1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam,

107 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cho Vay Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam
Tác giả Trần Thị Thu Trang
Người hướng dẫn GS.TS. Vũ Văn Hóa
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 22,9 MB

Nội dung

EJ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO m HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HOC VIÊN NGẦN HÀNG KHOA SAU ƯẠỈ HO' TRẦN THỊ THU TRANG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỞ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯONG MẠI CÓ PHÀN KỸ THƯONG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ Ngi hng dẫn khoa học: GS.TS v ũ VĂN HÓA H Ọ C V IỆ N N G Â N H À N G TRUNG I ÂM THÒNG TIN - THƯ VIỆN sô : L \M ,M ± ± ] — — HÀ NỘI - 2015 —.—Ji LỊÌ CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tơi thu thập sưu tầm tài liệu, kết thực trạng viết dựa sở số liệu tình hình cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2013 Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn ỈM MỤC LỤC MỎ Đ Ầ U CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VÈ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA HIỆU QUẢ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐÒI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM HIỆN N A Y 1.1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VÙ'A Ở VIỆT N A M .3 1.1.1 Khái niệm Doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2 Đặc điểm Doanh nghiệp nhỏ v a 1.1.3 Vai trò Doanh nghiệp nhỏ vừa kinh t ế 1.2 HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGẦN HÀNG THƯONG MẠI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ V Ừ A 1.2.1 Khái niệm đặc trưng hoạt động cho vay Ngân hàng thương m ại 1.2.2 Các hình thức cho vay Ngân hàng thương mại doanh nghiệp nhỏ vừ a 1.2.3 Vai trò hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại đổi với doanh nghiệp nhỏ vừ a 12 1.3 HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG M Ạ I 15 1.3.1 Khái niệm hiệu cho vay Ngân hàng thương m ại 15 1.3.2 Một số tiêu chí đánh giá hiệu cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừ a 16 1.3.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa 19 1.4 KINH NGHIỆM CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA CÁC NƯỚC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM VÀ CHO TECHCOMBANK 27 1.4.1 Kinh nghiệm cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa n c .27 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt nam cho Techcombank 30 CHƯƠNG 2: TH ựC TRẠNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỒ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 32 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT N A M 32 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triể n 32 2.1.2 Cơ cấu tổ c h ứ c 33 2.1.3 Tình hình hoạt động ngân hàng 36 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TECHCOMBANK 46 2.2.1 Tình hình cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa 46 2.2.2 Tình hình nợ hạn Doanh nghiệp nhỏ vừa 56 2.2.3 Tình hình thu hồi nợ Doanh nghiệp nhỏ v a 59 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ V Ừ A .60 2.3.1 Kết đạt 60 2.3.2 Tồn nguyên nhân 62 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIÊƯ QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỒ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT N A M 72 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CƠNG TÁC TÍN DỤNG VÀ CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TAI TECHCOMBANK GIAI ĐOAN 2015 - 2020 72 3.1.1 Định hướng phát triên chung Techcombank 72 3.1.2 Định hướng Techcombank vấn đề nâng cao hiệu cho vay Doanh nghiệp nhỏ v a 74 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VÓI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ V Ừ A 76 3.2.1 Giảm bớt thủ tục hành đơn giản thủ tục cho vay tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận v ố n 77 3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng chun mơn hóa cơng tác thẩm định doanh nghiệp