1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình bảo dưỡng và sửa chữa mô tô xe máy (nghề công nghệ ô tô trung cấp)

74 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Mô Tô - Xe Máy
Tác giả Ngô Minh Việt
Trường học Trường Cao Đẳng Cơ Giới
Chuyên ngành Công Nghệ Ô Tô
Thể loại giáo trình
Thành phố Quảng Ngãi
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH Mơ đun: BẢO DƯỠNG VÀ SỮA CHỮA MÔ TÔ - XE MÁY Nghề: CÔNG NGHỆ Ô TÔ Trình Độ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐCG-KT&KĐCL Trường cao đẳng Cơ giới) Quảng ngãi (Lưu hành nội bộ) tháng năm TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thi ếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong năm qua, dạy nghề có bước tiến vượt bậc số lượng chất lượng, nhằm thực nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội Cùng với phát triển khoa học công nghệ giới phát triển kinh tế xã hội đất nước, Việt Nam phương tiện giao thông ngày tăng đáng kể số lượng nhập sản xuất lắp ráp nước Nghề Công nghệ ô tô đào tạo lao động kỹ thuật nhằm đáp ứng vị trí việc làm sản xuất, lắp ráp hay bảo dưỡng sửa chữa phương tiện giao thông sử dụng thị trường, để người học sau tốt nghiệp có lực thực nhiệm vụ cụ thể nghề chương trình giáo trình dạy nghề cần phải điều chỉnh phù hợp với thực tiễn Để phục vụ cho học viên học nghề thợ sửa chữa môtô xe máy kiến thức lý thuyết thực hành bảo dưỡng, sửa chữa môtô xe máy Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm bảy bài: Bài Sửa chữa động nổ máy Bài 2: Sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu Bài 3: Sửa chữa hệ thống đánh lửa Bài 4: Sửa chữa hệ thống khởi động Bài 5: Sửa chữa hệ thống chiếu sáng - tín hiệu Bài 6: Sửa chữa ly hợp Bài 7: Sửa chữa hộp số Bài 8: S ửa chữa hệ thống phanh Bài 9: Sửa chữa hệ thống giảm xóc Kiến thức giáo trình biên soạn theo chương trình đào tạo phê duyệt, xếp logic từ nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý hoạt động mơ tơ xe máy đến cách phân tích hư hỏng, phương pháp kiểm tra quy trình thực hành sửa chữa Do người đọc hiểu cách dễ dàng Mặc dù cố gắng chắn khơng tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Quảng Ngãi, ngày .tháng năm Tham gia biên soạn Ngô Minh Việt - Chủ biên MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG LỜI GIỚI THIỆU 2 MỤC LỤC 3 Bài 1: Sửa chữa động nổ máy 12 Bài 2: Sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu 26 Bài 3: Sửa chữa hệ thống đánh lửa 33 Bài 4: Sửa chữa hệ thống khởi động 37 Bài 5: Sửa chữa hệ thống chiếu sang -tín hiệu 44 Bài 6: Sửa chữa ly hợp 50 Bài 7: Sửa chữa hộp số 55 10 Bài 8: Sửa chữa hệ thống phanh 58 11 Bài 9: Sửa chữa hệ thống giảm xóc 65 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Bảo dưỡng, sửa chữa mơ tô - xe máy Mã số môđun: MĐ 29 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun - Vị trí: Mơ đun thực sau học xong môn học/mô đun kỹ thuật sở, mô đun đào tạo bắt buộc - Tính chất: chun mơn nghề tự chọn - Ý nghĩa vai trò: Cung cấp cho người học kiến thức lý thuyết liên quan đến cấu tạo nguyên lý làm việc xe máy Hướng dẫn thực kỹ tháo, lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa xe máy Mục tiêu mô đun - Kiến thức: A1 Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc phận, hệ thống xe gắn máy - Kỹ năng: B1 Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hư hỏng phận, hệ thống xe gắn máy - Về lực tự chủ trách nhiệm: C1 Có khả thực độc lập làm việc theo nhóm để hồn thành cơng việc bảo dưỡng chi