1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo của Phật tử ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay

199 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo của Phật tử ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay.Truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo của Phật tử ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay.Truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo của Phật tử ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay.Truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo của Phật tử ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay.Truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo của Phật tử ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay.Truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo của Phật tử ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay.Truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo của Phật tử ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay.Truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo của Phật tử ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay.Truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo của Phật tử ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay.Truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo của Phật tử ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay.Truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo của Phật tử ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay.Truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo của Phật tử ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay.Truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo của Phật tử ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay.Truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo của Phật tử ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay.Truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo của Phật tử ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay.Truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo của Phật tử ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay.Truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo của Phật tử ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay.Truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo của Phật tử ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay.Truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo của Phật tử ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay.Truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo của Phật tử ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay.Truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo của Phật tử ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay.Truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo của Phật tử ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay.Truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo của Phật tử ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay.Truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo của Phật tử ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay.Truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo của Phật tử ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN TƠ VĂN PHÚ TRUYỀN THƠNG PHỊNG, CHỐNG MÊ TÍN DỊ ĐOAN TRONG SINH HOẠT TƠN GIÁO CỦA PHẬT TỬ Ở CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN TƠ VĂN PHÚ TRUYỀN THƠNG PHỊNG, CHỐNG MÊ TÍN DỊ ĐOAN TRONG SINH HOẠT TƠN GIÁO CỦA PHẬT TỬ Ở CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Chuyên ngành Mã số : Công tác tư tưởng : 9310201 Người hướng dẫn khoa học: Người hướng dẫn Người hướng dẫn PGS, TS Nguyễn Phú Lợi TS Lương Ngọc Vĩnh HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, hướng dẫn khoa học PGS,TS Nguyễn Phú Lợi TS Lương Ngọc Vĩnh Các trích dẫn số liệu sử dụng luận án đáng tin cậy có xuất xứ rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả luận án Tô Văn Phú DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Hội đồng Nhân dân HĐND Uỷ ban Nhân dân UBND Mặt trận Tổ quốc Việt Nam MTTQVN Giáo hội Phật giáo Việt Nam GHPGVN Hội đồng Trị HĐTS Sinh hoạt tôn giáo SHTG Đồng sông Hồng ĐBSH Mê tín dị đoan MTDĐ Mạng xã hội MXH 10 Nhà xuất Nxb MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 11 1.1 Các cơng trình nghiên cứu mê tín dị đoan mê tín dị đoan sinh hoạt tôn giáo Phật