 – Đặc trưng cố kết lớp đất thứ (lớp đất yếu)………………… ….42 Bảng 2.4 – Độ lún dư cho phép…………………………………………………….43 Bảng 2.5 – Kết tính tốn tổng độ lún đoạn đắp………………….……44 Bảng 2.6 – Phạm vi & mật độ bố trí bấc thấm……………………………… ……45 Bảng 2.7 – Kết tính tốn độ lún áp dụng biện pháp xử lý đất yếu…… ….46 Bảng 2.8 – So sánh chiều sâu cắm bấc thấm thực tế thiết kế………….… 46 Bảng 2.9 – Tổng hợp khối lượng quan trắc………………………………….…….51 Bảng 2.10 –Tổng hợp liệu quan trắc tuyến đường D3-1, D4-2, D6-60B… 53 Bảng 3.1 - Tổng hợp kết quan trắc lún cuối thời điểm quan trắc… …… 60 Bảng 3.2 - Tổng hợp độ lún tức thời………………………………… … …… 61 Bảng 3.3 - Tổng hợp độ lún cố kết cuối thời điểm quan trắc………… …… 64 Bảng 3.4 - Kết tính Ch cho điểm đo – đường D4-2………………………67 Bảng 3.5 - Tổng hợp kết tính S c , Cv theo phương pháp Asaoka…… ….69 Bảng 3.6 – Bảng tổng hợp kết tính tốn S c , theo phương pháp Hypecbolic 71 Bảng 3.7 – Bảng tổng hợp kết tính tốn S c , , Cv theo phương pháp điểm …72 Bảng 3.8 – Tổng hợp so sánh độ lún cố kết cuối cùng, độ cố kết báo theo phương pháp theo thiết kế………………………………………………………73 Bảng 3.9 – So sánh độ lún cố kết cuối dự báo thiết kế giá trị nội suy từ số liệu quan trắc lún……………………………………………………………… 74 Bảng 3.10 – So sánh hệ số cố kết số liệu khảo sát địa chất giá trị nội suy từ số liệu quan trắc……………………………………………………………………76 Bảng P1 – Kết đo lún đường D3-1………………………………………….…87 Bảng P2 – Kết đo lún đường D4-2………………………………………….…89 Bảng P3 – Kết đo lún đường D6-60B…………………………………… … 92 Bảng P4 – Cao trình lắp đặt đầu đo ALNLR …………………………………… 93 Bảng P5 – Kết quan trắc ALNLR dư – Đường D3-1 Km1+280 Sau hiệu chỉnh mực nước ngầm…………………………………………………………… 94 Bảng P6 – Kết quan trắc ALNLR dư – Đường D3-1 Km1+480 Sau hiệu chỉnh mực nước ngầm…………………………………………………………… 95 Bảng P7 – Kết quan trắc ALNLR dư – Đường D4-2 Km0+100 Sau hiệu chỉnh mực nước ngầm…………………………………………………………… 96 Bảng P8 – Kết quan trắc ALNLR dư – Đường D4-2 Km0+300 Sau hiệu chỉnh mực nước ngầm………………………………………………………… …97 Bảng P9 – Kết quan trắc ALNLR dư – Đường D6-60B Km0+900 Sau hiệu chỉnh mực nước ngầm……………………………………………………….….….98 Bảng P10 – Kết quan trắc ALNLR dư – Đường D6-60B Km0+700 Sau hiệu chỉnh mực nước ngầm……………………………………………………… ……99 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình1.1 - Mất ổn định lún sụt đất yếu…………………… …… ….13 Hình 1.2 - Mất ổn định trượt trồi đất yếu…………………… …… 13 Hình 1.3 – Bàn đo lún bề mặt………………………………………………… ….17 Hình 1.4 – Sơ đồ nguyên lý đo lún lún kế……………………………………18 Hình 1.5 – Sơ đồ lắp đặt hệ thống thiết bị đo ALNLR đóng………………… ….22 Hình 1.6 – Đầu đo ALNLR khí nén…………………………………… … 23 Hình 1.7 – Đầu ALNLR điện………………………………………… …23 Hình 1.8 – Thiết bị đo độ nghiêng…………………………………………………27 Hình 1.9 – Đường cong quan trắc lún……………………………………… ……28 Hình 1.10 – Đồ thị Si = Si-1 28 Hình 1.11 – Đồ thị Si = Si-1(Trường hợp giai đoạn thi cơng) 29 Hình 1.12 – Đồ thị Si = Si-1(Trường hợp nhiều giai đoạn thi công) .29 Hình 1.13 – Đồ thị t  f  t  để xác định thông số  ,  30 St  S Hình 2.1- Mặt vị trí đắp đất yếu 37 Hình 2.2 – Mặt vị trí hố khoan khảo sát địa chất 38 Hình 2.3 – Mặt cắt địa chất tuyến D3-1 38 Hình 2.4 – Mặt cắt địa chất tuyến D4-2 39 Hình 2.5 – Mặt cắt địa chất tuyến D6-60B 39 Hình 2.6 – Mặt cắt ngang điển hình phạm vi cắm bấc thấm 45 Hình 2.7 – Mặt vị trí lắp đặt thiết bị quan trắc tuyến D3-1, D4-2, D660B 47 Hình 2.8 – Mặt cắt ngang điển hình vị trí lắp đặt thiết bị quan trắc .49 Hình 2.9 – Thiết bị quan trắc chuyển vị ngang .50 Hình 3.1– Biểu đồ ALNLR đầu đo PZ1, đường D4-2, lý trình Km0+100 55 Hình 3.2 - Biểu đồ kết quan trắc lún bề mặt, ALNLR dư đường D3-1, Km1+280 56 Hình 