nhỏ vừa .77 3.2.3 Thí điểm cho vay “mạo hiểm” với số doanh nghiệp nhỏ vừa sản suất kinh doanh sản phẩm số địa phương trọng đ iểm 80 3.2.4 Đa dạng hóa phương thức cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa 81 3.2.5 Đa dạng hóa hình thức đảm bảo tiên vay 81 3.2.6 Áp dụng chế lãi suất linh hoạt cho Doanh nghiệp nhỏ v a 82 3.2.7 Áp dụng biện pháp hợp lý giảm nợ hạn, nợ xấu 83 3.2.8 Hướng dẫn tư vấn phương án sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp để sử dụng vốn hiệu q u ả 85 3.2.9 Marketing có trọng điểm theo đối tượng khách hàng Doanh nghiệp nhỏ v a 86 3.2.10 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lự c 87 3.3 MỘT SỐ KIẾN N G H Ị 89 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 89 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nư c 92 3.3.3 Kiến nghị quyền địa phương nơi Doanh nghiệp nhỏ vừa đặt trụ s 94 KẾT LUẬN .96 DANH M ỤC C H Ữ CÁI VIẾT TẮT STT CHỮ CÁI VIÉT TẮT GIẢI THÍCH DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại GTCG Giấy tờ có giá TCTD Tổ chức tín dụng DANH MỤC SO ĐỊ Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức máy Techcom bank 34 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Hoạt động huy động vốn Techcom bank 36 Bảng 2.2: Dư nợ cho vay theo ngành nghề 38 Bảng 2.3: Phân chia dư nợ cho vay theo nhóm n ợ .40 Bảng 2.4: Phân chia dư nợ cho vay theo thời hạn v a y 41 Bảng 2.5: Phân chia dư nợ cho vay theo loại hình doanh nghiệp .41 Bảng 2.6: Ket hoạt động kinh doanh 42 Bảng 2.7: số lượng DNNVV vay vốn Techcom bank 48 Bảng 2.8: Doanh số cho vay DNNVV 49 Bảng 2.9: Dư nợ cho vay DNNVV 53 Bảng 2.10: Dư nợ Techcombank phân theo thời hạn v a y 54 Bảng 2.1 ĩ: Dư nợ Techcombank phân theo ngành nghề 55 Bảng 2.12: Nợ hạn DNNVV 56 Bảng 2.13: Tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu cho vay DNNVV 57 Bảng 2.14: Tình hình thu hồ nợ cho vay DNNVV Techcombank .59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm qua, doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển mạnh mẽ, chiếm 97% sổ doanh nghiệp nước Khối doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giúp huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, xóa đói, giảm nghèo địa phương, số liệu thống kế cho thấy, doanh nghiệp nhỏ vừa bình quân tạo thêm 500.000 lao động mới/năm, sử dụng tới 51% lao động xã hội, đóng góp 40% GDP, 30% thu ngân sách, 30% kim ngạch xuất Việc phát triển DNNVV vấn đề Đảng nhà nước coi trọng, coi nhiệm vụ trung tâm chiến lược phát triền kinh tê - xã hội nước Tuy nhiên, trình hoạt động, doanh nghiệp nhỏ vừa gặp nhiều khó khăn thách thức Khó khăn lớn thiếu vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh thách thức lớn cạnh tranh ngày gay gắt Một thực tế có 30% doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận vốn từ ngân hàng, 70% cịn lại phải sử dụng vốn tự có vay từ nguồn khác với chi phí vốn cao Vì việc tìm nguyên nhân giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa vấn đề cấp thiết quan trọng ngân hàng thương mại Xuất phát từ quan điểm thực trạng hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa, chọn đề tài “Cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt N a m ” Mục đích nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu vấn đề DNNVV hoạt động tín dụng Ngân hàng với DNNVV - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng Techcombank giai đoạn từ 2011 - 2013 - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho vay DNNVV NHTM Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa ngân hàng Techcombank - Khi nghiên cứu có sử dụng số liệu năm gần nhất, từ năm 2011 đến 2013 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học như: Phương pháp vật biện chứng, phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, diễn dịch quy nạp, lịch sử logic Kết cấu luận văn Khóa luận bao gồm phần: phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Trong đó, phần nội dung gồm chương: Chương 1: Khái quát DNNVV hiệu cho vay NHTM DNNVV Việt Nam Chương 2: Thực trạng cho vay