Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
777,9 KB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: AN TỒN LAO ĐỘNG NGHỀ: CƠ ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐCG –KT&KĐCL ngày Trường Cao đẳng Cơ giới Quảng Ngãi, năm (Lưu hành nội bộ) tháng năm TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để thực biên soạn giáo trình đào tạo nghề Cơ điện tử trình độ Trung Cấp Nghề, giáo trình An tồn lao động giáo trình mơn học đào tạo chun ngành biên soạn theo nội dung chương trình khung Trường Cao đẳng Cơ giới Tuy nhiên nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng trình đào tạo nhà trường phải bám sát chương trình khung giáo trình An toàn lao động biên soạn tham gia giảng viên trường Cao đẳng Cơ giới dựa sở chương trình khung đào tạo ban hành, trường Cao đẳng Cơ giới với giáo viên có nhiều kinh nghiệm tham khảo nguồn tài liệu khác để thực biên soạn giáo trình An tồn lao động phục vụ cho cơng tác giảng dạy Giáo trình thiết kế theo môn học thuộc hệ thống môn học MH07 chương trình đào tạo nghề Cơ điện tử cấp trình độ trung cấp nghề dùng làm giáo trình cho học viên khóa đào tạo, sau học tập xong môn học này, học viên có đủ kiến thức để học tập tiếp mơn học, mô đun khác nghề Quảng Ngãi, ngày tháng năm Tham gia biên soạn Ngơ Thị Bích Tần Chủ biên MỤC LỤC NỘI DUNG TT TRANG Tuyên bố quyền 2 Lời mở đầu Chương 1: Bảo hộ lao động 14 Mục đích ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động Tính chất công tác bảo hộ lao động Trách nhiệm công tác bảo hộ lao động 16 16 17 Nội dung công tác bảo hộ lao động Chương 2: Kỹ thuật an toàn An toàn điện 20 21 10 An toàn lao động 35 11 Chương 3: Vệ sinh cơng nghiệp 41 12 Mục đích ý nghĩa công tác vệ sinh công nghiệp 42 13 Các nhân tố ảnh hưởng biện pháp phòng chống bệnh nghề nghiệp 43 14 15 16 Chương 4: Phòng chống cháy nổ sơ cứu người bị nạn 51 Mục đích ý nghĩa việc phịng chông cháy nổ 52 17 Nguyên nhân, tác hại gây cháy nổ 53 18 Phương pháp phòng chống cháy nổ 56 19 20 Sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động Tài liệu tham khảo 61 67 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: AN TỒN LAO ĐỘNG Mã mơn học: MH 07 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học : - Vị trí: Mơn học an tồn lao động học sau sinh viên học xong môn học chung môn học sở: Vẽ kỹ thuật, kỹ thuật, sở kỹ thuật điện, - Tính chất mơn học kỹ thuật sở - Ý nghĩa vai trị mơn học: An tồn lao động đóng vai trị quan trọng ngành điện tử đáp ứng yêu cầu kiến thức kỹ an toàn cháy nổ, điện giật thi công lắp đặt vận hành sửa chữa hệ thống điện - Đối tượng: Áp dụng cho học sinh trình độ Trung cấp nghề ngành Cơ điện tử Mục tiêu môn học : - Kiến thức: A1 Hiểu biết công tác bảo hộ lao động A2 Trình bày nguyên tắc tiêu chuẩn để đảm bảo an toàn điện cho người