1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo trình Lập trình cơ bản và nâng cao (Nghề Tin học văn phòng Trung cấp)

111 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo trình Lập trình cơ bản và nâng cao
Tác giả Lê Quang Hoàng Hân
Trường học Nhà trường
Chuyên ngành Tin học văn phòng
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2019
Thành phố Quảng Ngãi
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để thực biên soạn giáo trình đào tạo nghề Tin học văn phịng trình độ Trung cấp, giáo trình Lập trình giáo trình mơ đun đào tạo chun ngành biên soạn theo nội dung chương trình Nhà trường Hiệu trưởng phê duyệt Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức kỹ chặt chẽ với nhau, logíc Nội dung giáo trình mơ đun gồm có phần: Lập trình nâng cao Mặc dù cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo không tránh khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn hiệu chỉnh hồn thiện Quảng Ngãi, Ngày tháng năm 2019 Tham gia biên soạn Lê Quang Hoàng Hân Chủ biên 2………………………… 3………………………… MỤC LỤC Tuyên bố quyền Lời giới thiệu Giáo trình mơ đun I-PHẦN CƠ BẢN 11 Bài mở đầu 11 Bài Tổng quan ngôn ngữ C 13 Bài Hằng, Biến Mảng 21 Bài Biểu thức 30 Bài Các câu lệnh điều khiển 35 Bài Hàm 49 II- PHẦN NÂNG CAO 56 Bài mở đầu: Tổng quan VISUAL BASIC 56 Bài 1: Ngơn ngữ lập trình VISUAL BASIC 58 Bài 2: Lập trình xử lý giao diện chương trình 93 Bài 3: Truy xuất sở liệu VISUAL BASIC 107 Tài liệu cần tham khảo: 111 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: LẬP TRÌNH CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO Mã mơ đun: MĐ 13 I Vị trí, tính chất mơ đun Vị trí : Mơ đun bố trí sau khli học sinh học xong mô đun chung, mô đun sở chuyên ngành đào tạo chuyên môn nghề mô đun hệ điều hành windows Tính chất: Là mơ đun lý thuyết chun ngành bắt buộc Ngôn ngữ giới thiệu ngôn ngữ lập trình C Đối tượng: Trung cấp II Mục tiêu mơ đun Kiến thức: A1 Trình bày khả cơng dụng ngơn ngữ lập trình C, A2 Trình bày cú pháp, cách sử dụng, công dụng câu lệnh dùng ngơn ngữ C A3 Trình bày nguyên tắc biên dịch câu lệnh trình biên dịch C A4 Xây dựng ứng dụng môi trường Windows; A5 Xây dựng ứng dụng quản lý tương tác với CSDL; A6 Xây dựng đối tượng, hàm, câu lệnh để cảnh báo lỗi; Kỹ năng: B1 Phân tích tốn, từ làm sở cho việc thiết kế chương trình B2 Viết chương trình ngơn ngữ C B3 Thành thạo thao tác lập trình: thao tác biên dịch chương trình, gỡ rối, bẫy lỗi,v.v B4 Sử dụng thành thạo công cụ hỗ trợ xây dựng giao diện Visual Basic; B5 Dùng Crytal Reports xây dựng báo cáo có tương tác với CSDL; B6 Viết kiện gắn với đối tượng cụ thể; Năng lực tự chủ trách nhiệm: C1 Rèn luyện tính cẩn thận, khoa học III Nội dung mơ đun Chương trình đào tạo nghề Tin học văn phòng I MH 01 MH 02 MH 03 MH 04 MH 05 MH 06 II MĐ 07 MH 08 MĐ 09 MĐ 10 Thời gian đào tạo (giờ) Tên môn học, mô đun Số Trong tín Tổng Thực số Lý hành/thực Kiểm thuyết tập/thí tra nghiệm/bài tập Các mơn học chung/ đại cương 12 255 94 148 13 Chính trị 30 15 13 Pháp luật 15 Giáo dục thể chất 30 24 Giáo dục quốc phòng an ninh 45 21 21 Tin học 45 15 29 Ngoại ngữ 90 30 56 Các môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề Kỹ thuật sử dụng bàn phím 45 13 30 Văn pháp qui 45 15 28 Soạn thảo văn điện tử 90 30 55 Hệ điều hành windows 75 30 42 MĐ 11 Thiết kế trình diễn máy tính 90 30 56 Bảng tính điện tử Lập trình nâng cao Tiếng Anh chuyên ngành