DNNVV Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu cho vay DNNVV Ngân Hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 85 + K hi T ech co m b an k xác định nguyên nhân khoản vay có vấn đề, ngân hàng phải tìm biện pháp giải V iệc tìm biện pháp giải khơ n g phải dễ dàng, kế hoạch khắc phục phía khách hàng ngư ời đư ợ c lợi lớn đồng thời qua ngân hàng thu lợi K ể hoạch phải đảm bảo chi tiết cụ thể, N gân hàng khách hàng phải tôn trọ n g kế hoạch thực m ột cách triệt để, đồng thờ i hai bên phải có thoả thuận với - B ên cạnh bán nợ cho V A M C , N H T M cần chủ động xử lý nợ xấu biện pháp như: xử lý tài sản đảm bảo thu hồi nợ vay V ới doanh nghiệp có lịch sử quản trị kinh doanh tốt, gặp khó khăn nghĩa vụ trả nợ gốc tình hình kinh tế khó khăn, dự án đầu tư triển khai chưa vào hoạt đ ộ n g chuyển m ột phần nợ gốc thành trái phiếu trung hạn; chuyển nợ hạn, nợ xấu thành cổ phần nhận thấy sau tái cấu trúc doanh nghiệp có khả tồn phát triển Phương thức cứu doanh nghiệp khỏi nguy giải thể phá sản m cịn bảo tồn nguồn vốn N H TM H ó n g d ẫ n v t v ấ n v ề p h n g n sả n x u ấ t k in h d o a n h c h o c c d o a n h n g h iệ p đ ể s d ụ n g v ố n h iệu q u ả Bên cạnh việc quản lý khách hàng, để khoản vay có hiệu N gân hàng nên tư vấn cho D N N V V việc tìm , lập dự án kinh doanh tốt, m ột dự án tốt giúp N gân hàng giảm thiểu RRTD Đ iểm yếu DN V V N họ thiếu kinh nghiệm quản lý, yếu trình độ chun m ơn, khả lập phương án, dự án kinh doanh N hững vấn đề cần tư vấn như: thông tin công nghệ, thị trường thị hiểu, xác định cấu vốn đầu tư họp lý, quản lý trình sản xuất kinh doanh, tính tốn đầu vào, đầu thị trường tính hiệu lâu dài V iệc N gân hàng hỗ trợ, tư vấn cho khách hàng phướng án kinh doanh giúp cho D N N V V tiếp cận với nguồn vốn vay dễ dàng hơn, việc có phương án kinh doanh tốt giúp D N kinh doanh có hiệu có lợi nhuận, từ có dịng tiền để trả nợ gốc lãi vay N gân hàng hạn, nâng cao hiệu cho vay D N N V V 86 M a r k e tin g có tr ọ n g đ iể m th e o đ ối t ợ n g k h c h h n g đ ối v i D o a n h n g h iệ p n h ỏ v a M arketing với DN nói chung N gân hàng nói riêng có vai trị kết nối hoạt động kinh doanh (sản xuất, tài chính, quản trị nhân lực, ) thể với thị trường, đảm bảo hoạt động kinh doanh hướng theo thị trường, lấy thị trường - nhu cầu ước m uốn khách hàng hàng làm chỗ dựa vững cho m ọi định kinh doanh C hức hoạt động M arketing tạo khách hàng cho DN H oạt động M arketing N gân hàng trường hợp trọng tâm hướng tới đối tượng khách hàng D N N V V nhằm m rộng tăng cường quan hệ N gân hàng khách hàng.V iệc sách thực giúp N gân hàng trì m ối quan hệ với khách hàng truyền thống m cịn có khách hàng tiềm năng, tăng doanh số cho vay, có đầu tư phát triển Đ e có khách hàng tốt N gân hàng sách M arketing nên rõ: + Chủ động tìm kiếm khách hàng N gân hàng nên chủ động tiếp cận với phương án có tính khả thi cao, ngân hàng không thụ động chờ đợi khách hàng tìm đến với m ình m ngược lại, ngân hàng cần tìm kiếm thơng tin, tiếp xúc khách hàng m ột cách chủ động, giới thiệu m ột số dự án có hiệu cho D N N V V N gân hàng thu thập thông tin doanh nghiệp, xem xét quan hệ tín dụng khách hàng với ngân hàng phát sinh với đối tác khác từ định hướng khách hàng m ngân hàng cần hướng tới + N âng cao chất lượng phục vụ Tín dụng ngành kinh doanh hoạt động dựa sở lịng tin, việc khách hàng tìm đến N gân hàng để đặt m ối quan hệ m ột phần khách hàng tin tưởng vào ngân hàng Vì khách hàng hài lịng với chất lượng phục vụ ngân hàng, tin tưởng chất lượng đội ngũ nhân viên trì m ối quan hệ tốt đẹp Vì vây, N gân hàng ln phải ý hồn thiện cách thức giao dịch, nâng cao trình độ nghiệp vụ thái độ phục vụ 87 nhân viên nói chung cán tín dụng nói riêng, thực tư vấn cho khách hàng hoàn thành thủ tục vay vốn, hỗ trợ lập phương án kinh doanh, tư vấn sử dụng sản phẩm phù hợp với dự án, phương án kinh doanh m ìn h , N ên có nhân viên chuyên giải đáp thắc m ắc khách hàng qua điện thoại họ gọi đến + X ây dựng quảng bá hình ảnh ngân hàng H ình ảnh N gân hàng gắn liền với thương hiệu ngân hàng Vì việc quảng bá