3.3 - Biểu đồ kết quan trắc lún bề mặt đường D3-1, Km1+380 57 Hình 3.4 - Biểu đồ kết quan trắc lún bề mặt, ALNLR dư đường D3-1, Km01+480 57 Hình 3.5 - Biểu đồ kết quan trắc lún bề mặt, ALNLR dư đường D4-2, Km0+100 58 Hình 3.6 - Biểu đồ kết quan trắc lún bề mặt, ALNLR dư đường D4-2, Km0+200 58 Hình 3.7 - Biểu đồ kết quan trắc lún bề mặt, ALNLR dư đường D4-2, Km0+300 59 Hình 3.8 - Biểu đồ kết quan trắc lún bề mặt, ALNLR dư đường D6-60B .59 Hình 3.9 - Biểu đồ lún cố kết D42, Km0+100………… …… 64 Hình 3-10: Biểu đồ lún cố kết D42, Km0+200……… ……… 64 Hình 3-11: Biểu đồ lún cố kết D42, Km0+300…… …… .……… 65 Hình 3.12 - Mức độ cố kết sau thi cơng – đường D4-2 lý trình Km0+100… 67 Hình 3.13 - Mức độ cố kết sau thi công – đường D4-2 lý trình Km0+300.… .67 Hình 3.14 – Biểu đồ phương pháp nội suy Asaoka – đường D4-2………… … 70 Hình 3.15 – Biểu đồ phương pháp nội suy Hyperbolic đường D4-2……… 71 Hình P11 – Biểu đồ kết quan trắc mực nước ngầm – Đường D3-1…… .100 Hình P12 - Biểu đồ kết quan trắc mực nước ngầm đường D4-2 .100 Hình P13 – Biểu đồ kết quan trắc mực nước ngầm – Đường D6-60B… …100 Hình P14 – Biểu đồ độ lún cố kết đường D3-1, Km1+280………………… 101 Hình P15 – Biểu đồ độ lún cố kết đường D3-1, Km1+380………………… 101 Hình P16 – Biểu đồ độ lún cố kết đường D3-1, Km1+480………………… 101 Hình P17 – Biểu đồ độ lún cố kết đường D6-60B……………………… … 102 Hình P18 – Biểu đồ phương pháp nội suy Asaoka, đường D3-1……… … …102 Hình P19 – Biểu đồ phương pháp nội suy Asaoka, đường D6-60B………….… 103 Hình P20 – Biểu đồ phương pháp nội suy Hyperbolic đường D3-1…… …… 104 Hình P21 – Biểu đồ phương pháp nội suy Hyperbolic, đường D6-60B…….… 105 MỞ ĐẦU Mục đích ý nghĩa thực tiễn đề tài Vấn đề xử lý đắp đất yếu vấn đề quan trọng nhận quan tâm nhiều nhà khoa học giới, Việt Nam Mục tiêu giải pháp xử lý đất yếu giải hai toán: Bài toán ổn định đắp cường độ chống cắt đất yếu thấp toán biến dạng, biến dạng kéo dài, qua cho phép lựa chọn giải pháp thích hợp kinh tế kỹ thuật để phục vụ cho công tác thiết kế triển khai thi cơng cơng trình Tuy nhiên, đất yếu lại môi trường phức tạp nên kết tính tốn thiết kế xử lý đất yếu bị chi phối giả thuyết phụ thuộc nhiều vào số liệu khảo sát Để khắc phục hạn chế để kiểm chứng lại giả thuyết phương pháp tính cơng tác quan trắc trường cần thiết Nó có ý nghĩa quan trọng việc giải vấn đề lý thuyết thực tiễn xây dựng móng cơng trình, cho thấy mức độ thích hợp phương pháp lý thuyết tạo điều kiện để bổ sung cải tiến phương pháp cách hoàn thiện Các kết quan trắc sử dụng đầy đủ công tác quan trắc tiến hành theo phương pháp đắn khoa học Tuy nhiên nhiều nguyên nhân khác nên công tác quan trắc xử lý đánh giá số liệu quan trắc nhiều mang tính hình thức Các kết quan trắc khơng phản ánh diễn biến thực tế xảy trình thi cơng, việc xử lý đánh giá số liệu quan trắc phân tán, phụ thuộc nhiều vào trình độ, lực trách nhiệm nhà thầu Tất làm cho việc kiểm nghiệm & so sánh thực tế với tính tốn lý thuyết để khẳng định trạng thái làm việc móng có phù hợp với kết tính tốn hay khơng để kiến nghị sửa đổi phương pháp nguyên lý tính tốn khó khăn Chính mục tiêu chủ yếu luận văn cao học sở kết quan trắc trường độ lún áp lực nước lỗ rỗng số đoạn đắp đất yếu – Khu đô thị Bắc An Khánh, học viên sử dụng số phương pháp xử lý số liệu tham khảo quy trình tài liệu ngồi nước, tiến hành tính tốn phân tích đánh giá kết quan trắc hiệu giải pháp xử lý đất yếu đó, đồng thời đưa khuyến nghị cách thức hợp lý để tổ chức quan trắc xử lý số liệu quan trắc trường áp dụng cho công tác thi công xử lý đất yếu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tập số liệu quan trắc lún, áp lực nước lỗ rỗng Phạm vi nghiên cứu: Các