tử 11 1.2 Các cơng trình nghiên cứu truyền thơng truyền thơng phịng, chống mê tín dị đoan sinh hoạt tơn giáo Phật 13 tử 1.3 Kết vấn đề đặt cần nghiên cứu 35 Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRUYỀN THƠNG PHỊNG, CHỐNG MÊ TÍN DỊ ĐOAN TRONG SINH HOẠT TƠN GIÁO CỦA PHẬT TỬ 37 2.1 Khái niệm, biểu tác động mê tín dị đoan sinh hoạt tơn giáo Phật tử 37 2.2 Vai trị truyền thơng phịng, chống mê tín dị đoan sinh hoạt tôn giáo Phật tử 55 2.3 Cơ sở trị sở pháp lý truyền thơng phịng, chống mê tín dị đoan sinh hoạt tơn giáo Phật tử 58 2.4 Các yếu tố cấu thành hoạt động truyền thơng phịng, chống mê tín dị đoan sinh hoạt tôn giáo Phật tử 62 Chương 3: TRUYỀN THƠNG PHỊNG, CHỐNG MÊ TÍN DỊ ĐOAN TRONG SINH HOẠT TÔN GIÁO CỦA PHẬT TỬ Ở CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 74 3.1 Thực trạng Phật giáo mê tín dị đoan sinh hoạt tôn giáo Phật tử tỉnh đồng sông Hồng 74 3.2 Thực trạng truyền thông phịng, chống mê tín dị đoan sinh hoạt tơn giáo Phật tử tỉnh đồng sông Hồng 81 3.3 Những vấn đề đặt truyền thơng phịng, chống mê tín dị đoan sinh hoạt tôn giáo Phật tử tỉnh đồng sông Hồng 120 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TRUYỀN THƠNG PHỊNG, CHỐNG MÊ TÍN DỊ ĐOAN TRONG SINH HOẠT TÔN GIÁO CỦA PHẬT TỬ Ở CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG 132 HỒNG ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN NĂM 2030 4.1 Những thuận lợi, khó khăn quan điểm tăng cường truyền thơng phịng, chống mê tín dị đoan sinh hoạt tôn giáo Phật tử tỉnh đồng sông Hồng đến năm 2025, tầm nhìn năm 2030 132 4.2 Giải pháp tăng cường truyền thơng phịng, chống mê tín dị đoan sinh hoạt tôn giáo Phật tử tỉnh đồng sơng Hồng đến đến năm 2025, tầm nhìn năm 2030 144 KẾT LUẬN 172 CÁC BÀI VIẾT ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 174 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 176 PHỤ LỤC 195 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mê tín dị đoan (MTDĐ), tượng xã hội tiêu cực, thường gây tác hại cho xã hội, ảnh hưởng xấu đến đời sống tâm linh, tín ngưỡng, tơn giáo, nên bị quyền tơn giáo phê phán, phản đối Nhưng, MTDĐ lại có quan hệ mật thiết với tín ngưỡng, tơn giáo, ln song hành thường đan xen, len lỏi vào sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo, có Phật giáo Đồng sơng Hồng (ĐBSH) nơi văn hố người Việt, trung tâm Phật giáo lớn nước Phật giáo tỉnh ĐBSH có lịch sử lâu đời, hồ nhập vào văn hóa, tâm linh, tín ngưỡng người Việt, tiếp biến nghi lễ Nho giáo, Đạo giáo, trở thành thứ “Phật giáo dân gian” mang đặc trưng người Việt Nhưng điều kiện cho MTDĐ có hội phát triển sinh hoạt tôn giáo (SHTG) Phật tử Hiện nay, tác động kinh tế thị trường, MTDĐ có hội, điều kiện trỗi dậy tràn lan, tình trạng lợi dụng Phật giáo để hành nghề MTDĐ trục lợi diễn nhiều nơi, Đảng ta rõ: “Một số người lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hành nghề mê tín dị đoan” [55, tr.47] Đảng Nhà nước ta có nhiều văn bản, sách, pháp luật phịng chống MTDĐ, nhấn mạnh: “Phê phán ngăn chặn biểu tiêu cực, mê tín, dị đoan” [66, tr.144] Thời gian qua, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN), có văn đạo, chấn chỉnh, yêu cầu tăng, ni, trụ trì chùa thực hiện: “Các nghi lễ phải pháp, tránh lãng phí, khơng mang hình thức mê tín dị đoan” [92, tr.574] Quán triệt chủ trương đó, cấp, ngành, quyền địa phương cấp GHPGVN, chức sắc Phật giáo tỉnh ĐBSH đẩy mạnh cơng tác truyền thơng phịng, chống MTDĐ SHTG Phật tử Nhờ vậy, cơng tác truyền thơng phịng, chống MTDĐ sinh hoạt tôn giáo đạt kết bước đầu tích cực, huy động hệ thống truyền truyền thông nhà nước GHPGVN, báo chí truyền thơng, tăng, ni tham gia đấu tranh ngăn chặn nên tình trạng MTDĐ SHTG Phật tử giảm đáng kể Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, công tác truyền thơng cịn hạn chế, bất cập, tình hình hoạt động MTDĐ SHTG Phật tử tỉnh ĐBSH, môi trường không gian mạng, thời đại kỹ thuật số diễn biến phức tạp Một số cấp uỷ, quyền giáo hội khu vực chưa thực quan tâm mức đến cơng tác truyền thơng phịng, chống MTDĐ SHTG; trình độ nhận thức, hiểu biết phận Phật tử hạn chế, đặc biệt số tăng, ni chưa thực chủ động, tích cực tham gia truyền thơng phịng, chống MTDĐ SHTG Phật tử Điều địi hỏi có nghiên cứu chun sâu để tìm giải pháp tăng cường truyền thơng phịng, chống MTDĐ SHTG Phật tử tỉnh ĐBSH Với lý đó, chức sắc Phật giáo, chọn chủ đề: “Truyền thông phịng, chống mê tín dị đoan sinh hoạt tơn giáo Phật tử tỉnh đồng sông Hồng