thương hiệu quan trọng hoạt động ngân hàng + Đ ể giúp khách hàng có thơng tin dịch vụ, tiện ích ngân hàng, đặc biệt lĩnh vực cho vay, ngân hàng cần thực cung cấp thông tin, quảng cáo phương tiện thơng tin đại chúng báo chí, truyền hình, internet K hi có thay đổi lớn hoạt động cho vay, ngân hàng nên công bố rộng rãi để doanh nghiệp biết thay đổi kịp thời, kèm theo hướng dẫn thủ tục đế doanh nghiệp không bị bỡ ngỡ tìm đến với ngân hàng + Thực hoạt động dành riêng cho D N N V V Có thể tổ chức hoạt động có ý nghĩa như: tổ chức hội nghị khách hàng để tìm hiểu rõ nhu cầu DN , tìm khách hàng tiềm năng, đồng thời hội để N gân hàng D N hiểu Tại hội nghị, ngân hàng cung cấp thơng tin, sách lãi suất, phí, dịch vụ sản phẩm m N gân hàng cung c ấ p , áp dụng cho D N N V V N â n g c a o c h ấ t l ợ n g n g u n n h â n lự c Y eu tố người yếu tố đóng vai trị đặc biệt quan trọng hoạt động N gân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng, định thành công hay thất bại tất hoạt động ngân hàng N gày nay, N gân hàng bước cổ phần hóa tham gia vào tiến trình hội nhập quốc tế nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao ngày vấn đề cấp thiết cấp bách D o đó, tuyển chọn, bố trí hợp lý đào tạo cán tín dụng việc làm khơng thể thiếu N gân hàng V để không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực, N gân hàng nên thực m ột số biện pháp sau: + T rong công tác tuyển dụng: tổ chức tốt công tác tuyển dụng nhằm thu hút người có trình độ cao, lực tốt, đầu tư chi phí đáng kể để thu hút 88 chuyên gia V iệt N am nước ngồi có uy tín, lực, làm việc ngân hàng làm cán lãnh đạo cho T echcom bank Đ ây nguồn lực đáp ứng cho phát triển lâu dài ngân hàng + T hường xuyên đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao lực quản trị cán lãnh đạo trình độ chun m ơn nhân viên thực hiên nghiệp vụ, lựa chọn chuyên đề nghiệp vụ quan trọng để đào tạo chuyên sâu, đặc biệt lĩnh vực tín dụng, tốn quốc tế k ế t hợp với kiến thức pháp luật tình thường phát sinh thực tế + Sắp xếp để cán tín dụng m ới đào tạo kiến thức để họ học hỏi kinh nghiệm từ người trước thơng qua nhóm làm việc chung quan hệ cấp cấp + T hường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ giao tiếp quan hệ khách hàng để phục vụ khách hàng tốt D uy trì phát huy tác phong giao tiếp văn m inh, lịch với khách hàng, đáp ứng tôt nhât m ọi yêu câu khách hàng + Song song với việc nâng cao trình độ kiến thức nghiệp vụ, cần có sách khuyến khích, thưởng phạt rõ ràng cán đơn vị theo khả hiệu cơng việc Để làm điều đó, cần thường xuyên đánh giá cán thông qua tiêu đánh giá hiệu công việc, ý kiến phản hồi từ khách hàng, từ phận quản lý qua khen thưởng kịp thời cán làm việc nhiệt tình, có trách nhiệm hiệu Đ iều tạo động lực cho cán làm việc tốt hơn, hiệu quyền lợi họ gắn liền với số lượng chất lượng cơng việc Đ ặc biệt, nên có chế độ khen thưởng riêng cán tín dụng có nhiều đóng góp việc tìm kiếm , m rộng khách hàng, phục vụ tốt, đảm bảo dư nợ cho vay, an tồn tín dụng + B ằng việc đào tạo đạo đức nghề nghiệp tính chuyên nghiệp cho cán tín dụng để hạn chế vấn đề “nhũng nhiễu” cán tín dụng với DN vay vốn N goài ra, cần khách quan tích cực cơng tác thẩm định, đánh giá tình hình hoạt động, tình hình tài DN xét duyệt cho vay nhằm tạo điều kiện 89 thuận lợi cho DN tìm đến nguồn vốn tín dụng 3 M Ộ T S Ố K I É N N G H Ị Lúc ngân hàng doanh nghiệp phải có tiếng nói chung, sớm tái lập củng cố niềm tin vào nhau, hướng đến phá co cụm tín dụng, ngân hàng “ế vốn” m uốn m khó cho vay, D N N V V cần vốn không vay T heo tạo sở để giới ngân hàng giải tỏa m ọi quan ngại rủi ro, tự tin cho vay, đồng thời khuyến khích doanh nghiệp làm ăn m ạnh dạn vay vốn Tuy nhiên, thực định hướng giúp ngân hàng m rộng tín dụng lành m ạnh, khơng phát sinh nợ xấu m ới đòi hỏi phải giải nhiều vấn đề vướng m ắc, liên quan nhiều cấp độ ban, ngành từ T rung ương đến địa phương, từ chủ trương, sách kinh tế đến chế, quy chế tín dụng hành 3 K iế n n g h ị v ó i N h n ó c Chính phủ cần nhanh chóng kiện tồn triển khai liệt nhiều chủ trương, sách