thiết bị A3 Hiểu nguyên nhân biện pháp phòng chống cháy, nổ - Kỹ năng: B1 Thực cơng tác phịng chống cháy, nổ B2 Ứng dụng biện pháp an toàn điện hoạt động nghề nghiệp B3 Sơ cấp cứu cho người bị điện giật - Năng lực tự chủ trách nhiệm: C1 Chủ đô ̣ng, nghiêm túc ho ̣c tâ ̣p và công viê ̣c C2 Giữ gìn vệ sinh cơng nghiệp, đảm bảo an toàn cho người thiết bị Chương trình khung nghề Cơ điện tử : Thời gian học tập (giờ) Trong Mã MH, MĐ I Tên mơn họcc, mơ đun Các mơn học chung/đại cương Số tín (*) Tổng số Lý Thuyết Thực hành/ thực tập/ thí nghiệm /bài tập Kiểm tra 12 255 94 148 13 30 15 13 15 1 30 24 2 45 21 21 MH 05 Tin học 45 15 29 MH 06 Ngoại ngữ (Anh văn) 90 30 56 chuyên môn nghề 65 1655 460 1104 91 Các môn học, mô đun sở 10 225 80 128 17 MH 07 An toàn lao động 1,5 30 20 MH 08 Vẽ Kỹ thuật điện 45 15 25 MH 09 AUTO CAD 90 30 54 MH 01 Chính trị MH 02 Pháp luật MH 03 Giáo dục thể chất MH 04 Giáo dục quốc phịng - An ninh II II.1 Các mơn học, mô đun MĐ 10 II.2 Điện Các môn học mô đun chuyên ngành 2,5 60 15 41 55 1430 380 976 74 45 95 10 MĐ 11 Lập trình PLC MĐ 12 Kỹ thuật cảm biến 60 30 24 MĐ 13 Điện tử công suất 90 30 54 MĐ 14 Bảo Trì Cơ Khí 90 30 54 MĐ 15 Điều khiển khí nén, điện khí nén 5,5 120 45 67 MĐ 16 Điều khiển thuỷ lực, điện thủy lực 90 30 54 MĐ 17 Thiết kế mạch điện tử 60 20 38 MĐ 18 Lắp đặt, vận hành hệ thống điện tử MPS 150 45 95 10 MĐ 19 Rô bôt công nghiệp 90 30 54 MĐ 20 Lắp đặt vận hành điều khiển động điện 5,5 110 45 57 MĐ 21 Mạng truyền thông công 75 15 56 6,5 6,5 150 nghiệp MĐ 22 Nâng cao hiệu công việc 45 15 28 MĐ 23 Thực tập tốt nghiệp 300 300 77 1910 554 1252 104 TỔNG CỘNG Chương trình chi tiết mơn học Thời gian (giờ) SỐ TT Tên chương, mục Chương 1: Bảo hộ lao động Mục đích ý nghĩa cơng tác bảo hộ lao động Tổng số Lý thuyết 5 Tính chất cơng tác bảo hộ lao động Trách nhiệm công tác bảo hộ lao động Nội dung công tác bảo hộ lao động Thực hành, thí nghiệm, thảo luận , tập Kiểm tra Chương 2: Kỹ thuật an toàn An toàn điện An toàn lao động Chương 3: Vệ sinh công nghiệp 8 Mục đích ý nghĩa cơng tác vệ sinh công nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng biện pháp phòng chống bệnh nghề nghiệp Chương 4: Phòng chống cháy nổ sơ cứu người bị nạn Mục đích ý nghĩa việc phịng chơng cháy nổ 0,5 0,5 0,5 Phương pháp phòng chống cháy nổ 1 Sơ cứu nạn nhân bị tai nạn lao động 2,5 Nguyên nhân, tác hại gây cháy nổ 5 Kiểm tra Cộng 30 20 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết tính vào lý thuyết (45’), kiểm tra thực hành tính vào thực hành(60’) Điều kiện thực môn học: 3.1 Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn 3.2 Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn, tranh vẽ 3.3 Học liệu, dụng cụ, mơ hình, phương tiện: Giáo trình, mơ hình, tranh vẽ 10 3.4 Các điều kiện khác: khơng có Nội