tiết, phận xe máy yêu cầu kỹ thuật C2 Tiếp nhận xử lý vấn đề chuyên môn phạm vi môn học; chịu trách nhiệm kết cơng việc, sản phẩm Đảm bảo an tồn vệ sinh công nghiệp C3 Đánh giá chất lượng sản phẩm sau hoàn thành kết thực thành viên nhóm Chương trình khung nghề cơng nghệ tơ Thời gian đào tạo (giờ) Trong Mã MH, MĐ Tên mơn học, mô đun I Các môn học chung MH 01 Chính trị MH 02 Pháp luật MH 03 Giáo dục thể chất Giáo dục quốc phòng - An MH 04 ninh Tín Tổng số 18 2 Thực Lý hành/thục thuyết tập/thí nghiệm Thi/ kiểm tra 435 75 30 60 157 41 18 255 29 10 51 23 3 75 36 35 75 120 15 42 58 72 90 2385 896 1375 114 30 555 381 149 25 MH 07 Kỹ thuật điện - điện tử 75 73 MH 08 Cơ ứng dụng MH 09 Vật liệu học Dung sai lắp ghép đo MH 10 lường kỹ thuật 3 45 45 34 43 2 45 31 12 MH 11 Vẽ kỹ thuật 60 30 27 MH 12 Cơng nghệ khí nén - thuỷ lực ứng dụng MH 13 Nhiệt kỹ thuật MH 14 An toàn lao động 45 43 45 30 43 25 2 MH 15 30 28 2 45 12 31 MH 05 Tin học MH 06 Ngoại ngữ (Anh văn) II Các môn học, mô đun chuyên môn ngành, nghề Các môn học, mô đun sở MH 16 Tổ chức quản lý sản xuất Thực hành AUTOCAD MĐ 17 Thực hành Hàn - Nguội 90 10 76 Các môn học, mô đun chuyên môn 60 1830 515 1226 89 60 45 13 Bảo dưỡng sửa chữa cấu trục khuỷu - MĐ 19 truyền phận cố định động 120 24 90 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phân phối khí 60 15 41 Bảo dưỡng sửa chữa hệ MĐ 21 thống bôi trơn hệ thống làm mát 60 23 33 Bảo dưỡng sửa chữa hệ MĐ 22 thống nhiên liệu động xăng 120 31 83 Bảo dưỡng sửa chữa hệ MĐ 23 thống nhiên liệu động diesel 120 28 86 MĐ 24 Trang bị điện ô tô 150 40 104 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống truyền lực 180 50 122 MĐ 26 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống di chuyển 60 14 42 MĐ 27 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lái ôtô 120 30 84 MĐ 28 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phanh ôtô 120 28 86 60 16 40 MĐ 18 MĐ 20 MĐ 25 Kỹ thuật chung ô tô công nghệ sửa chữa MĐ 29 Bảo dưỡng sửa chữa mô tô - xe máy Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống khí nén thủy lực 60 23 33 60 12 44 180 46 126 MĐ 33 Kiểm định kỹ thuật ô tô 60 20 36 MH 34 Ngoại ngữ Thực tập sở sản xuất MĐ 35 60 30 27 180 15 161 108 2820 1019 1664 137 MĐ 30 Bảo dưỡng sửa chữa hệ MĐ 31 thống điều hịa khơng khí tơ MĐ 32 Chẩn đốn trạng thái kỹ thuật sửa chữa PAN ô tô Tổng cộng: Chương trình chi tiết mơ đun Số TT Tên mơ đun Thời gian (giờ) Thực hành, thí Lý Tổng số thuyết nghiệm, thảo Kiểm tra luận, tập 10 Bài 1: Sửa chữa động nổ Bài 2: Sửa chữa hệ thống cung 10 cấp nhiên liệu Bài 3: Sửa chữa hệ thống đánh 10 lửa Bài 4: Sửa chữa hệ thống khởi động Bài 5: Sửa chữa hệ thống 5 chiếu sáng tín hiệu Bài 6: Sửa chữa ly hợp Bài 7: Sửa chữa hộp số Bài 8: Sửa chữa hệ thống phanh Bài 9: Sửa chữa giảm xóc Tổng cộng: 60 16 40 Điều kiện thực mơn học: 3.1 Phịng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn 0 0 3.2 Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn, tranh vẽ 3.3 Học liệu, dụng cụ, mơ hình, phương tiện: Giáo trình, mơ hình thực hành, dụng cụ nghề sửa chữa xe máy 3.4 Các điều kiện khác: Người học tìm hiểu thực tế hệ thơng xe máy cửa hàng sửa chữa, bảo hành Nội dung phương pháp đánh giá: 4.1 Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung nêu mục tiêu kỹ - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học + Nghiêm túc trình học tập 4.2 Phương pháp: Người học đánh giá tích lũy mơn học sau: 4.2.1 Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Trung