Cài đặt, sử dụng vận hành MĐ 15 phần mềm văn phịng thơng dụng MĐ 16 Phần cứng máy tính MĐ 17 Xử lý ảnh Photoshop Mạng bản, cài đặt thiết lập MĐ 18 quản lý VH mạng LAN Thiết kế đồ hoạ Correl MĐ 19 draw MĐ 20 Internet MĐ 21 Bảo trì hệ thống máy tính Kỹ giao tiếp nghệ thuật MĐ 22 ứng xử MĐ 23 Thực tập tốt nghiệp MĐ 24 Thiết kế Web MĐ 25 Autocad Tổng cộng 90 135 60 30 45 26 55 83 30 90 20 67 60 110 17 30 40 75 90 30 55 90 30 56 4 30 90 10 30 18 54 60 15 40 5 76 200 120 75 1900 30 30 555 200 84 41 1.257 88 Mã MH/ MĐ MĐ 12 MĐ 13 MĐ 14 Chương trình chi tiết mơ đun/mơn học Thời gian (giờ) Số TT Tên mô đun Tổng Lý số thuyết PHẦN CƠ BẢN Bài mở đầu 1 Lịch sử phát triển ngôn ngữ lập trình C Một số khái niệm dùng ngơn ngữ lập trình C 2.1 Tập kí tự dùng ngơn ngữ C 2.2 Tên, từ khố Bài 1.Tổng quan ngơn ngữ lập trình C Các thao tác 1.1 Khởi động khỏi mơi trường C 1.2 Mở lưu file 1.3 Dịch, chạy chương trình 1.4 Sử dụng menu Help Cấu trúc chương trình C Câu lệnh nhập, xuất liệu 3.1 Xuất liệu lên hình 3.2 Đưa liệu vào từ bàn phím Một vài chương trình đơn giản Thực hành Bài Hằng, biến mảng Kiểu liệu Hằng Biến Khối lệnh Mảng Các loại biến mảng 6.1 Biến, mảng tự động 6.2 Biến, mảng ngồi 6.3 Biến tĩnh, mảng tĩnh Thực hành, thí Kiểm nghiệm, tra thảo luận, tập 0 2 II 7 Bài tập áp dụng Thực hành Bài Biểu thức Các phép toán 1.1 Phép toán số học 1.2 Phép toán quan hệ logic 1.3 Chuyển đổi kiểu giá trị 1.4 Phép toán tăng giảm Câu lệnh gán biểu thức Biểu thức điều kiện Một số ví dụ Thực hành Kiểm tra Bài Các câu lệnh điều khiển Câu lệnh rẽ nhánh 1.1 Câu lệnh if 1.2 Câu lệnh switch 1.3 Ví dụ Câu lệnh lặp 2.1 Câu lệnh for 2.2 Câu lệnh while 2.3 Câu lệnh do… while 2.3 Ví dụ Câu lệnh dừng vòng lặp 3.1 Câu lệnh break, continue 3.2 Câu lệnh goto 3.3 Ví dụ Bài Hàm Khái niệm hàm Xây dựng hàm Truyền tham số Các lệnh đơn nhằm kết thúc hàm nhận giá trị trả cho tên hàm Một số tập áp dụng Thực hành Kiểm tra PHẦN NÂNG CAO Bài mở đầu: Tổng quan Visual Basic 10 20 14 10 10 Giới thiệu môi trường Visual Basic Các thành phần Visual Basic Các thao tác với Project Bài 1.Ngơn ngữ lập trình Visual Basic Các điều khiển liệu khai báo Các cấu trúc điều khiển Hàm thủ tục Xử lý lỗi Xử lý tập tin Đồ hoạ Visual Basic Bài 2.Lập trình xử lý giao diện chương trình Menu 1.1.Dùng trình soạn thảo menu để tạo menu 1.2.Viết chương trình điều khiển menu 2.Hộp thoại 2.1.Thông điệp(Message box) 2.2.Hộp nhập(Input box) 2.3.Các hộp thoại thông dụng(Common dialog) 2.4.Hộp thoại hiệu chỉnh 3.Thanh công cụ (Tool Bar) 4.Thanh trạng thái (Status Bar) 5.Xử lý chuột bàn phím 5.1.Sự kiện chuột 5.2.Hiệu chỉnh trỏ chuột 5.3.Sự kiện bàn phím Bài 3.Truy xuất sở liệu Visual Basic Các phương pháp truy nhập CSDL Các đối tượng làm việc với CSDL Lập trình truy xuất liệu 15 30 20 35 10 23 135 45 Điều kiện thực mô đun/môn học: - Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn - Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn - Học liệu, dụng cụ, mơ hình, phương tiện: Giáo trình 83 Nội dung phương pháp đánh giá: + Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kỹ cần: - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học - Nghiên cứu trước đến lớp - Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập - Tham gia đầy đủ thời lượng môn học - Nghiêm túc trình học tập + Phương pháp: Người học đánh giá tích lũy mơn học sau: - Cách đánh giá Áp dụng quy chế đào tạo Trung cấp hệ quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Hướng dẫn thực quy chế đào tạo áp dụng Trường Cao Đẳng Cơ Giới sau Điểm đánh giá + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học - Phương pháp đánh giá Phương pháp Phương pháp Hình thức đánh giá tổ chức kiểm tra Thường xuyên Viết/Thuyết Tự luận/ trình Trắc nghiệm/ Báo cáo Định kỳ Vấn đáp/Thực Tự luận/Thực hành hành máy tính Chuẩn đầu đánh giá A1,A2,A3, A4,A5,A6 B1, B2, C1 A2,A3, A4,A5,A6 B1, B2, C1 Kết thúc môn Vấn đáp/Thực Tự luận/Thực A2,A3, học hành hành A4,A5,A6 máy tính B1, B2, B4, B5,B6,C1 Trọng số 40% 60% Số Thời điểm cột kiểm tra Sau Sau 20 Sau 135 - Cách tính điểm Điểm đánh giá thành phần điểm thi kết thúc môn học chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân Điểm môn học tổng điểm tất điểm đánh giá thành phần môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến chữ số thập phân, sau quy đổi sang điểm chữ điểm số theo thang điểm theo quy định Bộ Lao động Thương binh Xã hội đào tạo theo tín Hướng dẫn thực môn học 5.1 Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng Trung cấp 5.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học 5.2.1 Đối với người dạy * Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: thuyết trình ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, tập tình huống, câu hỏi thảo luận… * Bài tập: Phân chia nhóm nhỏ thực tập theo nội dung đề * Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề * Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân cơng thành viên nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung học, nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép viết báo cáo nhóm 5.2.2 Đối với người học: Người học phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu kỹ học nhà trước đến lớp Các tài liệu tham khảo cung cấp nguồn trước người học vào học môn học (trang web, thư viện, tài liệu ) - Tham dự tối thiểu 70% buổi giảng lý thuyết Nếu người học vắng >30% số tiết lý thuyết phải học lại môn học tham dự kì thi lần sau - Tự học thảo luận nhóm: phương pháp học tập kết hợp làm việc theo nhóm làm việc cá nhân Một nhóm gồm 8-10 người học cung cấp chủ đề thảo luận trước học lý thuyết, thực hành Mỗi người học chịu trách nhiệm số nội dung chủ đề mà nhóm phân cơng để phát triển hoàn thiện tốt toàn chủ đề thảo luận nhóm - Tham dự đủ kiểm tra thường xuyên, định kỳ - Tham dự thi kết thúc mô đun/môn học - Chủ động tổ chức thực tự học 10 2.2.2.Hộp nhập(Input box) Lệnh (hàm) InputBox có chức nhập liệu từ người dùng, tương tự Readln PAscal, scanf C, Accept Foxpro Hàm InputBox nhận tham số quan trọng là: Dòng nhắc “Prompt”, Tiêu đề hộp thoại “Title” giá trị mặc định “Default” Hàm trả giá trị mà người dùng vừa nhập 2.2.3.Các hộp thoại thông dụng(Common dialog) 2.4.Hộp thoại hiệu chỉnh 2.4.1 Thanh công cụ (Tool Bar) Toolbar cơng cụ, sử dụng để trình bày chức thường sử dụng chương trình Trên Toolbar gồm loại đối tượng sau: Nút bấm thường Nút bấm dạng Check Nút bấm hoạt động theo nhóm (Option Buttons) ComboBox TextBox Nội dung trình bày nút bấm Toolbar text hình ảnh Hình ảnh xuất nút bấm Toolbar quản lý thông qua ImageList Sử dụng Toolbar 97 - Nhấp đúp biểu tượng Toolbar ToolBox Nhấp phím phải biểu tượng Toolbar form Chọn Properties, xuất hộp thoại Property Pages Thẻ General Qui định thuộc tính ToolBar, gồm : 98 2.4.2 Thanh trạng thái (Status Bar) chương trình thơng báo trạng