hỗ trợ phát triển khu vực D N N V V trước tính tới cần có sách hỗ trợ phát triển khu vực D N N V V L âu phối hợp chưa ăn khớp, thiếu đồng khâu thực thi chủ trương, sách, lại thêm rào cản thủ tục hành m nhiều sách đắn phát triển D N N V V chưa vào sống, chưa phát huy hết hiệu thực tế kỳ vọng Làm gói kích cầu “tín dụng” theo đạo Chính phủ có đầy đủ điều kiện thực thi an toàn, hiệu nhanh chóng, thay trở thành “niềm an ủi, nhàm chán” đối tượng “hưởng lợi hụt” kinh tế 3.3.1 ĩ Trong ngắn hạn + K ích thích tổng cầu : bối cảnh doanh nghiệp tư nhân thu hẹp đầu tư, dư địa sách tiền tệ cạn , Chính phủ phải đưa nhiều sách tăng đầu tir công, g iả i p h ó n g hàng tồn với g iá thấp, kích cầu tiêu dùng nơ i ngư ời dân vừa giải tồn kho, giải công ăn việc làm, để góp phần khơi thơng tăng trưởng tín dụng C ùng đó, cần tiếp tục liệt hướng dòng vốn vào lĩnh vực ưu tiên doanh nghiệpnhỏ vừa, “tam nông”, công nghiệp phụ trợ, xuất +BỘ T ài ngành cần sửa đối văn pháp lý liên quan 90 nhằm giải nhanh ách tắc từ việc xử lý tài sản bảo đảm ; sửa đối quy định sở hữ u bất động sản người nước ngoài, giúp phát triển thị trư ng m ua bán nợ V iệt N am + K iến nghị Bộ Tư pháp, Tài nguyên m ôi trường, X ây dựng,N H N N xem xét m rộng phạm vi bảo đảm nhà hình thành tương lai cho nghĩa vụ khách hàng (hiện Thông tư liên tịch 01/2014/T T L T /B T P-T N M T -X D N H N N ngày 25/04/2014 cho phép chấp nhà hình thành tương lai cho m ục đích vay vốn để m ua nhà nhà dự án) - Đ ể giúp đẩy nhanh tiến độ xử lý tài sản để thu hồi nợ xấu, đề nghị C hính phủ, Bộ ngành sớm tạo hành lang pháp lý đồng cho phép T C TD toàn quyền chủ động xử lý tài sản bảo đảm để nhanh chóng xử lý nợ xấu H iện đế TC TD thực việc bán tài sản bảo đảm thu hồi nợ đòi hỏi có hợp tác Bên bảo đảm (ký kết vào giấy tờ chuyển nhượng tài sản) Trong trường họp khách hàng khơng hợp tác TCTD khơng thực việc xử lý tài sản - K iến nghị Bộ Tài N H N N : Đối với trường họp T C TD nhận gán nợ tài sản bảo đảm bất động sản để xử lý nợ chưa chuyển quyền sử dụng đất/Q SH tài sản sang tên TC TD , thời gian T C TD nắm giữ tài sản để bán, đề nghị cho phép theo dõi tài khoản riêng dư nợ nhận gán nợ tài sản để giảm trừ nợ xấu T C TD khơng tính lãi với khách hàng (G iá trị giảm trừ dư nợ tương ứng với giá trị tài sản gán nợ định giá thời điểm bàn giao).K hách hàng có nghĩa vụ với T C T D TCTD hoàn thành việc bán tài sản - T háo gỡ khó khăn m ặt sản xuất cho D N N V V : Chính phủ cần yêu cầu U BN D tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương rà soát, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, tổ chức thu hồi, bồi thường giải phóng m ặt tạo quỹ đất cho doanh nghiệp nhỏ vừa thuê dành quỹ đất để xây dựng khu, cụm công nghiệp cho doanh nghiệp nhỏ vừa vườn ươm doanh nghiệp H ằng năm , địa phương phải thơng báo cơng khai diện tích đất dành cho doanh nghiệp nhỏ vừa khu, cụm công nghiệp cho doanh 91 nghiệp nhỏ vừa, vườn ươm doanh nghiệp; tổ chức tư vấn, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp nhỏ vừa tìm kiếm mặt sản xuất kinh doanh Bộ Tài ngun Mơi trường nên chủ trì xây dựng tin quy hoạch sử dụng đất nhằm cung cấp thông tin, công khai quy hoạch sử dụng đất đến địa phương hỗ trợ doanh nghiệp Trên sở quy hoạch phát triển kinh tế xã hội quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thủ tướng Chính phủ phê duyệt, cấp, ngành tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV có mặt sản xuất phù hợp DNNVV hưởng sách ưu đãi việc thuê đất, chuyển nhượng, chấp quyền khác sử dụng đất đai theo quy định pháp luật - Hỗ trợ nâng cao lực cạnh tranh cho Doanh nghiệp nhỏ vừa Các DNNVV cần tạo điều kiện tiếp cận thông tin thị trường, giá hàng hóa, pháp luật, sách, thông tin công nghê, nguồn nguyên liệu ngồi nước, giúp DNNVV tiếp cận nhanh chóng kịp thời với hội kinh doanh, trợ giúp mở rộng thị trường, tiêu thụ sản phẩm Chính phủ tạo điều kiện cho DNNVV tham gia cung ứng hàng hóa theo kế hoạch mua sắm từ nguồn Ngân sách nhà nước, việc đổi công nghệ, tăng cường liên doanh, liên kết - Chính phủ tiếp tục sử