Cấp hệ quy ban hành kèm theo Thơng tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH, ngày 13/3/2017 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Hướng dẫn thực quy chế đào tạo áp dụng Trường Cao đẳng Cơ giới sau: Điếm đánh giá + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học Trọng số 40% 60% 4.2.2 Phương pháp đánh giá Phương pháp Phương pháp đánh giá tổ chức Thường xun Định kỳ Kết thúc mơn học Hình thức kiểm tra Chuẩn đầu đánh giá Viết/ Thuyết Tự luận/ Trắc A1, C1, C2 trình nghiệm/ Báo cáo Viết thực Tự luận/ Trắc B1, C1, C2 hành nghiệm/ thực hành Vấn đáp A1, B1, C1, C2, Vấn đáp thực hành thực hành mơ hình Số Thời điểm cột kiểm tra Sau 10 Sau 20 Sau 60 4.2.3 Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần điểm thi kết thúc môn học chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân - Điểm môn học tổng điểm tất điểm đánh giá thành phần môn học nhân với trọng số tương ứng Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến chữ số thập phân Hướng dẫn thực môn học 5.1 Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng Trung Cấp nghề công nghệ ô tô 5.2 Phương pháp giảng dạy, học tập mô đun 5.2.1 Đối với người dạy * Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: Trình chiếu, thuyết trình ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, tập cụ thể, câu hỏi thảo luận nhóm * Thực hành: - Phân chia nhóm nhỏ thực tập thực hành theo nội dung đề - Khi giải tập, làm Thực hành, thí nghiệm, tập: Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu sửa sai chỗ cho nguời học - Sử dụng mơ hình, học cụ mô để dạy học nghề công nghệ ô tô Hình 7.2 Cấu tạo phanh đĩa * Cụm phanh Được ráp tay lái phải gồm pít-tơng, xylanh, phốt (cup - ben), lị xo hồn lực, tay phanh, bình chứa dầu phanh, màng cao su, nắp đậy, bên hơng có miếng kính để xem mức dầu phanh * Ống dẫn dầu phanh Mềm, dẻo, không giản nở chịu áp suất, nhiệt độ cao có nhiệm vụ chuyền dầu phanh từ cụm xylanh đến xylanh Tại hai nơi ráp vào phanh phanh có hai long đền đồng làm kín ngồi Hình 7.3 Cụm phanh ống dân dầu Nắp bình chứa dầu phanh Lông đền đồng Cụm xylanh Tay phanh trước Màng cao su miệng bình chứa Bulông nối Giá bắt cụm xylanh ông dầu phanh * Cụm pittông Cụm xylanh con: Được làm từ nhôm đúc hoạt động áp lực dầu sinh từ xylanh chính, sau tác dụng lên bố phanh Được ráp phuộc bánh trước gắp bánh sau Pit tơnq Hình 7.4 Cụm xylanh loại 2pít-tơng Gồm hai pít-tơng, xylanh thơng ráp song song nhau, đường kính pít-tơng lớn gấp nhiều lần so với xylanh cái, xylanh làm kín xylanh nhờ hai phốt làm kín (cup - ben) Ngồi nhiệm vụ làm kín, cup - ben cịn có nhiệm vụ trả pít-tơng ta bng phanh Bên hơng xylanh ốc xả gió Pít-tơng có mặt bằng, mặt lõm, mặt hướng vào trong, mặt lõm hướng tựa lên bố phanh * Pít-tơng: Có thể làm sắt nhựa Loại sắt sử dụng rộng rãi có tính dẫn nhiệt cao làm cho bố phanh giảm ma sát Cịn loại pít-tơng nhựa có tính cách nhiệt cao nhằm tránh làm tăng nhiệt độ dầu phanh * Phốt dầu (cup - ben): Nằm pít-tơng bệ phanh phải chịu áp lực cao Vì ngun tắc hệ thống phanh dĩa khơng thể rút pít-tơng trở vị trí ban đầu nên đàn hồi phốt dầu làm cho pít-tơng tự trở * Bố phanh: Được làm vật liệu có hệ số ma sát cao Bố phanh gồm có lốp bố thân bố liên kết với lớp keo dán Trên loại bố phanh có dấu thị độ mòn dấu thị rãnh khía lớp bố Hình 7.5 Má phanh * Đĩa phanh: - Được gắn vào bánh xe quay bánh xe Đa phần đĩa phanh lộ bên Để ngăn chặn rỉ sét, đĩa phanh làm hợp kim thép không rỉ sắt