thái nút bấm Sử dụng Đặt statusbar lên form Click mục (Custom) properties windows, xuất hộp thoại Property Pages Thẻ General Style Loại Status bar (0 - sbrNormal, - sbrSimple) SimpleText Chuỗi xuất Toolbar style = Viết lệnh cho Statusbar Khi viết lệnh cho statusbar, phân biệt hai trường hợp: StatusBar có Style = sbrSimple: Sử dụng thuộc tính Simple Text Statusbar1.SimpleText = “StatusBar with Simple text” StatusBar có Style = sbrNormal: Sử dụng thuộc tính Text Panels StatusBar1.Panels(1).Text = “Edit mode” Các Panel loại sbrCaps, sbrNum, sbrIns, sbrCtrl,sbrTime.sbrDate tự động cập nhật propert text theo thời gian, trạng thái phím tương ứng bàn phím 99 Với thơng báo dài, tạm thời chuyển Style thành sbrSimple để trình bày thơng báo chuyển trở lại Style Normal: StatusBar1.Style = sbrSimple StatusBar1.SimpleText = "Saving data to file " ' ' Chuyển trở lại sbrSimple StatusBar1.Style = sbrText Có thể thêm Panel chương trình phương thức Add, dạng sau: Add ([Index], [Key], [Text], [Style], [Picture]) As Panel Ví dụ: Thêm Panel loại Text vào bên trái StatusBar With StatusBar1.Panels.Add(1, "temporary", "Hello World", sbrText) Alignment = sbrCenter Bevel = sbrNoBevel AutoSize = sbrContents End With Xóa Panel phương thức Remove với tham số vị trí Panel Ví dụ sau yêu cầu người sử dụng nhập nội dung cho Panel người sử dụng nhấp đúp Panel Private Sub StatusBar1_PanelDblClick(ByVal Panel As MSComctlLib.Panel) Dim s As String If Panel.Style = sbrText Then s = InputBox("Enter a new text for this panel") If Len(s) Then Panel.Text = s 100 E n d I f E n d S u b Ví dụ sau tạo hình ảnh mặt trăng xoay Panel Chương trình sử dụng mảng đối tượng Image để quản lý hình ảnh mặt trăng vị trí khác Private Sub Timer1_ Timer() Static n As Integer StatusBar1.Panels("moon").Picture = imgMoon(n).Picture n = (n + 1) Mod End Sub StatusBar thơng báo trạng thái phím Lock (Caps, Num…) thay đổi trạng thái phím bàn phím Ví dụ sau sử dụng hàm API để thay đổi trạng thái phím Lock mouse ' Khai báo sử dụng hàm API Declare Function GetKeyboardState Lib "user32" (KeyState As Byte) As Long Declare Function SetKeyboardState Lib "user32" (KeyState As Byte) As Long 101 Private Sub StatusBar1_PanelDblClick(ByVal Panel As MSComctlLib.Panel) Select Case Panel.Style Case sbrCaps: ToggleKey vbKeyCapital Case sbrNum: ToggleKey vbKeyNumlock Case sbrScrl: ToggleKey vbKeyScrollLock Case sbrIns: ToggleKey vbKeyInsert End Selec t Statu sBar 1.Ref resh End Sub Sub ToggleKey(vKey As KeyCodeConstants) Dim keys(255) As Byte ' Đọc trạng thái từ bàn phím GetKeyboardState keys(0) keys(vKey) = keys(vKey) Xor ‘ Thay đổi trạng thái ' Gán giá trị SetKeyboar dState keys(0) End Sub 102 2.4.3 Xử lý chuột bàn phím a Phương thức: Click b Sự kiện: MouseDown, KeyDown c Thuộc tính:Height,Font,BackColor,Caption, ShortcutKey Đặt tên( thuộc tính Name) cho nút lệch thường bắt đầu cmd.Ví dụ cmdQuit, tương tự với hộp văn txt, với biểu mẫu frm, với nút tuỳ chọn opt, v.v Trong trường hợp dùng mảng điều khiển, tất nút lêch có tên Khi đặt tên cho điều khiển, ta cần tuân theo số quy tắc Điều giúp chương trình ta trở nên sáng sủa, dễ đọc, cần gỡ rối chương trình ta cần đọc lại chương trình sau vài tháng 2.4.4 Sự kiện chuột 2.4.5 Hiệu chỉnh trỏ chuột 2.4.6 Sự kiện bàn phím Hợp lệ hố sử dụng kiện LostFocus phương thức SetFocus Sự kiện LostFocus xảy điều kiểm tiêu điểm Ta viết mã lệnh kiện để