nay” làm đề tài luận án tiến sĩ Chính trị học, chun ngành Cơng tác tư tưởng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận, thực trạng, nguyên nhân số vấn đề đặt truyền thơng phịng, chống mê tín dị đoan sinh hoạt tôn giáo Phật tử tỉnh đồng sông Hồng nay, luận án đề xuất quan điểm, giải pháp tăng cường công tác đến năm 2025, tầm nhìn năm 2030 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận án có nhiệm vụ sau: Một là, tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án vấn đề đặt cần nghiên cứu Hai là, làm rõ vấn đề lý luận, luận án xây dựng khung lý thuyết truyền thơng phịng, chống MTDĐ SHTG Phật tử Ba là, Làm rõ thực trạng, nguyên nhân số vấn đề đặt truyền thơng phịng, chống MTDĐ SHTG Phật tử tỉnh ĐBSH Bốn là, đề xuất quan điểm, giải pháp tăng cường truyền thông phòng, chống MTDĐ SHTG Phật tử tỉnh ĐBSH đến năm 2025, tầm nhìn năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án công tác truyền thơng phịng, chống MTDĐ SHTG Phật tử tỉnh ĐBSH hệ thống trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh ĐBSH 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Về nội dung: Truyền thông vấn đề rộng lớn với nhiều loại hình khác nhau, khn khổ mục đích, yêu cầu đề tài luận án trị học lĩnh vực tư tưởng, chủ yếu nghiên cứu hoạt động truyền thơng đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước quy định GHPGVN đến với Phật tử, thực chất hoạt động tuyên truyền, phận công tác tư tưởng Hoạt động tuyên truyền Phật giáo gọi chung truyền thông, GHPGVN Trung ương tỉnh, thành có Ban thơng tin - truyền thơng Do đó, đề tài này, sử dụng thuật ngữ truyền thông để tránh rào cản không cần thiết trình ứng dụng kết nghiên cứu đề tài vào hoạt động Phật giáo Không gian: Nghiên cứu địa bàn tỉnh ĐBSH, khảo sát thực tế, điều tra phiếu vấn sâu số tỉnh, thành phố Hà Nội, Ninh Bình, Vĩnh Phúc Ngồi ra, tác giả luận án xử dụng số kết nghiên cứu, khảo sát đồng nghiệp Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Nam Định Về thời gian: nghiên cứu truyền thơng phịng, chống từ năm 2014 (khi có Thơng tư liên tịch số 04/2014/TTLT-BVHTTDL-BNV Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch với Bộ Nội vụ hướng dẫn thực nếp sống văn minh sở tín ngưỡng, sở tơn giáo), đến năm 2023 Cơ sở lý luận, cách tiếp cận, khung lý thuyết phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, Nhà nước ta công tác tư tưởng, truyền thơng; tơn giáo, tín ngưỡng phòng, chống MTDĐ; quy định GHPGVN MTDĐ Luận án dựa vào phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngoài ra, lý thuyết tham chiếu khác áp dụng vào nghiên cứu đề tài luận án 4.2.2 Cách tiếp cận Cách tiếp cận trị học Đây cách tiếp cận nhằm xác định rõ cấu trúc, phận cấu thành truyền thơng phịng, chống MTDĐ SHTG Phật tử, từ xác định rõ vai trị phận mối liên hệ chúng Trong cấu trúc đó, truyền thông xã hội quan nhà nước giữ vai trị chủ đạo, truyền thơng Giáo hội giữ vai trò quan trọng việc phòng, chống MTDĐ SHTG Phật tử Cách tiếp cận trị tư tưởng nhằm giải thích vị trí, vai trị nguồn phát, thơng điệp, kênh truyền tải, đối tượng tiếp nhận kết đạt từ truyền thơng phịng, chống MTDĐ SHTG Phật tử Cách tiếp cận xã hội học Cách tiếp cận nhằm làm rõ thực trạng, hiệu quả, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt công tác truyền thơng phịng, chống MTDĐ SHTG Phật tử tỉnh ĐBSH thông qua điều 179 61 Đảng Công sản Việt Nam (2010), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, phần II, tr.92 62 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị số 33-NQ/TW ngày 9/6/214, Hội nghị lần thứ Chín Ban Chấp hành Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa,con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 64 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Đảng Cộng sản Việt Nam (2018), Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 68 66 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập I 67 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập II 68 Đại đức Thích Hữu Đạt (2022): “Truyền thơng Phật giáo thời đại”, tạp chí Nghiên cứu Phật giáo Online, https://tapchinghiencuuphathoc.vn›, ngày 28/4/2022, truy cập ngày 30/11/2022 69 Thích Phước Đạt (2021): “Truyền thơng - Báo chí Phật giáo Việt Nam xưa nay”, tạp chí Văn hóa Phật giáo, số 369, ngày 15/6/2021 70 Thích Tiến Đạt (2016), “Cư sĩ Phật tử khác nào?”, https://www.nguoiphattu.com› ngày 24/11/2016 71 Lê Tâm Đắc-Tạ Quốc Khánh (2003), “Tính hỗn dung người Việt thể