đoạn đắp đất yếu khu đô thị - Bắc An Khánh với tập số liệu quan trắc Phương pháp nghiên cứu Phân tích lý thuyết: Hệ thống hóa phương pháp quan trắc phương pháp phân tích số liệu quan trắc lún áp lực nước lỗ rỗng Tính tốn thực nghiệm với cơng trình cụ thể, phân tích số liệu quan trắc trường Nội dung thể luận văn Phần mở đầu Chương 1: Tổng quan đất yếu, công tác quan trắc trường phương pháp phân tích số liệu quan trắc để dự báo độ lún cuối hệ số cố kết Chương 2: Giới thiệu điều kiện địa chất giải pháp xử lý đoạn đắp đất yếu khu đô thị Bắc An Khánh kết quan trắc q trình thi cơng Chương 3: Phân tích đánh giá kết quan trắc Kết luận kiến nghị 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẤT YẾU, CÔNG TÁC QUAN TRẮC HIỆN TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU QUAN TRẮC ĐỂ DỰ BÁO ĐỘ LÚN CUỐI CÙNG VÀ HỆ SỐ CỐ KẾT 1.1 Tổng quan đất yếu 1.1.1 Định nghĩa phân loại đất yếu a) Định nghĩa: Đất yếu loại đất có sức chống cắt nhỏ, có tính biến dạng (ép lún) lớn chịu tác dụng tải trọng biến dạng tùy thuộc thời gian chất tải Do khơng có biện pháp xử lý thích hợp việc xây dựng cơng trình khó khăn khơng thể thực được, cơng trình dễ bị ổn định toàn khối bị lún nhiều, chí bị phá hoại b) Phân loại: b.1 Theo ngun nhân hình thành, đất yếu chia thành hai loại sau: + Loại có nguồn gốc khoáng vật: Loại thường sét sét trầm tích nước ven biển, vùng vịnh, đầm hồ, đồng tam giác châu; loại lẫn hữu q trình trầm tích (hàm lượng hữu từ 10  12%) nên có màu nâu đen, xám đen, có mùi Loại xác định đất yếu trạng thái tự nhiên, độ ẩm chúng lớn giới hạn chảy, hệ số rỗng e lớn (đất sét mềm e  1.5, đất sét bụi e  1.0 ), lực dính C theo kết cắt nhanh khơng nước nhỏ 15 kPa, góc nội ma sát  từ 0-10o, lực dính từ kết thí nghiệm cắt cánh trường Cu  35 kPa, độ sệt IL > 0.5 (trạng thái dẻo mềm) + Loại có nguồn gốc hữu (than bùn đất hữu cơ): Loại thường hình thành từ đầm lầy, nơi đọng nước thường xuyên có mực nước ngầm cao, loại thực vật phát triển, thối rữa phân hủy, tạo trầm tích hưu lẫn với trầm tích khống vật Loại thường có màu đen hay nâu sẫm, cấu trúc khơng mịn (vì lẫn tàn dư thực vật) Đối với loại xác định đất yếu hệ số rỗng 72 Bảng 3.7 – Bảng tổng hợp kết tính tốn S c , , Cv theo phương pháp điểm Sc,t ngày Vi trí kết thúc quan trắc (mm) D3-1 Km1+280 D3-1 Km1+380 D3-1 Km1+480 D4-2 Km0+100 D4-2 Km0+200 D4-2 Km0+300 D6-60B Km0+700 D6-60B Km0+800 D6-60B Km0+900 40.15 78.59 154.88 203.46 180.79 240.99 50.56 63.75 14.23 S c , (100%), theo PP điểm (mm) 40.36 78.85 154.99 222.00 188.23 251.50 53.19 64.87 14.99 Hệ số cố Độ cố kết kết theo U (%) phương đạt đứng Cv (m2/ngày) 99.48% 2.82 99.67% 2.82 99.93% 3.11 91.65% 1.91 96.05% 2.57 95.82% 2.30 95.06% 0.93 98.27% 2.98 94.96% 0.53 Hệ số cố kết theo phương đứng Cv (cm2/s) 21.66 21.6 24.54 16.48 22.21 19.88 8.02 22.99 4.55 3.2.2 So sánh đánh giá kết dự báo độ lún cố kết cuối cùng, hệ số cố kết thiết kế phương pháp nội suy từ số liệu quan trắc a) So sánh kết dự báo độ lún cố kết cuối cùng: Từ kết nội suy độ lún cố kết cuối theo phương pháp: Asaoka, Hyperbolic, điểm kết dự báo độ lún cố kết theo số liệu khảo sát địa chất thiết kế, ta lập Bảng 3.8 - Tổng hợp độ lún cố kết cuối dự báo theo phương pháp theo thiết kế Theo số liệu bảng 3.8 có số nhận xét sau: - Độ lún cố kết cuối vị trí quan trắc nội suy theo phương pháp Asaoka, Hyperbolic, điểm cho kết dự báo độ lún cố kết cuối tương đương - Có sai lệch lớn giá trị lún cố kết cuối theo thiết kế theo dự báo từ số liệu quan trắc trường Sự sai lệch thể bảng 3.9, theo độ lún cố kết cuối theo số liệu quan trắc so với theo dự báo thiết kế đường D3-1, D4-2, D6-60B tương ứng 39.14%; 53.35%; 13.7% 73 Bảng 3.8 Tổng hợp độ lún cố kết cuối , độ cố kết dự báo theo phương pháp theo thiết kế Vi trí D3-1 Km1+280 D3-1 Km1+380 D3-1 Km1+480 D4-2 Km0+100 D4-2 Km0+200 D4-2 Km0+300 D6-60B Km0+700 D6-60B Km0+800 D6-60B Km0+900 Theo dự báo thiết kế Độ lún Độ lún cố kết thời Độ cố cuối gian kết quan (mm) trắc (mm) PP Asaoka Độ lún Độ lún cố thời Độ cố kết cuối gian kết quan (mm) trắc (mm) PP Hyperbolic Độ lún Độ lún cố kết thời Độ cố cuối gian kế quan (mm) trắc (mm) Độ lún cố kết cuối (mm) PP điểm Độ lún thời Độ cố gian kết quan trắc (mm) 594.2 313.8 52.81% 42.42 40.15 95% 64.52 40.15 62% 40.36 40.15 99.48% 594.2 313.8 52.81% 90.30 78.59 87% 108.70 78.59 72% 78.85 78.59 99.67% 594.2 313.8 52.81% 173.91 154.88 89% 232.56 154.88 67% 154.99 154.88 99.93% 351.2 109.6 31.21% 239.84 203.46 85% 277.78 203.46 73% 222.00 203.46 91.65% 604.6 337.2 55.77% 186.93 180.79 97% 212.77 180.79 85% 188.23 180.79 96.05% 604.6 337.2 55.77% 259.21 240.99 93% 322.58 240.99 75% 251.50 240.99 95.82% 547.4 267.1 48.79% 53.79 50.56 94% 58.79 50.56 86% 53.19 50.56 95.06% 547.4 267.1 48.79% 65.05 63.75 98% 75.00 63.75 85% 64.87 63.75 98.27% 547.4 267.1 48.79% 20.93 14.23 68% 15.30 14.23 93% 14.99 14.23 94.96% 74 Bảng 3.9– So sánh độ lún cố kết cuối theo PP nội suy từ số liệu quan trắc theo dự báo thiết kế Vi trí D3-1 D4-2 D6-60B So sánh dự báo thực tế Độ lún cố kết cuối Độ lún cố kết cuối lớn theo theo dự báo phương pháp nội suy thiết kế từ số liệu quan trắc (mm) (mm) 594.2 232.56 604.60 322.58 547.4 75.00 Sc , theoquantrac Sc , theoTK 39.14% 53.35% 13.70% Các kết cho thấy rằng, giải pháp xử lý đất yếu bấc thấm xử - dụng cho đoạn đắp chưa thực đạt hiệu mong đợi Theo kết nội suy độ lún cố kết cuối đoạn đường D3-1, D4-2, - D6-60B theo phương pháp: Asaoka, Hyperbolic phương pháp điểm, cho thấy độ lún dư cho phép nhỏ so với yêu cầu [1] 30cm Vì vậy, có khác biệt so với liệu dự báo thiết kế, định dỡ tải tiến hành triển khai xây dựng mặt đường Có tồn khoảng cách kết tính tốn lý thuyết diễn biến thực tế cơng trình ngun nhân sau: + Công tác khảo sát địa chất: - Số liệu khảo sát địa chất không đầy đủ, đặc biệt thông số áp lực tiền cố kết  pz xác định từ thí nghiệm nén trục khơng nở hông Với hố khoan khảo sát địa chất, thí nghiệm nén trục cho mẫu thuộc lớp đất yếu nên xác định giá trị áp lực tiền cố kết cho vị trí, độ sâu mà thơi -  pz có ảnh hưởng tới việc lựa chọn phương án xử lý đất yếu phương pháp thoát nước đứng Theo [1], phương án xử lý đất yếu đạt hiệu chiều cao đắp tối thiểu 4m thiết kế thỏa mãn  vz   z  (1, : 1,5) pz Do vậy, việc xác định  pz cần thiết 75 + Tính tốn bỏ qua lớp vỏ cứng - Trong tính tốn lún cố kết theo phương pháp phân tầng, lấy tổng Để kết tính tốn xác với lớp đất cần xác định - Lớp vỏ cứng ảnh hưởng tới độ lún tức thời: Bởi lún tức thời gia tải đất yếu bị nở hơng, biến dạng ngang Để xảy tượng (mặt trượt khoét sâu vào vùng đất yếu) áp lực đất đắp phải đủ lớn để phá vỡ kết cấu lớp vỏ cứng với thành phần lực đính C ứng suất cắt  lớn nhiều so với lớp đất yếu Chính vậy, với đoạn đường D3-1, D4-2 mặt cắt địa chất tồn lớp sét cứng có chiều dày 2,8m đến 3,5m làm hạn chế độ lún tức thời Đường D4-2 thực đạt giá trị lún tức thời lớn chiều cao đắp gia tải 4.1m (nghĩa đủ áp lực để phá vỡ kết cấu vỏ cứng) - Với đường D6-60B, với lớp vỏ cứng khơng có, nhỏ nên độ lún tức thời xảy ngày bắt đầu thực công tác đắp gia tải – theo biểu đồ kết quan trắc lún đường D6-60B hình 3.8 - Lớp vỏ cứng ảnh hưởng tới độ lún cố kết: Bởi lớp vỏ cứng có hệ số cố kết nhỏ, nên theo công thức xác định chiều sâu vùng hoạt động cố kết theo thời gian zat  Cvt có tác dụng làm chậm lại ảnh hưởng tải trọng đắp vùng cố kết