dụng sách tài khóa hỗn, giảm mức phí, thuế nhằm hỗ trợ doanh nghiệp giai đoạn khó khăn này, mở rộng diện ưu đãi doanh nghiệp thành lập, thực sách thuế ưu đãi xuất - Cải cách thủ tục hành theo hướng đơn giản, rõ ràng, tạo thuận lợi cho Doanh nghiệp nhỏ vừa 3.3.1.2 v ề dài hạn + Chính phủ cần coi giai đoạn khó khăn hội để thay đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Chính phủ càn có định hướng thay đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế hướng tới chiều sâu, giảm ảnh hưởng yếu tố vốn sách như: khuyển khích doanh nghiệp cải tiến cơng nghệ, trang bị cơng nghệ phù họp nâng cao giá trị gia tăng sản phấm, nâng cao hiệu đầu tư công, giải 92 tốt mối quan hệ tích lũy tiêu dùng + Chính phủ cần xây dựng hành lang pháp lý, sách kinh tế vĩ mơ vi mô, hoạt động quản lý nhà nước cần phải hỗ trợ doanh nghiệp, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, giảm thiểu tác động tiêu cực thị trường Chính phủ cần nghiên cứu xây dựng giải pháp củng cố thị trường truyền thống phát triển thị trường mới; Khai thác hiệu thị trường nước thông qua việc củng cố hệ thống phân phối, phát triển chuỗi cung ứng hàng hoá nhằm tạo nguồn cung bền vững giảm chi phí qua giảm lượng hàng tồn kho, kích thích sản xuất doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy tín dụng tăng cao; Chủ động, linh hoạt điều tiết cung cầu, bình ổn thị trường nước + Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước phải phối hợp xây dựng hệ thống tài phát triển, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô phát triển kinh tế bền vững Trong đó, phải xây dựng thị trường chứng khốn, thị trường vốn dài hạn song hành với thị trường vốn ngắn hạn từ hệ thống ngân hàng góp phần đa dạng hóa kênh huy động vốn doanh nghiệp, giảm lệ thuộc vào tín dụng ngân hàng đồng thời phải ban hành quy định chế tài phù hợp để tránh tình trạng thơng tin khơng minh bạch, lũng đoạn, làm giá, sử dụng thông tin nội hay công bố thông tin không kịp thời nhằm đảm bảo thị trường phát triển ổn định - Tách riêng nâng cao hiệu công tác tra, giám sát hệ thống tài chính: quan tra, giám sát cần tách riêng độc lập với Ngân hàng Nhà nước, ủ y ban chứng khoán; tăng cường phối họp giám sát từ xa, tra chỗ; xây dựng đưa vào vận hành hệ thống tiêu giám sát quy trình giám sát, đồng thời tiếp tục hoàn thiện hệ thống sở liệu giám sát; giám sát chặt chẽ xu hướng dịch chuyển dòng vốn thị trường tài dịch chuyển lường đầu tư tín dụng sang lĩnh vực tiêu dùng, chứng khoán, bất động sản để có biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế rủi ro 3.3.2 Kiến nghị vói Ngân hàng Nhà nuóc Trong bối cảnh “tổng cầu” yếu, kinh tế xuất nhiều dấu hiệu “thoát đáy” khủng hoảng, thay chờ đợi kinh tế “ấm hẳn”, sức “cầu” tín 93 dụng ngân hàng hồi phục hồn tồn; hệ thống ngân hàng hồn tồn chủ động “kích cầu” tín dụng khu vực DNNVV Một mặt, chủ động định hướng sách tín dụng đưa vốn đến nhanh, đến “địa chỉ” trọng tâm, trọng điểm tạo “cú hích” cần thiết phát triển kinh tế theo địa bàn vùng, lãnh thổ lĩnh vực, ngành hàng mũi nhọn, có khả đột phá tạo sức lan tỏa lớn; mặt khác, sử dụng linh hoạt số công cụ sách tiền tệ nhằm kích hoạt hoạt động đầu tư phát triển kinh tế Trong điều kiện lạm phát trì mức thấp tăng trưởng GDP mức chênh lệch lãi suất huy động/cho vay NHTM cao; NHNN Việt Nam hồn tồn điều hành giảm tiếp mặt lãi suất cho vay thấp nhằm khoan sức cho doanh nghiệp Tuy nhiên, chủ động kích “cầu” tín dụng, tháo gỡ khó khăn cho khu vực DNNVV cần tránh xu hướng nơn nóng tăng trưởng thiên số lượng mà nên kết hợp vừa tăng trưởng số lượng, vừa đảm bảo chất lượng tín dụng, gắn với tái cấu DNNVV trải qua trình “sàng lọc bắt buộc” khơng đớn đau vừa qua Như phù hợp với yêu cầu xử lý nợ xấu khẩn trương không phát sinh nợ xấu làm nợ xấu cũ “xấu hơn” + NHNN cần đưa quy chế cho vay quy chế miễn giảm lãi suất, qui định nợ ân hạn riêng DNNVV thời kỳ kinh tế khó khăn để từ NHTM có cụ thể việc thực cho vay đối tượng khách hàng + NHNN cần tiếp tục hồn thiện chế sách cấp tín dụng (cho vay, bảo lãnh ) cách đồng theo hướng