qua đối tượng thờ ngơi chùa Hà Nội”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số (20) 72 Lê Tâm Đắc (2006), “Hội Phật giáo Bắc Kỳ với vấn đề vàng mã”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo (2) 73 Lê Tâm Đắc (2011):”Hòa thượng Kim Cương Tử (1914-2001) với vấn đề mê tín sinh hoạt Phật giáo Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 8-2011 180 74 Lê Tâm Đắc (2012), Phong trào chấn hưng Phật giáo miền Bắc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 75 Nguyễn Tấn Đức (2018), “Vai trò tuyên truyền, phổ biến pháp luật cơng tác đấu tranh, phịng ngừa tội phạm mê tín, dị đoan” http://www.toaandaklak.gov.vn›,ngày 10/01/2018 76 Thích Đạt Ma Phổ Giác (2020), “Nguyên nhân giải pháp chuyển hóa mê tín”, https://phatgiao.org.vn ›, ngày 25/5/2020 77 Thích Viên Giác (2016), “Ai Phật tử?”, https://www.daophatngaynay.com›vn,ngày 21/11/2016 78 Linh Giang (2018), “Ngăn chặn tệ mê tín dị đoan”, https://nhandan.vn ›, ngày 1/3/2018 79 Nguyễn Thị Trường Giang (2017), Báo chí truyền thơng đa phương tiện Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 80 Nguyễn Thị Trường Giang (2018), Truyền thơng sách bối cảnh truyền thơng đa phương tiện, Truyền thơng sách đồng thuận xã hội, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật 81 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2017): Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam tu chỉnh lần thứ VI Đại hội Đại biểu Phật giáo Toàn quốc lần thứ VIII, ngày 26/1/2017 82 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2020), “Khóa tụng ngày”, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 83 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2022), Văn kiện đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IX, nhiệm kỳ 2022-2027, Hà Nội, ngày 27-29/11 84 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2022): Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam tu chỉnh lần thứ VII Đại hội Đại biểu Phật giáo Toàn quốc lần thứ IX, ngày 29/11/2022 85 Nguyễn Duy Hinh (1999), “Phật giáo Việt Nam: hơm qua hơm nay”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số (01) 86 Nguyễn Duy Hinh (2007), Một số viết Tôn giáo học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 181 87 Nguyễn Duy Hinh (2008), “Mấy đặc điểm Phật giáo Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số (62) 88 Nguyễn Duy Hinh (2011), Phật giáo văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin & Viện Văn hóa 89 Thích Nữ Chúc Hiếu (2021), “Vấn đề dân tộc đại chúng báo chí Phật giáo Việt Nam trước năm 1945”, tạp chí Văn hóa Phật giáo, số 369, ngày 15/6/2021 90 Hội đồng quốc gia biên soạn Từ điển từ điển bách khoa Việt Nam, Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2002, tập 91 Hội đồng quốc gia biên soạn Từ điển từ điển bách khoa Việt Nam, Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2005, tập 92 Hội đồng Trị Trung ương GHPGVN (2012), Giáo hội Phật giáo Việt Nam từ đại hội đến đại hội, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 93 Hội đồng Trị Trung ương GHPGVN (2018), Công văn số 031/CV-HĐTS ngày 12/2/2018 Hội đồng Trị tăng cường nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc sở thờ tự Phật giáo 94 Hội đồng Trị Trung ương GHPGVN (2019), Công văn số 033/CV-HĐTS ngày 20/2/2019 Hội đồng Trị việc tổ chức nghi lễ cầu nguyện bình an cho Phật tử nhân dân chùa đồng năm 95 Hội đồng Trị Trung ương GHPGVN (2020), Công văn số 016/CV-HĐTS ngày 6/1/2020 Hội đồng Trị việc tổ chức nghi lễ cầu nguyện bình an phục vụ nhu cầu xã hội dịp Tết cổ truyền Xuân Canh Tý 96 Hội đồng Trị Trung ương GHPGVN (2020), Công văn số 042/CV-HĐTS ngày 11/2/2020 Hội đồng Trị việc tiếp tục tăng cường biện pháp phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp virus Corona (nCoV) 97 Hội đồng Trị Trung ương GHPGVN (2023), Công văn số 40/HĐTS-VP1, ngày 10/1/2023 việc tổ chức nghi lễ nguyện cầu bình an dịp Tết cổ truyền xuân Quý Mão - 2023 182 98 Nguyễn Đình Huề, Hoàng Sơn, Trần Duy Hoà, Bùi Văn Giang (1999), Một số nội dung đấu tranh phịng chống văn hố đồi truỵ mê tín dị đoan, cờ bạc quân đội Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 99 Quảng Huy (2019) “Oan gia trái chủ theo quan điểm Phật giáo”https://www.phatgiao.org.vn›, ngày 2/9/2019 100 Đỗ Quang Hưng (2005),Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 Đỗ Quang Hưng (2011), Đời sống tôn giáo Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội 102 Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ Báo chí - Truyền thơng, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 103 Bùi Thu Hương (2018), Tuyên truyền vận động vấn đề xã hội - Một tiếp cận thực hành, Nxb Thế giới 104 John Powers (2020), “Thảm nạn mê tín chùa chiền hủy hoại hình ảnh đạo Phật”, Thế giới Phật giáo, http://www.redsvn.net› tham-nan-me-tintrong-chua-chien-dang-huy-hoai-hinh-anh-cua-dao-phat, ngày 9/2/2020, truy cập ngày 22/9/2022 105 Phan Thị Kiên (2015), “Sự dung hợp Phật giáo với thờ Mẫu qua niềm tin tôn giáo: nghiên cứu số trường hợp Hải Phịng”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 10 (148) 106 Đới Thần Kinh (2006), “Sự phân rẽ tín ngưỡng với mê tín”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo (6) 107 Tồn Khơng (2013), “Mê tín dị đoan”, https://thuvienhoasen.org › ngày 19/12/2013; 108 Thích Thông Lạc (2011): Đường xứ Phật, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, tập 10 109 Tâm Minh Lê, “Mê tín dị đoan”,https:www.thegioiphatgiao.org 110 V.I Lênin, tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005, tập 12 111 V.I Lênin, tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005, tập 17 183 112 Nguyễn Phú Lợi - Tô Văn Phú (2023), “Chủ trương Đảng, sách Nhà nước trừ mê tín dị đoan sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo”, Tạp chí Lý luận trị, số 544 (6-2023) 113 Lê Văn Lợi (2012): “Mối quan hệ tôn giáo với đạo đức Việt Nam thời kỳ đổi mới”, tạp chí Nghiên cứu tôn giáo (11), (113) 114 Nguyễn Đức Lữ (1992), “Bàn thêm tín ngưỡng mê tín dị đoan”, Tạp chí Cơng tác tư tưởng văn hóa, (6) 115 Nguyễn Đức Lữ (chủ biên), (2007), “Hiện tượng mê tín dị đoan nước ta - Thực trạng, biểu đặc điểm”, sách Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 116 Nguyễn Đức Lữ-Nguyễn Thị Kim Thanh (2009), Một số quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam tơn giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 C.Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, tập 14 118 C.Mác Ph Ăngghen (2002), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, tập 20 119 Ngọc Mai (2023), Gìn giữ văn hóa lễ hội: Xóa bỏ hủ tục, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp,https://www.baophapluat.vn›gin-giu-van-hoa-le-hoixoa-bo-hu-tuc-phat-huy-nhung-gia-tri-truyen-thong-tot-deppost466198.html, ngày 8/2/2023 120 Nguyễn Mai (24/4/2019), Bản chất Pháp thỉnh oan gia trái chủ chùa Ba Vàng, https://www.phattuvietnam.net›, Blog chùa 121 Hồ Chí Minh (211), tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tập 4, tr.72 122 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 123 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 124 Hồ Chí Minh (2011), tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tập 11, tr.229 125 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 10 126 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 13 184 127 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 14 128 Hồ Chí Minh (2011), tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tập 15, tr.203 129 Thiện Minh (2021), “Truyền thông Phật giáo xã hội thông tin nhạy bén”, https://phatgiao.org.vn › ngày 3/12/2021, truy cập ngày 30/10/2022 130 Thích Minh Nghĩa (2021): “Ðóng góp người cư sĩ, trí thức cho hoạt động chấn hưng”, tạp chí Văn hóa Phật giáo, số 380, ngày 15/12/2021 131 Thích Nữ Thanh Nghiêm (2021), “Quan điểm Phật giáo chánh tín mê tín”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, tập 01 (11/2019), https://thuvienhoasen.org›, ngày 1/2/2021 132 An Ngọc (2018), “Đốt vàng mã nhằm kết nối với người khuất sai lầm”, Báo Ninh Bình, https://baoninhbinh.org.vn ›, ngày 26/2/2018 133 Nguyễn Thị Minh Ngọc (2014), “Giá trị truyền thông tôn giáo điều kiện đa dạng tôn giáo Việt Nam từ góc nhìn xã hội học”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo số 03 (129) 134 Minh Ngọc (2018), “Ngăn chặn tệ mê tín dị đoan cán bộ, đảng viên”, https://www.qdnd.vn › ngày 21/2/2018 135 Nóng vụ nhà sư Thích Trúc Thái Minh Thích Nhật Từ, Giáo hội lên tiếng chùa Ba Vàng, https://www.sputniknews.vn›, ngày 19/8/2022 136 Thích Thanh Nhã (sưu tầm biên tập), (1999), Những viết Hòa thượng Kim Cương Tử, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 137 Thích Lệ Nhật (2013), “Cúng giải hạn thói quen cần thay đổi”,https://www.thuvienhoasen.org›, ngày 3/3/2013 138 Thích Lệ Nhật (2022), “Đạo Phật công tác truyền