đúc - Đĩa phanh phải trịn, phẳng, có phương vng góc với trục bánh xe Vì vật liệu để làm đĩa giới hạn nên đĩa thường làm mỏng có tác dụng giảm sư cân trọng lượng Đĩa gắn vào bánh xe nên giảm bớt nhiệt sinh - Đối với đĩa phanh thiết kế hộp làm sắt đúc đơn đĩa phanh hộp khó bị rỉ - Đĩa thường khoan lỗ tạo rãnh nhằm làm bề mặt đĩa để nước - Đĩa phanh có nhiều loại: □ Loại tiêu chuẩn: Thường phổ biến với nhiều loại xe □ Loại thống nhiệt: Loại có cấu trúc hổng để toả nhiệt dễ dàng Tuy nhiên loại có giá thành cao □ Loại đĩa phao: Dùng cho điều kiện khắc nghiệt đường đua Vì khả đĩa biến dạng nhiệt giảm Cấu tạo loại đĩa tạo khoảng không đùm bánh xe đĩa vị trí gắn ốc nhằm làm tăng tính toả nhiệt, giảm khả đĩa bị biến dạng □ Loại đĩa hộp: Loại bao bọc hộp bảo vệ bên để chống rỉ sét vật liệu làm đĩa thường sắt đúc tạo có cảm giác phanh hiệu □ Loại carbon: Loại làm sợi carbon có trọng lượng nhẹ tính chịu nhiệt ổn định Loại thường dùng cho xe đua Tuy nhiên việc chế tạo khó giá thành tương đối cao mà hiệu phanh loại khác Hình 7.6 Đĩa phanh * Dầu phanh: - Dầu phanh phải có điểm sơi cao, có độ nhớt thích hợp bơi trơn tốt - Dầu phanh làm từ hợp chất có tên Silicon có pha thêm số chất phụ gia để tăng cường đặc tính dầu - Dầu phanh có kí hiệu DOT DOT để điểm sơi dầu phanh Khi số cao điểm sôi cao - Các loại dầu bán thị trường thường loại dầu alcol cao - Dầu phanh có điểm sơi cao nhằm ngăn ngừa tượng dầu sôi hoạt động Khi dầu sôi tạo bọt khí , bọt khí hấp thụ lực phanh hệ thống dẫn đến làm hiệu phanh Lưu ý: - Dầu phanh có tính háo nước, dễ hút ẩm, làm giảm điểm sơi nên cần bảo quản dầu nơi khô Khi mở bình dầu mới, cịn dư lại sau châm khơng để q tháng Vì cần để ý đến ngày sản xuất hộp dầu - Khơng trộn lẫn hai loại dầu phanh có DOT khác nơi sản suất khác - Loại dùng DOT thay cho DOT dùng DOT thay DOT - Dầu phanh dễ phá bề mặt sơn nhựa nên xả gió sữa chữa phải dùng giẻ che chi tiết sơn nhựa để bảo vệ - Khi thấy dầu hệ thống trở nên nhiễm bẩn nên thay dầu 1.4 Nguyên lý làm việc: Muốn hệ thống phanh dầu làm việc hệ thống dầu khơng có bọt khí - Khi ta tác dụng lực vào tay phanh chân phanh, áp lực dầu truyền từ xylanh đến xylanh đẩy pít-tơng ép vào đĩa phanh Cùng thời điểm áp lực dầu đẩy pít-tơng phanh dịch chuyển bệ phanh bị dịch chuyển theo hướng ngược lại, làm cho bố phanh bên trái ép vào dĩa phanh - Hệ thống phanh dĩa có khả tự trả về, làm sạch, nhờ phốt pít-tơng (đệm kín) tính tự điều chỉnh theo độ mịn bố phanh - Khi áp lực dầu tác dụng lên pít-tơng phanh tăng lên, làm pít-tơng trượt ngồi, kéo giãn phốt pít-tơng Khi áp lực dầu giảm đi, pít-tơng trở vị trí cũ nhờ lực hồi phục phốt pít-tơng - Khi bố phanh mịn dần pít-tơng tự động trượt khỏi vị trí ban đầu theo hướng ép vào đĩa phanh nhờ áp lực dầu ban đầu hệ thống Hiệu phanh phụ thuộc vào tổng lực ép bố phanh lên dĩa phanh, phụ thuộc vào diện tích bề mặt tiếp xúc bố phanh dĩa, phụ thuộc vào khoảng cách từ tâm bánh xe đến tâm bố phanh, phụ thuộc vào đường kính ngồi bánh xe Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa 1.1 Kiểm tra ,bảo dưỡng hệ thống phanh guốc a Điều chỉnh hành trình tự tay phanh -Đè dóng phanh; vặn ốc chỉnh; -Hành trình tự khoảng 20-205mm b Kiểm tra độ mịn má phanh (bố thắng): -So sánh dấu mâm (A) phe lắp cam phanh (A) trùng mòn phải thay bố c Kiểm tra độ dày má phanh: -Sau tháo rời má phanh, ta mài cho hết rìa mép cho -Đo độ dày từ (3,9-4,0)mm tốt;

Ngày đăng: 16/12/2023, 12:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN