1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình hệ thống động lực máy tàu thủy (nghề sửa chữa máy tàu thuỷ trung cấp)

96 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Hệ Thống Động Lực Máy Tàu Thủy
Tác giả Nguyễn Ngọc Việt
Trường học Trường Cao Đẳng Cơ Giới
Chuyên ngành Sửa Chữa Máy Tàu Thủy
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2022
Thành phố Quảng Ngãi
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC MÁY TÀU TH NGHỀ: SỬA CHỮA MÁY TÀU THỦY TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: ./ QĐ-CĐCG ngày…….tháng .năm 20 Trường Cao Đẳng Cơ Giới Quảng Ngãi ,năm 2022 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, trước phát triển ngày cao khoa học kỹ thuật Nước ta đường cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Trong phát triển chung ngành kinh tế, nhằm thực nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội Chương trình khung quốc gia nghề sửa chữa máy tàu thủy xây dựng sở phân tích nghề, phần kỹ thuật nghề kết cấu theo môđun Để tạo điều kiện thuận lợi cho sở dạy nghề trình thực hiện, việc biên soạn giáo trình kỹ thuật nghề theo theo môđun đào tạo nghề cấp thiết Để đáp ứng cho phát triển việc cung cấp đầy đủ đội ngũ công nhân lành nghề Đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật sửa chữa máy tàu thủy lành nghề với kiến thức tay nghề vững vàng, nhằm nắm bắt công nghệ sửa chữa máy tàu tiên tiến giới trở nên cấp bách.Với mục tiêu “Chất lượng đào tạo mục tiêu hàng đầu” Nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng trình đào tạo nhà trường phải bám sát chương trình khung Vì giáo trình Hệ thống động lực máy tàu thủy biên soạn tham gia giảng viên trường Cao đẳng Cơ giới dựa sở chương trình khung đào tạo ban hành, trường Cao đẳng Cơ giới với giáo viên có nhiều kinh nghiệm tham khảo nguồn tài liệu khác để thực biên soạn giáo trình phục vụ cho cơng tác giảng dạy Giáo trình thiết kế theo mô đun thuộc hệ thống mơn học MH22 chương trình đào tạo nghề Sửa Chữa Tàu Thuỷ cấp trình độ Trung cấp, dùng làm giáo trình cho học viên khóa đào tạo, sau học tập xong mơn học này, học viên có đủ kiến thức để học tập tiếp môn học, mô đun khác nghề Mặc dù có nhiều cố gắng, khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhiều ý kiến đóng góp xây dựng bạn đọc, đặc biệt đồng nghiệp để giáo trình ngày hồn thiện Chúng tơi xin chân thành cám ơn! Quảng Ngãi, ngày 12.tháng 12.năm 2022 Tham gia biên soạn Nguyễn Ngọc Việt ………… ……… … Chủ biên MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG Lời giới thiệu 2 Mục lục 3 Bài mở đầu: Khái niệm hệ thống động lực tàu thủy 11 Khái niệm hệ thống động lực thiết bị chúng 12 Các loại trang trí động lực đặc điểm 13 Bài 1: Hệ trục thiết bị hệ trục 27 Khái niệm chung 28 Sơ đồ thành phần hệ trục đường trục 28 10 Nguyên tắc bố trí hệ trục tàu thủy Xác định kích thước hệ trục 30 32 11 Kết cấu loại trục 33 12 Thiết bị nối trục 33 13 Ống bao trục chân vịt 35 14 Các gối đỡ trục 36 15 Thiết bị làm kín ống bao trục chân vịt 42 16 10 Chân vịt biến bước 45 17 Bài 2: Phương thức truyền động thiết bị truyền động 48 18 Chức phân loại 49 19 Thiết bị truyền động thủy lực 51 20 Truyền động bánh 55 21 Ly hợp ma sát 57 22 Truyền động điện 61 23 64 24 Bài 3: Đặc tính cơng tác động Diesel phối hợp với chân vịt Khái niệm chế độ làm việc đặc tính động 25 Đặc tính tiêu cơng tác Diesel tàu thủy 65 26 81 27 Bài 4: Phương pháp sử dụng đặc tính q trình khai thác hệ thống động lực tàu thủy Khi chiều chìm tàu thay đổi 28 Khi điều kiện sóng gió thay đổi 86 65 85 29 Khi lượng dự trữ nhiên liệu tàu có hạn 88 30 Tài liệu tham khảo 93 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên môn học: HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC TÀU THỦY Mã mơn học: MH22 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học Hệ thống động lực tàu thủy học sau môn học, mô đun kỹ thuật sở, đặc biệt môn học, mô đun: Động Diesel Máy phụ tàu thủy Học trước mô đun Sửa chữa hệ trục tàu thủy, Vận hành động Diesel - Tính chất: Là mơn học chun mơn nghề - Ý nghĩa vai trị mơn học: Hệ thống động lực tàu thủy đóng vai trị quan trọng ngành sửa chữa máy tàu thủy, đáp ứng yêu cầu phức tạp kỹ thuật sửa chữa Môn học trang bị cho học viên kiến thức kỹ kỹ sửa chữa máy tàu thủy - Đối tượng: Là giáo trình áp dụng cho học sinh trình độ Trung cấp nghề sửa chữa máy tàu thủy Mục tiêu môn học: - Kiến thức: A1 Trình bày kết cấu phận hệ trục tàu thủy A2 Nhận biết loại hệ thống động lực tàu thủy - Kỹ năng: B1 Phân tích đặc tính khai thác động Diesel phối hợp với chân vịt B2 Xác định phương thức truyền động hệ thống động lực - Năng lực tự chủ trách nhiệm: C1 Thực tốt cơng tác an tồn vệ sinh cơng nghiệp C2 Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỷ, xác, trung thực sinh viên C3 Có ý thức tự giác, có tính kỷ luật cao, có tinh thần tập Chương trình khung nghề sữa chữa máy tàu thủy Mã MH/ MĐ/HP MH 01 MH 02 MH 03 Tên môn học, mô đun Các mơn học chung Chính trị Pháp luật Giáo dục thể chất Số tín 12 1 Thời gian học tập (giờ) Trong Thực hành Tổng Lý /thực tập/ Kiểm số thuyết thí nghiệm/ tra tập 255 94 148 13 30 15 13 15 30 24 MH 04 MH 05 MH 06 II II.1 MH 07 MH 08 MH 09 MH 10 MH 11 II.2 MH 12 MH 13 MĐ 14 MĐ 15 MĐ 16 MH 17 MH 18 MH 19 MH 20 MH 21 MH 22 MH 23 MĐ 24 MĐ 25 MĐ 26 MĐ 27 MĐ 28 MĐ 29 MĐ 30 MĐ 31 MĐ 32 MĐ 33 MĐ 34 MĐ 35 MĐ 36 MĐ 37 MĐ 38 MĐ 39 MĐ 40 Giáo dục quốc phòng - An ninh 45 Tin học 45 Ngoại ngữ (Anh văn) 90 Các môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề Các môn học, mô đun sở 15 240 Vẽ kỹ thuật 60 Cơ kỹ thuật 60 Vật liệu khí 45 Dung sai đo lường kỹ thuật 30 An toàn lao động bảo vệ môi trường 45 56 1425 Các môn học, mô đun chuyên môn Lý thuyết tàu 45 Kỹ giao tiếp 30 Vẽ Autocad 45 Hàn - Nguội 90 Tiện 45 Tiếng Anh chuyên ngành 45 Động Diesel tàu thủy 60 Máy phụ hệ thống tàu thủy 45 Công nghệ sửa chữa 30 Điện tàu thủy 60 Hệ thống động lực tàu thủy 45 Tháo động Diesel tàu thủy 60 Sửa chữa chi tiết tĩnh động 45 Diesel tàu thủy Sửa chữa chi tiết động động 45 Diesel tàu thủy Sửa chữa hệ thống phân phối khí tàu 45 thủy 30 Sửa chữa máy nén khí Sửa chữa hệ thống nhiên liệu Diesel 45 tàu thủy Sửa chữa hệ thống bôi trơn 45 Sửa chữa hệ thống làm mát 45 Sửa chữa hệ thống khởi động đảo 60 chiều tàu thủy Sửa chữa máy phân ly dầu-nước 30 Sửa chữa máy lọc dầu 30 Sửa chữa thiết bị điện tàu thủy 45 Lắp ráp tổng thành động Diesel 60 Vận hành động Diesel tàu thủy 30 Sửa chữa hệ thống lái 30 Sửa chữa hệ thống tời 30 Sửa chữa hệ trục tàu thủy 30 Thực tập 180 Tổng cộng: 83 1920 21 15 30 21 29 56 155 30 40 35 20 30 409 35 20 15 15 30 40 30 24 38 30 71 27 16 8 12 922 8 28 72 38 12 16 13 19 12 50 14 2 88 2 3 2 3 35 35 33 20 33 33 32 4 10 46 4 10 6 6 15 663 24 24 33 46 22 22 22 22 161 1142 2 4 2 2 115 Chương trình chi tiết môn học: Số TT Thời gian (giờ) Thực hành, thí Lý nghiệm, thảo thuyết luận, Bài tập Tên chương/mục Tổng số Bài mở đầu: Khái niệm hệ thống động lực tàu thủy Bài 1: Hệ trục thiết bị hệ trục 22 12 Bài 2: Phương thức truyền động thiết bị truyền động 10 Bài 3: Đặc tính cơng tác động Diesel phối hợp với chân vịt 5 Bài 4: Phương pháp sử dụng đặc tính q trình khai thác hệ thống động lực tàu thủy Cộng 45 30 Kiểm tra 12 3 Điều kiện thực mơn học: 3.1 Phịng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn 3.2 Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn, tranh vẽ 3.3 Học liệu, dụng cụ, mơ hình, phương tiện: Giáo trình, mơ hình thực hành, dụng cụ nghề hàn,… 3.4 Các điều kiện khác: Người học tìm hiểu thực tế hệ thống động lực tàu thủy nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp Nội dung phương pháp đánh giá: 4.1 Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kỹ - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng mơn học + Nghiêm túc q trình học tập 4.2 Phương pháp: Người học đánh giá tích lũy môn học sau: 4.2.1 Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Trung cấp hệ quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH, ngày 13/3/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Hướng dẫn thực quy chế đào tạo áp dụng Trường Cao đẳng Cơ giới sau: Điểm đánh giá + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học Trọng số 40% 60% 4.2.2 Phương pháp đánh giá Phương pháp đánh giá Thường xuyên Phương pháp tổ chức Viết/ Thuyết trình Định kỳ Viết thực hành Kết thúc mơn học Vấn đáp thực hành Hình thức kiểm tra Chuẩn đầu đánh giá Tự luận/ A1, C1, C2 Trắc nghiệm/ Báo cáo Tự luận/ A2, B1, C1, C2 Trắc nghiệm/ thực hành Vấn đáp A1, A2, A3, B1, B2, thực hành C1, C2, mơ hình Số cột Thời điểm kiểm tra Sau 10 Sau 20 Sau 45 4.2.3 Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần điểm thi kết thúc môn học chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân - Điểm môn học tổng điểm tất điểm đánh giá thành phần môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến chữ số thập phân, sau quy đổi sang điểm chữ điểm số theo thang điểm theo quy định Bộ Lao động Thương binh Xã hội đào tạo theo tín Hướng dẫn thực môn học 5.1 Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng Trung cấp nghề sửa chữa máy tàu thủy 5.2 Phương pháp giảng dạy, học tập môn học 5.2.1 Đối với người dạy * Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: Trình chiếu, thuyết trình ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, tập cụ thể, câu hỏi thảo luận nhóm… * Thực hành: - Phân chia nhóm nhỏ thực tập thực hành theo nội dung đề - Khi giải tập, làm Thực hành, thí nghiệm, tập: Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu sửa sai chỗ cho nguời học - Sử dụng mơ hình, học cụ mơ để minh họa tập ứng dụng phương pháp chế tạo phơi hàn * Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề * Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân cơng thành viên nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo u cầu nội dung học, nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép viết báo cáo nhóm 5.2.2 Đối với người học: Người học phải thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu kỹ học nhà trước đến lớp Các tài liệu tham khảo cung cấp nguồn trước người học vào học môn học (trang web, thư viện, tài liệu ) - Sinh viên trao đổi với nhau, thực thực hành báo cáo kết - Tham dự tối thiểu 70% giảng tích hợp Nếu người học vắng >30% số tích hợp phải học lại mơ đun tham dự kì thi lần sau - Tự học thảo luận nhóm: Là phương pháp học tập kết hợp làm việc theo nhóm làm việc cá nhân Một nhóm gồm 2-3 người học cung cấp chủ đề thảo luận trước học lý thuyết, thực hành Mỗi người học chịu trách nhiệm số nội dung chủ đề mà nhóm phân cơng để phát triển hồn thiện tốt tồn chủ đề thảo luận nhóm - Tham dự đủ kiểm tra thường xuyên, định kỳ - Tham dự thi kết thúc môn học - Chủ động tổ chức thực tự học 81 CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Trình bày chế độ làm việc đặc tính động Diesel? Câu 2: Giải thích đường đặc tính tiêu công tác động Diesel tàu thủy? 82 BÀI 4: PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐẶC TÍNH TRONG QUÁ TRÌNH KHAI THÁC HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC TÀU THỦY Mã bài: MH22-05 Giới thiệu Khi đo đồ thị công thị đồ thị công khai triển (như động nhỏ, cao tốc) Bên cạnh phương pháp đánh giá gián tiếp thông số công tác động cơ, ta dùng thiết bị thí nghiệm đơn giản để phân tích khí xả động Thiết bị bao gồm: ống thủy tinh hình trụ đầu lắp vào biệt xả động cơ, ống nghiệm ta đặt miếng giấy thử cách miếng ống khoảng 4cm Giấy thử loại màu trắng, xốp dễ bắt bụi Sau mở biệt xả từ 10 – 15 lần, lấp giấy nghiệm kiểm tra rút kết luận Mục tiêu - Trình bày đặc tính động làm việc điều kiện thay đổi chiều chìm, sóng gió, lượng dự trữ nhiên liệu tàu có hạn - Phân tích ảnh hưởng thay đổi điều kiện khai thác đến làm việc động - Thực tốt cơng tác an tồn vệ sinh cơng nghiệp - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỷ, xác, trung thực sinh viên - Có ý thức tự giác, có tính kỷ luật cao, có tinh thần tập thể, có tránh nhiệm với cơng việc Phương pháp giảng dạy học tập mở đầu - Đối với người dạy: Sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học nhớ giá trị đại lượng, đơn vị đại lượng - Đối với người học: Chủ động đọc trước giáo trình trước buổi học Điều kiện thực học - Phòng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Phịng học chun mơn - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, tài liệu liên quan - Các điều kiện khác: Khơng có Kiểm tra đánh giá học - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức  Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kĩ  Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập 83 + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập - Phương pháp:  Điểm kiểm tra thường xuyên: điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)  Kiểm tra định kỳ lý thuyết:  Kiểm tra định hành: khơng có Nội dung chính: T.V 632,3 P ηHDL= ge QH 75.N S 84 Trong thực tế việc xác định T, VP, NS gặp nhiều khó khăn nên dựa vào hai đường cong hiệ Ne H/Dmax NS Pmax 0max Nn H/Dn Mn = const H/Dmin ge = const VS = const nmin nS nmin nn n Hình 3.2 Hình 3.1 Biểu diễn đường hiệu suất lớn chân vịt.Biểu diễn đường hiệu suất lớn động 0max: Đường hiệu suất chân vịt lớn Pmax: Đường hiệu suất chân vịt lớn Đường đường điểm đường haotàu nhiên liệu có ích khơ n vịt đạt giá trịhiệu lớnsuất nhấtlớn khinhất côngcủa suấtđộng phátcơ ralàcủa độngnối nhỏ cùngsuất tiêu tốc độ N0max=(Nen/ nn2).n2 =Nmin V=const 3.1.2 Phương pháp đơn giản xác định đường cong (h/d - n) tối ưu Bằng cách sử dụng thiết bị đo ta đo công suất trục chân vịt theo dãi vòng quay động chân vịt tỷ số bước khác Qua chọn giá trị cơng suất vịng quay cho ta cho ta giá trị vận tốc tàu lớn Hay nói cách khác: giá trị vận tốc tàu không đổi ta chọn giá trị cơng suất nhỏ (NS)min Khi hệ số mơmen (KM) đạt giá trị tối ưu (KM =KMT.u) tính: Trong đó:NS : Cơng suất đo trục chân vịt (ml) n: Vòng quay trục chân vịt (v/p) D: đường kính chân vịt (m) : độ nhớt động lực học nước biển  =104,5 (KG.s2/m3) Hoặc theo công thức thực nghiệm: KMT.u = 0,07.(S0/ S) Công thức khi: 0,26  dP/D  0,31 Trong đó:dS : Đường kính may-ơ chân vịt S0 : Diện tích thực cánh chân vịt S: Diện tích hình chiếu chân vịt Khi đường cong hiệu suất chân vịt xác định theo hàm sau: K MTu D N η max= n P 24000 85 Phương pháp đơn giản xác định đường cong (h/d – n) tối ưu HĐLmax NS (H/D)max Pmax 0max Từ hàm cho trước giá trị vịng quay ta tính công suất tương ứng Các cặp giá trị (N - n Kết hợp với đường cong hiệu suất lớn động cơ: (H/D)min N0max=(Nen/ nn2).n2 ta xây dựng đường cong hiệu suất chung lớn HĐL nmin nS Hình 3.4 Minh họa cách xác định đường cong hiệu suất chung lớn củ 86 3.2 Xác định thơng số cơng tác hợp lí HĐL điều kiện khai thác 2/3 D V N= CD nh chân vịt C1 Sau tàu nhận thêm lượng hàng Q Lúc tàu chở lượng hàng Q2 = Q1 + Q làm cho chiều N 2= /3 D2 V CD N2/N1 = [ D2/D1 ] 2/3 Hay: N2 = [ D2/D1 ] 2/3 N1 Nhờ biết N2 V2 ta xác định điểm công tác B trường hợp tàu chở lượng hàng Q2 với giả sử vẫn chạy với tốc độ V2=V1 Qua B xác định đường đặc tính vịng quay động không đổi n2 Ta xác định hệ số C2 đường đặc tính chân vịt trường hợp tàu chở lượng hàng Q2 87 C2 = N2 x n2 3.2.2 Khi điều kiện sóng gió thay đổi Giả sử tàu hành trình vùng biển yên sóng gió tương ứng với đặc tính chân vịt C0 Vận tốc tàu V0 vòng quay n0 điểm phối hợp cơng tác A Sau tàu chạy vào vùng có sóng với cấp gió W0B, hướng gió  tốc độ tàu bị giảm lượng V (xác định qua đồ thị thực nghiệm 3.6.) vẫn trì tốc độ quay n0 Khi tốc độ tàu điều kiện sóng gió xác định: V1 = V0 [1- ∆V/100] (hl/h) (38) Giả sử muốn trì vịng quay động phải tăng tay ga sức cản tăng lên, đường đặc tính chân vịt dịch phía bên trái có độ dốc lớn Nhờ tính tốc độ V1 vòng quay động biết trước n1= n0= const ta xác định điểm công tác B B điểm u cầu cơng suất động phát để trì tốc độ quay khơng thay đổi tàu cơng tác điều kiện sóng gió 88 V% NS I 30 II III B NB II I C1 C0 NA A n1= II III n0=const IV III 20 IV 10 W0B V1 3.6 Biểu diễn phụ thuộc đại lượng tổn thất tốc độ vào hướng lực gió V0 VS Hình 3.7 Biểu diễn cách xác định đặc tính chân vịt điều kiện khai thác C0: Đặc tính chân vịt ĐKKT n sóng gió C1: Đặc tính chân vịt ĐKKT có sóng gió Theo kinh nghiệm khai thác tàu khai thác điều kiện sóng gió động dễ bị q tải 89 3.2.3 Khi lượng nhiên liệu tàu có hạn Giả sử chuyến hành trình từ cảng A tới cảng B chẳng may lí chẳng hạn: Đường Giả sử quãng đường lại S hải lí Lượng nhiên liệu thực tế cịn lại tàu B Điểm côn G (kg/h) C0 GA’ A’ A GA MA =const Hình 3.7 Biểu diễn cách xác định lượng tiêu thụ nhiên liệu A: Điểm công tác chưa phát thiếu nhiên liệu A’: Điểm cơng tác sau tính tốn để đưa tàu bến an toàn MA’ =const VA’ ge= const VA VS Ta tính lượng nhiên liệu cần tiêu thụ cho quãng đường S lại là: BA = GA.t =GA.