thông”, http://www.phatgiaonamdinh.vn›html, ngày 15/8/2022, 139 Thích Đức Nhuận - đời đạo nghiệp (1897-1993), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2013 140 Hương Phạm (2019), “Khơng biến tín ngưỡng thành mê tín, dị đoan”,Tạp chí Dân vận online, 20/2/2019; 141 “Phật giáo mê tín”, http://phattuvietnam.net/5/27/9710, ngày 11/4/2010; 185 142 Hồng Phê (chủ biên), (2011), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 143 Lê Thị Hồng Phúc (1998), Cần có giải pháp vấn đề vàng mã - đồ mã, in sách: Tín ngưỡng - Mê tín, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 144 Huỳnh Kim Quang (2010), “Chánh tín mê tín”, https://www.daitangkinhvietnam.org›, ngày 5/12/2010 145 Thích Gia Quang (2013):”Truyền thơng - phương tiện hữu hiệu truyền tải Chính pháp”, VietnamNet (2/2013), 146 Thích Gia Quang (2022), “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu công tác thông tin truyền thông Phật giáo thời đại 4.0”, http://www.phatgiaonamdinh.vn› 147 Thích Giác Quang (2019), “Làm để khuyến hóa gia đình thích sát sinh mê tín dị đoan gia đình”, https://phatgiao.org.vn › ngày 7/11/2019 148 Thích Giác Quang (2019), “Làm để hóa giải nghiệp chướng, mê tín dị đoan gia đình?” https://phatgiao.org.vn ›, ngày 15/10/2019 149 Thích Nhật Quang (2019), “Làm để khuyến hóa gia đình thích sát sinh mê tín dị đoan?” https://phatgiao.org.vn ›ngày 7/11/2019 150 Thích Nhật Quang (2017),”Những nhận định phong tục tập quán hay ranh giới chánh tín mê tín“, https://phatgiao.org.vn, ngày 12/2/2019 151 Thích Trí Quảng (2012), “Chánh tín đạo Phật”, https://giacngo.vn ›, ngày 22/6/2012, truy cập ngày 15/8/2022 152 Phạm Quỳnh, “Thỉnh vong, giải nghiệp: Trụ trì chùa Ba Vàng Giáo hội Phật giáo Việt Nam đồng loạt lên tiếng”, https://www.suckhoedoisong.vn› thinhvong-giai-nghiep-tru-tri-chua-ba-vang-va-giao-hoi-phat-giao-viet-nam-dongloat-len-tieng-169154969.htm, ngày 22-03-2019 153 Alexandre De Rhodes (1651), Phép giảng Tám ngày, Tủ sách Đại kết, Ủy ban Đồn kết Cơng giáo thành phố Hồ Chí Minh, 1994, tr.51 154 Alexandre De Rhodes (1651), Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài, Tủ sách Đại kết, Ủy ban Đồn kết Cơng giáo thành phố Hồ Chí Minh, 1994, tr44 186 155 Thích Thiện Siêu (2010), “Vài nhận xét nghi lễ Phật giáo”, sách Biến thức, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2003, https://thuvienhoasen.org/ngày 23/11/2010, truy cập ngày 25/7/2022 156 Nguyễn Đức Sinh (2018), “Người mê tín trước mắt điều gì”,https://phatgiao.org.vn › ngày 5/3/2018, truy cập ngày 15/8/2022 157 Nguyễn Đức Sinh (2019), “Theo bước chân Phật vị tiền giác ngộ - lại nói chuyện đốt vàng mã”, https://www.phatgiao.org.vn›, ngày 17/2/2019 158 Dương Xuân Sơn (1995), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 159 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 160 Dương Xuân Sơn (2012), Giáo trình lí luận báo chí truyền thơng, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 161 Dương Xuân Sơn (2014), Các loại báo chí truyền thơng, Nxb Thơng tin Truyền thông, Hà Nội 162 Dương Xuân Sơn (2015), Giáo trình lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 163 Phạm Minh Sơn, Nguyễn Thị Quế (2009), Truyền thông đại chúng công tác Thông tin đối ngoại Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 164 Nguyễn Đức Sự (2010), “Ngơi chùa Hà Nội ngày nay”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 05 (83), tr.29 165 Nguyễn Đức Sự-Lê Tâm Đắc, Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 2010 166 Hoàng Liên Tâm (2011), “Cúng giải hạn”, https://www.thuvienhoasen.org›, ngày 10/02/2011, truy cập ngày 15/8/2022 167 Minh Tâm, “Cư sĩ Phật giáo ai?”, https://www.phatgiao.org.vn›, ngày 20/10/2020 187 168 Thích Thiện Tâm (2021), “Vai trị truyền thơng Phật giáo việc thông tin, phản ánh hoạt động Giáo hội nước”, https://www.tapchivanhoaphatgiao.com› luu-tru › 12082, ngày 1/11/2021 169 Ngọc Tân, “Việc cúng giải hạn ngày biến tướng trầm trọng”, https://www.zingnews.vn viec-cung-sao-giai-han-ngay-cang-bien-tuong- tram-trong-post918093.html 170 Tạ Ngọc Tấn (chủ biên) (1995), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 171 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thơng đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia 172 Châu Hoài Thái (04/10/2013), “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu truyền thông Phật giáo”, https://www.phatgiao.org.vn›-d12254.html 173 Lê Quang Thái (2013), “Bài trừ mê tín, dị