thơng thống, phù họp đồng thời có ban hành văn hướng dẫn thi hành, tránh tình trạng Ngân hàng chạy đua lãi suất làm lãi suất thị trường biến động Bên cạnh đó, cần có phận kiểm tra để ngăn chặn sai phạm chấn chỉnh kịp thời + NHNN cần kịp thời ban hành văn hướng dẫn thực quy định pháp luật đảm bảo tiền vay, nhanh chóng phổ biến tới ngân hàng thay đổi, điều chỉnh để ngân hàng chủ động hoạt động cho vay có tài sản đảm bảo khơng có tài sản đảm bảo thời kỳ cụ thể Trong tiến 94 trình hội nhập kinh tế quốc tế nay, NHNN nên trao quyền tự chủ cho ngân hàng nhiều hoạt động kinh doanh để ngân hàng tránh số rủi ro, có chủ động với tình bất ngờ, đồng thời tận dụng hội thời đến + 1'iếp tục nâng cao chất lượng thông tin trung tâm cung cấp thông tin NHNN cơng bố Vì thơng tin sức mạnh tài chính, tính hình sản xuất kinh doanh, quan hệ tín dụng khách hàng với TCTD khác sở để Ngân hàng sử dụng trình thẩm định cho vay nên yêu cầu thông tin cần cung cấp cách nhanh chóng, kịp thời xác Để hồn thiện trung tâm thông tin nên yêu cầu tổ chưc tín dụng thường xun báo cáo thơng tin đồng thời cập nhật thông tin khánh hàng cách thường xuyên, liên tục + NHNN cần đưa chiến lược, định hướng mang tính khái quát chung cho NHTM TCTD khác Những điều chỉnh, sách lãi suất, tỷ giá, dự trữ bắt buộc NHNN ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Vì ban hành sách thi phải tính tốn kỹ lưỡng ban hành cách kịp thời, cần mềm dẻo linh hoạt thích nghi với điều kiện địa lý mơi trường kinh doanh + Có sách phối hợp với quan nghiên cứu, trường đại học, Viện nghiên cứu có uy tín nước nước ngồi soạn thảo chương trình bơ túc kiên thức nghiệp vụ, kinh tể, trị - xá hội, cơng nghệ thơng tin., để nâng cấp chất lượng cán tín dụng 3.3.3 Kiến nghị đối vói quyền địa phương noi Doanh nghiệp nhỏ vừa đặt trụ sỏ' Kinh tế cịn chưa khởi sắc khiến khơng doanh nghiệp gặp phải khó khăn sản xuất, kinh doanh Do vậy, hỗ trợ quyền địa phương, hiệp hội, ngành nghề xem điều kiện cần để doanh nghiệp vượt khó Chính quyền địa phương cần triển khai thực hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa bao gồm: - Hỗ trợ DNNVV thủ tục hành cách nhanh chóng 95 - Cung cấp thông tin cho doanh nghiệp chủ trương, sách Nhà nước liên quan đến doanh nghiệp; chương trình hỗ trợ doanh nghiệp quốc gia địa phương; thông tin dự báo thị trường nước để doanh nghiệp hoạt động kinh doanh pháp luật, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh lực cạnh tranh, tham gia tích cực chủ động vào trình hội nhập kinh tế quốc tế - Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa địa phương tiếp cận thực có hiệu sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Chính phủ; - Tư vân cho doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn chiến lược kinh doanh, chiến lược phát triển thị trường, xây dựng quảng bá thương hiệu để phát triến sản phẩm có lợi địa phương - Tổ chức buối đối thoại quyền địa phương với cộng đồng doanh nghiệp địa bàn trực tiếp tiếp nhận kiến nghị, vướng mắc DN nhàm tháo gỡ kịp thời khó khăn vướng mắc hoạt động sản xuất kinh doanh hiệp hội, doanh nghiệp địa bàn Thơng qua đối thoại kiến nghị, phản ánh DN gửi đến, cán địa phương trực tiếp tìm hiểu gửi kiến nghị phản ánh đến quan có liên quan đề nghị xem xét, giải vướng mắc cho DN Sau quan liên quan có ý kiến phản hồi, cán địa phương trực tiếp tổng hợp gửi thông tin đến doanh nghiệp -.Tố chức cho hiệp hội, doanh nghiệp địa phương tham gia diễn đàn xúc tiến đầu tư, hợp tác kinh doanh, cải thiện môi trường kinh doanh quan trung ương địa phương tổ chức - Phối hợp với tổ chức đào tạo có uy tín tổ chức khoá đào tạo ngắn hạn “Khởi doanh nghiệp” “Quản trị doanh nghiệp” cho hộ kinh doanh cá thể, người có ý tưởng kinh doanh doanh nghiệp hoạt động kinh doanh địa bàn - Tổ chức hoạt động tôn vinh doanh nhân, bình xét doanh nhân tiêu biểu 96 KÉT LUẬN Tín dụng ln đóng vai trị quan trọng kinh tế, hoạt động chủ yếu tạo lợi nhuận cho NHTM, đặc biệt hoạt động cho vay DN Trên sở tìm hiểu thực tế Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam kiến thức tiếp