1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi học sinh giỏi môn Vật Lý 8

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề thi có chất lượng cao áp dụng cho thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh. Đã được nhiều trường trong và ngoài tỉnh lựa chọn. Mong muốn được chia sẻ, giao lưu với các bạn có cùng chuyên môn.Đề thi có chất lượng cao áp dụng cho thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh. Đã được nhiều trường trong và ngoài tỉnh lựa chọn. Mong muốn được chia sẻ, giao lưu với các bạn có cùng chuyên môn.

TRƯỜNG THCS NGỌC SƠN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN 2018-2019 Môn: Vật Lý Thời gian: 150 phút Bài 1(3đ): Một bình đựng nước có dạng hình hộp, đáy hình vng có cạnh a = 40cm Thả vào bình khối gỗ khơng thấm nước hình lập phương có cạnh b = 20cm thấy nước bình dâng thêm h = 2,5cm so với chưa thả khối gỗ Biết trọng lượng riêng nước d n = 10 000N/m3 Tính: a/ Chiều cao phần chìm khối gỗ nước b/ Trọng lượng riêng gỗ c/ Muốn khối gỗ chìm hồn tồn nước phải đặt thêm lên mặt khối gỗ vật có khối lượng ? Bài 2(4đ): Một bình thơng chứa nước gồm hai nhánh hình S2 trụ có tiết diện lượt S1 = 30 cm2 S2 = 12cm2 (như hình vẽ) m2 Trên mặt nước có pít tơng có khối lượng tương ứng m1 h m2 Ở trạng thái cân bằng, mực nước hai nhánh chênh lệch S1 đoạn h = 2cm m1 a/ Tìm m1 m2, biết tổng chúng 200g b/ Đặt cân lên pít tơng m2 thấy mực nước hai nhánh ngang Tìm độ chênh lệch mực nước hai nhánh ta nhấc cân sang pít tơng m1 Bài 3(4đ): Có hai xe khởi hành A Xe thứ khởi hành lúc sáng theo hướng AB (đường kính vịng trịn) với vận tốc không đổi v1 = 10 km/h; xe thứ hai chuyển động đường tròn thời gian đầu với vận tốc không đổi v Khi tới B xe thứ hai nghỉ phút chưa thấy xe thứ tới, tiếp tục chuyển động với vận tốc 3v Lần tới B xe thứ hai nghỉ 10 phút chưa gặp xe thứ Xe thứ hai A tiếp tục chuyển động với vận tốc 4v sau hai xe gặp Hình B (Hình 1) a/ Hỏi hai xe gặp lúc giờ? b/ Tính vận tốc xe thứ hai? Biết xe thứ khởi hành lúc sáng Vịng trịn có bán kính R = 50 km Bài 4(3đ): Hai xe ô tô xuất phát từ hai bến A B Xe thứ xuất phát lúc để từ A đến B, xe thứ hai xuất phát lúc để từ B đến A chúng gặp lúc Hỏi chúng đến nơi lúc Biết, xe thứ xuất phát lúc xe thứ hai xuất phát lúc với vận tốc cũ chúng gặp lúc 48 phút Coi chuyển động hai xe chuyển động Bài 5(3đ): Hai khối hộp đặc, khơng thấm nước tích 1000cm nối với sợi dây nhẹ không co dãn thả nước Cho trọng lượng khối hộp bên gấp bốn lần trọng lượng khối hộp bên Khi cân nửa khối hộp bên bị ngập nước Cho trọng lượng riêng nước D = 10 000 N/m3 Hãy tính: a/ Trọng