kiểm soát xem liệu dời khỏi điều kiểm hợp lệ chưa Nếu liệu chưa hợp lệ ta yêu cấu người nhập liệu phải nhập lại Như ta phải dời tiêu điểm điều kiểm Khi ta sử dụng phương thức SetFocus để đặt lại tiêu điểm cho điều kiểm Khung thủ tục LostFocus sau: Private Sub ControlName_ LostFocus() ‘ Mã Code End Sub Ví dụ: Private Sub TxtTen_ LostFocus() 103 If len(TxtTen.Text)=0 then Msgbox “Tên không rỗng !” TxtTen.SetFocus End If End Sub Hợp lệ hoá sử dụng kiện Validate Sự kiện Validate xảy trước người dùng dịch chuyển tiêu điểm xa điều kiểm Do ta đặt mã lệnh để kiểm sốt tính hợp lệ liệu kiện Validate nhằm ngăn cản người dùng dịch chuyển tiêu điểm tiêu chuẩn hình dạng liệu thoả mãn Khung thủ tục Validate sau: Private Sub ControlName_ Validate(Cancel As Boolean) ‘ Mã Code End Sub Nếu bạn xác lập Cancel True người dùng khơng có khả dời khỏi điều kiểm người nhận đữ liệu VD: Private Sub TxtTen_ Validate(Cancel As Boolean) If len(TxtTen.Text)=0 then Msgbox “Tên không rỗng !” Cancel=True End If 104 End Sub Trên thực tế VB cung cấp cho bạn dòng lệnh để bảo vệ VB tạo biến cố Validate cho điều khiển liệu ghi hành thay đổi Ví dụ phương pháp Move First trứơc xử lý phương pháp Update, Delete Close Cú pháp cho thủ tục biến cố sau: Sub DataControlName_ Validate([Index As Integer,] Action As Integer, Save_ As Integer) End Sub ≅ Chú y: Bạn không nên đặt phương pháp biến cố Validate làm thay đổi ghi hành Kết chuyển đổi biến cố vô tận Các phương pháp truy cập liệu bạn đặt vào biến cố gồm UpdateRecord, UpdateControls, chúng khơng sinh biến cố Validate Điều cung cấp cho bạn phương pháp cập nhật cở liệu điều khiển gắn kết thủ tục biến cố 105 Câu hỏi ôn tập Menu gi? Hãy viết chương trình điều khiển menu? 3.Thơng điệp(Message box) gi? Hộp nhập(Input box) gi? 5.Trình bày hộp thoại thơng dụng(Common dialog) Trình bày cơng cụ (Tool Bar) Trình bày trạng thái (Status Bar) Trình bày xử lý chuột bàn phím 106 Bài 3: TRUY XUẤT CƠ SỞ DỮ LIỆU TRONG VISUAL BASIC Mã bài: MĐ 13-P2-03 Giới thiệu Truy vấn sở liệu thu thập nguồn liệu thiết đặt tiêu chí liên quan Khi đó, hệ điều hành sở liệu tích hợp database Hiểu theo cách đơn giản hơn, việc làm sử dụng lọc để thu thập thơng tin Truy vấn liệu trích xuất thơng tin lưu trữ bảng Mục tiêu - Nắm phương pháp truy nhập CSDL; - Hiểu biết cách sử dụng đối tượng làm việc với CSDL; - Nắm cấu trúc, phương thức truy xuất CSDL; - u nghề, có ý thức với cơng việc, tác phong công nghiệp Phương pháp giảng dạy học tập - Đối với người dạy: Sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề, thao tác mẫu, uốn nắn sửa sai chỗ cho người học); yêu cầu người học nhớ giá trị đại lượng, đơn vị đại lượng Các bước quy trình thực - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình trước buổi học, thực thao tác theo hướng dẫn Điều kiện thực học - Phòng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Xưởng chun mơn - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu, máy tính thiết bị dạy học khác, mơ hình thực hành Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo trình, tài liệu tham khảo, Máy tính, phần mềm ứng dụng… - Các điều kiện khác: Khơng có Kiểm tra đánh giá học - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức  Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ 107  Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng mơn học + Nghiêm túc q trình học tập - Phương pháp:  Điểm kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)  Kiểm tra định kỳ lý thuyết: điểm kiểm tra (hình thức: Tự luận)  Kiểm tra định hành: điểm kiểm tra (hình thức: thực hành) Nội dung 3.1 Các phương pháp truy nhập CSDL a DataControl Data control đối tượng điều khiển cho phép tự động hố q trình kết nối truy xuất liệu từ tập tin sở liệu Access, Foxpro, Excel, Text Data control cho phép duyệt, thao tác vùng sở liệu thông qua đối tượng điều khiển kết nối sở liệu (Bound-controls) mà không cần viết lệnh b Data Acess Object Một cách khác để truy xuất liệu sử dụng Data Access Object (DAO) Đối tượng phép truy xuất liệu chương trình 3.2 Các đối tượng làm việc với CSDL Có nhiều người tham gia vào hoạt động sở liệu với vai trị khác nhau, với mục đích khác nhau, thực nhiệm vụ, công việc khác Ta chia đối tượng làm hai nhóm Nhóm thứ người tương tác thường xuyên với CSDL (actors on the scene) Phần lớn cơng việc nhóm liên quan đến thân sở liệu Thuộc nhóm ta có đối tượng sau: Quản trị sở liệu (database administrator hay DBA) có nhiệm vụ cấp quyền truy cập CSDL cho người có liên quan giám sát hoạt động 108 người này, quản lý phần cứng phần mềm tương ứng, chịu trách nhiệm tình trạng vận hành, hỏng hóc, an toàn hệ CSDL Thiết kế sở liệu (database designer hay DBD) có nhiệm vụ xác định liệu cần lưu trữ, cấu trúc liệu ấy, phương pháp thể lưu trữ liệu Những nhân viên cần nắm bắt yêu cầu đối tượng khác (chủ yếu thuộc nhóm thứ nhất) để thiết kế sở liệu đáp ứng cách tốt yêu cầu ấy, thí dụ tạo khung hiển thị dễ sử dụng, phù hợp, đáp ứng nhanh nhu cầu người dùng, tạo chương trình xử lý liệu (tính tốn, vẽ biểu đồ) Vai trò người thiết kế liệu đặc biệt quan trọng giai đoạn đầu, thiết kế bắt đầu triển khai Khi CSDL hoạt động ổn định, họ chuyển sang phận khác Người dùng cuối (end user) người cần tìm kiếm thơng tin cập nhật thơng tin Đây đối tượng phục vụ chủ yếu CSDL Họ người bên ngồi tổ chức khách hàng, hay bên tổ chức nhân viên phịng kế tốn cần liệu để lập bảng lương, hay nhân viên kho cần cập nhật nguyên liệu hay hàng hóa tồn kho Họ chuyên gia, sử dụng liệu để phân tích tình hình kinh doanh hay lực tài chẳng hạn Nhóm thứ hai thường gọi nhân vật hậu trường (worker behind scene), làm việc chủ yếu với HQTCSDL chương trình ứng dụng Nhóm gồm có: Những người thiết kế xây dựng thành phần HQTCSDL mođun để thực chức truy vấn, tạo từ điển, truy xuất liệu, thực giao tiếp với hệ điều hành, với trình biên dịch ngơn ngữ, xây dựng chương trình ứng dụng Những người tạo nên cơng cụ, tiện ích bổ sung nhằm mở rộng, hay nâng cao tính hệ CSDL Các cơng cụ, tiện ích thành phần bổ sung cung cấp kèm theo phần mềm, dạng tùy chọn mua và/hoặc cài đặt riêng biệt Những người cung cấp dịch vụ có liên quan bảo trì phần cứng, sửa chữa hỏng hóc 109 Câu hỏi ôn tập Trình bày phương pháp truy nhập CSDL Trình bày đối tượng làm việc với CSDL Trình bày phương pháplập trình truy xuất liệu 110 Tài liệu cần tham khảo: KS Trương Cơng Tn, Giáo trình “Tin học văn phịng”, NXB văn hố thơng tin, 2008 TG Nguyễn Đình Tê, Giáo trình “Lý thuyết thực hành Tin học văn phịng”, NXB Lao động, 2006 KS Trương Công Tuân, Giáo trình “Tin học văn phịng”, Nhà xuất văn hố thơng tin, 2008 Phạm Văn Ất Giáo Trình “Kỹ Thuật Lập Trình C Căn Bản Và Nâng Cao”, Nhà xuất Hồng Đức Dương Thăng Long & Trương Tiến Tùng “kỹ thuật lập trình sở với ngơn ngữ c/c ++” Nhà xuất khoa học kỹ thuật 111

Ngày đăng: 17/12/2023, 10:08