dung phương pháp đánh giá: 4.1 Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kỹ - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng mơn học + Nghiêm túc q trình học tập 4.2 Phương pháp: Người học đánh giá tích lũy mơn học sau: 4.2.1 Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Trung cấp ̣ chiń h quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH, ngày 13/3/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Hướng dẫn thực hiê ̣n quy chế đào tạo áp du ̣ng ta ̣i Trường Cao đẳ ng Cơ giới sau: Điể m đánh giá + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học Tro ̣ng số 40% 60% 53 tượng toả nhiệt phát sáng Như trình cháy gồm hai trình q trình hóa học q trình vật lý Q trình hóa học phản ứng hóa học chất cháy chất ơxy hóa Q trình vật lý q trình khuếch tán khí trình truyền nhiệt từ vùng cháy ngồi Định nghĩa có ứng dụng thực tế kỹ thuật phòng chống cháy, nổ Chẳng hạn có đám cháy, muốn hạn chế tốc độ trình cháy để tiến tới dập tắt hồn tồn đám cháy, ta sử dụng hai nguyên tắc + Hạn chế tốc độ cấp khơng khí vào phản ứng cháy + Giải tỏa nhanh nguồn nhiệt từ vùng cháy ngồi Như cháy xảy có yếu tố: chất cháy (than, gổ, tre, nứa,xăng, dầu, khí mêtan, hydrơ, …), ơxy khơng khí (> 14-15% ) nguồn nhiệt thích ứng (ngọn lửa, thuốc hút dở, chập điện, …) Nguyên nhân, tác hại gây cháy nổ: Lắp ráp không đúng, hư hỏng, sử dụng tải thiết bị điện gây cố mạng điện, thiết bị điện,… Sự hư hỏng thiét bị có tính chất khí vi phạm q trình kỹ thuật, vi phạm điều lệ phịng hoả q trình sản xuất Không thận trọng coi thường dùng lửa, không thận trọng hàn,… Bốc cháy tự bốc cháy số vật liệu dự trữ, bảo quản không (do kết tác dụng hố học…) Do bị sét đánh khơng có cột thu lôi thu lôi bị hỏng Các nguyên nhân khác như: theo dõi kỹ thuật trình sản xuất khơng đầy đủ; khơng trơng nom trạm phát điện, máy kéo, động chạy xăng máy móc khác; tàng trữ bảo quản nhiên liệu khơng Tóm lại cơng trường, sinh hoạt, nhà công cộng, sản xuất có nhiều ngun nhân gây cháy Phịng ngừa cháy có liên quan nhiều tới việc tuân theo điều kiện an toàn thiết kế, xây dựng sử dụng cơng trình nhà cửa công trường sản xuất Những đám cháy thường xảy trường hợp sau: - Không thận trọng dùng lửa: Nguyên nhân cháy dùng lửa khơng cẩn thận gồm: 54 Bố trí dây chuyền sản xuất có lửa hàn điện, hàn hơi, lị đốt, lị sấy, lị nung… mơi trường khơng an tồn chày ( nổ) gần nơi có vật liệu ( chất) cháy khoảng cách an toàn Dùng lửa để kiểm tra rị rỉ khí cháy xem xét chất lỏng thiết bị, đường ống bình chứa Ném vứt tàn diêm, tàn thuốc cháy vào nơi có vật liệu cháy nơi cấm lửa Bỏ không theo dõi thiết bị sử dụng đốt với lửa to làm bốc tạt lửa cháy vật dụng xung quanh - Sử dụng, dự trữ, bảo quản nguyên nhiên vật liệu không Nguyên nhân cháy yếu tố bao gồm: - Các chất khí, lỏng cháy, chất rắn có khả tự cháy khơng khí ( phốt trắng) khơng chứa đựng bình kín - Xếp đặt lẫn lộn gần chất có khả gây phản ứng hóa học tỏa nhiệt tiếp xúc - Bố trí, xếp dặt bình chứa gần nơi có nhiệt độ cao ( bếp, lị ) phơi ngồi nắng to gây nổ, cháy - Vôi sống để nơi ẩm ướt, dột bị nóng lên đến nhiệt độ cao gây cháy vật tiếp xúc - Cháy xảy điện Nguyên nhân cháy điện chiếm tỷ lệ cao sản xuất sinh hoạt, trường hợp cháy phổ biến là: - Sử dụng thiết bị điện tải: thiết bị không với điện áp quy định, chọn tiết diện dây dẫn, cầu chì khơng với công suất phụ tải, ngắt mạch chập điện thiết bị tải, thiết bị bị đốt nóng làm bốc cháy hổn hợp cháy bên trong, cháy chất cách điện cháy vật tiếp xúc - Do mối nối dây, ổ cắm, cầu dao… tiếp xúc kém, phát sinh tia lửa điện gây cháy nổ - Khi sử dụng thiết bị điện sinh hoạt bếp điện, bàn là, que đun nước,… quên không để ý, đến thiết bị nóng đỏ làm cháy vỏ thiết bị cháy lan sang vật tiếp xúc khác 55 - Cháy xảy ma sát, va đập Nguyên nhân cháy thao tác cắt , tiện , phay, bào, mài giũa, đục đẽo,… ma sát va đập biến thành nhiệt Dùng que hàn sắt cậy nắp thùng xăng gây phát sinh tia lửa làm xăng bốc cháy - Cháy xảy tĩnh điện Tĩnh điện phát sinh đai chuyền ( dây curoa ) ma sát lên bánh quay, rót, vân chuyển chất lỏng không dẫn điện thùng với nhau, đường ống kim loại bị cách ly với đất,… Để hạn chế tĩnh điện người ta phải dung biện pháp ơtơ chở xăng chất hóa lỏng dể cháy phải có dây xích thả quệt xuống đất - Cháy sét đánh Sét đánh vào cơng trình, nhà cửa khơng bảo vệ chống sét làm bốc cháy nhà làm vật liệu cháy cháy vật liệu chứa kho Cháy xảy lưu giữ, bảo quản chất có khả tự cháy khơng quy định - Các chất có nguồn gốc thực vật ( rơm, mùn cưa, ), dầu mở thực vật, đặc biệt chúng ngấm vào vật liệu xốp cháy vải, dẻ lau, loại than bùn, than đá, mồ hóng, hợp chất kim loại hữu cơ, phốt trắng,… chất có khả cháy gặp điều kiện thích hợp - Các chất cháy tiếp xúc với nước kim laọi kiềm ( natri, kali, ), hydro sunfit natri, canxi cacbua, tạo thành khí cháy - Các chất hóa học tự cháy trộn với chất oxy hóa dạng khí, lỏng rắn ( oxy nén, axít nitric, bari,…) - Cháy xảy tàn lửa, đốm lửa Nguyên nhân cháy tàn lửa đốm lửa bắn vào từ trạm lượng lưu động, phương tiện giao thông từ đám cháy lân cận - Cháy nguyên nhân khác Trong điều kiện thuận lợi như: người hút thuốc nem tàn thuốc môi trường, ném phế thải mảnh chai, tác động ánh nắng mặt trời chúng tạo thấu kinh, sử dụng chất có men đổ mơi trường, 56 q trình lên men phát sinh nhiệt độ cao… nguyên nhân dể gây cháy Phương pháp phòng chống cháy nổ - Nổ thường có tính học tạo môi trường áp lực lớn làm phá huỷ nhiều thiết bị, cơng trình, … xung quanh - Cháy nhà máy, cháy chợ, nhà kho, gây thiệt hại người của, tài sản nhà nước, doanh nghiệp tư nhân ảnh hưởng đến an ninh trật tự an tồn xã hội Vì cần phải