lượng riêng khối hộp b/ Lực căng sợi dây c./ Cần phải đặt lên khối hộp bên vật có trọng lượng nhỏ để hai khối hộp chìm nước Biết vật khơng trạm vào đáy thành bình Bài 6(3đ): a/ Có bình tràn, bình chứa, lực kế, ca nước, dây buộc, vật nặng có móc treo chìm nước Hãy nêu bước tiến hành thí nghiệm xác định độ lớn lực đẩy Ác-simét b/ Có cốc thủy tinh khơng có vạch chia độ chưa biết khối lượng, cân Rơbécvan hộp cân có số lượng khối lượng cân hợp lý, chai nước biết khối lượng riêng nước Dn khăn lau khô Hãy nêu bước tiến hành thí nghiệm xác định khối lượng riêng chất lỏng X B ĐÁP ÁN Đáp án Bài Điể m a Diện tích đáy bình: S = a2 = 402 = 1600 (cm2) Thể tích phần chìm khối gỗ thể tích nước tăng thêm: Vc = S.h = 1600 2,5 = 4000 (cm3) = 10-3 (m3) 1,5 đ Gọi chiều cao phần chìm khối gỗ nước x(cm) (0 dg = 5000N/m3 0,5 đ c.Khi khối gỗ chìm hồn tồn nước lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối gỗ là: F’A = Vg dn = 8.10-3 10000 = 80(N) Gọi khối lượng vật cần đặt lên mặt khối gỗ để khối gỗ chìm hồn tồn 0,5đ 0,5 đ nước m (kg) Ta có : Pg + Pm = F’A => Pm = F’A - Pg = 80 – 40 = 40(N) => m = kg Ta có: m1 + m2 = 0,2 (kg) *Ban đầu: 10.m1 10.m2 m 0,  m1   d h    20.104  2m1 1  5m1  60.20.10 S1 S2 30 12  m1 0.16(kg )  m2 0.04(kg ) *Đặt m lên pít tơng thứ 2: 10.m1 10.(m2  m) m m m 0.16 0.04  m   1    30.m 1,8 4 S1 S2 S1 S2 30.10 12.10 0,5 0,5 0,5 0,5  m 0.06( kg ) *Đặt m lên pít tơng thứ 2: 10.(m1  m) 10.m2 m  m m2 0,16  0,06 0, 04   d h    D.h    1000.H 10 S1 S2 S1 S2 30 12  H 0, 04(m) 4(cm) 0,5 0,5 -Thời gian xe thứ đến B là: t  S 2.R 2.50   10(h) v1 v1 10 Vậy hai xe gặp lúc 18h 2. R 2.3,14.50 157   ( h) 2v 2v v 2. R 2.3,14.50 104,   ( h) -Thời gian xe thứ hai đến B lần hai là: t2  3v 3v v 2. R 2.3,14.50 78,5   ( h) -Thời gian xe thứ hai đến B lần ba là: t3  4v 4v v 10 -Khi gặp xe thứ nhất: t1   t2   t3 t 60 60 340, 340, 34,9(km )  t1  t2  t3 t  0, 25  10  0, 25  v  h 9, 75 v -Thời gian xe thứ hai đến B lần đầu là: t1  0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Vậy vận tốc xe thứ hai 34,9 km/h Gọi vận tốc xe xuất phát phát từ A v1 0,5 vận tốc xe xuất phát phát từ B v2 *Xe thư xuất phát lúc 6h, xe thư hai xuất phát lúc 7h Quãng đường xe gặp nhau: S1=3.v1 0,25 S2=2.v2 0,25 Ta có: 3.v1 + 2.v2 = S (1) 0,5 *Xe thư xuất phát lúc 8h, xe thư hai xuất phát lúc 7h Quãng đường xe gặp nhau: S1’=1,8.v1 0,25 S2’=2,8.v2 0,25 Ta có: 1,8.v1 + 2,8.v2 = S (2) 0,5 Từ (1) Và (2): 3.v1 + 2.v2 =1,8.v1 + 2,8.v21,2v1=0,8v2v1 = 2/3v2 (3) 0,5 0,5 Thay (3) vào (1): 4v2=SS2= S1=S/2 Vậy Xe thứ đến B lúc 12h Xe thứ đến B lúc 11h 0,5

Ngày đăng: 17/12/2023, 16:12

w