đoan theo khuyến giáo Đức Đệ Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo: Hịa thượng Thích Đức Nhuận đời đạo nghiệp (1897-1993), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 174 Nguyễn Thanh (2023), “Bài trừ mê tín dị đoan mùa lễ hội”, Hà nội mới, https://www.hanoimoi.com.vn› tin-tuc › Van-hoa › 1054613 › bai-tru-me-tindi-doan-mua-le-hoi, ngày 4/2/2023 175 Minh Thạnh (2020), “Một nhìn Phật giáo vấn đề mê tín Việt Nam”, http://phattuvietnam.net/09/02/2020, truy cập ngày 22/9/2022 176 Thích Tâm Thành (2022), “Vai trị người làm truyền thông Phật giáo trong thời đại kỹ thuật số”, https://www.phatgiao.org.vn› d70231.html, ngày 19/08/2022 177 Phạm Minh Thảo, Phạm Lan Oanh (2015), Tín ngưỡng, tơn giáo mê tín dị đoan, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 178 Hồ Bá Thâm (2014) ”Tìm hiểu định nghĩa khác tâm linh” Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 11, tr.38-39 179 Trương Thìn (chủ biên), (2012), Tơn trọng tự tín ngưỡng, trừ mê tín dị đoan, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 180 Magruerite Marie Thiolier (2001), Từ điển tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 188 181 Hiền Thu (2020), “Văn minh, tiết kiệm hoạt động sở thờ tự Phật”, https://hanoimoi.com.vn ›, ngày 6/1/2020 182 Xuân Thu (2022), “Giáo hội Phật giáo tỉnh Nam Định đồng hành phát triển địa phương”, http://www.baonamdinh.vn›, ngày 12/1/2022 183 Đinh Thuận (2023), “Chuyển biến nếp sinh hoạt văn hóa đền chùa, lễ hội đầu xuân”, https://baomoi.com/chuyen-bien-nep-sinh-hoat-van-hoa-tai-cacden-chua-le-hoi-dau-xuan/c/44952284.epi, ngày 03/2/2023 184 Thích Nhuận Thường (2019), “Đơi điều chuyện cúng sao, giải hạn”, https://www.thuvienhoasen.org›, ngày 02/02/2019 185 Thích Giác Tồn (2018), “Vượt qua mê tín”, Tạp chí Văn hóa Phật giáo, ngày 12/3/2018, https://giacngo.vn ›, truy cập ngày 6/6/2022; 186 Tổng hợp Báo cáo tổng kết hoạt động Phật nhiệm kỳ 2017-2022, phương hướng hoạt động nhiệm kỳ 2022-2027 tỉnh ĐBSH 187 Mạnh Tuấn (2020), “Xây dựng mơ hình điểm ”Chùa tinh tiến an ninh trật tự, gương mẫu thân thiện với môi trường”, https://baoninhbinh.org.vn ›ngày 25/09/2020 188 Chu Văn Tuấn (2012), “Bàn thêm khái niệm mê tín dị đoan”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo (11) 189 Tuyên ngôn độc lập năm 1945 hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992, 2013), Nxb Chính trị qc gia, Hà Nội 2015, tr.203-204 190 Thích Nhật Từ (2015), Chìa khóa hạnh phúc gia đình, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 191 Thích Nhật Từ (2019), “Cần nhận thức tác hại “tà pháp thỉnh oan gia trái chủ chùa Ba Vàng”, https://www.facebook.com›, ngày 26/3/2019 192 Thích Thanh Từ (1994), Cành vô ưu, Thiền viện Thường Chiếu, Kinh sách PDF Hịa thượng Thích Thanh Từ -Ni giới khất sĩ, https://www.nigioikhatsi.net› 193 Thích Thanh Từ (1999), Bước đầu học Phật, Thiền viện Thường Chiếu, Kinh sách PDF -Ni giới khất sĩ, https://www.nigioikhatsi.net› kinh-sach-pdf› 194 Thích Đồng Trí (2019), “Bàn hồn ma báo oán phép thỉnh oan gia trái chủ”, https://www.thuvienhoasen.org› ngày 27/3/2019 189 195 Phan Nhật Trinh (2015), “Xu hướng biến đổi dung hợp Phật giáo với tục thờ cúng tổ tiên người Hà Nội nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số (147), 2015 196 Nguyễn Thị Hải Yến (2012), “Bài trừ mê tín dị đoan - Vấn đề hơm nay”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo (05) 197 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2017), Quyết định số 1665/QĐ-UBND ngày 10/3/2017 UBND thành phố Hà Nội việc ban hành Quy tắc ứng xử nơi công cộng địa bàn thành phố Hà Nội 198 Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 199 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên), (1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 200 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 201 Chu Thanh Vân (2019), Cúng dâng giải hạn mê tín dị đoan, khơng có giáo lý Phật giáo, https://www.baotintuc.vn› Ngày 15/2/2019 202 Huyền Vi (2022), “Những gọi Phật tử?