có biện pháp phịng chống cháy, nổ cách hữu hiệu 3.1 Biện pháp hành chính, pháp lý Điều 1: Pháp lệnh phòng cháy chữa cháy 4.10-1961 quy định rõ: “Việc phòng cháy chữa cháy nghĩa vụ công dân” “ quan xí nghiệp, kho tàng, cơng trường, nơng trường, việc PCCC nghĩa vụ toàn thể cán viên chức trước hết trách nhiệm thủ trưởng đơn vị ấy” Ngày 31/5/1991 Chủ tịch HĐBT (nay Thủ tướng phủ) thị tăng cường công tác PCCC Điều 192, 194 Bộ luật hình nước CHXHCNVN quy định trách nhiệm hình hành vi vi phạm chế độ, quy định PCCC 3.2 Biện pháp kỹ thuật Nguyên lý phòng cháy, nổ tách rời ba yếu tố: - Chất cháy, chất ơxy hố mồi bắt lửa, cháy nổ xảy - Hạ thấp tốc độ cháy vật liệu cháy đến mức tối thiểu phân tán nhanh nhiệt lượng đám cháy Để thực hai nguyên lý thực tế sử dụng giải pháp khác nhau: 3.2.1 Chữa cháy nước: Nước có tỷ nhiệt cao, bốc nước tích lớn gấp 1700 lần thể tích ban đầu Nước dễ lấy, dễ điều khiển có nhiều nguồn nước Ưu điểm chữa cháy nước: Có thể dùng nước để chữa cháy cho phần lớn chất cháy: chất rắn hay chất lỏng có tỷ trọng lớn chất lỏng dễ hoà tan với nước 57 Khi tưới nước vào chỗ cháy, nước bao phủ bề mặt cháy hấp thụ nhiệt, hạ thấp nhiệt độ chất cháy đến mức không cháy Nước bị nóng bốc làm giảm lượng khí cháy vùng cháy, làm lỗng ơxy khơng khí, làm cách ly khơng khí với chất cháy, hạn chế q trình ơxy hố, làm đình cháy Cần ý rằng: Khi nhiệt độ đám cháy cao q 1700 oC khơng dùng nước để dập tắt Không dùng nước chữa cháy chất lỏng dễ cháy mà khơng hồ tan với nước xăng, dầu hoả, Nhược điểm chữa cháy nước: - Nước chất dẫn điện nên chữa cháy nhà, cơng trình có điện nguy hiểm, không dùng để chữa cháy thiết bị điện - Nước tác dụng với K, Na, CaC2 tạo sức nóng lớn phân hố cháy nên làm cho đám cháy lan rộng thêm - Nước tác dụng với acid H2SO4 đậm đặc sinh nổ - Khi chữa cháy nước làm hư hỏng vật cần chữa cháy thư viện, nhà bảo tàng, 3.2.2 Chữa cháy bọt: - Bọt chữa cháy loại bọt hoá học hay bọt khơng khí, có tỷ trọng từ 0.1-0.26 chịu sức nóng Tác dụng chủ yếu bọt chữa cháy cách ly hổn hợp cháy với vùng cháy, ngồi có tác dụng làm lạnh - Bọt hỗn hợp gồm có khí chất lỏng Bọt khí tạo chất lỏng kết q trình hố học hỗn hợp học khơng khí với chất lỏng Bọt bền với nhiệt nên cần lớp mỏng từ 7-10cm dập tắt đám cháy 3.2.3 Chữa cháy chất khí trơ: Các loại khí trơ dùng vào việc chữa cháy N2, CO2 nước Các chất chữa cháy dùng đẻ chữa cháy dung tích hồ vào khí cháy chúng làm giảm nồng độ ơxy khơng khí, lấy lượng nhiệt lớn dập tắt phần lớn chất cháy rắn lỏng (tác dụng pha loãng nồng độ giảm nhiệt) 58 3.2.4 Các dụng cụ chữa cháy: - Các trang bị chữa cháy chỗ Đó loại bình bọt hố học, bình, bơm tay, cát, xẻng, thùng, xô đựng nước, vv… Các dụng cụ có tác dụng chữa cháy ban đầu trang bị rộng rãi cho quan, xí nghiệp, kho tàng Bột chữa cháy Là chất chữa cháy rắn dùng để chữa cháy kim loại, chất rắn chất lỏng Bình chữa cháy bọt hố học: Vỏ bình làm thép hàn chịu áp suất 20kg/cm2, có dung tích 10 lít chứa dung dịch kiềm Na2CO3với chất tạo bọt chiết từ gốc Hình 1.4 Thân bình 2.Bình chứa H2SO4 5.Lưới hình trụ 6.Vịi phun bọt 3.Bình chứa Al2(SO4)3 7.Tay cầm 8.Chốt đập 9.Dung dịch 4.Lò xo, kiềmNa2CO3 Trong thân bình có bình thuỷ tinh: bình chứa đựng acid sulfuaric nồng độ 65.5 độ, bình chứa sulfat nhơm nồng độ 35 độ Mỗi bình có dung tích khoảng 0.45-1 lít Trên thân bình có vịi phun để làm cho bọt phun ngồi Bình chữa cháy tetaccloruacacbon CCl4: 59 Hình 1.5 1.Thân bình 2.Bình nhỏ chứa CO2 3.Nắp 4.Ống xiphơng Vịi phun Chốt đập 7.Màng bảo hiểm 8.Tấm đệm 9.Lò xo 10 Tay cầm 60 - Bình chữa cháy loại tích nhỏ, chủ yếu dùng để chữa cháy ôtô, động đốt thiết bị điện - Cấu tạo có nhiều kiểu, thơng thường bình thép chứa khoảng 2.5 lít CCl4, bên có bình nhỏ chứa CO2 Bình chữa cháy khí CO2 (loại OY-2): - Vỏ bình chữa cháy khí CO2 làm thép dày chịu áp suất thử 250kg/cm2 Và áp suất làm việc tối đa 180kg/cm2 Nếu áp suất van an toàn tự động mở để xả khí CO2 ngồi - Bình chữa cháy loại có loa phun thường làm chất cách điện để đề phòng chữa cháy chạm loa vào thiết bị điện - Bình chữa cháy khí CO2 khơng dùng để chữa cháy thiết bị điện, thiết bị quý,… Không dùng bình chữa cháy loại đẻ chữa cháy kim loại nitơrat, hợp chất técmít,… Hình 1.6 1.Thân bình 2.Ống xiphơng 3.Van an tồn 4.Tay cầm 5.Nắp xốy 6.ống dẫn 7.Loa phun 8.Giá kê 61 Vòi rồng chữa cháy: - Hệ thống vịi rồng cứu hoả có tác dụng tự động dập tắt đám cháy nước xuất Vịi rồng có loại: kín hở Vịi rồng kín: - Có nắp làm kim loại dễ chảy, đặt hướng vào đối tượng cần bảo vệ (các thiết bị, nơi dễ cháy) Khi có đám cháy, nắp hợp kim chảy nước tự động phun để dập tắt đám cháy Nhiệt độ nóng chảy hợp kim, phụ thuộc vào nhiệt độ làm việc gian phịng lấy sau: Đối với phịng có nhiệt độ 40o 72o Đối với phịng có nhiệt độ từ 40o-60o 93o Đối với phịng có nhiệt độ 60o-100o 141o Đối với phịng có nhiệt độ cao 100o 182o Vòi rồng hở: -Khơng có nắp đậy, mở nước tay tự động Hệ thống vòi rồng hở để tạo màng nước bảo vệ nơi sinh cháy o o o o Sơ cứu nạn nhân bị tai nạn 4.1 Trình tự cấp cứu nạn nhân Khi phát người bị điện giật, cần nhanh chóng tách họ khỏi dòng điện cách cắt cầu dao điện Có thể dùng vật dụng khô kim loại để đẩy, tách nạn nhân khỏi dịng điện Khơng dùng tay không mà nên mang găng tay cao su hay quấn bao nylon, vải khô, guốc dép khô đứng ván gỗ khô, dùng gậy gỗ khô để gạt dây điện Tiến hành hà thổi ngạt xoa bóp tim ngồi lồng ngực Đặt khăn mùi soa hay miếng gạc qua miệng nạn nhân, dùng hai ngón tay trỏ bịt mũi nạn nhân thổi trực tiếp vào miệng nạn nhân Nếu ngừng tim (sờ mạch cảnh hay mạch quay không có) phải ép tim ngồi lồng ngực Bất động, cố định tốt chi bị tổn thương