(S /VA) (tấn) (40) So sánh BA với lượng nhiên liệu lại tàu B nếu: - BA  0,95.B tàu vẫn tiếp tục cơng tác điểm A - BA> 0,95.B phải giảm tay ga điểm cơng tác A’ có VA’ < VA Sau tiếp tục xác định lại BA’ so sánh với B thỏa mãn BA’  0,95.B Chú ý: Việc giảm tay ga đến lúc khơng khơng làm giảm chi phí nhiên liệu cho chuyến hành trình mà lại có xu hướng ngược lại 90 3.3 Phân tích trạng thái công tác động đồ thị công 3.3.1 Phân tích đồ thị cơng thị: Với động diesel tàu thủy trung chậm tốc cho phép người khai thác vẽ đồ thị công Với động kì đồ thị vẽ có dạng sau: P Hình 3.8 Đồ thị cơng thị cách xác định Pi y1 y2 y3 Pi: áp suất thị bình qn (KG/cm2) Lg:Chiều dài đồ thị cơng (cm) y4 y5 Pi ĐCT y6 y7 y8 y9 y10 Lg ĐCD 91 92 Một số dạng đồ thị thường gặp kết luận phân tích: Hình 3.9 Minh họa số kết thu vẽ đồ thị công từ động P0: Đường áp suất môi trường Đường nét đứt minh họa đồ thị chuẩn động làm việc bình thường Đường nét liền minh họa đồ thị cơng trạng thái làm việc Kết luận: Hình 1: Hệ thống truyền động tới thiết bị đo bị rung, đồ thị vẽ thiếu xác Hình 2: Sợi dây truyền động bị ngắn nên làm phần đồ thị điểm chết Hình 3: Sợi dây truyền động bị ngắn nên làm phần đồ thị điểm chết dới Hình 4: Lị xo yếu, đỉnh piston indicator va vào đỉnh xi lanh Hình 5: Áp suất nén PC bình thường, áp suất cực đại PZ thấp bình thường, điểm bắt đầu cháy muộn lí điểm bắt đầu phun nhiên liệu muộn vòi phun khơng tốt Hình 6: Áp suất nén PC bình thường, áp suất cực đại PZ cao bình thường lí nhiên liệu phun vào q sớm Hình 7: Áp suất nén PC áp suất cực đại PZ thấp bình thường lí sau: áp suất khí quét thấp, xéc măng khí bị rị lọt, xu páp xả bị rò đỉnh piston bị cháy 93 3.3.3 Phân tích qua thí nghiệm thử khói Khi khơng thể đo đồ thị công thị đồ thị công khai triển (như động nhỏ, cao tốc) 4cm Kết luận: Nếu giấy nghiệm khơng hặc bẩn bẩn xylanh động làm việc tốt Giấy thử có lớp dầu mỏng: Xéc măng xy lanh bắt đầu kém, gẫy Giấy thử có phủ lớp dầu đen sẫm Q trình cháy xy lanh khơng tốt Giấy thử khơng biến màu, khí xả có màu trắng đục (màu sữa) bị rị nước vào xylanh Trong trường hợp khơng có ống nghiệm ta dùng giấy nghiệm đặt vị trí phân 94 CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Trình bày đặc tính động làm việc điều kiện thay đổi chiều chìm? Câu 2: Trình bày đặc tính động làm việc điều kiện thay đổi sóng gió? Câu 3: Trình bày đặc tính động làm việc điều kiện thay đổi lượng dự trữ nhiên liệu tàu có hạn? Câu 4: Phân tích ảnh hưởng thay đổi điều kiện khai thác đến làm việc động cơ? 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dương Việt Dũng Kết cấu động Diesel NXB Đà Nẵng, 2006 [2] PGS TS Thân Ngọc Hồn Điện tàu thuỷ NXB Giao thơng vận tải, 1991 [3] KS Bùi Thanh Sơn Trạm phát điện tàu thuỷ NXB Giao thông vận tải, 2000 [4] Khí cụ điện, NXB Khoa học Kỹ thuật [5 ] GS TS Nguyễn Tất Tiến Nguyên lý, kết cấu động Diesel NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2001

Ngày đăng: 16/12/2023, 12:41

w