thu từ nhà trường thực tiễn luận văn làm rõ vấn đề: + Làm rõ vấn đề DNNVV TDNH DNNVV, vai trò TDNH DNNVV kinh tế từ phát triển nội dung cần thiết để nâng cao hiệu cho vay DNNVV + v ề thực tiễn, luận văn trình bày khái quát tình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam, đồng thời phân tích tình hình cho vay DNNVV ngân hàng, từ đánh giá kết đạt tồn hoạt động cho vay DNNVV Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam + Trên sở lý luận hoạt động thực tiễn, khóa luận đưa giải pháp cho Techcombank, số kiến nghị với mục tiêu nâng cao hiệu cho vay DNNVV Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Với tầm nhìn hiểu biết cịn có hạn, thêm vào biến đổi khơng ngừng môi trường kinh doanh đa dạng, phong phú hoạt động NHTM nên vấn đề đưa viết cịn gặp nhiều thiếu sót Chính vậy, em hi vọng nhận đóng góp ý kiến thầy giáo Tuy nhiên, em hi vọng ý kiến, giải pháp đưa quan lâm, trở thành đóng góp nhỏ tổng thể giải pháp để đẩy mạnh hoạt động cho vay DNNVV Ngân hàng Techcombank Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình giáo viên hướng dẫn GS.,TS.Vũ Văn Hóa cán ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật số 60/2005/QH11 29 tháng 11 năm 2005 Quốc Hội ban hành Luật doanh nghiệp Nghị định 90/2001/NĐ - CP ban hành ngày 23/11/2001 Chính phủ Trợ giúp phát triển Doanh nghiệp nhỏ vừa Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 Chính phủ Trợ giúp phát triển Doanh nghiệp nhỏ vừa Nghị SỐ22/NQ-CP Chính phủngày 05 tháng năm 2010, việc triển khai thực Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2009 Chính phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏvà vừa Quyết định số 193/2001/QĐ-TTg ngày 20/12/2001 Thủ Tướng Chính phủ ban hành quy chế thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV Quyết định số 53/2007/QĐ-UBND ngày 30/3/2007 ủ y ban nhân dân TP.HỒ Chí Minh ban hành Điều lệ Tổ chức hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng Quyết định 601/QĐ-TTg ngày 17/04/2013 Thủ tướng Chính Phủ việc thành lập Qũy phát triển DNNVV Quyết định 1330/QĐ/BKHĐT ngày 29/09/2014 Bộ Kế hoạch Đầu tư việc ban hành điều lệ tổ chức hoạt động quỹ phát triển D N N W Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Ngân hàng Nhà nước qui định tỷ lệ an tồn hoạt động tổ chức tín dụng 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, Hà Nội 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng TCTD, Hà Nội 12 Luật số 47/2010/QH12 Quốc hội: Luật tổ chức tín dụng 13 Báo cáo thường niên Techcombank 2011, 2012 2013 14 Các tài liệu, qui định Techcombank 15 NGUT.,PGS.,TS Tô Ngọc Hưng, Ngân hàng thương mại NXB Thống kê 2009 16 GS.,TS.Vũ Văn Hóa & TS.Lê Xuân Nghĩa “ Một s° vấn đề tài Chính - Tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2006 2010" Đề tài cấp Nhà Nước MS : ĐTĐL - 2005/25G Bộ KH & CN 17 GS.,TS.Vũ Văn Hóa & PGS.,TS.Đinh Xuân Hạng “Lý Thuyết tiền tệ” NXB Tài Chính - Hà Nội 2007 18 GS.,TS.Vũ Văn Hóa & TS.VŨ Quốc Dũng : “ Thi Trường Tài Chính”- NXB Tài Chính - 2012 19 GS.,TS.VŨ Văn Hóa , PGS.TS.Lê Văn Hưng TS.VŨ Quốc Dũng: Giáo trình “ Lý thuyết Tiền Tệ Tài Chính” - ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội - 2011 20 TS Lê Xuân Bá, TS 1rần Kim Hào, TS Nguyễn Hữu Thắng (2006) “Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Nhà xuất trịquốc gia, Hà Nội 21 Tạp chí ngân hàng 21 Website Tong cục thông kê: www.gso.gov vn' 22 Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn 23 Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, Website: http://www.vnha o m v n / 24 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam http://www.techcombank.com.vn/ 25 Hiệp Hội doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, http://vinasme.vn/ 26 Tin nhanh Việt Nam, http://vnexpress.net/ 27 http://www.dantri.com.vn/ 28 http://www.cafef.vn 29 Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam, www.vcci.com.vn 30 www.vneconoinv.com.vn 31 www.saga.vn 32 www.baodientu.chinhphu.vn

Ngày đăng: 17/12/2023, 00:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w