Những PhươngThuốcHayTừRauCần Theo y học cổ truyền, raucần có tác dụng bình can, thanh nhiệt, trừ phong lợi thấp, nhuận phế, ngưng ho, sáng mắt, giảm áp suất máu Giá trị của rau cầnRaucần có giá trị dinh dưỡng cao, cứ 100g rau cần, chứa chất đạm 26g, canxi 160 mg, phosphor 61 mg, trong đó hàm lượng chất đạm cao hơn gấp vài lần so với rau quả khác. Hàm lượng sắt, canxi cao gấp 20 lần so với cà chua. Raucần thường sử dụng phần cành to và non, giàu mùi thơm. Có thể xào chay, xào mặn, luộc chín, cũng có thể làm nhân. Lá và hoa của raucần cũng có thể ăn. Raucần chứa tinh dầu dễ bay hơi, mùi thơm, giúp ăn ngon miệng, tăng tuần hoàn máu. Ngoài ra còn có tác dụng kiện não ích trí và trị các bệnh tim mạch. Theo y học cổ truyền, raucần có tác dụng bình can, thanh nhiệt, trừ phong lợi thấp, nhuận phế, ngưng ho, sáng mắt, giảm áp suất máu. Thích hợp cho người huyết áp cao, mắt mờ, đầu nặng, ho ra đờm, máu ứ, mưng nhọt. Dùng nước cốt raucần giúp trị sốt cao đột ngột ở trẻ, trị người nóng sau khi say rượu, thông lợi đại tiểu tiện. Sắc nước raucần uống trị thổ tả ở trẻ em. Người bị huyết áp cao nên dùng raucần thường xuyên, giúp hạ huyết áp. Raucần còn có ích cho phụ nữ có thai, bà mẹ đang cho con bú và bệnh nhân thiếu chất sắt. Đối với bệnh nhân bệnh gan và táo bón, dùng raucần giúp khôi phục sức khỏe. Raucần nấu với thịt giúp kiện tỳ vị. Raucần vắt nước hòa với đường trắng uống thay trà, giúp trị viêm khớp tay chân. Một số bài thuốc chữa bệnh từrau cần * Chữa huyết áp cao: Raucần 10 cây, rửa sạch giã nát, thêm 10 quả táo tàu, đem đun với nước. Mỗi ngày uống 2 lần, dùng 15-20 ngày là một đợt điều trị; raucần để cả rễ 120g rửa sạch, cắt nhỏ, cho thêm gạo vừa đủ nấu cháo để ăn thường xuyên; hoặc dùng raucần tươi rửa sạch, luộc sôi trong 1-2 phút, lấy ra cắt đoạn cho thêm muối ăn, dầu vừng, dấm vừa đủ, trộn làm thức ăn. Cho 2 chân ngâm vào nước luộc raucần khi còn nóng; hoặc dùng raucần 500g, luộc cho thêm đường trắng vừa đủ để uống thay trà. * Dùng cho bệnh tiểu đường: Raucần 500g rửa sạch vò nát, ép lấy nước. Uống ngày 1-2 lần, dùng liên tục. Có thể dùng nước sôi chần, vớt ra cắt khúc rồi trộn thêm gia vị để ăn cũng được. * Mất ngủ: Rễ raucần 90g, nhân hạt táo chua 9g. Sắc lấy nước uống. * Bị đau đầu: Rễ raucần vừa đủ, rửa sạch vò nát, rồi đem tráng với trứng gà để ăn, ngày dùng 2 lần. * Sau khi sinh con mà bị đau bụng thì dùng raucần 60g đem nấu với một ít đường đỏ và ít rượu. Uống lúc bụng đói. * Ho lâu ngày: Raucần để cả rễ 500g, rửa sạch, vò nát ép lấy nước, cho thêm tí muối, rồi nấu cách thủy. Uống 1 chén nhỏ vào buổi sáng và buổi tối. Dùng liền vài ngày. * Viêm gan mãn tính, đi đái ra máu: Raucần tươi 200g, rửa sạch, vò nát, ép lấy nước, cho thêm 50g mật ong, trộn đều, uống nóng. Ngày 1-2 lần, dùng liên tục trong nhiều ngày. * Trẻ con mửa và tả: Lấy raucần đun nước, cho thêm đường để uống. * Khó đi tiểu: Raucần tươi 50-100g luộc lấy nước uống. * Kinh nguyệt sớm: Raucần tươi 100g (rau khô thì khoảng 30g) đun lấy nước uống. * Viêm khớp tay và chân, bệnh thần kinh do phong thấp: Raucần tươi ép lấy nước cho thêm đường trắng đủ lượng, đun sôi uống như nước trà. Lưu ý, những người bị vảy nến không nên dùng. . Những Phương Thuốc Hay Từ Rau Cần Theo y học cổ truyền, rau cần có tác dụng bình can, thanh nhiệt, trừ phong lợi thấp, nhuận phế, ngưng ho, sáng mắt, giảm áp suất máu Giá trị của rau. thịt giúp kiện tỳ vị. Rau cần vắt nước hòa với đường trắng uống thay trà, giúp trị viêm khớp tay chân. Một số bài thuốc chữa bệnh từ rau cần * Chữa huyết áp cao: Rau cần 10 cây, rửa sạch. với cà chua. Rau cần thường sử dụng phần cành to và non, giàu mùi thơm. Có thể xào chay, xào mặn, luộc chín, cũng có thể làm nhân. Lá và hoa của rau cần cũng có thể ăn. Rau cần chứa tinh dầu