1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

trắc nghiệm các quy luật biến đổi

4 569 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 204,89 KB

Nội dung

1 TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC CHUYÊN ĐỀ: CÁC QUY LUẬT BIẾN ĐỔI Họ và tên: Điểm: ……………… Câu 1. Cho các nguyên tử và các ion: Na + , Al 3+ , O 2- , Mg, Li + . Sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử và các ion trên. A. Li + , O 2- , Na + , Mg, Al 3+ B. Al 3+ , Mg, Na + , O 2- , Li + C. Mg, O 2- , Na + , Al 3+ , Li + D. O 2- , Mg, Na + , Li + , Al 3+ Câu 2. (TSĐH 2012) Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao nhất là YO 3 . Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY. Trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là: A. Zn B. Cu C. Mg D. Fe Câu 3. Mệnh đề nào sai? A. Tính khử của dãy F - , Cl - , Br - , I - tăng dần. B. Trong phản ứng oxi hóa khử, chất khử luôn có số oxi hóa tăng. C. Trong một phân nhóm chính, từ trên xuống, các ion kim loại có tính oxi hóa giảm dần. D. Trong một chu kỳ, các hidroxit tương ứng với số oxi hóa cao nhất biến thiên không có quy luật. Câu 4. Sắp xếp theo chiều giảm dần về khả năng tham gia phản ứng hóa học của các chất: I 2 , Cl 2 , Mg, Na với H 2 A. Na, Mg, Cl 2 , I 2 B. Cl 2 , I 2 , Na, Mg C. Cl 2 , I 2 , Mg, Na D. Cl 2 , Mg, Na, I 2 Câu 5. Cho các nguyên tố X, Y, Z, T đều là phi kim và cùng thuộc một chu kỳ, có thể tạo với hidro các hợp chất có công thức HX, H 2 Y, H 4 Z, H 3 T. Tính khử của chúng biến thiên theo dãy nào sau đây? A. X > Y > Z > T B. Z > T > Y > X C. X > Y > T > Z D. T > Z > Y > X Câu 6. A + , B 2+ , D 3+ là ion các nguyên tố kim loại phân nhóm chính trong cùng một chu kỳ. Tính oxi hóa của dãy ion trên biến thiên theo quy luật: A. A + > B 2+ > D 3+ B. B 2+ > D 3+ > A + C. A + > D 3+ > B 2+ D. Chưa có kết luận cụ thể Câu 7. Cho dãy chất sau đây: phenol (I), m-nitrophenol (II), rượu bezylic (III), p-nitrophenol (IV), p- metylphenol (V). Chiều biến thiên tăng dần độ linh động của H trong các phân tử trên là: A. V, III, I, II, IV B. III, V, I, II, IV C. III, V, I, IV, II D. V, I, III, II, IV Câu 8. Cho các dd chứa từng muối: NaHCO 3 (I), NaHSO 4 (II), Na 2 CO 3 (III), NH 4 NO 3 (IV), NaH 2 PO 4 (V) có cùng nồng độ mol/lit. Chiều có độ pH của dd biến thiên tăng dần là: A. III, I, IV, V, II B. II, V, IV, I, III C. V, II, IV, I, III D. II, V, I, IV, III 2 Câu 9. (TTĐH 2012) Cho dãy các chất: C 6 H 5 NH 2 (1), C 2 H 5 NH 2 (2), (C 6 H 5 ) 2 NH (3), (C 2 H 5 ) 2 NH (4), NH 3 (5) (C 6 H 5 - là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là: A. (4), (1), (5), (2), (3) B. (3), (1), (5), (2), (4) C. (4), (2), (5), (1), (3) D. (4), (2), (3), (1), (5) Câu 10. Cho các dd có cùng độ pH: Trimetylamin (I), amoniac (II), đimetylamin (III), barihidroxit (IV), Natrihidroxit (V). Chiều tăng dần về nồng độ mol/lít của các dd trên là: A. II, I, III, V , IV B. IV, V, III, I, II C. IV, V, I, III, II D. II, III, I, V, IV Câu 11. Cho các khí: HCl (I), CH4 (II), SO 2 (III), O 2 (IV), O 3 (V), NH 3 (VI). Cho 5 lít từng khí sục thật chậm qua 1 lít nước nguyên chất và thu khí thoát ra. Các thể tích khí thoát ra đó tương ứng với từng khí trên được xếp theo thứ tự giảm dần là: A. II, IV, I, III, VI, I B. I, VI, III, V, IV, II C. II, IV, I, III, I, VI D. II, V, IV, III, I, VI Câu 12. Cho các chất sau: tristcaratglixerin (I), axit glutamic(II), trioleicglixerin (III), benzen(IV). Sắp xếp theo chiều nhiệt độ nóng chảy tăng dần là: A. I, II, III, IV B. IV, III, I, II C. IV, I, III, II D. IV, III, II, I Câu 13. Cho các chất sau: CH 3 COOH (1), HCOOCH 3 (2), CH 3 CH 2 COOH (3), CH 3 COOCH 3 (4), C 3 H 7 OH (5) được sắp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là: A. 2 < 5 < 4 < 1 < 3 B. 2 < 5 < 4 < 3 < 1 C. 2 < 4 < 5 < 1 < 3 D. 4 < 2 < 1 < 5 < 3 Câu 14. Trong các chất thơm sau: Anilin; phenol; benzen; benzylclorua. Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất? A. Anilin B. Benzylclorua C. Phenol D. Benzen Câu 15. Theo thứ tự độ phân cực tăng dần của liên kết O – H trong phân tử của các chất sau: C 2 H 5 OH; CH 3 COOH; CH 2 =CHCOOH; C 6 H 5 OH; CH 3 C 6 H 4 OH; C 6 H 5 CH 2 OH là: A. 6 < 1 < 5 < 4 < 2 < 3 B. 1 < 6 < 5 < 4 < 2 < 3 C. 1 < 2 < 3 < 4 < 5 < 6 D. 1 < 3 < 2 < 4 < 5 < 6 Câu 16. Cho các chất sau: C 2 H 5 OH (1), CH 3 COOH (2), HCOOH (3), C 6 H 5 OH (4). Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử hiđro trong các nhóm chức của 4 chất trên là A. 4 < 1 < 2 < 3 B. 1 < 4 < 2 < 3 C. 1 < 4 < 3 < 2 D. 4 < 1 < 3 < 2 Câu 17. Cho các rượu sau: n-Butylic (1); sec-butylic (2); iso-Butylic (3); tert-Butylic (4) thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là: A. 4 < 3 < 2 < 1 B. 1 < 3 < 2 < 4 C. 4 < 2 < 3 < 1 D. 1 < 2 < 3 < 4 3 Câu 18. Cho các chất sau (I): CH 3 COOH; (II): CH 3 CH 2 OH; (III): C 6 H 5 OH (phenol); (IV): HO-C 2 H 4 -OH; (V): H 2 O. Sự sinh động của nguyên tử H trong nhóm –OH trong phân tử các chất tăng dần theo thứ tự sau A. II < V < IV < III < I B. V < II < IV < III < I C. II < IV < V < III < I D. III < V < IV < II < I Câu 19. Sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi các chất: p-nitrophenol (1), phenol (2), p-crezol (3). A. 1 < 2 < 3 B. 2 < 1 < 3 C. 2 < 3 < 1 D. 3 < 1 < 2 Câu 20. Phenol (1), p-nitrophenol (2), p-crezol (3), p-aminophenol (4). Tính axit tăng dần theo dãy: A. 3 < 4 < 1 < 2 B. 4 < 3 < 1 < 2 C. 4 < 1 < 3 < 2 D. 4 < 1 < 2 < 3 Câu 21. Dãy chất sau đây sắp xếp đúng theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi? A. HCOOH < CH 3 CH 2 OH < CH 3 CH 2 Cl < CH 3 COOH B. C 2 H 5 Cl < C 4 H 9 Cl < CH 3 CH 2 OH < CH 3 COOH C. CH 3 COOH < C 4 H 9 Cl < CH 3 CH 2 OH < HCOOCH 3 D. CH 3 CH 2 OH < C 4 H 9 Cl < HCOOH < CH 3 COOH Câu 22. Chọn dãy sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính axit các chất sau: CH 3 COOH (1), CH 3 ClCOOH(2), CH 3 CH 2 COOH(3), CH 2 FCOOH(4). A. 2 < 1 < 4 < 3 B. 1 < 2 < 3 < 4 C. 3 < 1 < 2 < 4 D. 3 < 2 < 1 < 4 Câu 23. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit: CH 3 CH 2 CH 2 COOH (1), CH 2 =CHCH 2 COOH (2), CH 3 CH=CHCOOH (3). A. 1 < 2 < 3 B. 1 < 3 < 2 C. 2 < 3 < 1 D. 3 < 1 < 2 Câu 24. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất sau: CH 2 ClCOOH (1), CHCl 2 COOH (2), CCl 3 COOH(3) A. 3 < 2 < 1 B. 1 < 2 < 3 C. 2 < 1 < 3 D. 3 < 1 < 2 Câu 25. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit của các chất sau: Axit p-metylbenzoic (1), axit p-aminobenzoic (2), axit p-nitrobenzoic (3), axit benzoic (4). A. 4 < 1 < 3 < 2 B. 1 < 4 < 2 < 3 C. 1 < 4 < 3 < 2 D. 2 < 1 < 4 < 3 Câu 26. Dãy sắp xếp đúng theo thú tự giảm dần tính bazơ là dãy nào? C 6 H 5 NH 2 (1), C 2 H 5 NH 2 (2), (C 6 H 5 ) 2 NH (3), (C 2 H 5 ) 2 NH (4), NaOH (5), NH 3 (6) A. 1 < 3 < 5 < 4 < 2 < 6 B. 5 < 6 < 2 < 1 < 3 < 4 C. 5 < 4 < 3 < 6 < 1 < 2 D. 5 < 4 < 2 < 6 < 1 < 3 4 Đáp án: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C D D B B B B B D C 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C B C D B B B C A C 21 22 23 24 25 26 B C A B D D . 1 TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC CHUYÊN ĐỀ: CÁC QUY LUẬT BIẾN ĐỔI Họ và tên: Điểm: ……………… Câu 1. Cho các nguyên tử và các ion: Na + , Al 3+ , O 2- , Mg, Li + nhóm chính, từ trên xuống, các ion kim loại có tính oxi hóa giảm dần. D. Trong một chu kỳ, các hidroxit tương ứng với số oxi hóa cao nhất biến thiên không có quy luật. Câu 4. Sắp xếp theo chiều. > X Câu 6. A + , B 2+ , D 3+ là ion các nguyên tố kim loại phân nhóm chính trong cùng một chu kỳ. Tính oxi hóa của dãy ion trên biến thiên theo quy luật: A. A + > B 2+ > D 3+ B.

Ngày đăng: 21/06/2014, 21:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w