“, https://www.vtc.vn›, ngày 11/8/2022 203 Thích Ngộ Trí Viên (2021), “Truyền thơng Phật giáo Việt Nam định hướng cho cư sĩ Phật tử”, tạp chí Văn hóa Phật giáo, số 369, ngày 15/6/2021, https://www.tapchivanhoaphatgiao.com› 204 Lương Ngọc Vĩnh (chủ biên), (2021), Giáo trình lý thuyết kỹ truyền thơng sách, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 205 Lê Trung Vũ (2001): “Mê tín: biểu quan niệm”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số (10) 206 Nguyễn Thanh Xuân (2020), Tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 207 F Askevis Leherpeux (1988), La supersition, PUF, Paris 190 208 Communication in the Real World: An Introduction to Communication Studies, University of Minnesota Libraries Publishing edition, 2016, https://www.academia.edu›42639710› (PDF) 209 Greenberg, B S.; Salwen, M B (2008) Salwen, M B.; Stacks, D W (eds.) Mass communication theory and research: Concepts and models In An integrated approach to communication theory and research Mahwah: Erlbaum pp 61-74 [69] 210 Eggert, Denise; Beutner, Marc (4 July 2019) Proceedings of IAC 2019 in Vienna Czech Institute of Academic Education p 52 ISBN 978-80-8820311-7 211 Feicheng, Ma (31 May 2022) Information Communication Springer Nature p 24 ISBN 978-3-031-02293-7 212 Ferguson, Sherry Devereaux (March 2014) Communication in everyday life: personal and professional contexts Lennox Terrion, Jenepher, 1963- Don Mills, Ontario, Canada ISBN 978-0-19-544928-0 OCLC 861207333 Và Bauer, Talya (2015) Organizational Behavior Boston, MA: FlatWorld pp 227-242 ISBN 978-1-4533-7118-3 213 Everette E.Dennis John C.Merrill (1991), Media Debates Issues in Mass Communication (Vấn đề tranh luận truyền thông truyền thông đại chúng) Nxb Addison-Wesley Longman Ltd 214 Hargie, O., Skilled Interpersonal Interaction: Research, Theory, and Practice (London: Routledge, 2011), 215 Indiana State University Press sites, Introduction to poblic communication, 2ed,http://www.kell.indstate.edu› pub-comm-intro-2ed › chapter › 1-DefiningCommunication-and-Communication Study 216 Jean - Bruno Renard, Patrick Legros (2011), Superstitions Croyances et pratiques liées la chance et la malchance, Presses universitaires de la Méditerranée, Tous droits réservés, PULM 191 217 John Martin (1971), Effectiveness of International Propaganda (Hiệu tuyên truyền quốc tế), đăng The ANNALS of the American Academy of Political and Social Science, Vol 398, Issue 1, pp.61-70, 218 Karl Muller et al., eds., Dictionary of Mission: Theology, History, Perspective (Maryknoll, New York: Orbis Books, 1998), 73 219 Lasswell, Harold (1948) Bryson, L (ed.) The Structure and Function of Communication in Society The Communication of Ideas New York: Institute for Religious and Social Studies p 117 220 Lubkin, D (2008) Park, D.; Pooley, J (eds.) Remembering the Straw Man: the Travels and Adventures of Hypodermic The History of Media and Communication Research: Contested Memories New York: Peter Lang Publishing p 29 221 Marguerite Marie Thiollier (1995), Dictionnaire des Religion (Từ điển Tôn giáo học), Editions Chapitre Douze Bruxelles - Paris 222 Real, Michael R (1980) “Media Theory: Contributions to an Understanding of American Mass Communications” American Quarterly 32 (3): 240 doi:10.2307/2712449 223 Sheila Steinberg (2007): “An Introductin to Communication Studies”, Juta & Co Ltd, 2007 ISBN 978 7021 7261 8, https://books.google.com.vn›books, 2007 224 Shoemaker, Pamela; Tankard Jr., J.; Lasorsa, D (2004) How to Build Social Science Theories Thousand Oaks: Sage Publications p 120 225 Scott T Paynton, Laura K Hahn cộng sự, Survey of Communication Study, Humboldt State University's Department of Communication, California (CSU), 2017 https://www.en.wikibooks.org, 226 Survey of Communication Study, Humboldt State University's Department of Communication, 2017 https://www.en.wikibooks.org›wiki› Survey_of_Communication_Study 227 Survey of Communication Study/Chapter Communication and - Foundations: Communication Defining Study- 192 …,https://www.en.wikibooks.org›wiki› Survey_of_Communication_Study › Chapter_1_-_Foundations_Defining_Communication 228 Survey of Communication Study/Chapter - Mass Communication 1, https://www resources saylor org› wwwresources › archived › site › wpcontent › uploads › 2012 › 05 › COMM001_Wikibooks_-Survey-ofCommunication-Study_Chapter-8_5 11 2012 pdf, pp 229 Watson, James; Hill, Anne (16 February 2012) ”Lasswell's model of communication” Dictionary of Media and Communication Studies A&C Black ISBN 978-1-84966-563-6 230 The Communication Process” Communication in the Real World University of Minnesota Libraries Publishing 29 September 2016 ISBN 9781946135070 193 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 17/12/2023, 09:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w