cột sống Sau cấp cứu, tim đập trở lại, nạn nhân hít thở tự nhiên khẩn trương chuyển đến bệnh viện 62 4.2 Các phương pháp hô hấp nhân tạo Khi nạn nhân bị điện giật ngừng thở, phải tiến hành hô hấp nhân tạo chỗ, tự thở xác định nạn nhân chắn chết dừng lại Để nạn nhân nằm nơi thoáng đãng, nới rộng quần áo dây thắt lưng, đệm cổ cho đầu ngửa sau để đảm bảo đường hô hấp thơng thống Một tay bịt mũi nạn nhân, tay kéo hàm xuống để miệng hở ra, ngậm chặt miệng nạn nhân thổi liên tục người lớn, trẻ em tuổi, sau để lồng ngực tự xẹp xuống lại thổi tiếp Người lớn trẻ em tuổi, phút phải thổi ngạt 20 lần Trẻ tuổi, phút phải thổi ngạt từ 20 đến 30 lần Trẻ sơ sinh bị điện giật, có ngừng thở, phải thổi ngạt từ 30 đến 60 lần phút Khi có ngừng tim, phải tiến hành cấp cứu nạn nhân chỗ cách bóp tim ngồi lồng ngực Ngừng tim vòng phút, khả cứu sống tới 95% Ngừng tim sau phút, khả cứu sống 1%, để lại di chứng thần kinh nặng nề tế bào não bị chết sau phút thiếu Ôxy Người tiến hành ép tim ngồi bên trái nạn nhân, hai bàn tay chồng lên để trước tim, tương ứng khoang liên sườn - bên ngực trái, từ từ ấn sâu xuống khoảng từ 1/3 nửa bề dày lồng ngực, sau nới lỏng tay Người lớn trẻ em tuổi, số lần ép tim phút khoảng 100 lần Trẻ tuổi, phút ép tim 100 lần Trẻ sơ sinh phải ép tim đến 120 lần phút Nếu có hai người cứu hộ người thực hơ hấp nhân tạo, người lại thực ép tim Tỷ lệ ép tim hô hấp nhân tạo 5:1 12 lần phút Điều có nghĩa lần ép tim có lần hơ hấp nhân tạo vòng khoảng 5s (ngoại trừ trẻ sơ sinh lần ép tim thổi ngạt lần theo tỷ lệ 3:1) Người cứu hộ ép tim đếm chu kỳ ép tim 1:2:3:4:5 sau người thực hơ hấp nhân tạo hà thổi ngạt lần ép tim cuối chu kỳ ép tim vừa kết thúc Người thực hô hấp nhân tạo phải kiểm tra nhịp đập sau phút sau phút Khi có nhịp đập động mạch vành ngưng ép tim, 63 kiểm tra nhịp đập tim sau phút có trợ giúp y tế 4.2.1 Hô hấp nhân tạo phương pháp miệng - miệng (phương pháp hà thổi ngạt) Nếu nạn nhân chưa thở được, người cấp cứu để đầu nạn nhân tư trên, tay mở miệng, tay luồn ngón tay có vải kiểm tra họng nạn nhân, lau hết đờm dãi Hình 2-6 : Phương pháp hà thổi ngạt miệng – miệng Người cấp cứu hít thật mạnh, tay mở miệng, tay vít đầu nạn nhân xuống áp kín miệng vào miệng nạn nhân thổi mạnh Ngực nạn nhân phồng lên, người cấp cứu ngẩng đầu lên hít thứ hai, sức đàn hồi lồng ngực nạn nhân tự thở Tiếp tục với nhịp độ 14 lần/phút, liên tục nạn nhân tỉnh thở trở lại có ý kiến y, bác sỹ 4.2.2 Hô hấp nhân tạo phương pháp miệng - mũi Nên đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa, người cấp cứu quỳ bên cạnh, sát ngang vai Dùng tay ngửa hẳn đầu nạn nhân phía trước cuống lưỡi khơng bít kín đường hơ hấp, có đầu dùng động tác nạn nhân bắt đầu thở 64 Nếu gặp nạn nhân mê man không nhúc nhích, tím tái, ngừng thở, khơng nghe tim đập, ta phải ấn tim lồng ngực kết hợp với hà thổi ngạt Một người tiến hành hà thổi ngạt Người thứ hai làm việc ấn tim Hai bàn tay ấn tim chồng lên nhau, đè 1/3 xương ức nạn nhân ấn mạnh sức thể tì xuống vùng ức (đề phịng nạn nhân bị gẫy xương) Nhịp độ phối hợp hai người cấp cứu sau: ấn tim (45) lần lại thổi ngạt lần, tức ấn (5060) lần/phút Hình 2-7 : Phương pháp hà thổi ngạt miệng – mũi Thổi ngạt kết hợp với ấn tim phương pháp hiệu nhất, cần Thổi ngạt kết hợp với ấn tim phương pháp hiệu nhất, cần lưu ý nạn nhân bị tổn thương cột sống ta không nên làm động tác ấn tim 4.2.3 Phương pháp nằm sấp Đặt người bị nạn nằm sấp, tay đặt đầu, tay duỗi thẳng, mặt nghiêng phía tay duỗi thẳng, moi nhớt dãi miệng kéo lưỡi lưỡi thụt vào 65 Người làm hô hấp ngồi lưng người bị nạn, hai đầu gối qùy xuống kẹp vào hai bên hông, hai bàn tay để vào hai bên cạnh sườn, hai ngón tay sát sống lưng ấn tay xuống đưa khối lượng người làm hơ hấp phía trước đếm ''1-2-3'' lại từ từ đưa tay về, tay để lưng đếm “4-5-6”, làm 12 lần phút đều theo nhịp thở mình, lúc người bị nạn thở có ý kiến định y, bác sỹ Phương pháp cần người thực Đặt người bị nạn nằm ngửa, lưng đặt gối quần áo vo tròn lại, đầu ngửa, moi hết nhớt dãi, lấy khăn kéo lưỡi người ngồi giữ lưỡi Người cứu ngồi phía đầu, hai đầu gồi qùy trước cách đầu độ (2030cm), hai tay cầm lấy hai cánh tay gần khuỷu, từ từ đưa lên phía đầu, sau (23s) lại nhẹ nhàng đưa tay người bị nạn xuống dưới, gập lại lấy sức người cứu để ép khuỷu tay người bị nạn vào lồng ngực họ, sau hai ba giây lại đưa trở lên đầu Cần thực (1618 lần/phút) Thực đếm ''1-2-3'' lúc hít vào ''4-5-6'' lúc thở ra, người bị nạn từ từ thở có ý kiến định y, bác sỹ Phương pháp cần hai người thực hiện, người giữ lưỡi người làm hơ hấp Tóm lại: Cứu người bị tai nạn điện công việc khẩn cấp, làm nhanh tốt Tuỳ theo hoàn cảnh mà áp dụng phương pháp cứu chữa cho thích hợp Phải bình tĩnh kiên trì để xử lý Chỉ phép coi người bị nạn chết có chứng rõ ràng vỡ sọ, cháy tồn thân, hay có định y, bác sỹ, khơng phải kiên trì cứu chữa 66 CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Dịng điện có tác dụng thể người? Câu 2: Các loại chấn thương dòng điện gây nên? Câu 3: Nguyên nhân , tác hại biện pháp phòng ngừa cháy, nổ Câu 4: Kể tên cách sử dụng thiết bị chữa cháy Câu 5: Trình bày phương pháp cấp cứu người bị điện giật? 67 Tài Liệu Tham Khảo [1] TS Trần Quang Khánh - Kỹ thuật an toàn điện bảo hộ lao động , Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật, 2008 [2] Nguyễn Xuân Phú - Kỹ thuật an toàn cung cấp sử dụng điện, NXB KHKT 1996 [3] PGTS Quyền Huy Ánh - Giáo trình an tồn điện, Nhà Xuất Bản Đại học quốc gia TP HCM, 2007 [4] Kỹ Thuật Điện - Đặng Văn Đào, Nhà Xuất Bản Giáo Dục, 1999 [5] Phan Thị Thu Vân - Giáo trình an tồn điện, Nhà Xuất Bản Đại học quốc gia TP HCM, 2002