đất yếu b) So sánh khác hệ số cố kết Các phương pháp Asaoka phương pháp điểm cho ta kết nội suy hệ số cố kết theo phương đứng đất yếu Các kết nội suy hệ số cố kết đường D31, D4-2, D6-60B thể bảng 3.5, bảng 3.7 tổng hợp bảng 3.10 76 Bảng 3.10 – So sánh hệ số cố kết theo số liệu khảo sát địa chất theo phương pháp nội suy Hệ số cố kết theo phương đứng Cv (cm2/s) Tên đường Theo số liệu khảo sát địa chất D3-1 Km1+280 1.211 5.29 21.66 D3-1 Km1+380 1.211 13.19 21.6 D3-1 Km1+480 1.211 11.49 24.54 D4-2 Km0+100 1.211 8.31 16.48 D4-2 Km0+200 1.211 17.72 22.21 D4-2 Km0+300 1.211 14.95 19.88 D6-60B Km0+700 1.211 17.09 8.02 D6-60B Km0+800 D6-60B Km0+900 1.211 1.211 18 2.37 22.99 4.55 Nội suy theo PP Nội suy theo PP Asaoka điểm Các tiêu lý lớp đất sét yếu, hệ số cố kết theo phương đứng C v lấy giá trị trung bình cho lớp đất 1.211cm2/s Tuy nhiên, theo cách tính từ kết thí nghiệm quan trắc lún với phương pháp nội suy Asaoka điểm, hệ số cố kết theo phương đứng đạt cao dao động từ 2.37cm2/s đến 22.98cm2/s Với hệ số cố kết theo thí nghiệm trường lớn, nên độ cố kết U đạt thời điểm kết thúc quan trắc theo tính tốn có giá trị U  90% lớn độ cố kết tính theo dự báo thiết kế bảng 3.8 (độ cố kết tính theo dự báo đạt từ 31.21% đến 55.77%) Phương pháp Asaoka tính tốn nội suy giá trị hệ số cố kết theo phương ngang Ch, mà việc thí nghiệm phịng chưa cung cấp Tỷ số Ch/Cv tính toán bảng 3.5, kết dao động từ 2.09 đến 5.19 tương đối phù hợp với [1] 3.3 Tổng hợp vấn đề cần ý tổ chức quan trắc phân tích số liệu quan trắc 77 Từ tập liệu quan trắc đoạn đắp D3-1, D4-2, D6-60B khu đô thị Bắc An Khánh, với vấn đề gặp phải tiến hành phân tích số liệu quan trắc Học viên thấy có số vấn đề cần lưu ý tiến hành công tác quan trắc cho đoạn đắp đất yếu để đạt hiệu sau: - Công tác quan trắc cần xem nhiệm vụ tổng hợp từ công tác theo dõi, đo đạc kết quả, cơng tác thí nghiệm đất đến cơng tác tính tốn dự báo Các kết tính tốn dự báo phụ thuộc nhiều vào số liệu quan trắc, yêu cầu số liệu quan trắc phải xác, tin cậy phản ánh diễn biến thực tế trường - Hiệu cơng việc trình độ kỹ thuật thể mức độ hồn thành cơng việc, tính đắn xác số liệu thu thập Những khuyết điểm thường xảy với quan trắc viên thường bỏ qua cố dị thường q trình quan trắc; đơi suy diễn số liệu số đo có vấn đề Khi có số liệu bất thường họ đưa định làm ảnh hưởng tới tính liên tục dãy số liệu hay đo lại nhiều lần với số đo khơng bình thường - Trình tự lắp đặt thiết bị quan trắc tiến hành quan trắc phải theo quy trình, để đảm bảo tập liệu quan trắc đầy đủ để phục vụ cho việc theo dõi, dự báo trường hợp bất lợi xảy cho việc thi công đắp đất yếu Như đoạn đắp phân tích, việc bố trí quan trắc đo ALNLR chậm so với trình đắp, nên thời gian đắp tải, liệu quan trắc ALNLR hiện, vị số liệu quan trắc ALNLR sau khơng mang nhiều ý nghĩa việc phân tích dự báo độ ổn định đắp - Bố trí thiết bị quan trắc chuyển vị ngang dùng inclinometer trường hợp đắp thấp (chiều cao đắp nhỏ 4m) thực khơng cần thiết thay giải pháp khác giải cọc tiêu, tiết kiệm Chỉ nên dùng inclinometer cho đoạn đắp cao, có nguy ổn định cao 78 - Các đoạn đắp thấp, khu thị cần bố trí thiết bị quan trắc lún để theo dõi dự báo độ lún đắp tính khối lượng đắp bù Các thiết bị quan trắc ALNLR chuyển vị ngang, thực mang lại hiệu quan trắc đoạn đắp cao, đắp có khả ổn định cao Vấn đề này, người thiết kế cần phải cân nhắc tư vấn cho chủ đầu tư, tùy theo điều kiện địa chất cao độ đắp mà linh động áp dụng - Tất công tác lắp đặt quan trắc triển khai phải tiến hành từ lúc bắt đầu triển khai đắp tải Hiện tại, tiêu chuẩn thiết kế, thi công xử lý đất yếu chưa quy định rõ quy trình quan trắc xử lý số liệu quan trắc để đạt kết mong muốn Do vậy, thông qua nghiên cứu tập liệu quan trắc từ đoạn đắp đất yếu phân tích đánh giá kết quan trắc, học viên kiến nghị số vấn đề quy trình thi cơng, lắp đặt hệ thống quan trắc xử lý số liệu quan trắc sau: a) Thi công thử nghiệm: Đối với dự án, cần có kế hoạch bố trí đắp thử nghiệm số đoạn có địa chất đặc trưng để kiểm tra độ lún, ổn định đất, tốc độ đắp phù hợp hiệu giải pháp xử lý đất yếu Xét mục đích ý nghĩa, công tác tương đương với công tác thi công cọc thử xác định sức chịu tải cọc thí nghiệm nén tĩnh để kiểm tra điều chỉnh thiết kế móng cọc Việc đắp thử nghiệm để kiểm định lại khác biệt tính tốn lý thuyết thực tế, qua đưa định kỹ thuật hợp lý về: Phương pháp xử lý đất yếu, chiều sâu bấc thấm phù hợp, chiều cao đắp, tốc độ đắp, thời gian chờ tải… trước thi công đại trà Trong tiêu chuẩn quy trình thi cơng xử lý đất yếu, cần có quy định việc đắp thử nghiệm để kiểm chứng hiệu kinh tế phương án xử lý đất yếu b) Quy trình lắp đặt hệ thống quan trắc quy trình quan trắc 79 - Lắp đặt hệ thống quan trắc bao gồm: Quan trắc lún, quan trắc ALNLR, quan trắc chuyển vị ngang, quan trắc mực nước ngầm - Thời điểm lắp đặt: Sau thi công xong bấc thấm lớp đệm cát - Thời điểm tiến hành quan trắc: Ngay sau lắp đặt, thiết bị đo phải quan trắc đồng thời để theo dõi biến đổi đất yếu trình đắp tải - Mật độ quan trắc: Trong thời gian đắp lần/ ngày, thời gian chờ lún 1lần/tuần Mỗi lần tiến hành quan trắc cần kiểm tra cẩn thận thiết bị quan trắc, kết nghị ngờ, tiến hành đo lần sau lấy kết trung bình Với việc quan trắc chuyển vị ngang cho đoạn đường đắp đất yếu, nên dùng biện pháp “cắm hàng cọc tiêu” để quan trắc Việc dùng inclinometer nên tiến hành vị trí đắp gần hố móng đào sâu đắp cao, đoạn đắp có nguy ổn định cao, trượt sâu Việc lắp đặt hệ thống quan trắc phải tiến hành đồng bộ, mặt cắt để phân tích, so sánh mối tương quan số liệu thu c) Xử lý số liệu quan trắc - Từ liệu quan trắc lún thu (tổng độ lún = lún cố kết + lún từ biến), vẽ biểu đồ kết quan trắc lún - thời gian – cao trình đắp tải - Từ liệu quan trắc ALNLR, xác định giá trị ALNLR dư (tức biến đổi tương đối ALNLR thời điểm đo so với thời điểm ban đầu, có điều chỉnh thay đổi mực nước ngầm), sau vẽ biểu đồ kết quan trắc ALNLR dư - thời gian - cao trình đắp tải - Xác định độ lún tức thời Se cách: Từ biểu đồ kết quan trắc lún quan trắc ALNLR dư, ta xác định tời gian “t” (t  thời gian đắp) tương tự có gia tăng đột biến ALNLR: thời điểm nước lỗ rỗng chưa kịp bên ngồi, biến dạng xảy đất bão hòa nước chủ yếu 80 biến dạng ngang khơng nước Vì độ lún đo thời điểm “t” xem lún tức thời; - Có lún tức thời, xác định độ lún cố kết Sc theo thời gian; - Dựa vào kết tính độ lún cố kết theo thời gian, dự báo độ lún cố kết cuối (theo phương pháp: Hyperbol, Asaoka, điểm) - Xác định độ lún dư cịn lại & tính độ lún cố kết đạt được; - Đánh giá lại độ lún dư lại thực tế so với tính tốn lý thuyết; - Đánh giá hiệu giải pháp xử lý đất yếu - Quyết định thời điểm dỡ tải, trường hợp có phần đắp gia tải trước 3.4 Kết luận chương kiến nghị Từ kết phân tích lún, áp lực nước lỗ rỗng , dự báo độ lún cuối xác định hệ số cố kết Cv, Ch theo phương pháp Asaoka, Hyperbolic, điểm cho đoạn đắp đất yêu Khu thị Bắc An khánh, rút số kết luận sau: - Các kết quan trắc trường vệ độ lún áp lực nước lỗ rỗng cho phép xác định lún tức thời, lún cố kết độ cố kết theo thời gian qua dự báo độ lún cuối tính ngược hệ số cố kết - Độ lún cố kết cuối đoạn đắp D3-1, D4-2, D6-60B Khu đô thị Bắc An Khánh có sử dụng giải pháp cắm bấc thấm nội suy từ kết quan trắc đạt giá trị khoảng 13.7% đến 53.35% so với dự báo thiết kế Nghĩa có khoảng cách lớn độ lún dự báo diễn biến lún thực tế Vì vậy, việc phân tích, nội suy độ lún cố kết cuối theo kết quan trắc lún cần thiết để đưa định dỡ tải - Các kết tính ngược hệ số cố kết theo phương đứng Cv theo số liệu quan trắc lớn từ 2.37cm2/s đến 22.98cm2/s Trong thiết kế dùng giá trị hệ số cố kết đứng Cv =1.211 cm2/s để dự báo lún độ cố kết, ảnh 81 hưởng tới kết tính tốn Với hệ số cố kết tính theo quan trắc lớn, nên độ cố kết đạt cuối thời gian gia tải đoạn đắp D3-1, D4-2, D660B nội suy theo kết quan trắc lớn so với dự báo thiết kế - Về dự báo độ lún cuối cùng: Phương pháp Asaoka phương pháp ba điểm cho kết tương đối xác thực phụ hợp với thực tế quan trắc, cuối thời điểm quan trắc, độ lún giảm có xu hướng tắt lún, độ cố kết tiến dần 100% Phương pháp hypecbolic cho kết xa thực tế bởi: Đường cong quan trắc trường phản ánh xu hướng tắt dần độ lún ứng với độ cố kết tiến dần tới 100%, nhiên, theo kết tính theo phương pháp hypecbolic độ cố kết đạt khoảng 62% đến 85% Điều giải thích phương pháp xây dựng dựa giả thuyết tốc độ lún giảm dần theo dạng đường cong Hypecbolic, giả thiết nhiều sai khác so với thực tế - Phương pháp Asaoka cho phép dự báo độ lún cuối hệ số cố kết theo phương đứng Cv phương ngang Ch, phương pháp khác cho phép dự báo hai ba thông số Phương pháp áp dụng dự báo lún nhiều công trình ngồi nước cho kết phù hợp so với thực tế Vì nên áp dụng phương pháp Asaoka tính tốn dự báo - Kết tính ngược hệ số cố kết theo phương ngang Ch từ số liệu quan trắc lún (bằng phương pháp Asaoka) cho kết Ch/Cv dao động từ 2.09 đến 5.19 hợp lý so với tài liệu [1], [4], [9] - Việc tổ chức quan trắc cần tiến hành tuân theo tiêu chuẩn [1] ý nêu mục 3.3 Công tác quan trắc phân tích kết quan trắc phải thực Kỹ sư có chun mơn địa kỹ thuật  Kiến nghị Đối với dự án: Các giai đoạn dự án cần xem xét lại giải pháp xử lý đất yếu dựa số liệu quan trắc đoạn đường D3-1, D4-2, D6-60B để định giải pháp hợp lý, mang lại hiệu kinh tế đảm bảo yêu cầu kỹ 82 thuật (Coi đoạn đắp D3-1, D4-2, D6-60B đoạn đắp thử nghiệm để tiến hành phân tích hiệu lựa chọn lại giải pháp thiết kế) Cần khảo sát lại địa chất số vị trí xác định đất yếu để lấy liệu địa chất cần thiết cho việc dự báo độ lún độ ổn định đắp Qua lựa chọn lại phương án xử lý Bố trí thiết bị quan trắc lún sâu để đánh giá hiệu cho chiều dài cắm bấc thấm, điều chỉnh thời gian chờ tải, tăng tải để đạt yêu cầu Đối với quy trình khảo sát thiết kế xử lý đất yếu: Hiện tại, phương pháp dự báo độ lún cố kết, hệ cố cố kết theo số liệu quan trắc (phương pháp phân tích xử lý số liệu quan trắc) chưa dẫn tiêu chuẩn Việt Nam khảo sát, thiết kế xử lý đắp đất yếu Vì vậy, việc lựa chọn áp dụng phương pháp cho dự án khó khăn (thông thường dự án yêu cầu làm theo tiêu chuẩn) Do đó, học viên kiến nghị xem xét để đưa phương pháp phân tích số liệu quan trắc vào Tiêu chuẩn Việt Nam khảo sát thiết kế xử lý đắp đất yếu để ban hành sử dụng Phương pháp Asaoka để phân tích kết lún cố kết cuối hệ số cố kết nên khuyến khích áp dụng, kiểm chứng nhiều cơng trình ngồi nước cho kết tương đối xác theo [8], [9] 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Những vấn đề luận văn đạt Tổng quan về: Các khái niệm, nguồn gốc hình thành, trạng thái tự nhiên đất, yêu cầu độ ổn định, độ lún đoạn đường đắp đất yếu; Đặc biệt tìm hiểu công tác quan trắc trường thi công đắp đất yếu, phương pháp phân tích số liệu quan trắc để dự báo độ lún cố kết cuối hệ số cố kết Giới thiệu số đoạn đắp đất yếu Khu đô thị bắc An Khánh, thu thập tập số liệu quan trắc vào phân tích với kết sau: - Có khác biệt kết dự báo độ lún cố kết đoạn đắp D3-1, D42, D6-60B theo thiết kế theo kết quan trắc (dự báo theo phương pháp Asaoka, Hyperbolic phương pháp điểm) Do kết luận việc tổ chức quan trắc phân tích số liệu quan trắc cần thiết, để đánh giá hiệu phương pháp xử lý đất yếu điều chỉnh tốc độ đắp, thời gian chờ tải - Bấc thấm có tác dụng tăng nhanh tốc độ cố kết đất yếu, nhiên việc có cần thiết sử dụng bấc thấm hay khơng cần phải xem xét tính hiệu Với đoạn đắp đường D3-1, D4-2, D6-60B, độ lún cố kết đạt sử dụng bấc thấm thời gian chờ tải đạt giá trị khoảng 13.7% đến 53.35% so với dự báo thiết kế, cho thấy việc sử dụng bấc thấm chưa đảm bảo hiệu kinh tế - Lớp vỏ cứng (đất sét dẻo cứng) có tác dụng làm giảm độ lún tức thời làm chậm độ lún cố kết đất yếu Do đó, thi cơng lợi dụng lớp vỏ cứng để điều chỉnh tăng nhanh tốc độ đắp mà đảm bảo ổn định đất yếu phía - Công tác tổ chức quan trắc trường bao gồm việc lựa chọn thiết bị quan trắc, thời gian quan trắc có ảnh hưởng trực tiếp tới liệu quan trắc trường thu để phục vụ cho công tác phân tích số liệu quan trắc, dự báo 84 Thời gian lắp đặt thực quan trắc lún, áp lực nước lỗ rỗng, chuyển vị ngang mực nước ngầm phải tiến hành đồng thời từ lúc bắt đầu triển khai công tác đắp - Trong phương pháp phân tích kết nội suy độ lún cố kết hệ số cố kết cuối cùng, phương pháp Asaoka cho kết phù hợp với thực tế, nên áp dụng Phương pháp Asaoka cho thông số C v, đặc biệt hệ số cố kết theo phương ngang Ch, thơng số mà phương pháp thí nghiệm phịng khó xác định - Các đoạn đắp đất yếu với chiều cao đắp thấp, thiết bị quan trắc chuyền vị ngang inclinometer không cần thiết gây tốn Nên dùng biện pháp đơn giản hàng cọc tiêu để quan trắc chuyển vị ngang đắp - Số liệu quan trắc áp lực nước lỗ rỗng bị ảnh hưởng thay đổi mực nước ngầm Vì vậy, xử lý số liệu quan trắc áp lực nước lỗ rỗng, cần hiệu chỉnh thay đổi chiều cao mực nước ngầm công thức 3.3 - Kết quan trắc đòi hỏi phải xử lý, phân tích, đánh giá cán có kinh nghiệm trình độ kỹ thuật phù hợp Trình tự xử lý số liệu, phân tích, đánh giá nên theo quy trình xử lý kiến nghị mục 3.3 luận văn  Kiến nghị: Luận văn đề xuất kiến nghị cho việc xử lý đất yếu giai đoạn dự án đồng thời đề xuất đưa phương pháp nội suy Asaoka, Hyperbolic, điểm vào tiêu chuẩn xây dựng để dẫn cho thi công, trình bày mục 3.4 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22TCN 262-2000– Quy trình khảo sát, thiết kế đường ôtô đắp đất yếu - Bộ Giao thông Vận tải TCXD 245 – 2000 - Gia cố đất yếu bấc thấm thoát nước – Bộ xây dựng TCXD 4200: 1995 - Đất xây dựng – Phương pháp xác định tính nén lún phịng thí nghiệm – Bộ xây dựng PGS.TS Nguyễn Ngọc Bích (2010) – Các phương pháp cải tạo đất yếu xây dựng Nhà xuất xây dựng GS.TS Dương Học Hải (2009) - Xây dựng đường ôtô đắp đất yếu Nhà xuất xây dựng GS.TS Dương Học Hải (2004) – Thiết kế đường ôtô tập II- Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bùi Trung Kiên – Khảo sát độ lún đường đắp qua vùng đất yếu theo phương ngang – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật 2009 Lê Hồng Lượng – Phân tích đánh giá kết quan trắc độ lún áp lực nước lỗ rỗng đoạn đắp thử nghiệm tuyến Cà Mau – Năm Căn - Luận văn thạc sỹ kỹ thuật 2008 Pierre Laéral, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lục, Lê Bá Lương (1994) Nền đường đắp đất yếu điều kiện Việt Nam Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 10 R.WHITLOW – Cơ học đất (1999) Tập 1, Nhà xuất giáo dục 11 PGS.TS Đoàn Thế Tường, KS Lê Thuận Đăng (2004) – Thí nghiệm đất móng cơng trình Nhà xuất Giao thông vận tải 12 Quy phạm kỹ thuật thiết kế thi công đắp đường ô tô đất yếu JTJ 017 -96 86 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 20/12/2023, 11:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w